Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phân tích môi trường kinh doanh cho ngành Dệt -May Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.86 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Mỗi một thực thể, muốn tồn tại đều cần có một môi trờng cụ thể. Môi tr-
ờng là cái bên ngoài, nó tồn tại một cách khách quan và độc lập với thực thể.
Để thực thể đố tồn tại và phát triển nó phải tự thay đổi để có thể thích nghi,
phù hợp với môi trờng.
Bởi vậy, sự tồn tại và phát triển của bất kỳ Doanh nghiệp nào bao giờ
cũng là quá trình vận động không ngừng trong môi trờng kinh doanh thờng
xuyên biến động. Trong nền kinh tế thị trờng thì một Doanh nghiệp có thành
công hay không phụ thuộc rất nhiều vào chỗ: Nó có tự thích nghi và biết tận
dụng các cơ hội, hạn chế những rủi ro mà môi trờng kinh doanh đem lại hay
không? Điều đó đặc biệt đúng với ngành Dệt _ May Việt Nam.
Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh diễn ra giữa các Doanh nghiệp
là rất gay gắt. Các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp thuộc
ngành Dệt _ May nói riêng muốn cạnh tranh thành công, họ cần phải phân
tích "Môi trờng kinh doanh" để tận dụng các cơ hội mà môi trờng đem lại.
Tận dụng đợc các cơ hội của thị trờng sẽ giúp cho Doanh nghiệp phát huy đ-
ợc các thế mạnh, khắc phục đợc những yếu điểm vốn có và hạn chế bớt rủi
ro.
Môi trờng kinh doanh đối với mỗi Doanh nghiệp bao gồm: Môi trờng
bên trong và môi trờng bên ngoài ngành mà Doanh nghiệp đó đang kinh
doanh, những nhân tố của hai môi trờng này có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của các Doanh nghiệp.
Phơng pháp "năm lực lợng" về phân tích cơ cấu ngành của Michael
Porter là một phơng pháp phân tích cơ cấu cạnh tranh trong một ngành, nó
cho biết một ngành "hấp dẫn" nh thế nào đối với các Doanh nghiệp đang ở
trong đó. Các Doanh nghiệp có thể coi đây là xuất phát điểm để có thể xây
dựng chiến lợc cạnh tranh.
Xuất phát từ những lý do trên, em mạnh dạn chọn đề tài cho đề án môn
học của mình là: "Phân tích môi trờng kinh doanh cho ngành Dệt _ May
Việt Nam". Do kiến thức và thời gian tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này còn


nhiều hạn chế. Do đó bài viết này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong đợc sự đóng góp, bổ sung ý kiến quí báu của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Cao Thuý Xiêm đã giúp đỡ em
hoàn thành đề án này!
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I- Lý luận chung về môi trờng ngành trong nền kinh
tế thị trờng .
1. Quan niệm về môi trờng kinh doanh .
Sự Phát triển có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế Quốc dân,
suy cho cùng phụ thuộc vào kết quả hoạt động của các phần tử cấu thành _
các doanh nghiệp. Mức độ đạt đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi
doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trờng kinh doanh và khả năng thích ứng
của nó với hoàn cảnh của môi trờng kinh doanh
Nếu môi trờng là tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập lên khung cảnh
sống của một chủ thể thì môi trờng kinh doanh đợc hiểu là "tổng hợp các yếu
tố, các điều kiện có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp " Môi trờng kinh doanh cũng có thể coi là giới hạn
không gian mà ở đó Doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hay môi trờng kinh
doanh là một khung cảnh bao trùm lên hoạt động kinh tế. Có rất nhiều quan
niệm khác nhau về môi trờng kinh doanh nhng nói chung các quan niệm ấy
dù tiếp cận ở góc độ nào thì vẫn không có sự khác biệt lớn.
Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trờng kinh doanh có quan hệ tơng
tác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nhng mức độ và chiều hớng tác động thì khác nhau. Các nhân tố tác
động tích cực thì ảnh hởng tốt đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
ngợc lại những nhân tố tác động tiêu cực ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Những nhân tố này có thể là khách quan cũng có
thể là sản phẩm chủ quan của con ngời, ví dụ nh: yếu tố văn hoá, các sự
biến động chính trị... đều do con ngời tạo ra.

