Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

thành phần động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ phân bố trên tuyến sông hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN








NGUYỄN KIM PHA






THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN VEN BỜ
PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN












2014





BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN








NGUYỄN KIM PHA







THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN VEN BỜ
PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN




CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs.Ts. VŨ NGỌC ÚT






2014






4


Hình 1: Phân bố các điểm lấy mẫu trên sông Hậu
3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1 Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn khu vực khảo sát
Qua hai đợt thu mẫu, thành phần loài ĐVKXSCL trên sông Hậu đã ghi nhận được
tổng số 62 loài thuộc 5 nhóm là: lớp Chân bụng (Gastropoda), lớp Hai mảnh vỏ
(Bivalvia), lớp Giáp xác lớn (Malacostraca), lớp Côn trùng (Insecta) và lớp phụ đỉa
(Hirudinea). Trong đó, lớp Insectacó số loài nhiều nhất với 29 loài chiếm 47%; kế tiếp
là Gastropoda có 20 loài chiếm 32%; sau đó là lớp Bivalvia và Malacostraca cùng có
6 loài chiếm 10%; còn lại là Hirudinea có 1 loài chiếm 2%. (Bảng 1)
Bảng 2: Thành phần và số lượng loài động vật không xương sống cỡ lớn trong khu
vực khảo sát
Nhóm Bộ Họ Loài
Tỉ lệ số loài
(%)
Gastropoda
6 9 20 32%
Bivalvia 4 4 6 10%
Crustacea 1 5 6 10%
Insecta 7 26 29 47%
Hirudinea 1 1 1 2%
Tổng cộng 19 45 62 100%

Qua Bảng 1 cho ta thấy lớp Insecta và Gastropoda có thành phần loài phong phú hơn
các lớp khác, do hầu hết các điểm của khu vực khảo sát là thủy vực nước chảy, cấu
trúc nền đáy mềm từ bùn-cát đến bùn, hai bên bờ có cây cỏ thủy sinh nên phù hợp cho
chúng phát triển. Theo Dương Trí Dũng (2001) động vật đáy sống trong thủy vực, một
5


thủy vực không những chịu tác động của các yếu tố lý hóa học của nước mà chúng
còn chịu tác động trực tiếp với chất đáy. Theo một số nghiên cứu, tốc độ dòng chảy và
cấu trúc nền đáy có sự tác động đến sự phân bố cũng như cấu trúc thành phần loài
động vật không xương sống (Đặng Ngọc Thanh và ctv, 2002). Qua hai đợt thu mẫu,
lớp Insecta có số lượng loài cao nhất (29 loài), kế tiếp là Gastropoda (20 loài), những
loài động vật không xương sống cỡ lớn thường gặp là: Clea helena (Gastropoda);
Carida sp., (Malacostraca); Trithemis sp., (Insecta). Theo Vũ Ngọc Út và Dương Thị
Hoàng Oanh (2013) các nhóm động vật đáy sống định cư hay cố định thường có tập
tính ăn lọc, có khả năng lọc nước làm sạch môi trường nước, nhất là nhóm hai mãnh
vỏ, giun nhiều tơ,… Nhóm Insecta chỉ thị cho môi trường ô nhiễm hữu cơ nặng
(Hauer&Lamberti, 1996). Kết quả trên cho ta thấy thành phần loài cao hơn kết quả
bước đầu nghiên cứu thành phần ĐVKXSCL ở sông Truổi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa
Thiên Huế của Hoàng Đình Trung, (2013). Đã tìm thấy được 32 loài ĐVKXSCL,
Gastropoda chiếm số lượng loài cao nhất (9 loài).
3.2 Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn qua các đợt khảo sát
Thành phần ĐVKXSCL qua các đợt có sự khác biệt lớn, với tổng số loài tìm thấy đợt
1 là 59 loài thuộc 42 họ 16 bộ và cao hơn đợt 2 là 30 loài thuộc 21 họ 13 bộ. Lớp
Insecta có thành phần loài cao nhất 7-28 loài và kế đến là lớp Gastropoda 14-19 loài.
Các lớp còn lại có thành phần loài ít hơn dao động từ 4-6 loài, lớp phụ Hirudinea có
thành phần loài thấp nhất 1 loài, (Hình 2).

