Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số hoạt động thần kinh của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở yên phương, huyện ý yên, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

PHẠM THỊ LỆ

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU
HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN PHƯƠNG, HUYỆN
Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

HÀ NỘI, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

PHẠM THỊ LỆ

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU
HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN PHƯƠNG, HUYỆN
Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60 42 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Tạ Thúy Lan



HÀ NỘI, 2014


LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến GS.TSKH. Tạ Thúy Lan, cô đã dạy bảo, hướng dẫn và giúp đỡ
em tận tình trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Ban
chủ nhiệm khoa Sinh, phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã
tạo điều kiện cho em học tập và hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em
học sinh trường Tiểu học và Trung học cơ sở Yên Phương, huyện Ý Yên, tỉnh
Nam Định đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài
và nghiên cứu tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè đã
động viên và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên

Phạm Thị Lệ


LỜI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất cứ
cơng trình nào khác.
Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm.
Học viên


Phạm Thị Lệ


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viêt tắt trong luận văn
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU………………………………………….…………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………..... 1
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………...……………………... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………..……………………. 2
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………….…………………… 2
6. Những đóng góp mới của đề tài……………………...…………………... 3
NỘI DUNG……………………………..…………………………………… 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………….………………………… 4
1.1. Những vấn đề chung về trí tuệ …………………………………………. 4
1.1.1. Khái niệm trí tuệ……………………………..…………………… 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về trí tuệ ……………………...…………… 5
1.2. Những vấn đề chung về trí nhớ…………………………...…………….. 7
1.2.1. Khái niệm trí nhớ…………………………...…………………….. 7


1.2.2. Tình hình nghiên cứu về trí nhớ..................................................... 10
1.3. Những vấn đề chung về chú ý………………………………………… 11

1.3.1. Khái niệm chú ý………………………………………….……… 11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu về chú ý………………………….……….. 13
1.4. Những vấn đề chung về cảm xúc……………………...………………. 13
1.4.1. Khái niệm cảm xúc……………………………………………… 13
1.4.2. Tình hình nghiên cứu về trạng thái cảm xúc……….……………. 15
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……..… 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………….. 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………...….. 17
2.2.1. Các chỉ số được nghiên cứu………………………………...…… 17
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số……………………...……… 18
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu………………………………..……… 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN……………….. 26
3.1. Trí tuệ của học sinh từ 7 – 15 tuổi…………………………………….. 26
3.1.1. Chỉ số IQ của học sinh theo tuổi…………...…………………..... 26
3.1.2. Chỉ số IQ của học sinh theo giới tính………….………………… 27
3.1.3. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ……………….………………. 30
3.2. Trí nhớ của học sinh từ 8 – 15 tuổi…………………………….……… 36
3.2.1. Trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi và giới tính …….………. 36
3.2.2. Trí nhớ thính giác của học sinh theo tuổi và theo giới tính....…… 38
3.2.3. So sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh…...…. 42
3.3. Khả năng chú ý của học sinh từ 8 – 15 tuổi…………..……………….. 45
3.3.1. Độ tập trung chú ý của học sinh theo tuổi và theo giới tính…...… 45


3.3.2. Độ chính xác chú ý của học sinh theo tuổi và theo giới tính….… 48
3.4. Trạng thái cảm xúc của học sinh từ 8 – 15 tuổi………………..……… 52
3.4.1. Trạng thái cảm xúc của học sinh theo tuổi và theo giới tính…...… 52
3.4.2. Trạng thái cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo tuổi và theo giới
tính …………………………………………..……...……………………… 56
3.4.3. Trạng thái cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo tuổi và theo

giới tính…………………………………………………………………….. 58
3.4.4. Trạng thái cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo tuổi và theo giới
tính ……….………………………………………………………………… 60
3.5. Mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu…..………………………… 65
3.5.1. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ thị giác của học sinh….. 65
3.5.2. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ thính giác của học sinh...66
3.5.3. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với độ tập trung chú ý của học sinh
................................................................................................................... 66
3.5.4. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trạng thái cảm xúc của học sinh..67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………………………………… 69
1. Kết luận…………………………………………………………….……. 69
2. Đề nghị………………………………………………………………..… 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….. 72
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
A

