Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông xi măng chất lượng cao làm mặt đường lát (ICP interlocking concrete pavement)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.46 KB, 13 trang )


Đề bài: Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông xi măng chất lượng cao
làm mặt đường lát (ICP - Interlocking Concrete Pavement)
1. Đặt vấn đề.
Trong những năm qua việc đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng đặc biệt là giao
thông đường bộ ở nước ta đã diễn ra hết sức mạnh mẽ, góp phần hoàn thiện mạng lưới
giao thông, nâng cao đời sống dân cư và tạo cơ sở phát huy tiềm năng kinh tế của các
địa phương.
Hiện nay trong ngành xây dựng đường ở Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu dùng
những vật liệu truyền thống (cát, đá, bê tông nhựa …). Vật liệu dùng để làm vỉa hè
chủ yếu là gạch Bock với mác xi măng cường độ thấp.
Mặt đường dùng bê tông gạch tự chèn hay gọi là mặt đường lát được sử dụng
khá rộng rãi trên thế giới: tại các bãi đỗ xe, đường du lịch, đường trên cầu hoặc thậm
chí đường lăn đỗ cho sân bay với nhiều ưu điểm nổi bật cả về kinh tế và kỹ thuật. Ở
Việt Nam hầu như gạch tự chèn chỉ được ứng dụng làm vỉa hè và đôi khi chúng ta
thấy tuổi thọ của gạch lát vỉa hè ở một số Dự án rất ngắn do hư hỏng sớm. Một trong
những phương án tiên tiến để tăng độ bền của vật liệu là tìm kiếm các vật liệu mới, cải
tiến tính năng của vật liệu truyền thống để tăng cường chất lượng của vật liệu, thân
thiện với môi trường, đỡ tốn công duy tu, bảo dưỡng, thi công đơn giản. Các biện
pháp chính là thay đổi thành phần, cấu trúc của vật liệu truyền thống để tạo thành các
vật liệu mới hoặc các thành phần mới để đạt được các tính năng tiên tiến hơn so với
vật liệu cũ.
Trên thế giới hiện nay các nước đã nghiên cứu tìm ra các vật liệu mới đáp ứng
được nhu cầu về sử dụng vật liệu bằng cách tiết kiệm được nguồn liệu tại chỗ để thi
công các công trình giao thông mà lại đem lại hiệu quả cao trong khai thác sử dụng.
Gạch block lát hè tự chèn được ứng dụng rộng rãi trong các công trình đòi hỏi tính
thẩm mĩ và chất lượng cao như vỉa hè, công viên, quảng trường, khuôn viên biệt thự…
1

Trong gii hn ca bi xin nghiờn cu: thnh phn, tớnh cht ca bờ tụng xi
mng cht lng cao dựng lm ng ỏ lỏt (ICP - Interlocking Concrete


Pavement).
2. Gii thiu v bờ tụng cht lng cao.
Bêtông chất l ợng cao (HPC) là một trong những loại bê tông mới. Theo
qui
ớc bê tông HPC là bê tông có cờng độ nén ở 28 ngày > 60 MPa. Bê tông HPC

thành phần hỗn hợp cốt liệu và vữa chất kết dính đợc cải thiện bằng cách
dùng
một vài sản phẩm mới có phẩm chất đặc biệt nh chất siêu dẻo và muội silic
hoặc
các khoáng siêu mịn
khác.
3. Nguyên tắc phối hợp và công thức
thành
p
h

n
Trong thực tế bê tông cần có độ đặc rất cao, vì đó là đặc điểm chính của
cấu
tạo bê tông.ý kiến đầu tiên của vật liệu bê tông là cố gắng tái tạo lại một khối đá
đi
từ các loại cốt liệu. Độ đặc chắc của hỗn hợp nh vậy đ ợc tạo nên sẽ đ ợc
điều
hoà bởi dải cấp phối của nó, nghĩa là phụ thuộc đối với độ lớn cực đại và cực
tiểu
của cốt liệu. Kích th ớc lớn nhất của cốt liệu lớn khoảng 20 - 25 mm. Các
hạt
nhỏ
do đặc tính vật lý bề mặt gây nên sự vón tụ tự nhiên của các hạt xi măng.