Hình 2: Thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớ qua hai đợt khảo sát
Sự biến động số loài giữa hai đợt chủ yếu là do sự phân bố của một số loài chỉ xuất
hiện trong đợt 2 mà không thấy xuất hiện trong đợt 1 như: Mekongiasp., (Gastropoda),
Gomphus, Amenboidessp., (Insecta). Loài Clea helena luôn hiện diện hầu hết ở các
điểm thu mẫu, do phần lớn tất cả các điểm thu mẫu đều có tính chất nền đáy mềm bùn
cát, cát bùn. Theo Đặng Ngọc Thanh và ctv (2002) vùng hạ lưu sông có nước chảy
chậm, nền đáy mềm bùn cát, cát bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh vỏ
phát triển, loài Caridasp., cùng xuất hiện gần hết các điểm trong 2 đợt khảo sát. Vì

phần lớn các điểm thu mẫu xung quanh cũng như hai bên bờ có nhiều cây cỏ thủy sinh
nên thuận lợi cho chúng phát triển. Kết quả nghiên cứu này tìm thấy được 62 loài
0
10
20
30
40
50
60
70
Đợt 1 Đợt 2
Loài
Gastropoda
Bivalvia
Malacostraca
Insecta Hirudinea
Tổng cộng
6

ĐVKXSCL nhiều hơn so với kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học động vật đáy không
xương sống cỡ lớn và chất lượng nước sinh học nền đáy tại sông Vàm Cỏ Đông tỉnh
Long An của Lê Văn Thọ và Phan Doãn Năng (2011) đã ghi nhận được 41 loài
ĐVKXSCL. Nguyên nhân của sự khác biệt trên là do khu vực khảo sát rộng và có
nhiều cây cỏ thủy sinh hơn nghiên cứu trên. Sự phong phú của động vật đáy nơi có
thực vật thủy sinh cao hơn nơi không có thực vật thủy sinh và chỉ số đa dạng cao hơn
nơi không có thực vật thủy sinh (Arocena, 2007).
3.3 Biến động thành phần loài và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên
tuyến sông chính tại các điểm thu mẫu
Số lượng ĐVKXSCL trên sông chính tại các điểm dao động từ 1-12 loài (Hình 3). Tại
tất cả các điểm thu mẫu đều có số loài đợt 1 cao hơn đợt 2. Do đợt 1 là đầu mùa mưa

còn đợt 2 là giữa mùa mưa nên thành phần loài có sự chêch lệch khá lớn. Điểm thu
mẫu tại sông Trà Nóc có thành phần loài cao nhất (12 loài) với mật độ 39 cá thể/10m
2

và thấp nhất là sông Thốt Nốt (1 loài) với mật độ 1 cá thể/10m
2
. Các điểm thu mẫu có
sự khác biệt với đợt 1 dao động từ 32-53 cá thể/10m
2
và đợt 2 dao động từ 10-14 cá
thể/10m
2
. Mật độ động vật không xương sống trên tuyến sông chính thể hiện ở Hình
4.

Hình 3: Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn trên tuyến sông chính tại
các điểm thu mẫu
Tại các điểm thu mẫu sông Bình Mỹ, sông Ninh Kiều, sông Thốt Nốt và sông Cái
Côn, trong đó sông Bình Mỹ có thành phần loài và mật độ ĐVKXSCL cao nhất với 7-
10 loài và mật độ cá thể từ 19-41 cá thể/10m
2
, thấp nhất là sông Cái Côn với 2-8 loài
và mật độ cá thể từ 17-30 cá thể/10m
2
. Tiếp theo là sông Thốt Nốt và sông Ninh Kiều
có thành phần loài dao động từ 1-9 loài với mật độ 1-72 cá thể/10m
2
.Vì đây là các
vùng chịu ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt, trên sông có nhiều rác, cây cỏ ven hai
bờ sông, tính chất nền đáy chủ yếu là bùn-cát tạo điều kiện thuận lợi cho lớp

