BÀI 14
BÀI 14
CHÍNH SÁCH
CHÍNH SÁCH
GIÁO DỤC VÀ
GIÁO DỤC VÀ
ĐÀOTẠO, KHOA
ĐÀOTẠO, KHOA
HỌC VÀ CÔNG
HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ, VĂN HOÁ
NGHỆ, VĂN HOÁ
III Chính saùch Vaên hoaù
1 Có người cho rằng ngày nay
Nhà nước ta mở rộng
quan hệ với các nước. Cho nên
chúng ta có quyền tiếp thu tất cả
các nền văn hoá trên thế giới .
Bạn có bằng lòng với
ý kiến này không?
?
Qua các điều
các bạn vừa
trình bày
các em cho biết
Nhiệm vụ của
nền Văn hoá
nước ta
hiện nay
phải làm gì?
Xây dựng
nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc
xây dựng môi trường
văn hóa lành mạnh cho sự
phát triển xã hội.
Xây dựng con người
Việt Nam về tư tưởng,
đạo đức, tâm hồn
tình cảm, lối sống,
a. Nhiệm vụ
a. Nhiệm vụ
Như vậy để thực hiện tốt nhiệm vụ trên
Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện
những biện pháp sau :
b Phương hướng – Biện pháp phát triển
Nâng cao hiểu biết và
mức hưởng thụ văn hóa,
phát huy tiềm năng
sáng tạo văn hóa
của nhân dân.
Trong nền kinh tế
thò trường nên mở
rộng giao lưu quốc tế.
Kế thừa, phát huy những
di sản và truyền thống
văn hóa của dân tộc.
Tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại
Làm cho chủ nghóa
Mác – Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh
giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần
của nhân dân.
Vậy Nếu các em là cán bộ Văn hoá.
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt các
phương hướng xây dựng nền
văn hoá nước ta theo đúng
đường lối của Đảng.
?
Qua ba chính sách của Nhà nước ta,
em rút ra được kế luận gì về trách nhiệm
của công dân, học sinh trong
việc thực hiện tốt các chính sách trên?
C.TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
Chấp
hành
đúng
đắn
chủ trương,
chính
sách
của Đảng
và
Nhà nước
Nâng
cao
trình độ
học vấn,
coi trọng
việc
tiếp thu
tinh hoa
văn hóa
nhân loại.
Trao dồi
phẩm
chất
đạo đức,
chiếm
lónh kiến
thức
khoa học –
kó thuật
hiện đại
Quan hệ
tốt đẹp
với mọi
người xung
quanh,
biết phê
phán
những thói
hư tật xấu
trong XH
Qua các phần
đã học, các em
dựa vào sơ đồ sau đây
cho biết mối quan hệ
của các chính sách với sự
phát triển chung
của xã hội
?
CHÍNH SÁCH
GIÁO DỤC
&
ĐÀO TẠO
CHÍNH SÁCH
KHOA HỌC
&
CÔNG NGHỆ
CHÍNH SÁCH
VĂN HOÁ
PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
XÃ HỘI
NGUỒN
LỰC
CON
NGƯỜI
Cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác
Cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác
văn hóa của nhân loại
văn hóa của nhân loại
Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng
Tây Nguyên của Việt Nam đã được
UNESCO chính thức công nhận là kiệt
tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu
của nhân loại. Sau Nhã nhạc Cung đình
Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản
văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt
Nam được tôn vinh là di sản của thế
giới.
Điều đó khẳng định Việt Nam là một đất nước có bề dày truyền thống văn
hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần được bảo tồn, gìn giữ và phát
huy.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon
Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình
văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng,
Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai Cồng chiêng gắn bó mật thiết với
cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con
người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và
sinh hoạt hàng ngày của họ.
Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng
đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần
càng cao. Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực
và sự giàu có. Đã có thời một chiếc chiêng giá trị bằng hai con voi hoặc
20 con trâu. Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người nhảy múa
quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rượu cần trong tiếng cồng chiêng
vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên một không gian lãng mạn và
huyền ảo. Cồng chiêng do vậy góp phần tạo nên những sử thi, những áng
thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng.