Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

phương pháp khởi động đc kđb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.47 KB, 12 trang )


BÁO CÁO
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
CHỦ ĐỀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC
ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ


Nội dung
1) Điều khiển vận tốc bằng cách thay số cặp cực
2) Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi điện áp
Stato
3) Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số
nguồn áp
4) Điều khiển điện trở mạch Roto


1) Điều khiển vận tốc bằng cách thay số cặp
cực

Với tần số nguồn cho trước thì tốc độ động cơ tỉ lệ
nghịch với số cặp cực.

Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng cho động cơ lồng sóc.
- Chỉ có hai cấp tốc độ điều chỉnh.
p
f
n
60
=




1) Điều khiển vận tốc bằng cách thay số cặp
cực
L1
L2
L3
N
CB
FUSE
K
2
K
1
OLR
2
K
3
A
Z
X
B
C
Y
OLR
1
YY
M
n



2) Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi
điện áp Stato

Sử dụng bộ biến đổi điện
áp AC để điều chỉnh điện
áp hiệu dụng đặt vào động
cơ.
α=60
0
α=30
0
CB
L2
L3
α=0
0
M
n
P
max
V
3
V
2
V
1
L1



2) Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi
điện áp Stato

Ưu điểm:
- Điều chỉnh vận tốc mềm.
- Vận hành đơn giản, sử dụng được nhiều loại
động cơ.

Nhược điểm:
- Phạm vi điều chỉnh tương đối hẹp.


3) Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần
số nguồn áp

Điện áp Stato tỉ lệ thuận với từ thông và vận tốc
theo hệ thức
ss
jU
ψω

U
f=const
I
ψ


3) Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần
số nguồn áp


Để giảm hiện tượng từ hóa bão hòa và tổn hao
điện áp U cần thay đổi cùng với tần số
const
f
U
=
U
f
đm
f
U
đm
ψ
đm
ψ


3) Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần
số nguồn áp
M
L1
L2
L3
CB
f=30Hzf=50Hz
f
U


4) Điều khiển điện trở mạch Roto


Điều chỉnh tốc độ đối với
động cơ Roto dây quấn
M
OLR
K
11
L
3
CB
FUSE
N
L
2
L
1
Bộ biến trở
M
n
R=80%R=80%
R=0%
R=50%
0%
50%
100%
80%


4) Điều khiển điện trở mạch Roto


Ưu điểm:
- Momen cực đại không phụ thuộc điện trở Roto =>
ĐC có thể đạt momen cực đại ở tốc độ thấp.

Nhược điểm:
- Tổn hao trên điện trở Roto => Hiệu suất thấp.


V
N

0
0
1

×