Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tự nhiên và xã hội HK2 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.68 KB, 32 trang )

Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 19 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 19 Ngày dạy:
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
1. Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng kiên đònh: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.
- Kó năng ra quyết đònh: nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận theo nhóm.
- Suy nghó-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK/40, 41.
5 bức tranh khổ A3 vẽ bầu trời trong xanh, sông biển, đường sắt, một ngã tư đường
phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ phương tiện giao thông.
5 tấm bìa : Trong đó có 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi chữ đường hàng không, 1
tấm ghi đường sắt. 1 tấm ghi đường thuỷ.
- Một số bộ bìa, mỗi bìa gồm 12 tấm ảnh cỡ nhỏ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Em đã làm gì góp phần giữ trường học sạch đẹp?
- HS 2: Trường học sạch đẹp có lợi gì?
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. KHÁM PHÁ:


1. Giới thiệu bài:
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét các
loại đường giao thông.
- Mục tiêu: Biết có 4 loại đường giao thông :
Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng
không.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: GV dán 5 tranh khổ A3 lên bảng .
- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS một tấm bìa.
* Bước 2:
- Gọi 1, 2 HS nhận xét kết quả làm việc của bạn.
Kết luận : Có 4 loại đường giao thông : Đường bộ,
đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Trong
đường thuỷ có đường sông và đường biển.
- HS kể: Xe dạp, xe máy, ôtô, tàu
thuỷ.
-HS nghe.
-HS quan sát kó 5 bức tranh.
- HS gắn tấm bìa vào tranh cho phù
hợp.
1
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi
trên từng loại đường giao thông.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: làm việc theo cặp.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 40, 41
SGK và TLCH với các bạn.

* Bước 2: GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp.
* Bước 3: GV và HS thảo luận một số câu hỏi:
+ Ngoài những phương tiện giao thông ở SGK, em
còn biết những phương tiện nào?
+ Kể tên đường giao thông và phương tiện giao
thông có ở đòa phương em?
Kết luận : Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe
máy, xe ôtô. Đường sắt dành cho tàu hoả. Đường
thuỷ dành cho thuyền, phà, canô còn đường hàng
không dành cho máy bay.
C. THỰC HÀNH:
4. Hoạt động 3: Trò chơi: Biển báo nói gì?
* Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển được giới thiệu
trong SGK.
- Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo.
Hướng dẫn các em đặt câu hỏi để phân biệt từng
loại biển báo. Ví dụ:
+ Biển báo này có màu gì? Hình gì?
* Bước 2:
- GV gọi 1 số HS TL trước lớp .
+ Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không
có rào chắn. GV có thể hướng dẫn cách ứng xử khi
gặp biển báo này.
+ Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh
chóng vượt qua đường sắt.
+ Nếu có xe lửa đi tới thì mọi người phải đứng cách
xa đường sắt ít nhất là 5 m để đảm bảo an toàn.
+ Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới nhanh chóng
đi qua đường sắt.

-Tiếp theo GV cho HS liên hệ bằng các câu hỏi gợi
ý
+ Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo
không? Nói tên loại biển báo đó.
+ Theo em tại sao chúng ta lại chúng ta cần phải
nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
* Bước 3:
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 12 HS . GV phát cho
mỗi nhóm một bộ bìa.
- HS dựa vào các câu hỏi trong SGK
để hỏi và TL lẫn nhau đồng thời có
thể đặt ra các câu hỏi để hỏi nhau.
+ Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên
đường bộ?
+ Đố bạn máy bay có thể đi được ở
những đường nào?
- HS quan sát 6 biển báo trong SGK.
- HS chỉ và nói tên từng loại biển
báo.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe để áp dụng vào thực tế.
- HS liên hệ trả lời.
- HS trả lời.
Khi GV hô: “ Biển báo nói gì?” HS
có tấm bìa vẽ biển báo và tấm bìa
viết chữ phải tìm đến nhau. Cặp nào
tìm đến nhau nhanh nhất được khen.
- HS đứng thứ nhất nói tên phương
2
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh

- Trong mỗi nhóm, HS sẽ được chia 1 tấm bìa nhỏ.
Kết luận : Các biển báo được dựng lên ở các loại
đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn
cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại
biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau.
Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển
báo giao thông thông thường.
D. VẬN DỤNG:
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi.
- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng quay mặt
vào nhau ( Số HS phải bằng nhau).
tiện giao thông, HS ở tổ thứ hai nói
tên đường giao thông và ngược lại.
Các em cứ chơi như vậy lần lượt
cho đến hết hàng. Tổ nào có nhiều
câu trả lời đúng tổ đó thắng.
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:


3
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 20 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 20 Ngày dạy:
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
1. Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
2. Một số điều cần chú ý khi đi các phương tiện giao thông.
3. Thực hành những quy đònh về trật tự an toàn giao thông.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kó năng ra quyết đònh: nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.
- Kó năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy đònh khi đi các phương tiện giao
thông.
- Kó năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm thực hiện đúng các quy đònh khi đi các phương
tiện giao thông.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận theo nhóm.
- Trò chơi.
- Chúng em biết 3.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK 42, 43.
Chuẩn bò một số tình huống cụ thể có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở
đòa phương mình.
- HS: VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Em hãy nêu các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
- HS 2: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường nhằm mục đích gì?
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài:
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 2: Thảo luận tình huống.
- Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra khi đi trên các phương tiện
giao thông.
- Cách tiến hành:
* Bước 1:

- GV chia nhóm.
* Bước 2:
* Bước 3:
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe
- Mỗi nhóm trả lời một tình huống và
TLCH theo gợi ý.
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em hành động như tình
huống đó không?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình
4
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía
trước. Không đi lại, nô đùa trên xe ôtô, tàu
hoả, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào,
không thò đầu, thò tay ra ngoài khi xe đang
chạy.
C. THỰC HÀNH:
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi
trên các phương tiện giao thông.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4,5,6, 7/43
và TLCH với bạn.
- Ở hình 4 hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ
đứng như thế nào?
- Ở hình 5 hành khách đang làm gì? Họ lên xe
ôtô khi nào?

- Ở hình 6 hành khách đang làm gì?
- Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở
trên xe ôtô?
- Ở hình 7 hành khách đang làm gì?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận : Khi đi xe buýt, chúng ta phải chờ xe
ở bến và không được đứng sát mép đường, đợi
xe dừng hẳn rồi mới lên, không đi lại, thò đầu,
thò tay ra ngoài khi xe đang chạy, khi xe dừng
hẳn mới xuống.
D. VẬN DỤNG:
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS vẽ tranh một phương tiện giao thông.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa, bổ sung phần trình bày của HS.
huống đó như thế nào?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các
nhóm khác bổ sung
- HS quan sát tranh và TLCH theo hướng
dẫn của GV.
- Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý
khi đi xe buýt.
- HS thực hiện vẽ tranh.
- Hai HS ngồi cạnh nhau, cho nhau xem
tranh và nói với nhau về :
+ Tên phương tiện giao thông mà hình
vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao
thông nào?
+ Những điều cần lưu ý khi đi trên

phương tiện giao thông đó.
- Một số HS lên bảng trình bày trước lớp.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:






5
Tröôøng: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh

6
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 21,22 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 21,22 Ngày dạy:
CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
I/MỤC TIÊU:
HS biết:
1. Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân đòa
phương.
2. HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở đòa phương.
- Kó năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở
thành thò và nông thôn.
-Phát triển kó năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận theo nhóm.
- Quan sát hiện trường/ tranh ảnh.
- Viết tích cực.