Cảm xúc về tính tích cực

C

Cảm xúc về sức khỏe

Cs

Cộng sự

H


Cảm xúc về tâm trạng

IQ

Intelligent Quotient

Nxb

Nhà xuất bản

THCS

Trung học cơ sở

Tr

Trang


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu

17

Bảng 2.2. Phân loại mức trí tuệ theo chỉ số IQ

20


Bảng 2.3. Tiêu chuẩn đánh giá về cảm xúc

22

Bảng 3.1. Chỉ số IQ của học sinh theo tuổi

26

Bảng 3.2. Chỉ số IQ của học sinh theo giới tính

28

Bảng 3.3. So sánh chỉ số IQ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở

30

Bảng 3.4. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và theo tuổi

32

Bảng 3.5. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và theo bậc học

33

Bảng 3.6. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và theo giới tính

33

Bảng 3.7. Trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi


36

Bảng 3.8. Trí nhớ thị giác của học sinh theo giới tính

37

Bảng 3.9. Trí nhớ thính giác của học sinh theo tuổi

39

Bảng 3.10. Trí nhớ thính giác của học sinh theo giới tính

40

Bảng 3.11. So sánh trí nhớ thị giác và thính giác của học sinh nam

42

Bảng 3.12. So sánh trí nhớ thị giác và thính giác của học sinh nữ

44

Bảng 3.13. Độ tập trung chú ý của học sinh theo tuổi

46

Bảng 3.14. Độ tập trung chú ý của học sinh theo giới tính

47


Bảng 3.15. Độ chính xác chú ý của học sinh theo tuổi

49

Bảng 3.16. Độ chính xác chú ý của học sinh theo giới tính

50


Bảng 3.17. Trạng thái cảm xúc của học sinh theo tuổi

53

Bảng 3.18. Trạng thái cảm xúc của học sinh theo giới tính

54

Bảng 3.19. Trạng thái cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo giới tính

56

Bảng 3.20. Trạng thái cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo giới

58

tính
Bảng 3.21. Trạng thái cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo tuổi và

60


giới tính
Bảng 3.22. So sánh trạng thái cảm xúc về sức khỏe, tính tích cực và tâm
trạng của học sinh

62

Bảng 3.23. Mối tương quan giữa IQ và trí nhớ, khả năng chú ý, trạng
thái cảm xúc

65


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 3.1. Biểu đồ chỉ số IQ của học sinh theo tuổi

27

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn chỉ số IQ của học sinh theo giới tính

28

Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm chỉ số IQ của học sinh

29

Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn chỉ số IQ của học sinh Tiểu học và THCS

31


Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ

34

Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ và giới 34
tính

36

Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi

38

Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn trí nhớ thị giác của học sinh theo giới tính

38

Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm trí nhớ thị giác của học sinh

39

Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn trí nhớ thính giác của học sinh theo tuổi

40

Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn trí nhớ thính giác của học sinh theo giới tính

41

Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm trí nhớ thính giác của học 43

sinh
Hình 3.13. Đồ thị so sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học 43
sinh nam theo tuổi
Hình 3.14. Đồ thị so sánh tốc độ tăng giảm điểm trí nhớ thị giác và trí
nhớ thính giác của học sinh nam theo tuổi

43

Hình 3.15. Đồ thị so sánh điểm trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của
học sinh nữ theo tuổi

45


Hình 3.16. Đồ thị so sánh tốc độ tăng giảm trí nhớ thị giác và trí nhớ
thính giác của học sinh nữ theo tuổi

45

Hình 3.17. Biểu đồ biểu diễn độ tập trung chú ý của học sinh theo tuổi

56

Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn độ tập trung chú ý của học sinh theo giới 47
tính
Hình 3.19. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm độ tập trung chú ý của học
sinh

48


Hình 3.20. Biểu đồ biểu diễn độ chính xác chú ý của học sinh theo tuổi
Hình 3.21. Đồ thị biểu diễn độ chính xác chú ý của học sinh theo giới
tính