Sự vón
tụ
hạt xi măng càng ít chất l ợ ng bê tông càng
cao.
Từ ý t ởng đó những nghiên cứu đầu tiên là sử dụng một vài sản phẩm
hữu
cơ để khôi phục xi măng lơ lửng trong nớc ở thành phần hạt ban đầu của bê
tông
(bao gồm từ 1- 80
àm).
Sau đó có thể làm cho các tinh thể của hỗn hợp dài ra
bằng
cách thêm vào một sản phẩm cực mịn, có phản ứng hoá học, nó tiến tới lấp đầy
các
khe của hỗn hợp hạt mà xi măng không lọt
đ ợ c.
Việc áp dụng các nguyên tắc đơn giản nêu trên cho phép đ a ra công thức

tông HPC. Công thức thành phần tổng quát của bê tông HPC
là:
Đ = 1000 - 1200 kg; C = 600 - 700 kg; X = 400 -520 kg; MS = 5 - 15%; tỷ lệ
N/X
= 0,22 - 0,35; chất siêu dẻo từ 0,8 - 2,0 lít/100 kg xi măng và một phần chất
làm
chậm (Đ - đá; X - xi măng; C - cát; N - n ớ c; MS - muội
silic).
Các thành phần truyền thống (cốt liệu, xi măng và n ớ c) phải có phẩm
chất
tốt, có sự lựa chọn chặt chẽ cần thiết nếu muốn vợt qua c ờng độ trung bình


28
ngày là 100 MPa. Ngoài ra do sự giảm tỷ lệ N/X mà có thể chuyển bê tông xi
măng
c ờng độ cao (cờng độ nén từ 50 đến 100 MPa) sang bê tông cờng độ rất
cao
đến
300
MPa.
Mục tiêu của các nghiên cứu hiện đại là cải thiện cấu trúc của hồ xi măng
để
2

đạt đến độ rỗng đá xi măng nhỏ nhất, đồng thời cải thiện cấu trúc chung để bê
tông
có độ rỗng nhỏ nhất, khi đó bê tông sẽ có cờng độ chịu nén là lớn nhất.
Con
đờng đó chỉ cho phép tăng c ờng độ nén và chất l ợ ng của bê tông,
tuy
nhiên
c ờng độ kéo đợc tăng chậm hơn. Để cải thiện khả năng chịu kéo của
bê tông
phải
sử dụng các vật liệu mới là cốt sợi kim loại, cốt sợi pôlime hoặc cốt sợi
carbon.
Về mặt cấu trúc, bê tông xi măng poóc lăng là một vật liệu không đồng
nhất
và rỗng. Lực liên kết các cốt liệu (cát và đá) đ ợc tạo ra do hồ xi măng cứng.
Cấu
trúc của hồ xi măng là những hyđrat khác nhau trong đó nhiều nhất là các
silicát

thủy hóa C-S-H dạng sợi và Ca(OH)
2
kết tinh dạng tấm lục giác khối, chồng
lên
nhau và các hạt xi măng ch a đợc thủy hoá. Độ rỗng của vữa xi măng poóc
lăng
là 25 đến 30% về thể tích với N/X = 0,5. Thể tích rỗng này gồm hai loại:
(a)
lỗ
rỗng của cấu trúc C-S-H, kích thớc của nó khoảng vài
àm,
(b) lỗ rỗng mao
quản
giữa các hyđrát, bọt khí, khe rỗng; kích thớc của chúng khoảng vài
àm
đến
vài
mm. Khi bê tông chịu lực trong cấu trúc xuất hiện vết nứt cũng làm tăng
độ
rỗng
của bê
tông.
Sự yếu về đặc tính cơ học của bê tông là do độ rỗng mao quản và n ớc
cho
thêm vào bê tông để tạo tính công tác của bê tông tơi. Sự cải thiện cờng độ có
thể
đạt đợc nhờ nhiều phơng pháp làm giảm độ rỗng (nén, ép, rung ), giảm tỉ lệ
N/X
(phụ gia) và sử dụng sản phẩm mới là xi măng không có lỗ rỗng lớn và xi măng


hạt siêu mịn đồng nhất. Loại thứ nhất chứa pôlime, loại thứ hai chứa muội
silic.
Mối quan hệ trên có thể tạo ra những loại bê tông cờng độ cao bằng
cách
cải tiến cấu trúc của vữa xi măng làm đặc vữa xi măng, cải thiện độ dính kết của
xi
măng - cốt liệu và các giải pháp công nghệ
khác.
4. Cu trỳc bờ tụng cng cao v cht lng cao.
Bê tông là một vật liệu composit không đồng nhất, các tính chất của nó
phụ
thuộc vào ba cấp cấu trúc
sau:
- Cấu trúc vĩ mô (macro): là tỷ lệ lớn, xét các ứng xử cơ học để suy ra
cờng
độ của vật liệu. Bê tông đ ợc xem là hệ 3pha: cốt liệu, hồ xi măng và cấu trúc
vùng
chuyển tiếp (theo lý thuyết đa cấu trúc của V.I.Xalomatov, Larad). Khi tính
toán
theo mô hình cấu trúc này có thể giả thiết bê tông là vật liệu đần hồi và tính
toán
theo các công thức của sức bền vật
liệu.
- Cấu trúc Meso: là tỷ lệ mili mét trong đó các hạt cát đ ợc phân biệt với
các
hạt xi măng và hạt cốt liệu. Việc quan sát trên kính hiển vi hoặc kính hiển vi
điện
tử quét với độ phóng đại nhỏ (300

