Tải bản đầy đủ (.pptx) (165 trang)

Chỉ dẫn kỹ thuật thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 165 trang )

L/O/G/O
Chào mừng cô và các bạn
đến với buổi thuyết trình
của Nhóm T & R
L/O/G/O
CHỈ BÁO KỸ THUẬT
GVHD: ThS Phan Chung Thủy
Giới thiệu về chỉ báo kỹ thuật
Các chỉ dẫn nhanh và chậm
Fibonacci
Kết hợp các chỉ dẫn
Tổng kết + Gameshow
NỘI
DUNG
Khái niệm

Một chỉ dẫn kỹ thuật là một chuỗi các dữ
liệu được thiếp lập từ các mức giá trong
quá khứ.
Giá lịch sử
Xu hướng
Dữ liệu về giá
(bao gồm giá mở cửa,
đóng cửa, cao, thấp
khối lượng giao dịch…)
Tính toán
Các chỉ dẫn
kỹ thuật
Chức
năng
Cảnh báo


Xác
nhận
Dự
đoán
Việc nhận biết các dấu
hiệu về sự thay đổi
mức giá sớm giúp NĐT
sớm có hành động
mua/bán kịp thời.
Xác nhận về xu
thế của giá
Dự đoán hướng giá
trong tương lai
Phân loại
Chỉ
báo
nhanh
Chỉ báo kỹ
thuật
Chỉ
báo
chậm
Phân loại

Cho biết xu hướng giá trong
ngắn hạn

Thường được sử dụng trong thị
trường không xác định rõ xu
hướng


Ví dụ: RSI, Stochastic, CCI,
Parabolic SAR, William %R,…
Chỉ báo nhanh

Rủi ro thực tế lớn
hơn

Nhiều tín hiệu là các
tín hiệu sai và các
tín hiệu giả.
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

Nhận biết tín hiệu
mua/bán sớm

Tạo ra nhiều tín
hiệu và thời cơ để
đầu tư

Đem lại lợi nhuận
khổng lồ

Dễ sử dụng.
Phân loại

Báo hiệu xu hướng dài hạn của giá.

Thường dùng để xác nhận xu hướng
giá một cách chắn chắn hơn.


Làm việc tốt nhất khi thị trường có
xu hướng phát triển mạnh mẽ.

Ví dụ: MA, MACD, MFI, ADX,
Bollinger Band,…
Chỉ báo chậm

Có khả năng xác
định xu hướng trong
dài hạn.

Dễ sử dụng.

Thường cho tín
hiệu trễ.
ƯU ĐiỂM
NHƯỢC ĐiỂM
CÁC CHỈ BÁO NHANH

RSI

Stochatic

William %R

CCI

Parabolic SAR
Chỉ số sức mạnh tương đối

RSI
Relative Strength Index
1. Khái niệm
- Được phát triển
bởi J. Welles
Wilder.
- RSI là một chỉ
báo dao động
xung lực, đo
lường tốc độ và
sự thay đổi của
sự dịch chuyển
giá.
RSI
- Là chỉ số phản
ánh tương quan
sức mạnh sự
tăng giá và
giảm giá trong
một thời kỳ.
2. Mục đích
Nhận biết các
trạng thái quá
mua
(overbought)
và quá bán
(oversold)
trong thị
trường
Cho tín hiệu

mua, bán
Xác định
sự hình
thành xu
hướng
Cảnh báo
khả năng đảo
chiều thông
qua dấu hiệu
phân kỳ
(divergences)
3. Phương pháp tính
Trong đó:


4. Biểu đồ RSI
30
70
50
overbought
oversold
A. HỘI TỤ & PHÂN KỲ
- Hội tụ: Đường giá tăng/giảm cùng chiều với
đường RSI.
- Phân kỳ: Đường giá tăng/giảm ngược chiều
với đường RSI.
Một số khái niệm
B. Dao động thất bại (Failure Swing):


Failure Swing là một dấu hiệu mạnh cảnh
báo sắp xảy ra sự đảo chiều.

Failure swing được xem xét độc lập với
hành động giá.
Bán
Mua
6. Cách sử dụng

1. Dựa vào sự tương tác giữa RSI với các
đường 30, 70, 50 để tìm các tín hiệu giao
dịch.

2. Dựa vào sự phân kỳ của đường giá với
RSI và dao động thất bại để dự báo hiện
tượng đảo chiều.
Nguyên tắc:

Quy tắc 1: Sử
dụng đường
trung bình
(RSI=50)
- Mua: Khi RSI
>50
- Bán: Khi RSI
<50
6. Cách sử dụng
6. Cách sử dụng

Quy tắc 2:


• Mua: Khi
RSI <30 sau
đó đi lên
vượt mức
này.
• Bán: Khi
RSI >70 sau
đó đi xuống
dưới mức
này.
6. Cách sử dụng

Quy tắc 3: Sử
dụng hiện tượng hội
tụ và phân kỳ

a) Hội tụ :
• Mua: Đường giá
và RSI tăng, với
điều kiện RSI cắt và
nằm trên 50.
• Bán: Đường giá
và RSI giảm, với
điều kiện RSI cắt và
nằm dưới 50.

b) Phân kỳ:
• Mua:
- Đường giá

giảm nhưng
đường RSI
tăng (phân kỳ
tăng).
• Bán:
- Đường giá
tăng nhưng
RSI giảm
(phân kỳ
giảm).
6. Cách sử dụng

×