50
51

Hình 3.22. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm độ chính xác chú ý của học
sinh

51

Hình 3.23. Biểu đồ biểu diễn trạng thái cảm xúc của học sinh theo tuổi

53

Hình 3.24. Đồ thị biểu diễn trạng thái cảm xúc của học sinh theo giới 54
tính
Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm trạng thái cảm xúc của học 55
sinh
Hình 3.26. Đồ thị biểu diễn trạng thái cảm xúc về sức khỏe của học sinh
theo giới tính

57

Hình 3.27. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm trạng thái cảm xúc về sức
khỏe của học sinh

57


Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn trạng thái cảm xúc về tính tích cực của học
sinh theo giới tính
Hình 3.29. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm trạng thái cảm xúc về tính

59


tích cực của học sinh

59

Hình 3.30. Đồ thị biểu diễn trạng thái cảm xúc về tâm trạng của học sinh 61
theo giới tính
Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng giảm trạng thái cảm xúc về tâm 62
trạng của học sinh
Hình 3.32. Biểu đồ so sánh các chỉ số cảm xúc thành phần của học sinh
Hình 3.33. Biểu đồ so sánh các chỉ số cảm xúc thành phần của học sinh
nam

63
64

Hình 3.34. Biểu đồ so sánh các chỉ số cảm xúc thành phần của học sinh
nữ

64

Hình 3.35. Mối tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thị giác

65


Hình 3.36. Mối tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thính giác

66

Hình 3.37. Mối tương quan giữa chỉ số IQ và độ tập trung chú ý

67

Hình 3.38. Mối tương quan giữa chỉ số IQ và trạng thái cảm xúc chung

67


PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM TEST RAVEN
Phần I. Dành cho nghiệm thể
A. Ghi đầy đủ thông tin
Họ và tên:………………………………. Giới tính:…………………
Ngày sinh:………Tháng………..Năm……………………………….
Lớp………………. Trường…………………………………………..
Thời gian nghiên cứu: Ngày……….Tháng………Năm……………...
B. Điền hình đúng cho mỗi câu hỏi
Bộ A

Bộ B

Bộ C

Bộ D


Bộ E

A1

B1

C1

D1

E1

A2

B2

C2

D2

E2

A3

B3

C3

D3


E3

A4

B4

C4

D4

E4

A5

B5

C5

D5

E5

A6

B6

C6

D6


E6

A7

B7

C7

D7

E7

A8

B8

C8

D8

E8

A9

B9

C9

D9


E9

A10

B10

C10

D10

E10

A11

B11

C11

D11

E11

A12
B12
C12
Phần II. Dành cho nghiệm viên

D12


E12

Bộ câu hỏi
Số câu trả
lời đúng

Bộ A

Bộ B

Bộ C

Bộ D

Bộ E

Tổng


PHỤ LỤC 2
BẢNG OCHAN BOURDON
Phần I. Dành cho nghiệm thể
A. Ghi đầy đủ thơng tin
Họ và tên:………………………………. Giới tính:…………………
Ngày sinh:………Tháng………..Năm……………………………….
Lớp………………. Trường…………………………………………..
Thời gian nghiên cứu: Ngày……….Tháng………Năm……………...
B. Nghiệm thể thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
CXABCXEBNXNANCHXBXBKCHANCBXBXEHANCHEBX
AKBHXNBCHABCABCHAEKEKXBKECBCHANCANCHABX