1000 lần) cho thấy các khuyết tật của cấu

3

trúc
là các vết nứt và các vùng bị phá hủy. Theo mô hình Meso bê tông đ ợc tính
toán
nh các vật liệu phi
tuyến.
- Cấu trúc vi mô (micro): là tỷ lệ 1/100 mm để quan sát các hydrat
(CSH,
CH, CH Sulfo aluminat), các hạt bụi, các hạt clinke cha thủy hóa, các vết nứt
vi
mô, sự định hớng của các hạt CH trong vùng chuyển tiếp, mặt tiếp xúc giữa
xi
măng và cốt liệu, sự biến đổi của các hydrat trong môi tr ờ ng xâm thực (etrigit
thứ
cấp, phản ứng kiềm cốt
liệu).
4.1. Cấu trúc của hồ xi
m
ă
n
g
Để cải tiến cấu trúc của bê tông đầu tiên cải tiến cấu trúc của vữa xi
măng.
Có thể cải tiến cấu trúc vữa xi măng bằng cách làm đặc vữa xi măng, giảm
lợng
n ớc thừa (tỷ lệ N/X nhỏ) sử dụng phụ gia siêu dẻo và các biện pháp công
nghệ
rung ép đặc
biệt.

Lỗ rỗng luôn tồn tại trong cấu trúc của hồ xi măng và ảnh hởng rất lớn
tới
tính bền của cấu trúc này. Các lỗ rỗng tồn tại dới hai dạng: lỗ rỗng mao dẫn và
lỗ
rỗng trong khoảng giữa các hạt xi
măng.
Lỗ rỗng mao dẫn tạo ra do lợng nớc d thừa để lại các khoảng
không
trong hồ xi măng. Để hạn chế độ rỗng trong bê tông thì tỷ lệ N/X thích hợp

một
vấn đề quan trọng. Trong bê tông cờng độ cao tỷ lệ N/X đợc hạn chế
d ới
0,35
mà kết hợp sử dụng phụ gia siêu dẻo để giải quyết tính công tác cho
bê tông.
Kết
quả là tăng khối lợng các sản phẩm hydrat trong quá trình thuỷ hoá
xi măng,
đồng
thời giảm đáng kể tỷ lệ các lỗ rỗng mao quản trong bê
tông.
Hiện t ợ ng vón cục các hạt xi măng và bản thân kích thức hạt xi măng
vẫn
lớn và tạo ra độ rỗng đáng kể cho bê tông. Một sản phẩm siêu mịn, ít có phản
ứng
hoá học (muội silic, tro bay) đợc bổ sung vào thành phần của bê tông
cờng
độ
cao. L ợng hạt này sẽ lấp đầy lỗ rỗng mà hạt xi măng không lọt vào

đ ợ c.
Đồng
thời với kích th ớc nhỏ hơn hạt xi măng nhiều, nó bao bọc quanh hạt
xi măng
tạo
thành lớp ngăn cách không cho các hạt xi măng vón tụ lại với
nhau.
Dới đây xin trình bày một số loại hồ xi măng cải
tiến:
4.1.1. Hồ xi măng cờng độ
c
a
o
Làm nghẽn lỗ rỗng mao quản hay loại bớt nớc nhờ đầm chặt hoặc giảm tỉ
lệ
X/N nhờ phụ gia là các ph ơ ng pháp làm đặc vữa xi măng, làm cho nó đồng
nhất
hơn và có cấu trúc đặc biệt hơn vữa xi măng thông thờng. Vữa xi măng
c ờ ng
độ
cao cũng có thể đạt đợc bằng cách sử dụng xi măng có cờng độ cao
hơn.
4.1.2. Hồ xi măng với tỉ lệ N/X
nh