Tóm lại, môi trờng kinh doanh bao gồm tổng thể các nhân tố khách quan và
chủ quan, vận động tơng tác lẫn nhau, tác động trực tiếp, gián tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, sự tác động này có thể thuận lợi cho kinh
doanh hay khó khăn trở ngại cho kinh doanh .
2. Các yếu tố của môi trờng kinh doanh và ảnh hởng của nó đến hoạt
động kinh doanh của Doanh nghiệp.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
H1: Tổng quan MTKD
2.1 ảnh hởng của môi trờng Quốc tế.
Môi trờng kinh doanh quốc tế là tổng thể những yếu tố quốc tế có quan hệ
hữu cơ và chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Yếu tố quốc tế của môi trờng
kinh doanh đợc thể hiện ở sự khác nhau về quốc tịch của các chủ thể tham
gia vào hoạt động kinh doanh nền kinh tế thề giới, các quy định luật pháp của
các quốc gia và thông lệ quốc tế....
+ Những ảnh hởng của nền kinh tế thế giới:
Chính trị thế giới bao gồm: Những rủi ro chính trị, chiến tranh, sự sụp đổ
của một thể chế chính trị... tất cả đều ảnh hởng đến hành vi kinh doanh của
ngành, của doanh nghiệp, nhng ở mức độ và chiều hớng khác nhau. Chiến
tranh luôn thúc đẩy ngành phục vụ cho quân sự và kìm các hãm thành phần
kinh tế khác, với mức độ tác động tuỳ thuộc vào quy mô và thời gian của
một cuộc chiến tranh. Còn sự thay đổi của một chủ thể chính trị thì tác động
tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp của
mỗi quốc gia.
+ Các quy định pháp qui, luật pháp của các quốc gia và thông lệ quốc tế:
Mỗi quốc gia đều có chủ quyền, luật lệ kinh doanh riêng và lập trờng kinh
tế riêng. Những luật lệ này, lập trờng này tác động trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp tham gia kinh doanh ở thị trờng quốc gia đó.
3

Nhân tố
chính trị
Nhân
tốvăn hoá
Nhân tố xã
hội
MT
DN
Nhân tố
kinh tế
Nhân tố
công nghệ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nó có thể ảnh hởng gián tiếp khi các doanh nghiệp nớc này tham gia kinh
doanh đối với đối tác khác trên thế giới. Đồng thời, ngày nay với xu hớng hội
nhập và liên kết quốc tế. Sự ra đời của các hiệp định, cam kết làm cho không
gian kinh tế thế giới chẳng những bị chia sẻ theo quốc gia mà còn theo khu
vực, theo các khối...
+ ảnh hởng của yếu tố kinh tế quốc tế.
Các yếu tố kinh tế quốc tế chủ yếu bao gồm:
- Mức độ thịnh vợng của nền kinh tế thế giới.
- Khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới.
- Sự thay đổi trong quan hệ buôn bán quốc tế.
ảnh hởng của các yếu tố kinh tế rất sâu sắc đối với môi trờng kinh doanh
của doanh nghiệp. Tác động của khủng hoảng kinh tế, các chính sách kinh
tế .... của các nớc khác nhau sẽ ảnh hởng đến tỷ giá đồng tiền của các quốc
gia. Điều đó có thể tạo ra khó khăn hoặc thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Nền kinh tế thế giới đang chuyển từ trạng thái lỡng cực sang trạng thái đa
cực với sự hình thành nhiều trung tâm kinh tế và các mối liên kết kinh tế mới,
xu hớng đối thoại và hợp tác thay cho xu hớng đối đầu và biệt lập. Do đó các