* Tích hợp GDBĐ:
- Kể tên về nghề nghiệp và nói về các hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- GD học sinh có ý thức gắn bó với q hương.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ SGK /44-47
- HS : Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
- VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta phải làm gì?
HS 2: Một số điều cần lưu ý khi đi trên các phương tiện giao thông là gì?
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài:
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nhận biết được nghề nghiệp và
cuộc sống chính ở nông thôn và thành thò.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý
như SGV.
* Bước 2:
Kết luận: Những bức tranh trong trang 44,45
thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người
- HS quan sát tranh trong SGK và nói về

những gì các em nhìn thấy trong hình.
- HS ở các nhóm lên trình bày, mỗi em
chỉ trả lời một câu hỏi hoặc chỉ phân tích
và nói tên nghề nghiệp của người dân
được vẽ trong hình.
7
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
dân ở nông thôn và các vùng miền khác của
đất nước.
- Những bức tranh trang 46,47 thể hiện
nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở
thành phố thò trấn.
C. THỰC HÀNH:
3 . Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở đòa
phương.
- Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống
sinh hoạt của người dân ở đòa phương.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trình bày sưu tầm tranh
ảnh, các bài báo nói về cuộc sống hay nghề
nghiệp của người dân đòa phương.
D. VẬN DỤNG:
4. Hoạt động 3: Vẽ tranh:
- Mục tiêu: Biết mô tả bằng hình ảnh những
nét đẹp của quê hương,
- Cách tiến hành:
* Bước 1: GV gợi ý đề bài:
- Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà
văn hoá, UBND… khuyến khích óc tưởng
tượng của các em.

* Bước 2:
- GV khen ngợi một số tranh đẹp.
5. Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò:
- Cho HS làm BT1,2 VBT/20.
- Các em HS khác bổ sung.
- HS tập trung các tranh ảnh và bài báo
đã sưu tầm được và trang trí xếp đặt theo
nhóm và cử người lên giới thiệu trước
lớp.
- HS có thể đóng vai HS viên du lòch để
nói về cuộc sống ở đòa phương mình.
- HS tiến hành vẽ.
- Các em dán tất cả tranh vẽ lên tường,
gọi một số em mô tả tranh vẽ.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:








8
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 23 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 23 Ngày dạy:
ÔN TẬP : XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
1. Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. Kể với bạn về gia đình, trường học và

cuộc sống xung quanh.
2. Yêu quý gia đình, trường học và thành phố mình.
3. Có ý thức giữ gìn cho môi trường nhà ở, trường học sạch đẹp.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số tranh ảnh.
- HS: Sưu tầm một số tranh ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “
Hái hoa dâng chủ”.
a) Câu hỏi gợi ý.
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý trong SGV.
b) Cách tiến hành:
- GV gọi lần lượt từng HS lên hái hoa và đọc to
câu hỏi trước lớp.
2. Hoạt động 2:
- Cho HS làm các bài tập 1,2,3, trong vở BT/
- Nhận xét tiết học.
- HS suy nghó và trả lời.
- Ai trả lời đúng rõ ràng được cả
lớp vỗ tay khen thưởng đồng thời
chỉ đònh bạn khác lên hái hoa.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:








9
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 24 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 24 Ngày dạy:
CÂY SỐNG Ở ĐÂU.
I/MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
1. Cây cối có thể sống được khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.
2. Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK/50,51.
Sưu tầm các loại tranh ảnh các loại cây sống ở khắp nơi, các lá cây thật đem đến
lớp.
Giấy khổ to, hồ dán.
Dặn HS quan sát cây cối ở xung quanh nhà ở, trên đường , ngoài ao hồ.
- HS: VBT, lá cây.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu câu hỏi: Quan sát xung quanh nơi
ở, trên đường, ngoài đồng ruộng, ao, hồ, các
em thấy cây cối có thể mọc được ở những
đâu?
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: HS nhận ra cây cối có thể sống

