Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

cấu tạo nguyên lí hoạt động của máy điện DC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.55 KB, 13 trang )


BÁO CÁO
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
CHỦ ĐỀ
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT
ĐỘNG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU



Máy điện một chiều là gì?

Là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng
bằng nguồn điện một chiều hoặc ngược lại.



Nội dung
I) Cấu tạo máy điện DC
1) Cấu tạo
2) Phân loại
II) Nguyên lý hoạt động máy điện DC


I) Cấu tạo máy điện DC
1) Cấu tạo

Gồm có các bộ phận: Stato, Roto, cổ góp, chổi
than.
Roto
Stato
Cổ góp


Chổi than


I) Cấu tạo máy điện DC
1) Cấu tạo

Stato: Làm bằng nam châm điện hoặc nam
châm vĩnh cửu tùy theo công suất lớn nhỏ.
Stato nam châm
vĩnh cửu
Stato nam châm điện


I) Cấu tạo máy điện DC
1) Cấu tạo

Roto: gồm lõi thép và dây quấn, dây quấn
được quấn trên các lá thép kỹ thuật điện.


I) Cấu tạo máy điện DC
1) Cấu tạo

Cổ góp: gồm các phiến đồng cách điện với
nhâu và được gắn trên trục Roto.


I) Cấu tạo máy điện DC
1) Cấu tạo


Chổi than: được đặt trong hộp hay giá chổi
than.


I) Cấu tạo máy điện DC
2) Phân loại

Máy điện một chiều được chia làm nhiều loại:
- Kích từ độc lập
- Kích từ nối tiếp
- Kích từ song song
- Kích từ hỗn hợp


II) Nguyên lý hoạt động máy điện DC

Khi đặt khung dây mang dòng điện trong từ
trường không đổi thì khung dây sẽ chịu tác
dụng một lực F làm cho khung dây di chuyển.
F
F


II) Nguyên lý hoạt động máy điện DC

Cổ góp đóng vai trò đảo chiều dòng điện để
tạo ra lực cùng hướng.
Start
+ AAA -




Ưu nhược điểm máy điện DC

Ưu điểm:
- Moment khởi động lớn.
- Dễ điều chỉnh tốc độ, khoảng điều chỉnh rộng.

Nhược điểm:
- Cấu tạo phức tạp.
- Giá thành đắt.
- Phát tia lửa điện nguy hiểm trong môi trường
cháy nổ.


×