Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

TÍNH TOÁN ĐỘ DÀY CHO ĐÁY THIẾT BỊ HÌNH NÓN CHỊU ÁP SUẤT TRONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.35 KB, 26 trang )

TIỂU LUẬN
Đề tài:
TÍNH TOÁN ĐỘ DÀY CHO ĐÁY THIẾT BỊ HÌNH NÓN CHỊU ÁP SUẤT TRONG
GVHD: Hoàng Trung Ngôn
NHÓM :
Phan Hoàng Minh
Thiều Quang An
Lý Thành Danh
Nguyễn Đặng Hải Đăng
Lê Hoàng Lợi
9/16/151
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
1. Giới Thiệu
2. Phương pháp tính toán
3. Bài toán
Nội dung
I. GIỚI THIỆU
I. GIỚI THIỆU
Ưu điểm:
+ Để tháo sản phẩm rời hoặc chất lỏng có hàm lượng pha rắn cao.
+ Làm việc với chất lỏng có độ nhớt cao.
+ Để khuyếch tán làm thay đổi từ từ tốc độ chất lỏng hoặc chất khí nhằm mục đích
giảm bớt sức cản thủy lực
I. GIỚI THIỆU
Nhược điểm:
-
Phân bố lực không đồng đều trong toàn thiết bị
-


Cấu tạo phức tạp cần có chi tiết bổ trợ.
-
Khó gia công

Góc ở đỉnh đáy nón bằng 2a, thường chọn 60
o
và 80
o
.

Góc a càng bé thì độ bền của đáy nón càng tăng.

Lỗ tâm gần với đỉnh nón có a<60
o
thì độ bền của đáy nón không bị ảnh hưởng, nhưng nếu góc a>80
o

thì lỗ tâm này
có ảnh hưởng đến độ bền của đáy nón.
Ứng dụng
Máy trộn
Ứng dụng
Thiết bị lắng
TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN ĐÁY HÌNH NÓN
Lựa Chọn Vật Liệu
Tính bề dày tối thiểu S’
Tính Bề Dày Thực
S= S’ + C
Kiểm Tra Áp Suất Cho Phép
p≤[p]

Yêu Cầu Đáp Ứng
P,T,
THEO TCVN (HỒ LÊ VIÊN)
II. Phương pháp tính toán



Hoặc




Hoặc


Tính bề dày tối thiểu


Hoặc





Hoặc

Với D và D’ là đường kính tính toán. Đối với đáy nón kiểu I và kiểu
III:



Đối với đáy nón kiểu II và kiểu IV, lấy:


s = s

+ C
a
+ C
b
+ C
c
+ C
o

trong đó C
a
là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học cuả môi trường, mm;
C
b
Là hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm;
C
c
Là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm;
C
o
Là hệ số bổ sung để quy tròn kích thước,mm;
Tính bề dày thực
KIỂM TRA ÁP SUẤT TÍNH TOÁN




Hoặc


Nếu áp suất làm việc nhỏ hơn áp suất tinh toán thì bề dày được chấp nhận
THEO ASME
II. Phương pháp tính toán
Độ Dày Tối Thiểu
Độ Dày Thực
c : Hệ số bổ sung
t=t'+c
PD
t'=
2cos(α)(SE-0,6*P)
Xác Định Áp Suất, Ứng Suất
So Sánh với áp suất, ứng suất làm việc từ đó kết luận độ dày tính toán có thỏa hay không
2SEtcos(α)
p=
D+1,2tcos(α)
P(D+1,2tcos(α)
S=
2tEcosα
III. Bài toán
Bài toán:
Xác định bề dày thiết bị đáy nón của một thiết bị hàn đặt đứng theo các số liệu sau:
đáy làm bằng thép CT3; C
o
= 1 mm; p=1,06 N/mm
2
: D

t
=2000 mm, =0,15; α=30
o
;
=0,95


Theo TCVN
α=30
o
ta tính


(>3)

(>50)

[]= 140 N/mm
2


Tra hệ số hình dáng y
Theo ASME
PD
t'=
2cos(α)(SE-0,6*P)

×