doanh nghiệp cần phải lu ý đến xu hớng nàyđể tìm cho mình hớng đi hợp lý.
+ ảnh hởng của các yếu tố kỹ thuật - công nghệ:
Kỹ thuật - công nghệ là yếu tố tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh trạnh
của mọi doanh nghiệp. Các tiến bộ công nghệ có thể sẽ xuất hiện nếu một
sản phẩm mới thay thế hoặc làm cho sản phẩm hiện tại có sự cạnh tranh lớn
hơn. Các doanh nghiệp cần phải theo rõi, nắm bắt để học hỏi, chuyển giao
công nghệ hoặc có những giải pháp thị trờng hợp lý.
+ ảnh hởng của các yếu tố văn hoá - xã hội:
Các yếu tố văn hoá - xã hội bao gồm: Trình độ học vấn, tỷ lệ các cấp giáo
dục trong lực lợng lao động, tình trạng sức khoẻ, khả năng cung cấp các loại
dịch vụ văn hoá cho cộng đồng, những nhân tố này có thể ảnh hởng đến
chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, văn hoá dân tộc của một nớc tác động trực tiếp đến hành vi của
các nhà kinh doanh, chính trị, chuyên môn... của nớc đó. Điều này buộc các
doanh nghiệp kinh doanh với họ phải thích nghi.
2.2 Môi trờng kinh tế trong nớc.
+ Nhân tố kinh tế :
Các nhân tố kinh tế bao gồm: trạng thái phát triển nền kinh tế, tỷ lệ lạm
phát, tỷ giá hối đoái, lãi xuất ngân hàng. Các nhân tố này ảnh hởng mạnh đến
các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đến nhiều lĩnh vực, nhiều
ngành.... Do đó các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, tận dụng cơ hội, hạn
chế những đe doạ mà môi trờng kinh tế trong nớc đem đến cho doanh nghiệp.
+ Các nhân tố chính trị luật pháp:
Trong môi trờng kinh doanh các yếu tố chính trị - luật pháp là nền tảng quy
định các yếu tố khác. Có thể nói không có môi trờng kinh doanh thoát ly
khỏi quan điểm chính trị và nền tảng luật pháp - các quan điểm, đờng nối
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính trị nào, hệ thống luật pháp, chính trị nào sẽ có môi trờng kinh doanh
đó. Các quan điểm, đờng lối chính trị, hoạt động của các cơ quan nhà nớc có

thể tạo ra thời cơ hoặc cản trở đối với hoạt động kinh doanh của Doanh
nghiệp.
+ Các nhân tố kỹ thuật - công nghệ:
Trong phạm vi môi trờng kinh tế quốc dân các yếu tố này đóng vai trò ngày
càng quan trọng. Nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững trên "sân nhà" cũng
nh vơn ra thị trờng nớc ngoài thì cần phải nâng cao khả năng nghiên cứu và
phát triển, không chỉ là chuyển giao, làm chủ công nghệ mua về mà phải có
khả năng sáng tạo đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
Kỹ thuật - công nghệ mới thúc đẩy hoạt động kinh doanh của của các
doanh nghiệp phát triển nhanh và ổn định. Nhng xu thế ảnh hởng của nó đối
với các ngành, các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau phải phân tích tác
động trực tiếp của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc
ngành cụ thể nhất định.
+ Các nhân tố văn hoá - xã hội:
Các nhân tố này có ảnh hởng một cách chậm chạp, song cũng sâu sắc đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự xung đột về văn hoá, xã hội, lợi
ích trong quá trình hội nhập.... đã đặt các yếu tố này ở vị trí quan trọng có tác
động đến môi trờng kinh doanh hiện nay. Các vấn đề phong tục tập quán, lối
sống, trình độ dân trí... có ảnh hởng sâu sắc đến nhu cầu thị trờng...
+ Các nhân tố tự nhiên:
Các nhân tố này có thể tạo ra thuận lợi hoặc khó khăn ban đầu đối với hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, của một ngành hoặc thậm chí của cả một
quốc gia. Tuy nhiên, các cơ hội do các yếu tố này tạo nên hay cản trở do nó
gây ra có giới hạn, thời gian và không gian cụ thể vợt quá giới hạn đó các yếu
tố này sẽ không gây ảnh hởng lớn. Tuy vậy, doanh nghiệp vẫn cần phải tìm
cho mình một hớng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3 Môi trờng cạnh tranh trong nội bộ ngành.