HBKHXNCXBXEHBXNBXENCHENHANEHKXKNKXEKBK
NCBCNXAKXHCKANCBEKBXHANCHXEKXNCHAKCKBX
KBHABCHNCHANXAEXKNCHANKXEXENCHAXKEKXBN
CHANXBNKXCHANCBHKXBANCHAXEKEXCHAKCBEEBE
ANCHACHKNBKXKEKHBNCHKXBEXCHANCKECNKHAE
CHKXKBNXKAKCANCHAEXKBEHBXKEANCKKANKHBE
BHKBXABENBNCHAKAXBENBHAXNEHANKBNEAKENBA
KCBENKCHABAXECBHKECHKCBXNECBKKHKBCKBEBK
HNECABNEXEBHANEHKENBKANCAACHACCXAKBHHKC
CXANEHACHACBEKXEBEBXKXCHENCHANCHKBKXBEK
EBKBHANCHNCHKEBKXHABCHAXKACBCHANEECXKBA
NCHACABKXCHENCXNXEKBNKBEHANEHEKXABNXHBN
XKXEXHBNCHBCAEXNCHANHKEXBNBHAENCKBNAEBA
EHXBXBNCHAENEKANBEKEXKENCHECAENXBKEBENC
HAEANCHKBEXBKXHKEANCHACAKAEKXEBCKXEKXHA
NCHKBEBECHANCEKXEKHANCHNCHENCHBNEXKBXEN
BHAKNCXANEBKEBKNEXENCHANBXBKCNCHANANEHA
KCXKNBXHNKNCHANBECHAKHEXCCHANKBEXKBKECB
KCHXNCKNHAKCXKXBXEAECKCEANKNCHAEXKEXKEN
XHNBXAKENCHANKXBCXBNHEXAECBXCHANCAKBCH
XAECXANCHAEHKNCXKEXBXBEKHENEHAEKXEKHANB
KBKXEXNCHANXKAXEHANEHNKBKCNCHANEXBKBNE
XANEXEKBCHANCHBHEBNCHAEAXHXKCHAXCNCHANE


NHEBNCHANBEBXCNCBANEBXENXCKENEXKNEKEBXB
AECHACHKNCHEAEXKBEXEANCHACBANCEBEKEXBEK
XCHKNCEXEAEKCHANNEXCEXCHANCBHEKXCHANCBA
EHAXNAKXBENBEANKBABNXHAXKCBXEXNBHANCKA
BHENCAXCHAHAECHBKCHXAEBNKANKHAHABCHEKB

XKCNAECBKXEKCHAKCXBXKBCHXKCBEXKACHANCK
CXKEHANCHXABKBCKNENKCHANHXACHEXKCXEBKXE
NXHANKEBXCHBNXHKBXEKHCNEHXAN BEHANXHXKB
XEHANCHBKEBXANCXAXKBHBANEHCXBKXEANCKAB
XCBKAXCHAKNCHHEKHCBANCBAEXCXBANCHAEKXEK
ANBHABEKBEANHKANCXANCHXNCBKBCEKXBEKNCHA
NCHANCKBECBNCKANKBKKHBXCKBHANEHNCHANXA
BKHBEXBAHKNEXEBXEBHANCHXCXBKNCHKNEXEKXH
ANCHBEXBENCHXBKXKBHXKBHXBKCHXHANCHBKAX
CBKXBXANCHAHAXCHXBXBXANCXAAHKXAEBEXKCH
BNBANCHAXHNBXEXHAXNHAHC

Phần II. Dành cho nghiệm viên
Thời gian
Phút 1
Phút 2
Phút 3
Phút 4
Phút 5

Tổng

Sai

Sót

Đúng


PHỤ LỤC 3

BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CẢM XÚC CAH
Phần I. Dành cho nghiệm thể
A. Ghi đầy đủ thông tin
Họ và tên:………………………………. Giới tính:…………………
Ngày sinh:………Tháng………..Năm……………………………….
Lớp………………. Trường…………………………………………..
Thời gian nghiên cứu: Ngày……….Tháng………Năm……………...
B. Nghiệm thể thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
STT

