Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

ô nhiễm môi trường do dệt nhuộm và cách xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.51 KB, 32 trang )

19/09/2011
TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA
BỘ MÔN : HÓA MÔI TRƯỜNG
Sinh viên thực hiện:
LÊ QUỐC BẢO
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM THƯỜNG
DÙNG
3. CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM CHÍNH
4. CÁC GIAI ĐOẠN TẠO RA NƯỚC THẢI
5. ẢNH HƯỞNG CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM
6. CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
7. KẾT LUẬN
- Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công
nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn tốc
độ tăng trưởng kinh tế rất cao.
1. TỔNG QUAN
1. TỔNG QUAN
Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần cho sự
phát triển.
Để ngành công nghiệp dệt nhuộm phát
triển thật sự chúng ta phải:
Giải quyết vấn đề nước thải và khí thải
một cách triệt để.

- Công nghệ dệt nhuộm sử dụng một
lượng nước khá lớn và đồng thời xả ra
một lượng nước thải bình quân 12 –
300 m
3


/tấn vải.
- Trong đó, nguồn ô nhiễm chính là từ
nước thải công đoạn dệt nhuộm và nấu
tẩy. Nước thải giặt có pH: 9 – 12, hàm
lượng chất hữu cơ cao
1. TỔNG QUAN
2.1 Thuốc nhuộm hoạt tính
2.2 Thuốc nhuộm trực tiếp
2.3 Thuốc nhuộm hoàn nguyên
2.4 Thuốc nhuộm phân tán
2.5 Thuốc nhuộm lưu huỳnh
2.6 Thuốc nhuộm axit
2.7 Thuốc nhuộm cationic
2.8 Thuốc nhuộm Basic
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
2.1 Thuốc nhuộm hoạt tính:
- Công thức cấu tạo tổng quát là S-F-T-X.
Loại thuốc nhuộm này khi thải vào môi
trường có khả năng tạo thành các amin
thơm được xem là tác nhân gây ung thư.
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
2.2 Thuốc nhuộm trực tiếp:
-
Đây là thuốc nhuộm bắt màu trực tiếp với
xơ sợi không qua giai đoạn xử lý trung
gian.

-
Thường sử dụng để nhuộm sợi 100%
cotton, sợi protein (tơ tằm) và sợi poliamid.
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
- Ngoài ra, trong thuốc nhuộm còn có chứa
các nhóm làm tăng độ bắt màu như triazin
và salicylic axit có thể tạo phức với các kim
loại để tăng độ bền màu.
-
Phần lớn thuốc nhuộm trực tiếp có chứa
azo và một số là dẫn xuất của dioxazin.
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
2.2 Thuốc nhuộm trực tiếp
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
2.3 Thuốc nhuộm hoàn nguyên:
- Thuốc nhuộm hoàn nguyên gồm 2 nhóm
chính: nhóm đa vòng có chứa nhân
antraquinon và nhóm indigoit có chứa nhân
indigo.
- Công thức tổng quát là R=C-O; trong đó R
là hợp chất hữu cơ nhân thơm, đa vòng.
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
- Các nhân thơm đa vòng trong loại thuốc
nhuộm này cũng là tác nhân gây ung thư,
vì vậy khi không được xử lý, thải ra môi
trường, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe

con người .
2.3 Thuốc nhuộm hoàn nguyên:
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
2.3 Thuốc nhuộm hoàn nguyên:
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
- Hàng len nhuộm, dệt thoi là: 100 - 240 m
3
/tấn
- Hàng vải bông, nhuộm, dệt thoi: 50 - 240 m
3

/tấn, bao gồm:
+Nấu, giũ hồ tẩy: 30 - 120 m
3
+Nhuộm: 50 - 240 m
3
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
Hàng vải bông in hoa, dệt thoi là 65 - 280 m
3

/tấn, bao gồm:
+ Giũ hồ, nấu tẩy: 30-120 m
3
+ In sấy: 5-20 m
3
+ Giặt: 30-140 m
3

2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
- Là những hợp chất màu không tan trong
nước do không chứa những nhóm cho
tính tan như : =SO
3
, - COONa.
- Là những hợp chất màu của azo và
antraquinon.
2.4 Thuốc nhuộm phân tán.
2. CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM
THƯỜNG DÙNG
3. CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM
CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT
NHUỘM
- Nước thải từ các xí nghiệp dệt nhuộm rất
phức tạp, nó bao gồm cả các chất hữu cơ,
các chất màu và các chất độc hại cho môi
trường.
- Mỗi công đoạn của công nghệ có các dạng
nước thải và đặc tính của chúng
3. CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM
CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT
NHUỘM
4. CÁC GIAI ĐOẠN TẠO RA
NƯỚC THẢI
(NaOH,silicat,tro)
(H2SO4,hợp chất chứa Clo)
(Hipoclorit,NaOH)

(H2SO4,hợp chất chứa clo)
(BOD,NaOH)
(CH3COOH,NaCl,Na2SO4,m
àu)
(Vệt tinh bột,mỡ động vật)
(Hợp chất chứa clo,COD,tinh bột,màu)
5. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT
GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC
THẢI
- Nếu pH > 9 độc hại đối với thủy tinh,
ăn mòn các công trình thoát nước và hệ
thống xử lý nước thải.
Gây tác hại đối với đời sống thủy sinh do làm tăng áp
suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
của tế bào.
5. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT
GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC
THẢI
Muối trung tính bào gồm tổng lượng rắn
- Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của
nguồn nước
5. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT
GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC
THẢI
Gây tác hại đối với đời sống thủy sinh do
làm giảm oxy hòa tan trong nguồn nước.
- Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm dư đi vào
nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận
5. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT
GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC

THẢI
Ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các
loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan.

×