H2: Mô hình năm lực lợng
Mô hình "năm lực lợng" của Michael Porter là một bức tranh toàn cảnh mô tả
về cơ cấu cạnh tranh của một ngành bằng " năm lực lợng" chính nh sơ đồ
trên. Mỗi một trong năm lực lợng này lại chịu nhiều yếu tố khác mà bản thân
các yếu tố đó cần đợc nghiên cứu để tạo ra bức tranh đầy đủ về sự cạnh tranh
trong một ngành.
2.3.1 Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh giữa các đối thủ.
Sự cạnh tranh giữa các đối thủ đợc đo bằng "mức độ căng thẳng". Đây không
phải là biến số dễ dàng đo đợc. Trong một số ngành thì cạnh tranh có thể gọi
là "gay gắt", nhng một số ngành khác thì "có trật tự, tự do hơn". Do đó Porter
đã chỉ ra các yếu tố xác định mức độ cạnh tranh.
+ Tăng trởng của ngành: Đây là yếu tố then chốt. Nếu ngành đang tăng
trởng nhanh thì mỗi doanh nghiệp có thể tăng trởng mà không cần phải
chiếm thị phần của các đối thủ, do đó thời gian quản lý sẽ để duy trì sự tăng
trởng của doanh nghiệp cùng với sự tăng trởng của ngành, chứ không để tấn
công các đối thủ. Do đó sự cạnh tranh trong ngành tăng trởng sẽ ít căng
6
Người
cung
ứng
Những người gia
nhập tiềm năng
Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành.
(Sức cạnh tranh giữa
các Doanh nghiệp đang
tồn tại.
Khách

hàng
Các sản phẩm
thay thế
Cung ứng
Sức mạnh
của người
Sức mạnh
của
người cung
ứng
Mối đe doạ
gia nhập
Mối đe doạ
thay thế
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thẳng hơn. Ngợc lại, nếu ngành đang phát triển chậm hoặc suy giảm thì sự
cạnh tranh sẽ mạnh và gay gắt hơn.
+ Các yếu tố chi phí cố định hoặc chi phí lu kho: Nếu chi phí này càng
cao mà doanh nghiệp không duy trì đợc lợng bán thì có thể làm giảm lợi
nhuận. Do đó để cứu vãn tình hình đó, các doanh nghiệp sẽ quan tâm đến
việc duy trì lợng bán và có xu hớng giảm giá, khi đó mức độ cạnh tranh sẽ
căng thẳng hơn. Nh thế sự cạnh tranh có liên quan trực tiếp đến tầm quan
trọng của chi phí.
+ Sự vợt công suất liên tục: Nếu một ngành trải qua những thời kỳ: Vựơt
công suất, cầu giao động, tính kinh tế của quy mô.... Đòi hỏi sự bổ sung cho
công suất lớn thì sự cạnh tranh có xu hớng căng thẳng hơn.
+ Những khác biệt sản phẩm, sự xác định của nhãn hàng và chi phí
chuyển của khách hàng: Nếu sản phẩm của một ngành là giống nhau và
không có sự xác định của nhãn hàng và khách hàng không phải mất chi phí
khi mà chuyển từ ngời này sang ngời khác thì khách hàng sẽ rất nhạy cảm

