Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết: Áp suất khí quyển Lớp 8 _ (dạy bằng PP BT nặn bột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.93 KB, 3 trang )

Lương Văn Thành-THCS Nguyễn Khoa Thuyên Dạy thí điểm PPBTNB - tháng 11/2014
Tiết 12: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
(Vật lý 8 – Soạn theo PPBTNB)
I-Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
2.Kỹ năng : - Giải thích một số hiện tượng liên quan đến áp suất khí quyển.
3.Thái độ: - Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II- Thiết bị dạy học:
1. Cốc thủy tinh đựng nước, giấy không thấm.
2. Bao nylon, ống hút
3. Ống thuỷ tinh dài 10-15cm rỗng hai đầu, 1 cốc thuỷ tinh đựng nước.
4. Hít bằng cao su, tấm nhựa phẳng
5. Cốc thủy tinh. bật lửa.
6. Chai nước khoáng đựng đầy nước vặn nắp kỹ, dùi nhọn.
7. Quả trứng.
*Một số bảng phụ, phấn các màu.
III- Tiến trình hoạt động dạy và học:
Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ: 1. Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì?
Nêu công thức tính áp suất chất
lỏng? Nói rõ các đại lượng lượng và
đơn vị.
-Một học sinh lên bảng trả lời
và ghi bảng
I. sự tồn tại của
áp suất khí quyển
1.Khí quyển có
trọng lượng nên
gây áp suất lên các
vật trên Trái Đất
-Vậy chất khí thì như thế nào?


-Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí
quyển dày đặt, do khí quyển có trọng
lượng nên nó gây áp suất lên trái đất
và các vật trên trái đất.
2. Trái Đất và mọi
vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng
của áp suất khí
quyển theo mọi
phương.
Bước 1 . Tình huống xuất phát
Câu hỏi: Theo em làm thế nào để
biết được khí quyển có áp suất? Áp
suất khí quyển có đặc điểm gì?Có
giống đặc điểm áp suất chất lỏng
hay không?
Bước 2. Bộc lộ quan niệm ban đầu
của học sinh
-Yêu cầu học sinh nhớ lại các bài đã
học và liên hệ với cuộc sống hàng
ngày liệt kê vào vở một số hiện
tượng .
-Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến
của nhóm mình sau khi thống nhất
-Điều khiển thảo luận chung cả lớp
-Trao đổi với các bạn xung
quanh các vấn đề liên quan
đến câu hỏi xuất phát.
-Cá nhân có thể liệt kê một số
hiện tượng:

*Hút bớt không khí trong vỏ
hộp sữa
*Lộn ngược cốc đựng đầy
nước được đậy kín bằng một
tờ giấy
*Ấn mạnh hít cao su vào tấm
nhựa phẳng
*Nhúng một đầu ống thủy tinh
rỗng hai đầu vào nước, lấy tay
bịt một đầu, lấy ống nghiệm
Lương Văn Thành-THCS Nguyễn Khoa Thuyên Dạy thí điểm PPBTNB - tháng 11/2014
để chọn phương án tối ưu cho từng
nhóm
Bước 3. Đề xuất giả thiết và
phương án thực nghiệm
-Yêu cầu học sinh đề xuất phương án
thí nghiệm vào vở thí nghiệm
-Các nhóm lên trình bày phương án
thí nghiệm, dự đoán kết quả
Điều khiển thảo luận chung cả lớp
Bước 4. Tiến hành thực nghiệm -
Tìm tòi nghiên cứu
-Giáo viên cho đại diện nhóm học
sinh lên bàn giáo viên tự tìm các
dụng cụ mà nhóm mình đã lập
phương án nghiên cứu.
-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm,
và ghi kết quả thí nghiệm vào vở
thực hành
-Trong quá trình HS làm thí nghiệm