Féret, năm 1897, đó biểu thị cờng độ nén của vữa xi măng bằng công
thức
sau:
4
2


R
b
= A. {X/( X + N +
K)
Với X, N, K tơng ứng là thể tích của xi măng, nớc và không khí.
Theo
công thức này, sự giảm tỉ lệ N/X dẫn đến tăng c ờng độ vữa xi măng. Tuy
nhiên

một giới hạn của tỉ lệ này, liên quan tính công tác của bê tông t ơ i. Vì nếu
dùng
lợng n ớc quá thấp sẽ khó tạo ra độ dẻo đủ cho vữa xi măng. Cấu trúc của loại
vữa
xi măng này sẽ có độ rỗng nhỏ hơn và lợng n ớc thừa ít hơn. Nh vậy, khả
năng
tách nớc khi rắn chắc là thấp (không tách nớc trên mặt bê tông
).
4.1.3. Hồ xi măng có phụ gia giảm
n
ớc
:
Phụ gia siêu dẻo gốc naphtalene sulphonate, mêlamine, lignosulphonate
hoặc
viseo sử dụng để phân bố tốt hơn các hạt cốt liệu cho phép giảm n ớc đến 30%

tỉ lệ N/X = 0.21. Những nghiên cứu về cộng hởng từ tính hạt nhân proton
đó chứng minh rằng phụ gia hấp thụ trên các hạt xi măng tạo thành những màng,
trong
đó các phân tử n ớc vẫn chuyển động mạnh. Dới tác động của màng cộng với

sự
phân tán của các hạt rắn hạt xi măng tạo ra một độ lu biến tốt hơn. C ờ ng độ
nén
200 MPa nhận đ ợc trong các loại vữa dùng phụ gia siêu dẻo. Độ rỗng là 5% về
thể
tích, vữa đồng nhất và bề mặt vô định hình. Độ sụt bê tông đo bằng côn Abram

thể đạt tối đa đến 20 cm, trung bình là 10 - 12
cm.
4.1.4. Hồ xi măng chịu ép lớn và rung
độ
n
g
Vữa xi măng có cờng độ nén 600 MPa đó đạt đ ợc nhờ lực ép lớn ở
nhiệt
độ cao (1020 MPa, 150
0
C). Tổng lỗ rỗng chỉ còn 2%. Phần lớn các hyđrát
đợc
chuyển thành là gen. Độ thủy hoá của xi măng là 30% và silicát C-S-H gồm cả
hạt
xi măng, anhyđrit nh một chất keo giữa các hạt cốt liệu. Các hyđrát của xi
măng
và các hạt clinke đồng thời tạo ra cờng độ cao cho vữa đông cứng. Sự
rung
động
loại bỏ các bọt khí tạo ra khi nhào
trộn.
4.1.5. Hồ xi măng sử dụng các hạt siêu
mị

n
Hệ thống hạt siêu mịn đợc ngời Đan - Mạch đề xuất đầu tiên. Hệ
thống
này gồm xi măng poóclăng, muội silic và phụ gia tạo ra cờng độ cao tới
270
MPa.
Muội silic là những hạt cầu kích thớc trung bình 0.5
àm,
chui vào
trong
các
không gian rỗng kích th ớc từ 30 - 100
àm
để lại bởi các hạt xi măng.
Tr ớc
hết,
muội silic đóng vai trò vật lý, là các hạt mịn. Mặt khác chúng chống vón
5

cục hạt
xi
măng, phân tán hạt xi măng làm xi măng dễ thủy hoá, làm tăng tỉ lệ
hạt xi
măng
đ ợc thủy
hoá.
Trong quá trình thủy hoá, muội silic tạo ra những vùng hạt nhân cho
sản
phẩm thủy hoá xi măng (Mehta) và sau một thời gian dài, phản ứng nh một pu
-

zô - lan, tạo thành một silicát thủy hoá C-S-H có độ rỗng nhỏ hơn là C-S-H của
xi
măng poóc lăng và có cấu trúc vô định
hình.
Cấu trúc vữa xi măng poóc lăng có N/X = 0,5 bao gồm (1) C-S-H sợi,
(2)
Ca(OH)
2
, (3) lỗ rỗng mao quản
.
Cấu trúc vữa xi măng có muội silic bao gồm (1) Ca(OH)
2
, (2) C-S-H vô
định
hình, (3) lỗ rỗng rất
ít.
6

a. Cấu
trúc
của muội silic b. Cấu
trúc
của hồ xi
m
ă
n
g
Hình 2.1. Cấu
trúc
của muội silic và xi