đối với giá, họ sẽ chọn mua ở ngời nào bán giá thấp nhất. Vậy để bán đợc
hàng các doanh nghiệp phải hạ giá và sự cạnh tranh có xu hớng căng thẳng.
Ngợc lại, nếu các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm khác nhau có sự xác
định của nhãn hàng, khách hàng chịu chi phí chuyển đổi. Do vậy mà khách
hàng có sở thích và lòng trung thành với nhãn hàng. Do đó sự cạnh tranh sẽ ít
căng thẳng hơn.
+ Số Doanh nghiệp và quy mô tơng đối của chúng: Nếu các doanh
nghiệp sản xuất các sản phẩm thay thế là tơng đối lớn thì khó giám sát đợc
hoạt động của nhau. Do đó sẽ dẫn đến nguy cơ một số doanh nghiệp tin rằng
mình có thể cạnh tranh mà không bị phát hiện. Vì thế cạnh tranh có xu hớng
căng thẳng hơn. Số lợng doanh nghiệp ít thì sự cạnh tranh sẽ ít căng thẳng
hơn.
+ Sự đa dạng của đối thủ cạnh tranh: Đây là một biến số rất khó đánh
giá cho các ngành. Nếu các đối thủ cạnh tranh có cùng một mục đích, có văn
hoá công ty giống nhau và quan hệ với công ty mẹ giống nhau thì rất có thể
họ suy nghĩ giống nhau. Do đó chúng có thể cùng nhau ký kết thoả thuận
một "luật chơi ngầm" do đó cạnh tranh sẽ bớt căng thẳng hơn.
+ Lợi ích công ty: Nếu sự thành công của ngành có tầm quan trọng đặc
biệt đối với các doanh nghiệp trong ngành, hoặc vì sự đóng góp của thành
công đó cho lợi nhuận của các doanh nghiệp... thì sự cạnh tranh có xu hớng
căng thẳng hơn.
+ Hàng rào rút khỏi: Nếu rút khỏi ngành phải chịu chi phí cao thì các
doanh nghiệp sẽ thận trọng ở lại ngành và cạnh tranh sẽ có xu hớng căng
thẳng.
2.3.2 Mối đe doạ của ngời ra nhập mới.
Lực lợng này đợc đo bằng " độ cao của hàng rào gia nhập". Nếu các hàng
rào gia nhập rất cao thì các doanh nghiệp ở trong ngành không cần quan tâm
quá mức tới khả năng là giá hoặc lợi nhuận cao có thể dẫn đến sự cạnh tranh
từ phía những ngời gia nhập mới. Ngợc lại, nếu các hàng rào gia nhập thấp
7

Website: Email : Tel : 0918.775.368
thì sự gia nhập diễn ra dễ dàng bất cứ lúc nào khi các doanh nghiệp ở trong
ngành tạo ra lợi nhuận đáng kể. Hàng rào gia nhập phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
+ Tính kinh tế của quy mô: Nếu có tính kinh tế của quy mô đáng kể thì
một doanh nghiệp đang cân nhắc xem có gia nhập ngành hay không hoặc là
gây dựng một thị phần lớn ngay để tạo đợc quy mô cần thiết để đảm bảo chi
phí thấp hoặc có thể chịu chi phí cao hơn các doanh nghiệp đang tồn tại. Do
đó tính kinh tế của quy mô là nguồn gốc quan trọng của hàng rào gia nhập.
+ Sự khác biệt của sản phẩm và lòng trung thành với nhãn hàng: Nếu
doanh nghiệp đang tồn tại trong ngành đã gây dựng đợc lòng trung thành của
ngời mua đối với sản phẩm của họ thì ngời gia nhập mới sẽ phải đầu t rất
nhiều và phải mạo hiểm vào việc quảng cáo và xúc tiến bán hàng để vợt qua
lòng trung thành đó. Lúc này hàng rào gia nhập là rất cao.
+ Đòi hỏi về vốn: Trong một số ngành, nếu muốn gia nhập đòi hỏi phải
có vốn rất lớn. Khi thị trờng vốn hoạt động tốt, vốn sẵn có thì việc gia nhập
xem là việc mạo hiểm và chịu rủi ro cao.
+ Chi phí chuyển đổi với ngời mua: Nếu khách hàng muốn chuyển từ ng-
ời cung ứng này sang ngời cung ứng khác, nhng họ lại phải chịu chi phí cao
thì họ sẽ không sẵn sàng thay đổi ngời cung ứng. Hàng rào ra nhập trong tr-
ờng hợp này là khá cao muốn vợt qua để có đợc thành công thì phải đầu t
nhiều để giúp khách hàng vợt qua những chi phí chuyển này.
Có đợc các kênh phân phối: Nếu các doanh nghiệp trong ngành đã xây
dựng đợc mối quan hệ tốt với các kênh phân phối thì ngời gia nhập mới khó
mà đạt đợc các kênh đó hoặc đạt đợc với chi phí cao. Nh vậy hàng rào gia
nhập là khá cao nếu các doanh nghiệp đang tồn tại đã có mối quan hệ tốt với
các kênh phân phối.
+ Lợi thế chi phí tụyệt đối: Đó là một trong những nguồn gốc quan trọng
nhất của hàng rào gia nhập. Nghĩa là các doanh nghiệp đang ở trong ngành
có chi phí thấp hơn ngời mới gia nhập. Nếu có lợi thế này các doanh nghiệp