GV đi từng nhóm giúp đỡ học sinh
khi cần, quan sát nhanh .vở thực
hành của HS để nắm bắt các kết quả
thí nghiệm. Đưa ra gợi ý hướng dẫn
cần thiết để các nhóm đi đúng hướng
(không được làm giúp HS)
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa
kiến thức
-Yêu cầu các nhóm trình bày báo cáo
thí nghiệm và kết quả thí nghiệm của
nhóm
-Mỗi nhóm ghi kết quả của nhóm
mình lên bảng phụ treo lên bảng
-Cho cả lớp so sánh rút ra kết luận
chung.
(Nêu câu hỏi để HS rút ra kết luận
chung)
ra
-Thảo luận nhóm để thống
nhất tất cả các hiện tượng.
-Cá nhân ghi hoặc vẽ hình
phương án thí nghiệm của
nhóm vào vở TN
-Nhóm thống nhất vào bảng
phụ bằng chữ viết hoặc hình
vẽ
-Làm việc chung cho cả lớp để
thống nhất cho từng nhóm
-Đại diện nhóm lên nhận dụng
cụ

-Cá nhân ghi kết quả vào vở
thực hành
-Cả nhóm cùng tiến hành thí
nghiệm
- Ghi kết luận thí nghiệm vào
bảng nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày
thí nghiệm và rút ta kết luận.
-Ghi chép kết luận về kiến
thức sau khi thống nhất chung
toàn lớp
3. Độ lớn của áp
suất khí quyển
bằng áp suất của
cột thủy ngân trong
ống To-ri-sen-li do
Bước 1.
*Để tính được áp suất khí quyển ta
phải làm như thế nào?
(Để tính áp suất khí quyển ta cần
phải biết các đại lượng nào?)
-HS có thể trả lời: Dùng dụng
cụ đo; Đo d
kk
và h
kk

Lương Văn Thành-THCS Nguyễn Khoa Thuyên Dạy thí điểm PPBTNB - tháng 11/2014
đó người ta thường
dùng đơn vị cmHg

làm đơn vị đo áp
suất khí quyển
-GV hướng HS đi đến công thức
p
kk
=d
kk
.h
kk
Bước 2. 3
*Làm sao để đo d
kk
và h
kk
?
Bước 4
-GV điều khiển lớp thảo luận
phương án và cho HS thấy được
phương án không khả thi vì độ cao
cột khí quyển không thể xác định
chính xác, mặt khác trọng lượng
riêng của khí quyển cũng thay đổi
từng nơi.
Bước 5.
*Để đo được áp suất khí quyển ta
phải làm như thế nào?
GV Thông báo:Để đo được áp suất
khí quyển ta phải dùng ống To-ri-
sen-li .
-Độ lớn của áp suất khí quyển bằng

áp suất của cột thủy ngân trong ống
To-ri-sen-li do đó người ta thường
dùng đơn vị cmHg làm đơn vị đo áp
suất khí quyển.
-Cá nhân, nhóm thống nhất
- Cá nhân , nhóm, thống nhất
cử đại diện nhóm trình bày
phương án đo
d
kk
và h
kk

-Thảo luận nhóm quanh vấn
đề không thể đo trực tiếp d
kk

và h
kk
được.
-Có thể HS không tìm ra câu
trả lời
-HS lắng nghe,
II. Vận dụng:
Tình huống : Bài tập
1. Càng lên cao , áp suất khí quyển
như thế nào?
2. Tại sao nắp ấm trà thường có một
lỗ hở nhỏ?
2. Nói áp suất khí quyển bằng áp

suất cột thủy ngân cao 76 cmHg có
nghĩa là thế nào?Tính áp suất này ra
N/m
2
GV hướng dẫn các em về nhà
-Áp suất khí quyển bằng áp
suất gây ra bởi cột thủy ngân
cao 76 cm
Đổi 76cm=0,76 m
P
kk
=p
Hg
=d
Hg
.h
Hg
=0,76.136000=
103360(N/m
2
)
ĐS:103360N/m
2
PHIẾU TỔNG KẾT KIẾN THỨC BÀI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
-Khí quyển có trọng lượng nên gây áp suất lên các vật trên Trái Đất
-Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
phương.
-Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống To-ri-sen-li do
đó người ta thường dùng đơn vị cmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển

×