m
ă
n
g
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống hạt xi
măng-Hạt
siêu
mịn
4.1.6. Hồ xi măng
p
ôlime
Khi làm đặc vữa xi măng, tạo ra khả năng tăng cờng độ nén của bê
tông
bằng cách bịt các lỗ rỗng bằng vật liệu pôlime thích
hợp.
Trong vữa xi măng độ rỗng thấp, một pôlyme tan trong nớc (xenlulô
hyđrô
propylmethyl hoặc polyvinylacetat thủy phân) phân tán và bôi trơn các hạt xi
măng
trong vữa xi măng. Pôlyme tạo thành một gen cứng. Khi ninh kết và rắn
chắc,
pôlyme không thủy hoá trong khi đó, ximăng thủy hoá. Trong vật liệu đông
cứng,
pôlyme vẫn liên kết tốt với các hạt xi măng và độ rỗng cuối cùng dới 1% về
thể tích.
7

Hỗn hợp vữa xi măng pôlyme gồm: 100 phần xi măng (về khối lợng),
7
phần pôlyme và 10 phần

nớc.
Cấu trúc vi mô gần với cấu trúc vữa xi măng có tỉ lệ N/X thấp. Tính chất
chủ
yếu là một gen đặc và vô định hình bao quanh các hạt clinke. Các tinh thể
Ca(OH)
2
ở dạng lá mỏng phân tán trong vữa, trái với các tinh thể lớn chất đống trong vữa
xi
măng poóc lăng thờng. Khoảng không gian rất hẹp dành cho sự tạo thành các
tinh
thể lớn tránh đ ợc sự hình thành các sợi dài theo mặt thớ của các tấm
Ca(OH)
2
chồng lên nhau. Cờng độ là 150 MPa ứng với sự vắng mặt của các lỗ
rỗng
mao
quản và vết
nứt.
Vữa xi măng pôlyme có thể đ ợc đổ khuôn, ép, định hình nh các vật
liệu
dẻo. Nó có thể đa vào trong các vật liệu composit chứa cát, bột kim loại,
sợi
để
tăng độ bền và cờng độ chống mài
mòn.
4.2. Cấu trúc của cốt liệu bê tông cờng độ
c
a
o l m đ ờng đá lát
.

Cấu trúc của cốt liệu lớn tạo nên khung chịu lực cho bê tông, nó phụ
thuộc
vào cờng độ bản thân cốt liệu lớn, tính chất cấu trúc (diện tiếp xúc giữa các
hạt
cốt liệu) và cờng độ liên kết giữa các hạt. Thông th ờ ng, c ờng độ bản
thân
cốt
liệu có cấp phối hạt hợp lý đó giải quyết đ ợc các lỗ rỗng trong bê
tông và
tăng
diện tiếp xúc giữa các hạt cốt liệu (giữa các hạt với nhau và các hạt
xung
quanh
một hạt). Trong bê tông chất lợng cao nên sử dụng các cốt liệu có
nguồn gốc
đá
vôi, đá granit, đá quắc, đá bazan. Các loại đá đó có c ờ ng độ cao và
cho các
tính
năng cơ học và vật lý ổn định. Cấp phối hạt của đá cần phù hợp với các
tiêu
chuẩn
hiện hành. Đ ờng kính lớn nhất của đá, D, quyết định cờng độ và
độ đồng
nhất
của hỗn hợp bê tông. Nên chọn D từ 19-25mm cho bê tông có
c ờ ng độ yêu
cầu
không lớn hơn 62MPa và D từ 9.5-12.5mm cho bê tông có
cờng độ nén yêu

cầu
>62MPa.
4.3. Cấu trúc vùng tiếp xúc hồ xi măng cốt
liệ
u
Cấu trúc của vùng tiếp xúc hồ xi măng - cốt liệu có ý nghĩa quyết định
cho
loại bê tông c ờ ng độ cao. Cấu trúc thông th ờ ng của bê tông gồm ba vùng:
cấu
trúc cốt liệu, cấu trúc hồ xi măng và cấu trúc vùng tiếp xúc hồ xi măng - cốt
liệu.
Vùng tiếp xúc hồ xi măng - cốt liệu trong bê tông thờng, gọi là vùng
chuyển
tiếp, vùng này có cấu trúc kết tinh, rỗng nhiều hơn và c ờ ng độ nhỏ hơn
vùng
hồ
do ở vùng này chứa n ớc tách ra khi hồ xi măng rắn chắc. ở vùng này còn
chứa
các
hạt xi măng cha thủy hoá và các hạt CaO tự
do.
Các đặc tính của vùng liên kết hồ xi măng - cốt liệu trong bê tông
thờng
gồm mặt nứt, vết nứt, cấu trúc C-S-H và bề mặt các hyđrat. Ví dụ các vết
8