đang ở trong ngành sẽ có khả năng giảm giá của mình tới mức mà ngời gia
nhập mới không thể tồn tại đợc.
Nguồn gốc của lợi thế chi phí tuyệt đối:
- Độc quyền công nghệ.
- Có các đầu vào (lợi thế).
- ảnh hởng rút kinh nghiệm.
- Có vị trí thuận lợi.
- Sự trả đũa dự kiến.
Trong nhiều ngành, sự trả đũa của các doanh nghiệp đang ở trong ngành
đối với sự gia nhập mới là yếu tố then chốt quyết định sự thành công hay
thất bại của ngời mới gia nhập. Sự trả đũa này là hàng rào quan trọng đối với
việc gia nhập.
+ Chính sách của chính phủ: ở một số nớc, chính sách của chính phủ
tạo ra hàng rào gia nhập. Đó là các giấy phép mà doanh nghiệp đợc cấp bởi
chính phủ. Thông thờng điều đó khó đợc phát hiện và ít đợc chú ý đến .
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3.3 Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.
Đây là một lực lợng thị trờng quan trọng tạo ra giới hạn đối với các mức
giá mà các doanh nghiệp trong ngành đặt ra. Bởi vì nếu các sản phẩm thay
thế sản phẩm của ngành là sẵn có thì khách hàng có thể chuyển sang các sản
phẩm thay thế này khi mà các doanh nghiệp đang tồn tại đặt giá cao tầm
quan trọng của mối đe doạ này phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Chi phí chuyển đổi đối với khách hàng: (đã trình bày ở phần nguồn
gốc của hàng rào ra nhập). Đây là nhân tố xác định mối đe doạ thay thế.
+ Giá và công dụng tơng đối của sản phẩm thay thế: Nếu các sản phẩm
thay thế mà sẵn có và công dụng tơng tự ở cùng một mức giá thì mối đe doạ
của các sản phẩm thay thế là rát mạnh
+ Khuynh hớng thay thế của ngời mua: Nếu nh khách hàng lỗ lực tìm
kiếm sản phẩm thay thế và luôn có xu hớng muốn thay đổi ngời cung ứng thì

mối đe doạ thay thế sẽ tăng.
2.3.4 Sức mạnh của ngời mua
Sức mạnh của ngời mua phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: Mức độ của độ
nhạy cảm của họ đối với giá và việc mặc cả nợ của họ.
+ Độ nhậy cảm đối với giá, nó là hàm số của:
- Lợng mua của ngành là một phần của tổng lợng mua
- Những sự khác biệt của sản phẩm và sự xác định nhãn hàng
- ảnh hởng của sản phẩm của ngành đến chất lợng của sản phẩm hoặc
dịch vụ của khách hàng.
-Tỷ lệ lợi nhuận của khách hàng.
- Động cơ của ngời ra quyết định.
+ Việc mặc cả chịu của khách hàng: Nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Sự tập trung của rngời mua và dung lợng ngời mua: Số lợng ngời mua
mà càng tập trung và mua dung lợng càng lớn thì sẽ có nhiều khả năng mua
chịu hơn
- Chi phí chuyển nhợng của ngời mua
-Thông tin của ngời mua
- Mối đe doạ của ngời mua liên kết dọc ngợc trở lại nguồn nguyên liệu:
Nếu ngời mua có khả năng đe doạ gia nhập ngành bằng việc liên kết dọc ng-
ợc thì khả năng chịu càng lớn.
Tóm lại, khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến kinh doanh của
doanh nghiệp, khách hàng là thị trờng của doanh nghiệp số lợng kết cấu của
khách hàng, nhu cầu, động cơ mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của họ là yếu tố
rất quan trọng trong hoạch định kinh doanh. Vì vậy sức mạnh ngời mua là
yếu tố quan trọng trong việc phân tích cơ cấu ngành.
2.3.5 Sức mạnh ngời cung ứng.
Lực lợng cuối cùng này đợc xác định bởi các yểu tố sau:
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+Sự khác biệt của đầu vào: Nếu các doanh nghiệp trong một ngành phụ