Tâm trạng chung

Mức độ

Tâm trạng chung

1

Tâm trạng tốt

987654321

Tâm trạng xấu

2

Cảm thấy mạnh khỏe

987654321


Cảm thấy yếu ớt

3

Thụ động

987654321

Tích cực

4

Khơng muốn làm việc

987654321

Muốn làm việc

5

Vui vẻ

987654321

Buồn bã

6

Phấn khởi


987654321

Chán nản

7

Sung sức

987654321

Yếu mệt

8

Dư thùa sức lực

987654321

Kiệt sức

9

Chậm chạp

987654321

Nhanh nhẹn

10


Không muốn hoạt động

987654321

Muốn hoạt động

11

Hạnh phúc

987654321

Bất hạnh

12

Sảng khoái

987654321

Uể oải

13

Căng thẳng

987654321

Rệu rã


14

Khỏe mạnh

987654321

Ốm đau

15

Thờ ơ

987654321

Hăng hái

16

Dửng dưng

987654321

Hồi hộp


17

Khối chí

987654321


Chán chường

18

Vui sướng

987654321

Rầu rĩ

19

Thoải mái

987654321

Bó buộc

20

Dịi dào sức khỏe

987654321

Mệt mỏi

21

Tươi tỉnh


987654321

Rầu rĩ

22

Buồn ngủ

987654321

Bị kích động

23

Bình tĩnh

987654321

Lo lắng

24

u đời

987654321

Chán đời

25


Dẻo dai

987654321

Chóng mệt

26

Tỉnh táo

987654321

Uể oải

27

Đầu óc mụ mẫm

987654321

Đầu óc minh mẫn

28

Đãng trí

987654321

Tập trung


29

Chan chứa hi vọng

987654321

Thất vọng

30

Hài lịng

987654321

Bực dọc

Phần II. Dành cho nghiệm viên
Điểm C
(sức khỏe)

Điểm A
(tính tích cực)

Điểm H
(tâm trạng)

Tổng điểm
cảm xúc



PHỤ LỤC 4

BẢNG ĐO TRÍ NHỚ THỊ GIÁC
43

97

36

21

51

72

57

68

48

82

34

19

BẢNG ĐO TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC
27


18

45

31

74

52

65

92

49

83

37

58


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước cần phải có một lực lượng sản xuất khơng chỉ có sức

khỏe thể chất mà cịn phải có sức khỏe tinh thần. Hạt nhân của xã hội phát
triển chính là con người. Do đó, giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu
[3,72]. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải dựa vào chất lượng dạy và
học. Muốn đề xuất các biện pháp đúng đắn, hữu hiệu với sự nghiệp giáo dục
và đào tạo một cách tồn diện, ngồi thể lực ra cịn phải hiểu và quan tâm đến
năng lực trí tuệ, trí nhớ, sự tập trung chú ý và trạng thái cảm xúc của học sinh.
Các chỉ số này luôn luôn thay đổi, phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, môi
trường tự nhiên - xã hội, chế độ dinh dưỡng, lượng thông tin. Do đó nghiên
cứu các chỉ số này ở học sinh phải được thực hiện thường xuyên và liên tục.
Hiện nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu các chỉ số thể lực và năng
lực trí tuệ của học sinh, đặc biệt là cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong
nhóm đề tài “ Nghiên cứu các chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh, sinh
viên” do GS.TSKH. Tạ Thúy Lan làm chủ nhiệm [10, 41, 42, 43, 44, 45, 46,
47, 48], và nhóm đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh thể con người Việt Nam,
tình trạng dinh dưỡng và các biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe” do
GS.TS. Lê Nam Trà làm chủ nhiệm [14, 66]. Kết quả của những cơng trình
nghiên cứu này đã góp phần cung cấp số liệu, giúp các ngành chức năng
chăm lo sức khỏe và năng lực trí tuệ của học sinh lứa tuổi học đường; giúp
ngành Giáo dục có những chương trình, nội dung và phương pháp phù hợp
trong việc giáo dục học sinh, giúp giáo viên đưa ra được biện pháp giáo dục
phù hợp với từng đối tượng học sinh ở từng lứa tuổi khác nhau. Vì vậy, việc
tiến hành mở rộng phạm vi, địa bàn nghiên cứu về năng lực trí tuệ của học
sinh là điều cần thiết.