nứt
xuất
hiện bao quanh các hạt silic và phát triển v ợt qua hồ xi măng. Trên mặt
trợt

của
cốt liệu, các hyđrat gồm tấm Ca(OH)
2
và các sợi silicát (sợi C-S-H).
Chúng
chỉ
đ ợc liên kết rất yếu vào cốt liệu và tách ra dễ dàng. Sự kết tinh có định
h ớ ng
Ca(OH)
2
cũng quan sát thấy trên các hạt cốt liệu
silic.
Vùng liên kết giữa hồ ximăng - cốt liệu có độ rỗng lớn và đó đợc cải
thiện
nhờ muội silic. Biến đổi cấu trúc của bê tông theo cờng độ phát triển theo
ba
cấp
độ
sau:
Trong bê tông th ờng vùng liên kết xi măng - cốt liệu là vùng tiếp xúc
rỗng
có các mặt nứt và các vết nứt. Cấu trúc C - H - H có dạng
sợi.
Vùng tiếp xúc hồ xi măng - cốt liệu ở bê tông c ờng độ cao có cấu trúc
C-S-
H vô định hình và tinh thể Ca(OH)
2
định h ớ ng (P) trên các hạt cứng, các vết
nứt
giảm rõ ràng

.
Vùng tiếp xúc của bê tông cờng độ cao tỉ lệ N/X 0,3, do tỉ diện tích
hạt
muội silic rất cao nên vùng này không chứa n ớ c, không tồn tại CaO tự do, vữa
xi
măng có độ đặc rất lớn và lực dính bám với cốt liệu
cao.
Bê tông cờng độ rất cao vùng liên kết chuyển thành đá, hồ xi măng -
cốt
liệu đồng nhất. Không có vết nứt trên bề
mặt.
Hiện nay, khi quan sát bằng kính hiển vi điện tử quét (MEB) một vài
mảnh
bê tông cờng độ cao đó cứng rắn, thấy rằng bê tông CĐC và CĐRC có cấu trúc
rất
đặc, chủ yếu vô định hình và bao gồm một thể tích không bình thờng của các
hạt
không có nớc, đó là phần còn lại của xi măng cha liên kết do thiếu nớc sử
dụng
đ ợ c. Ngoài ra, các mặt tiếp xúc vữa xi măng/cốt liệu rất ít rỗng và không thể
hiện
sự tích tụ thông th ờ ng của các tinh thể vôi. Điều đó là do hoạt động của muội
silic
bắt nguồn từ phản ứng pôzulan giữa silic và vôi tự do sinh ra bởi xi măng khi
thủy
hoá. Việc đo độ xốp bằng thủy ngân chỉ ra sự mất đi của độ xốp mao quản.
Cuối
cùng ngời ta có thể đo đợc độ ẩm của môi tr ờ ng trong các lỗ rỗng của bê
tông
theo tuổi của vật liệu. Trong khi đối với bê tông thông th ờng luôn luôn

bằng
100% (khi không có sự trao đổi với môi trờng xung quanh), nó giảm tới 75%

tuổi 28 ngày đối với bê tông cờng độ
cao.
9

Cuối cùng, từ các nhận định khác nhau cho phép trình bày về cấu trúc của

tông cờng độ cao nh
sau:
- Tỉ lệ phần hồ xi măng trong bê tông giảm đi, các hạt không đ ợc thủy
hoá
đ ợc bổ sung vào thành phần cốt liệu của bê tông đó cứng rắn. Nh vậy trong

tông c ờ ng độ cao không nhất thiết phải dùng l ợng xi măng cao (X = 380 -
450
kg/m
3
với cờng độ nén của xi măng từ 400 -500 daN/cm
2
).
- Hồ xi măng có độ rỗng tổng cộng
nhỏ
- Rất ít nớc tự do, các lỗ rỗng nhỏ nhất cũng bị bóo hoà
nớc.
- Các mặt tiếp giáp hồ xi măng - cốt liệu đó đ ợc cải thiện và hóa đá, từ
đó
mất đi một vùng thờng yếu về cơ học của bê tông. Cờng độ bê tông tăng lên.
Vết

nứt của bê tông khi phá hoại sẽ đi qua các hạt cốt
liệu.
- Hàm lợng vôi tự do
nhỏ
- Trong bê tông xuất hiện trạng thái ứng suất mới đ ợc minh hoạ một cách

mô bằng co ngót nội tại và chắc chắn nó sinh ra một sự siết chặt mạnh vào các
cốt
liệu, làm tăng lực dính giữa cốt liệu và hồ xi măng, cải tiến cờng độ chịu kéo

mô đun đàn hồi cho bê tông cờng độ
cao.
4. 4 Cấu
trúc
của bê tông c ờng độ
rất
cao
(
C
Đ
R
C
)
Bê tông cờng độ rất cao, cờng độ nén từ 100