được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV đặt câu hỏi: Cây có thể sống được ở
đâu?
- Kết luận: Cây có thể sống được dưới nước.
3. Hoạt động 2: Triển lãm
- Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức
đã học về nơi sống của cây.
Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Hoạt động theo nhóm:
- GV hướng dẫn cho HS.
- HS suy nghó trả lời.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói
về nơi sống của cây cối trong từng hình.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên
trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc
cành lá cây thật đã sưu tầm cho nhóm
xem.
- Cùng nhau nói tên các cây và nói tên
các nơi sống của chúng thành 3 nhóm: 4.
Nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây
sống trên cạn.
10
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:

- Cho HS làm bài tập 1,2,3 VBT/21,22.
- Về nhà xem lại bài.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của
nhóm khác, và đánh giá lẫn nhau.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







11
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 25 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 25 Ngày dạy:
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết :
1. Nói tên và ích lợi của một số loài cây sống trên cạn.
2. Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kó năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây sống trên cạn.
- Kó năng ra quyết đònh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Phát triển kó năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực,…) thông qua tham gia
các hoạt động học tập.
- Phát triển kó năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận theo nhóm.
- Trò chơi.

- Suy nghó-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
GV: Hình vẽ trong SGK/52,53.
HS: VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV kiểm tra 2 HS: Cây có thể sống ở đâu?
- GV nhận xét cho điểm.
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV chia lớp thành 2 đội chơi tiếp sức, thi
kể tên những cây cối sống trên cạn mà các
em biết. Đội nào kể đúng và nhiều là thắng.
Không được kể tên cây mà bạn đã kể rồi,
nếu phạm luật sẽ bò mất lượt.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm
một số cây sống trên cạn và ích lợi của
chúng.
B.KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân
trường, vườn trường và xung quanh
trường (15’)
- Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát,
nhận xét mô tả.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Lam việc theo nhóm nhỏ.
- GV phân công khu vực quan sát cho các

- HS chơi trò chơi.
- HS khác nhận xét.
- Nhóm trưởng dẫn các bạn cùng đến nơi
GV phân công cho nhóm mình,dựa vào
12
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
nhóm tuỳ theo đòa hình từng trường.
- GV giao cho các nhóm tìm hiểu tên cây,
đặc điểm và lợi ích của cây được quan sát
và phát cho nhóm trưởng một phiếu hướng
dẫn quan sát . ( Phiếu hướng dẫn quan sát
xem SGV ).
- GV bao quát tất cả các nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV khen ngợi các nhóm có khả năng quan
sát và nhận xét.
C. THỰC HÀNH:
3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. (6’)
- Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên
cạn và ích lợi của chúng.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS chỉ và nói tên từng cây
trong mỗi hình. Tiếp theo GV đặt câu hỏi
(như SGV) để HS trả lời.
Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên
cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho
người, động vật và ngoài ra chúng có nhiều

lợi ích khác.
D. VẬN DỤNG:
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu cây cối nơi em
sống (5’)
- GV yêu cầu HS về nhà quan sát cây cối
quanh khu vực các em sống và TLCH sau:
+ Nêu tên cây và lợi ích của những cây đó?
+ Tìm những điểm giống và khác nhau của
những cây vừa kể trên?
- Các em sẽ báo cáo kết quả quan sát vào
giờ học sau.
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: (3’)
- GV cho HS thi xem ai kể được nhiều tên
cây sống trên cạn theo công dụng của
chúng. Ví dụ: Thi kể tên cây gia vò, cây
thuốc nam, cây ăn quả.
- Nhận xét tiết học.
phiếu hướng dẫn để nhóm cùng quan
sát,rút ra nhận xét.
- Nhóm trưởng có thể cử mỗi bạn tìm
hiểu nội dung.
- Mọi HS cần chú ý nghe theo lệnh của
GV khi hết thời gian quan sát thì quay lại
lớp.
- Đại diện các nhóm nói tên, mô tả đặc
điểm và nói ích lợi của cây mọc ở khu
vực được phân công và dán hình vẽ lên
bảng.
- HS quan sát tranh và TLCH trong SGK.
Nói tên và nêu ích lợi của cây trong

hình.
- HS trả lời.
- HS quan sát và ghi chép nhiệm vụ.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:



13
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 26 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 26 Ngày dạy:
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
1. Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
2. Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám vào bùn ở
đáy nước.
3. Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả. Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kó năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây sống dưới nước.
- Kó năng ra quyết đònh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Phát triển kó năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực,…) thông qua tham gia
các hoạt động học tập.
- Phát triển kó năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.
* Tích hợp giáo dục biển đảo:
- Liên hệ một số lồi thực vật biển ( các loại rong, tảo biển, rừng ngập mặn ) đối với HS vùng
biển.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận theo nhóm.
- Trò chơi.
- Suy nghó-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ.

II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
GV: Hình vẽ trong SGK /54,55.
Sưu tầm tranh ảnh một số cây sống dưới nước.
HS : Sưu tầm vật thật: Cây sen, súng, rong, bèo, lục bình và một số cây khác.
Giấy khổ to, hồ dán.
VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Ổn đònh: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’)
HS 1: Các loại cây sông trên cạn có ích lợi gì?
HS 2: Kể tên các loài cây gia vò mà em biết?
- GV nhận xét cho điểm.
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài: (1’)
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (8’)
- Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số
cây sống nước . Nhận biết được nhóm cây sông
trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám
sâu vào đáy nước.
- Cách tiến hành:
14
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ nếu HS không
nhận ra.
- GV có thể chỉ dẫn:
H1: Cây lục bình.

H2: Các loại rong.
H3: Cây sen.
- Trong quá trình HS làm việc trong nhóm. GV
hướng dẫn các em tự đặt thêm các câu hỏi cho
mỗi hình?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS lần lượt chỉ và nói tên
những cây sống dưới nước được giới thiệu
trong sách.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng suy nghó: Đố
các em trong số các cây được giới thiệu trong
SGK cây nào sống trôi nổi trên mặt nước. Cây
nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao hồ?
- Kết luận: Trong số những cây được giới
thiệu trong SGK thì các cây : Lục bình, rong
sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen, cây súng
có thân, rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao
hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc
dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
C. THỰC HÀNH:
3. Hoạt động 3: Làm việc với thật và tranh
ảnh sưu tầm được. (15’)
- Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận
xét, mô tả. Thích sưu tấm và bảo vệ các loài
cây.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu các nhóm đem những cây thật
và các bức tranh ảnh đã sưu tầm được ra để
cùng quan sát và phân loại dựa vào phiếu

hướng dẫn quan sát.
- Phiếu hướng dẫn quan sát ( Xem SGV).
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét xem từng nhóm đã phân loại
đúng chưa và trình bày đẹp không.
D. VẬN DỤNG:
4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: (6’)
- Cho HS làm bài tập 1,2 VBT/ 24
- Nhận xét chung tiết học.
-HS làm việc với SGK.
-HS chỉ và nói tên các loại cây.
- HS trình bày sản phẩm của nhóm
mình lên giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm giới thiệu các cây
sống dưới nước đã sưu tầm và phân
loại theo 2 nhóm như hướng dẫn ở
trên.
- Các nhóm tự đánh giá kết quả làm
việc của nhóm mình và nói xem mình
đã học tập được từ nhóm bạn những
gì?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

15
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 27 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 27 Ngày dạy:
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể biết:
1. Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không.

2. Hình thành kó năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
*Tích hợp giáo dục biển đảo:
- Liên hệ một số lồi động vật biển đối với HS vùng biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Hình vẽ trong SGK.56,57. Giấy khổ to, hồ dán.
HS: Sưu tầm tranh ảnh con vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Hãy kể tên loài cây sống ở dưới nước?
- HS 2: Nêu ích lợi của một số loài cây sống ở dưới nước?
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Khởi động: Trò chơi:” Chim bay, cò bay”
- GV cho HS ra sân chơi
- GV đứng giữa vòng tròn và hô
3. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống ở
khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV đi tới các nhóm hướng dẫn và nói tên các
con vật mà các em chưa biết.
- Lưu ý HS chỉ câu nói được đó là con chim hay
con cá tôm, cua, trai, sò.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV đặt câu hỏi: Loài vật có thể sống ở đâu?