2

Nam Định là một tỉnh có truyền thống hiếu học, trong đó, huyện Ý Yên
cũng là một trong những huyện có phong trào học tập tốt của tỉnh. Tuy nhiên,
hiện nay chưa có nghiên cứu nào về năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học

của học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở địa bàn này. Xuất phát từ nhu cầu
thực tế trên, trong điều kiện thời gian cho phép, chúng tôi chọn đề tài:
“ Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số hoạt động thần kinh
của học sinh trường Tiểu học và Trung học cơ sở Yên Phương, huyện Ý
Yên, tỉnh Nam Định”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định năng lực trí tuệ và một số chỉ số hoạt động thần kinh (trí nhớ
ngắn hạn, khả năng chú ý và trạng thái cảm xúc) của học sinh lứa tuổi từ 7
đến 15 tuổi ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở Yên Phương, xã Yên
Phương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định và mối tương quan giữa các chỉ số
được chọn nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định năng lực trí tuệ qua chỉ số thông minh (IQ) và sự phân bố
học sinh theo mức trí tuệ.
- Đánh giá các chỉ số hoạt động thần kinh: Khả năng ghi nhớ thị giác
và thính giác của học sinh; Khả năng chú ý của học sinh; Trạng thái cảm xúc
của học sinh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là học sinh của Trường Tiểu học Yên Phương và
Trường Trung học cơ sở Yên Phương, xã Yên Phương, huyện Ý Yên, tỉnh
Nam Định ở lứa tuổi từ 7 đến 15 tuổi.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
- Chỉ số IQ được xác định bằng test Raven.


3

- Trí nhớ ngắn hạn được xác định bằng phương pháp Nechaiev.
- Khả năng chú ý được xác định bằng phương pháp Ochan Bourdon.

- Trạng thái cảm xúc được xác định bằng phương pháp CAH.
- Kết quả nghiên cứu được phân tích và xử lý trên máy tính bằng
chương trình Microsoft Excel và chương trình Minitab.
6. Những đóng góp mới của đề tài
Đây là nghiên cứu đầu tiên về trí tuệ, trí nhớ ngắn hạn, trạng thái cảm
xúc, khả năng chú ý của học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở Yên Phương,
huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo để lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học phù hợp.


4

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những vấn đề chung về trí tuệ
1.1.1. Khái niệm trí tuệ
Các nhà tâm lý học khác nhau thơng qua các thí nghiệm và tư duy đã
đưa ra định nghĩa khác nhau về trí tuệ. Trí tuệ, tiếng Latinh (Intellectus) có
nghĩa là hiểu biết, thơng tuệ [52]. Theo từ điển tiếng Việt [72], trí tuệ là khả
năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định. Trí tuệ là khả năng
hoạt động trí óc đặc trưng của con người [52]. Ngồi ra, cịn có nhiều thuật
ngữ khác nhau dùng để mơ tả năng lực trí tuệ như: trí khơn, trí lực, trí thơng
minh…, nhưng chúng đều xuất phát từ từ tiếng Anh intelligence [20, 21],…
Trí khơn là khả năng suy nghĩ và hiểu biết [52], khi đạt đến mức tư duy trừu
tượng thì gọi là trí tuệ [70]. Trí lực thuộc bình diện năng lực hoạt động trí tuệ
của cá nhân [37]. Thơng minh có hai nghĩa: Một là có trí lực tốt, hiểu nhanh,
tiếp thu nhanh; Hai là nhanh trí và khơn khéo, tài tình trong cách ứng đáp đối
phó [70].

Bản chất của trí thơng minh là một phẩm chất cao của tư duy sáng tạo
đưa đến sự giải quyết vấn đề một cách mau lẹ và thích hợp trong tình hình
mới. Nó khơng chỉ thể hiện ở sự nhận thức mà biểu hiện cả trong hành động
thực tiễn [21].
Hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về trí tuệ. Wechsler D
cho rằng, trí tuệ là khả năng tổng thể hoạt động một cách có suy nghĩ, tư duy
hợp lý, chế ngự được mơi trường xung quanh [76]. Trí tuệ là khả năng xủ lý
thông tin để giải quyết vấn đề và nhanh chóng thích nghi với tình huống mới.
Theo H.Gardner, trí tuệ bao gồm nhiều năng lực thích ứng khác nhau [21].