thuộc vào những dạng khác nhau của một đầu vào do những ngời cung ứng
riêng lẻ sản xuất ra thì những ngời cung ứng này tơng đối mạnh.
+ Chi phí việc chuyển sang ngời cung ứng khác: Nếu chi phí này cao thì
sức mạnh của ngời cung ứng là khá cao vì muốn chuyển sang ngời cung ứng
khác doanh nghiệp phải chịu chi phí cho việc chuyển đổi này.
+ Sự sẵn có của các đầu vào thay thế: Nếu các đầu vào thay thế là sẵn có
thì sức mạnh của ngời cung ứng sẽ giảm.
+ Sự tập trung của ngời cung ứng: Mức độ tập trung hoá cao giữa những
ngời cung ứng sẽ có xu hớng tạo cho họ sức mạnh đặc biệt là những ngời
cung ứng tập trung hơn những ngời mua.
+ Tầm quan trọng của dung lợng đối với những ngời cung ứng: Nếu
những nhà cung ứng theo đuổi mục đích lợi nhuận hoặc để tồn tại hoặc vì
một mục đích khác mà cần duy trì một dung lợng lớn thì sức mạnh của họ sẽ
giảm.
+ Chi phí tơng đối so với tổng chi phí của ngành: Nếu chi phí của các
đầu vào mua của một ngời cung ứng cụ thể là một phần quan trọng của tổng
chi phí của ngành thì ngời cung ứng nhận thấy rằng doanh nghiệp đó khó có
thể mua chịu đợc.Ngợc lại, nếu một ngành cung ứng các đầu vào chỉ là một
phần nhỏ trong tổng chi phí của ngời sử dụng thì nó khó có thể đặt giá cao.
+ảnh hởng của các đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt sản phẩm:
Sức mạnh của ngời cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào tầm quan trọng của các
đầu vào trong khả năng duy trì chi phí thấp hoặc để làm cho sản phẩm khác
biệt. Nếu số lợng các đầu vào hoặc chi phí của nó là một yếu tố quan trọng
ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngành thì ngời cung ứng sẽ có sức
mạnh mặc cả đáng kể.
+ Mối đe doạ của việc liên kết suôi giữa những ngời cung ứng: Nếu việc
liên kết suôi giữa những ngời cung ứng trong một ngành là dễ dàng thì những
ngời cung ứng sẽ có sức mạnh mặc cả đáng kể. Bất kỳ sự cố gắng nào từ phía
các doanh nghiệp trong ngành để có đợc mức giá đầu vào thấp cũng có thể đ-
ợc đáp lại bằng việc làm đó là những ngời cung ứng xây dựng thiết bị cho

riêng họ.
3. ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh.
- Nhìn nhận một cách tổng thể về môi trờng kinh doanh nó là cơ sở để
doanh nghiệp phân tích toàn bộ các tác nhân ảnh hởng đến quá trình kinh
doanh. Để từ đó có thể khai thác, tận dụng đợc các lợi thế, các cơ hội và ngăn
ngừa, hạn chế các rủi ro đe doạ có thể xảy ra.
- Kết quả của việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh là một nghiên cứu
cực kỳ quan trong cho việc xác định các chiến lợc và các chính sách kinh
doanh sao cho phù hợp với môi trờng kinh doanh. Đặc biệt là các chiến lợc
và các chính sách dài hạn của doanh nghiệp.
10

×