- Kết luận: Loài vật có thể sống được khắp nơi:
Trên cạn, dưới nước, trên không.
4. Hoạt động 2: Triển lãm:
- Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học
về nới sống của loài vật. Thích sưu tầm và bảo
vệ các loài vật.
- Cách tiến hành:
- HS nắm tay nhau thành vòng tròn.
- HS lắng nghe, xác đònh để làm
động tác cho đúng.
- HS quan sát tranh trong SGK và nói
về những gì các em nhìn thấy trong
hình và TLCH trong SGK.
- HS có thể tự đặt câu hỏi và nói với
nhau lần lượt theo từng hình trước khi
TLCH trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.
16
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
* Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ:
*Bước 3: Hoạt động cả lớp.
-Kết luận:Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật,
chúng có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn,
dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và
bảo vệ chúng.
5. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS làm bải tập 1,2 VBT/25.
- Nhận xét tiết học.
Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên

trong nhóm đưa nhiều các tranh ảnh
của loài vật đã sưu tầm cho các
nhóm xem.
- Cùng nhau nói tên từng con vật và
nơi sống của chúng. Sau đó phân
chúng thành 3 nhóm và dán vào khổ
giấy to.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
mình, sau đó đi xem sản phẩm của
nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







17
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 28 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 28 Ngày dạy: 27/3/2013
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết.
1. Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
2. Hình thành kó năng quan sát, nhận xét, mô tả.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kó năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn.
- Kó năng ra quyết đònh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kó năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực,…) thông qua tham gia

các hoạt động học tập.
- Phát triển kó năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ động vật.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận theo nhóm.
- Trò chơi.
- Suy nghó-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ.
- Viết tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK 58/59
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Loài vật có thể sống được ở đâu? HS trả lời.
- Hãy kể tên một số loài vật mà em biết?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. KHÁM PHÁ:
a. Giới thiệu bài: (1’)
B. KẾT NỐI:
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu:
+ Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật
sống trên cạn.
+ Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang
dã.
+ Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là
những động vật quý hiếm.
- Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV khuyến khích HS đặt thêm câu hỏi( như
SGV)
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
-HS quan sát tranh và TLCH trong
SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp dưới dạng một HS đưa ra câu hỏi,
18
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
- Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên
cạn, trong đó có rất nhiều loài vật chuyên sống
trên mặt đất như voi, chó, lạc đà…có loài đào
hang sống dưới mặt đất: Thỏ rừng, giun, dế…
Chúng ta cần bảo vệ các loài động vật có trong
tự nhiên, đặc biệt là các loài động vật quý
hiếm.
C. THỰC HÀNH:
c. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
các con vật sống trên cạn sưu tầm được.
- Mục tiêu: Hình thành từ ngữ quan sát, nhận
xét, mô tả.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ:
- GV yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh
đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân
loại, sắp xếp hình ảnh các con vật vào giấy
khổ to. Tiêu chí phân loại sẽ do các nhóm lựa
chọn.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.