5

Sự phát triển trí tuệ là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm. Mỗi tác giả có quan điểm riêng về sự phát triển trí tuệ nhưng đều thống
nhất cho rằng, sự phát triển trí tuệ là sự tạo lập ra cấu trúc trí tuệ mới theo
khuynh hướng kế thừa. Piaget [57] cho rằng, sự phát triển trí tuệ là sản phẩm
của hoạt động cá nhân. Khi hoạt động, tác động lên sự vật, hiện tượng, con
người sẽ tích lũy được những kinh nghiệm, góp phần hình thành nên cấu trúc
trí tuệ mới.
Sự phát triển trí tuệ của trẻ em phải trải qua các giai đoạn phát triển
khác nhau, từ trẻ sơ sinh đến tuổi trưởng thành. Quá trình này khơng diễn ra
đều đặn, khơng ổn định mà thay đổi thường xuyên về nhịp độ và tốc độ.
Khả năng hoạt động trí tuệ của con người qua các giai đoạn phát triển
có liên quan đến sự phát triển, trưởng thành và lão hóa của hệ thần kinh. Các
chức năng của não bộ trưởng thành vào thời kỳ thanh thiếu niên [52]. Quá
trình phát triển cũng như tốc độ lão hóa của hệ thần kinh phụ thuộc vào chế
độ luyện tập và hoạt động của nó [73].
Như vậy, trí tuệ của con người gắn liền với sự phát triển, hồn thiện
hóa của hệ thần kinh, nó phụ thuộc vào lượng thông tin và tri thức mà con

người thu nhận được. Trong đó, yếu tố sinh học - di truyền là tiền đề vật chất,
hoạt động cá nhân là động lực quyết định và môi trường - xã hội là yếu tố
thúc đẩy sự phát triển trí tuệ [7, 52, 54].
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về trí tuệ
Ở Việt Nam, trước năm 1975 việc nghiên cứu về trí tuệ bằng cách dùng
test còn hạn chế, chỉ thường dùng trong y tế để chẩn đoán bệnh [61]. Từ
những năm 80 trở lại đây, các cơng trình nghiên cứu về trí tuệ ngày càng
nhiều.


6

Trần Trọng Thủy là người đầu tiện nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của
sinh viên Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu của mình, tác giả đã khẳng định
tính hiệu quả của test Raven với đối tượng học sinh Việt Nam và trình độ trí
tuệ học sinh Việt Nam khơng thua kém học sinh nước ngồi [60].
Năm 1991, Ngơ Cơng Hồn [26, 27] nghiên cứu và so sánh trí tuệ của
học sinh chuyên toán và học sinh thường đã cho thấy, có sự chênh lệch về
mức độ phát triển giữa hai đối tượng này.
Nguyễn Quang Uẩn (1994) trong nghiên cứu của mình đã đề cập đến
vai trị và sự tương tác của gen, văn hóa và mơi trường đối với sự phát triển
trí tuệ của con người [69].
Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng [59] đã nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của
học sinh Hà Nội từ 10 – 14 tuổi. Kết quả cho thấy sự phát triển trí tuệ tăng
theo lứa tuổi và có sự phân hóa từ 11 tuổi trở đi, trí tuệ của nam có xu hướng
cao hơn của nữ.
Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995) đã nghiên cứu năng lực trí tuệ của
học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở Hà Nội và Quy Nhơn [47, 48]. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, trí tuệ của học sinh phát triển theo lứa tuổi và năng lực
trí tuệ của học sinh Hà Nội cao hơn của học sinh Quy Nhơn. Khả năng hoạt

động trí tuệ và hình ảnh điện não đồ có mối liên quan mật thiêt với nhau.
Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), nghiên cứu đánh giá sự phát triển
trí tuệ của học sinh thành phố và học sinh nông thôn. Kết quả nghiên cứu cho
thấy, khơng có sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ, học sinh thành
phố có mức trí tuệ cao hơn học sinh nơng thơn [44, 49].
Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng [41] nghiên cứu trí tuệ của học sinh
Thanh Hóa cũng nhận thấy, năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và
năng lực trí tuệ của học sinh có mối tương quan thuận với học lực.


×