Gastropoda và Insecta phát triển với mật độ cao hơn các lớp còn lại. Loài thường gặp
là: Clea helena, Assimineabrevicula (Gastropoda) . Tại sông Châu Đốc có thành phần
0
2
4
6
8
10
12
14
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Long Bình
Châu Đốc Bình Mỹ Thốt Nốt
Trà Nóc
Ninh Kiều
Cái Côn
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda
Loài
7

loài biến động từ 6-11 loài với mật độ 19-25 cá thể/10m
2
. Đây là vùng chiu ảnh hưởng
bởi nuôi trồng thủy sản nên số lượng loài ít đa dạng hơn các vùng khác.
Tại sông Trà Nóc có thành phần loài biến động từ 7-12 loài với mật độ 10-39 cá
thể/10m
2
, lớp Insecta có thành phần loài cao nhất (7 loài) các lớp khác có thành phần
loài thấp hơn. Do điều kiện môi trường thuận lợi có nhiều cây cỏ thủy sinh ven bờ nên
thuận lợi cho lớp Insecta phát triển.

Tại sông Long Bình có thành phần loài 4-11 loài và mật độ từ 9-143 cá thể/10m
2
, chủ
yếu là lớp Gastropoda, Bivalvia, Malacostracavà Insecta. Trong đó lớp Gastropoda có
2-3 loài và mật độ là 5-92 cá thể/10m
2
. Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và ctv
(2002) thì nền đáy mềm bùn–cát, cát–bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh
vỏ phát triển, điều này tương ứng với nền đáy ở điểm thu sông Long Bình có nền đáy
bùn–cát, bùn là điều kiện cho lớp Gastropoda phát triển mạnh với nhiều thành phần
loài đã góp phần làm đa dạng thành phần loài ĐVKXSCL nơi đây.Mật độ ĐVKXSCL
tại các điểm thu mẫu trên tuyến sông chính được thể hiện ở Hình 4.

Hình 4: Mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên tuyến sông chính tại các
điểm thu mẫu
3.4Biến động thành phần và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên các
sông nhánh tại các điểm thu mẫu
Nhìn chung, thành phần loài và mật độ ĐVKXSCL phát hiện được tại các điểm thu
mẫu trên tất cả các sông nhánh ở đợt 1 cao hơn đợt 2 , ngoại trừ điểm thu ở Bò Ót và
Cái Sao 2 có thành phần loài ĐVKXSCL ở 2 đợt bằng nhau. Thành phần ĐVKXSCL
tại các điểm thu trên các sông nhánh dao động từ 1-18 loài. Trong đó, lớp Gastropoda
và Insecta có thành phần loài phong phú hơn các lớp khác ở hầu hết các điểm khảo sát
(Hình 5). Mật độ ĐVKXSCL trên các sông nhánh từ 32-45 cá thể/10m
2
ở đợt 1 và 10-
14 cá thể/10m
2
ở đợt 2. Mật độ ĐVKXSCL trên các sông nhánh cao nhất ở Cái Dầu
với 132 cá thể/10m
2

và thấp nhất ở Vĩnh Tế, Cây Dương với 1 cá thể/10m
2
. Mật độ
ĐVKXSCL tại các điểm thu mẫu được thể hiện ở Hình 6.
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Long Bình
Châu Đốc Bình Mỹ Thốt Nốt
Trà Nóc
Ninh Kiều
Cái Côn
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda
Cá thể/10m
2
8



Hình 5: Thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn trên sông nhánh tại
các điểm thu
Tại các điểm thu mẫu sông nhánh Vịnh Tre 1, Vịnh Tre 2, Cái Sao 1, Cái Sao 2, Cái
Sắn, Bò Ót, Thắng Lợi 1, Thắng Lợi 2 có thành phần loài dao động từ 2-11 loài với

mật độ trung bình 3-65 cá thể/10m
2
. Trong đó, sông nhánh Cái Sao 1 có thành phần
loài khá đa dạng từ 6-11 loài với mật độ 27-55 cá thể/10m
2
. Do đây bị ảnh hưởng trực
bởi nguồn nước thải, cây cỏ thủy sinh ven bờ với tính chất nền đáy chủ yếu là sét-bùn
nên thuận lợi cho loài Stenothyrablanfordiana (Gastropoda) có 23 cá thể/10m
2
. Tại
sông nhánh Vịnh Tre 1 có thành phần loài ít nhất từ 2-3 loài với mật độ 3-5 cá
thể/10m
2
và có nền đáy chủ yếu là bùn-cát nên không thích hợp cho lớp Gastropoda
phát triền. Các điểm còn lại có thành phần loài dao động từ 2-8 loài với mật độ 3-65
cá thể/10m
2
. Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và ctv (2002) thì nền đáy mềm
bùn–cát, cát–bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh vỏ phát triển. Tại các
điểm chịu ảnh hưởng bởi nguồn nước thải sinh hoạt như sông nhánh Vĩnh Tế, Cây
Dương, Ô Môn và Cái Răng có thành phần loài dao động từ 1-17 loài với mật độ 1-
129 cá thể/10m
2
. Trong đó sông Vĩnh Tế có thành phần loài khá đa dạng từ 1-17 loài
với mật độ 1-69 cá thể/10m
2
. Lớp Gastropoda có thành phần loài thường gặp nhất là
Pomacea sp., với nền đáy sét-bùn nên thuận lợi cho nhóm Gastrpoda phát triển. Tại
sông nhánh Cây Dương có thành phần loài thấp nhất 0-5 loài với mật độ 1-11 cá
thể/10m

2
. Chỉ xuất hiện duy nhất lớp Insecta có loài Trithemis sp., thường gặp. Vì khu
vực này bị ô nhiễm bởi nguồn nước thải sinh hoạt, có nhiều rác trên sông, ven bờ có ít
cây cỏ thủy sinh cùng với nền đáy sét-bùn-cát nên không thuận lợi cho các lớp còn lại
phát triển. Tại sông nhánh Cái Răng và Ô Môn, thành loài và mật độ dao động từ 2-
11 loài với mật độ 2-129 cá thể/10m
2
. Nền đáy bùn-cát thuận lợi cho lớp Malacostraca
và Insecta phát triển. Tại sông nhánh Cái Dầu có thành phần loài khá đa dạng từ 6-18
loài với mật độ 53-132 cá thể/10m
2
. Do đây là thủy vực bị ảnh hưởng bởi nguồn nước
thải công nghiệp và nhiều rác thải ven bờ, tính chất nền đáy chủ yếu là bùn-sét nên tạo
0
5
10
15
20
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2

Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Vĩnh
Tế
VX
Vịnh
Tre 1
VX
Vịnh
Tre 2
Cây
Dương
Cái
Sao 1

Cái
Sao 2
Cái
Sắn
Bò Ót
Thắng
Lợi 1
Thắng
Lợi 2
NT
Sông
Hậu 1
NT
Sông
Hậu 2
Ô
Môn
Cái
Răng
Cái
Dầu
Loài
Gastropoda Bivalvia Malacostraca Insecta
9

điều kiện thuận lợi cho các loài thuộc lớp Gastropoda và Insecta phát triển với các loài
Clea helena (28 cá thể/10m
2
), Neritinaviolacea (4 cá thể/10m
2