D. VẬN DỤNG:
d. Hoạt động 3: Trò chơi:“Đố bạn con
gì?”
- Mục tiêu:
+ HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã
học.
+ HS thực hành kó năng đặt câu hỏi loại trừ.
- Cách tiến hành:
* Bước 1:GV hướng dẫn cách chơi.
* Bước 2: GV cho HS chơi thử.
* Bước 3:
e. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS làm bài tập 1,2 VBT/26.
- Nhận xét chúng tiết học.
chỉ đònh một bạn ở cặp khác trả lời.
- HS phân loại, sắp xếp tranh ảnh.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
mình, sau đó đi xem sản phẩm của
nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- 1 HS được GV đeo hình vẽ một con
vật sống trên cạn ở sau lưng, em đó
không biết con gì nhưng cả lớp đều
biết rõ.
- HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi
đúng sai để đoán xem nó là con gì. Cả
lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
- Sau khi tự hỏi một số câu hỏi, em HS
đoán ra tên con vật.
- HS chơi theo nhóm để nhiều em được
tập đặt câu hỏi.

IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

19
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 29 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 29 Ngày dạy:
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
1. Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước.
2. Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
3. Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kó năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây sống dưới nước.
- Kó năng ra quyết đònh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kó năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực,…) thông qua tham gia
các hoạt động học tập.
- Phát triển kó năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ động vật.
* Tích hợp giáo dục biển đảo:
- HS biết một số lồi sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tơm, sò một nguồn tài ngun biển.
- Giáo dục HS muốn thấy được để các lồi vật ( sinh vật biển) tồn tại và phát triển thì chúng ta
phải cùng nhau giữ sạch nguồn nước.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận theo nhóm.
- Trò chơi.
- Suy nghó-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK 60/61.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông, hồ, biển.
VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS 1: Nêu tên và ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
- HS 2: Chúng ta cần phải làm gì?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. KHÁM PHÁ:
a. Giới thiệu bài: (1’)
B. KẾT NỐI:
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (8’)
- Mục tiêu: HS biết nói tên một số con vật
sống dưới nước. Biết tên một số loài vật sống ở
nước ngọt, nước mặn.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV khuyến khích HS tự đặt thêm các câu
hỏi trong quá trình quan sát tìm hiểu về các
con vật được giới thiệu trong SGK.
- HS quan sát hình và TLCH trong
SGK chỉ nói tên và nêu ích lợi của một
số con vật trong hình vẽ.
20
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu cho HS biết các hình ở trang
60 bao gồm các con vật sống ở nước ngọt, các
hình ở trang 61 là các con vật sống ở nước
mặn.
-Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống ở dưới

nước, trong đó có những loài vật sống ở nước
ngọt ( a0, hồ, sông…) có những loài sống ở
nước mặn ( biển). Muốn cho các loài vật sống
dưới nước tồn tại và phát triển chúng ta cần
giữ sạch nguồn nước.
C. THỰC HÀNH:
c. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
(15’)
- Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận
xét , mô tả.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ:
- GV yêu cầu các nhóm đem những
tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát
và phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật
vào giấy khổ to.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
D. VẬN DỤNG:
d. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò:
- GV cho HS chơi trò chơi: Thi kể tên các con
vật sống ở nước mặn và nước ngọt.
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, 2 đội trưởng bắt thăm
xem đội nào trước.
+ Lần lượt HS đội 1 nói tên đội kia nói tiếp
ngay một con vật khác.
+ Đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia nói
là bò thua.
- Nhận xét chung tiết học.

- Đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm sẽ lựa chọn các tiêu chí
để tự phân loại và trình bày.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
mình, sau đó đi xem các sản phẩm của
nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- HS chơi trò chơi.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:





21
Tröôøng: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh

22
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 30 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 30 Ngày dạy:
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
1. Nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật.
2. Biết được những con vật, vừa sống ở nước, vừa sống ở trên không.
3. Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kó năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật.
- Kó năng ra quyết đònh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kó năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực,…) thông qua tham gia

các hoạt động học tập.
- Phát triển kó năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ động vật.
* Tích hợp GDBĐ:
- HS biết một số lồi sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tơm, sò một nguồn tài ngun biển.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK /62,63.
Tranh ảnh các cây cối và các con vẹt.
Giấy A
0

, băng dính dùng đủ cho các nhóm.