150 MPa tạo thành
từ:
- 400 - 500 kg xi măng poóc lăng mác 55 + (15

20)% muội

silic
- 1

4 % phụ gia siêu dẻo , 0,3 - 0,4 % chất làm
chậm.
- N/X = 0,16 - 0,18; N = 100
lít/m
3
Sự phá hủy của bê tông CĐRC cho thấy vữa xi măng đó chuyển thành đá
do
sự đông đặc rất cao của vữa xi măng khác với vữa xi măng có độ rỗng xung
quanh
cốt liệu của bê tông thờng. Điều này đợc thể hiện qua nghiên cứu [4], trong đó
ta
không thể quan sát đợc vết nứt cũng nh sự định hớng tinh thể Ca(OH)
2

mặt
tiếp xúc. Nứt vi mô và nứt vi mô cơ học của bê tông CĐRC có thể đ ợc đánh
giá
bằng kính hiển vi và thờng ít hơn so với bê tông truyền
thống.
Đặc tính cấu trúc rất quan trọng là vữa xi măng có cấu trúc vô định hình

đồng nhất. Vữa xi măng có độ rỗng nhỏ hơn bê tông xi măng poóc lăng, do
tăng
10

đ ợc mức hoạt tính pu zô lan của muội silic. Muội silic phản ứng lý học nhờ
dạng

hạt cực mịn và phản ứng hoá học nhờ độ hoạt tính của muội si líc với vôi. Độ
rỗng
của bê tông dùng muội silic đợc đo bằng rỗng kế thuỷ ngân có thể thấy độ
rỗng
giảm từ
50-60%
L ợng tối u của muội silic là 15

20% khối l ợng xi măng. Với số
lợng
lớn hơn, ví dụ 40%, bê tông trở nên giòn và các hạt silic vẫn ch a thủy
hoá.
5. Các t í n h c h ấ t c ủ a b ê t ô n g c h ấ t l ợ n g c a o l à m m ặ t đ ờ n g
Mặt đờng đá lát (ICP) là một dạng mặt đờng mềm, bao gồm một lớp mặt bê
tông đặt trên nền cát. Mặt đờng đá lát dạng khối, có kích thớc dài từ 200-250mm, rộng
100-112m và chiều dày từ 60-100mm. Các khối này đặt trên lớp cát dày từ 20-40mm,
khoảng các hở giữa các tấm đá lát từ 2-4mm và đợc chèn cát.
11
Trường ĐH Giao thông vận tải Bài tập lớn môn học: Vật Liệu Xây Dựng Mới
Mối nối cát giữa các khối bê tông là thành phần chính của ICP, đóng một vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển tải giữa các khối cuối cùng trong lây lan tải trọng
đến các khu vực lớn hơn trong lớp thấp hơn. Khoảng cách giữa các mối nối cho thấy ảnh
hưởng đáng kể về việc thực hiện cơ cấu của khối bề mặt. Tuy nhiên, khả năng cơ cấu của bề
mặt giảm nếu chiều rộng phần vượt quá 5 mm (Lilley, 1994). Đối với tải trọng tối ưu lan
rộng ra bằng ma sát, nó là cần thiết để cung cấp đồng phục, hẹp, và ghi đầy đủ các mối nối
có bề rộng từ 2 đến 4 mm (Shackel năm 1993; Hurman, 1997). Knapton và O'Grady (1983)
đề nghị
chiều rộng giữa 0,5 và 5 mm cho hiệu suất tốt hơn bề mặt đường. Chiều rộng phần từ 2 mm
và 8 mm thường được sử dụng, tùy thuộc vào hình dạng của khối xếp, đặt mô hình, thẩm
mỹ cân nhắc, và lĩnh vực ứng dụng.

6. Ưu điểm của mặt đường thi công đá lát.
- Kích thước và mẫu mã đa dạng với nhiều màu sắc dễ tạo hoa văn trang trí.
- Dễ thi công và sử dụng ngay.
- Tăng tính thẩm mỹ cho công trình, thân thiện với môi trường, phù hợp với thiên nhiện.
- Thuận tiện tháo dỡ, sửa chữa các công trình ngầm mà không phải thay thế gạch mới.
- Khi thi công không bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
- Cường độ chịu nén cao làm tăng tuổi thọ của công trình, tuổi thọ cao nên mặc dù chi phí
đầu tư xây dựng ban đầu lớn nhưng chi phí khai thác hàng năm và cả vòng đời hoàn toàn
cạnh tranh được với mặt đường truyền thống. Nếu so sánh một cách tương đối chi phí xây
dựng giữa mặt đường lát và mặt đường cứng hiện hành thì giá thành gần như tương đương.
Tuy nhiên, việc áp dụng mặt đường lát cho phép công xưởng hóa được việc sản xuất viên
lát nên chất lượng được kiểm soát và khá ổn định. Đồng thời chi phí duy tu bảo dưỡng và
nhất là chi phí đại tu mặt đường lát rẻ hơn nhiều. Vì vậy, chi phí đầu tư cho cả vòng đời sử
dụng của mặt đường lát hoàn toàn cạnh tranh với mặt đường cứng truyền thống.
- Chống mài mòn, chống rêu mốc và chống trượt. Không bị ảnh hưởng bởi các môi trường:
ẩm, nhiễm mặn và hóa chất công nghiệp. Chịu được tải trọng lớn nên rất thích hợp cho kết
cấu mặt đường cao tốc, mặt cảng, mặt đường sân bay, mặt đường khu công nghiệp
- Tính năng thoát nước cục bộ và giảm tối đa nhiệt độ bề mặt trong những ngày nóng.
Lớp Xây dựng đường ô tô & đường TP K20-2
Trường ĐH Giao thông vận tải Bài tập lớn môn học: Vật Liệu Xây Dựng Mới
- Khả năng tận dụng các vật liệu phế thải khi chế tạo một số viên lát nên có tính thân thiện
với môi trường cao.
- Đặc biệt, loại mặt đường này có thể tái tận dụng triệt để khi nhu cầu thay đổi cao độ mặt
đường đặt ra.
7. Kết luận.
Trong những năm gần đây, loại mặt đường lát đá được nghiên cứu và áp dụng có
hiệu quả ở một số nước như Mỹ, Anh, và nhất là ở Hà Lan. Tuy loại mặt đường này có chi
phí xây dựng ban đầu chưa cạnh tranh, nhưng so với mặt đường cứng và mặt đường mềm
truyền thống , mặt đường lát lại đạt được những ưu điểm nổi bật về khả năng chịu lực,
chống nứt, độ nhám và khả năng thoát nước. Đặc biệt, mặt đường lát còn dễ dàng duy tu,

bảo dưỡng và tận dụng gần như hoàn toàn khi đại tu. Bên cạnh đó, mặt đường lát còn tạo
được mỹ quan cũng như tăng độ an toàn khi chạy xe. Ở Việt Nam, lớp mặt lát mới chỉ được
sử dụng để lát vỉa hè hoặc đường dành cho người đi bộ. Trong khi nhu cầu xây dựng mặt
cảng, sân bay, đường đô thị còn khá lớn. Hơn nữa, một số đô thị ven biển từ miền Trung trở
vào, nhất là khu vực TP. Hồ Chí Minh, được dự đoán là sẽ phải đối mặt với nguy cơ nước
biển dâng cao do hiện tượng ấm lên toàn cầu. Do đó, một loại mặt đường có thể tận dụng
triệt để khi cần nâng cao độ theo mực nước biển dâng là nhu cầu có thật trong tương lai
không xa.
Nhóm gạch lát từ gạch BTXM: loại viên lát này thường được đúc sẵn trong nhà máy.
Chất lượng và độ chính xác về kích thước của viên lát được kiểm soát chặt trẽ. Hình dạng,
màu sắc của viên lát được điều chỉnh theo nhu cầu cấu tạo, sơ đồ làm việc và mỹ quan của
công trình nhằm tăng nhanh cường độ ở tuổi sớm. Sau đó, viên lát được chuyển sang các
giá xếp để tiếp tục dưỡng hộ và lưu trữ. Nguyên lý này gần tương tự như quá trình sản xuất
gạch xây BTXM. Điều này nhằm mục đích tận dụng dây chuyền sản xuất gạch xây để sản
xuất gạch lát. Tuy nhiên hiện nay quy trình và hướng dẫn công nghệ thi công cho loại mặt
đường này chưa có, cần nghiên cứu và đưa ra quy định để áp dụng khi thiết kế và thi công
loại mặt đường này.
Lớp Xây dựng đường ô tô & đường TP K20-2

×