- HS: VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS 1: Nói tên một số loài vật sống dưới nước ngọt?
HS 2: Nói tên một số loài vật sống ở nước mặn.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A.KHÁM PHÁ:
a. Giới thiệu bài: (1’)
B. KẾT NỐI:
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (8’)
- Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học về cây cối
và các con vật .
Nhận biết một số cây cối và các con vật mới.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: làm việc theo nhóm:

- Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây
nào sống dưới nước. Cây nào vừa sống trên
cạn vừa sống dưới nước, cây nào rễ hút được
hơi nước và các chất lỏng trong không khí.
- Hãy chỉ và nói: Con vật nào sống trên cạn,
con vật nào sống dưới nước, con vật nào vừa
sống dưới nước vừa sống trên cạn, con vật nào
- HS quan sát tranh /62,63 và TLCH
- Kết quả quan sát thư kí của nhóm sẽ
ghi vào các bảng như trong SGV.
23
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
bay lượn trên không?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
C. THỰC HÀNH:
c. Hoạt động 2: Triển lãm. (15’)
- Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học
về cây cối và các con vật.
- Cách tiến hành:
* Bước 1:
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phân cho mỗi
nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm giấy A
0
,
băng dính, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Thu thập và trình bày tranh ảnh các
cây cối, con vật trên cạn.
+ Nhóm 2: Thu thập và trình bày tranh ảnh
các cây cối, con vật sống dưới nước.
+ Nhóm 3: Thu thập và trình bày tranh ảnh các

cây cối, con vật vừa sống trên cạn vừa sống
dưới nước.
+ Nhóm 4: Cây cối và các con vật sống trên
không.
*Bước 2:
- GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm,
tuyên dương nhóm nào làm việc tốt.
D. VẬN DỤNG:
d. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: (5’)
- Cho HS làm BT1,2 VBT/28,29.
- Nhận xét chung.
- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm làm việc. HS có thể vẽ
hoặc viết tên cây cối hay các con vật
theo đề tài nhóm được phân công.
- Từng nhóm treo sản phẩm của mình
trước lớp, cử đại diện trình bày kết quả
làm việc của nhóm.
- HS nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm
đang trình bày trả lời.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:





24
Trường: PT Hermann Gmeiner Nha Trang GV: Nguyễn Trần Ngọc Linh
TUẦN 31 Môn: Tự nhiên xã hội TIẾT 31 Ngày dạy:

MẶT TRỜI
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
1. Khải quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
2. Có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK/64, 65.
- HS: Giấy vẽ, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
a. Khởi động: GV cho HS hát một bài hát
về Mặt trời.
b. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ
về mặt trời.
- Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc
điểm của Mặt trời.
- Cách tiến hành:
* Bước1: Làm việc cá nhân:
- GV yêu cầu HS vẽ và tô màu mặt trời.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình
cho cả lớp.
- Từ các bức vẽ đó GV yêu cầu HS nói những gì
các em biết về Mặt trời.
+ Tại sao lại vẽ mặt trời như vây?
+ Theo em mặt trời có hình gì?
+ Tại sao em dùng màu đỏ hay màu vàng để tô

mặt trời.
- GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế.
+ Tại sao đi nắng các em cần phải đội mũ nón?
+ Tại sao chúng ta không bao giờ quan sát mặt
trời bằng mắt.
-Kết luận: Mặt trời tròn giống như một
“ Quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi
ấm trái đất, mặt trời ở rất xa trái đất.
c. Hoạt động 2: Thảo luận:Tại sao chúng ta
cần mặt trời.
- HS vẽ theo tưởng tượng của các em
về mặt trời.
- HS quan sát hình vẽ và đọc các lời
ghi chú trong SGK để nói về mặt
trời.
- Muốn quan sát mặt trời người ta
phải dùng loại kính đặc biệt hoặc
dúng 1 chậu nước để mặt trời chiếu
vào và nhìn qua chậu nước cho khỏi
hỏng mắt.
25

×