) (Gastropoda) và
Trithemis sp., (Insecta). Tại sông nông trường sông Hậu 1 và nông trường sông Hậu
2 có thành phần loài ít phong phú dao động từ 2-6 loài với mật độ 3-65 cá thể/10m
2
.
Do đây là thủy vực bị ảnh hưởng bởi nguồn nước thải nông nghiệp nên không có lớp
Bivalia xuất hiện.
Hình 6: Mật độ động vật không xương sống cỡ lớn các sông nhánh tại các điểm
thu
3.5 So sánh biến động thành phần loài trên tuyến sông chính và các sông nhánh
Qua 2 đợt khảo sát thì tuyến sông chính (39±21 loài) có trung bình thành phần loài
cao hơn các sông nhánh (47±20 loài). Lớp Insecta có thành phần loài cao hơn các lớp
khác ở cả hai khu vực khảo sát (Hình 7). Trên tuyến sông chính, bình quân số loài cao
nhất là lớp Insecta có 18±4 loài (33%); thấp nhất là Hirudinea với số loài trung bình là
1±0 loài. Các lớp còn lại không có sự thay đổi lớn. Trên sông nhánh, trung bình thành
phần loài lớp Insectacao nhất 20±5 loài (34%); kế đến là Gastropoda có 16±10 loài và
Malacostraca, Bivalia dao động từ 2±7 loài, không có lớp phụ Hirudinea. Các sông
nhánh có độ sâu thấp hơn sông chính nên thành phần loài thường cao hơn điều này
phù hợp với nhận định của Đặng Ngọc Thanh và ctv. (2002), rằng đặc điểm phân bố
và sự đa dạng của sinh vật không xương sống phụ thuộc vào độ sâu của thủy vực. Mật
độ ĐVKXSCL trung bình trên tuyến sông chính (3221 cá thể/10m
2
) cao hơn so với
sông nhánh (2823 cá thể/10m
2
).
Trên tuyến sông chính, mật độ trung bình lớp Insecta đạt cao nhất (2320 cá thể/10m
2
); kế đến là lớp Malacostraca (719 cá thể/10m
2

) và lớp Bivalia (420 cá thể/10m
2
);
thấp nhất là Hirudinea (122 cá thể/10m
2
). Trên các sông nhánh, lớp Gastropoda có
0
20
40
60
80
100
120
140
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2

Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Vĩnh
Tế
VX
Vịnh
Tre 1
VX
Vịnh
Tre 2
Cây
Dương
Cái
Sao 1
Cái
Sao 2
Cái
Sắn

Bò Ót
Thắng
Lợi 1
Thắng
Lợi 2
NT
Sông
Hậu 1
NT
Sông
Hậu 2
Ô Môn Cái
Răng
Cái
Dầu
Cá thể/10m
2
Gastropoda Bivalvia Malacostraca Insecta
10

mật độ cao nhất (1821 cá thể/10m
2
); kế đến là Bivalvia (921 cá thể/10m
2
) và lớp
Malacostraca (820 cá thể/10m
2
); thấp nhất là lớp Insecta (522 cá thể/10m
2
), không

có lớp phụ Hirudinea. Nhìn chung, tuy trên tuyến sông chính có thành phần loài thấp
nhưng mật độ lại cao hơn trên các sông nhánh, điều này phù hợp với quy luật ưu thế
về xuất hiện của động vật không xương sống trong thủy vực, thành phần loài cao thì
mật độ thấp và ngược lại. Ngoài ra, do nền đáy tại tuyến sông chính phần lớn là bùn-
sét nên tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài ĐVKXSCL sống phát triển, nhất là các
loài thuộc lớp Gastropoda chiếm ưu thế về mật độ.

Hình 7: Thành phần loài động vật không xương sốngcỡ lớn trên tuyến sông chính
và các sông nhánh
3.6 Chỉ số đa dạng H

Chỉ số đa dạng của ĐVKXSCL trên sông Hậu thuộc An Giang, Cần Thơ và Hậu
Giang tại các điểm thu biến động trong khoảng từ 0,6-2,45thể hiện môi trường bẩn
vừa (β) đến bẩn nặng (α). (Bảng 2). Tại các điểm thu trên sông chính, chỉ số đa dạng
H’ dao động từ 1,35-2,45 thể hiện môi trường bẩn vừa (β) đến bẩn nặng (α), trong đó
sông Ninh Kiều có H’ cao nhất (H’=2,45)thể hiện môi trường bẩn vừa (β), cho thấy
tính đa dạng cao hơn so với các điểm khác với số loài phát hiện được là 10 loài và mật
độ là 79 cá thể/10m
2
. Đây là thủy vực ít chịu ảnh hưởng bởi các nguồn nước thải, nền
đáy chủ yếu là cát-bùn thích hợp cho các loài động vật không xương sống phát triển
nhất là lớp Gastropoda. Các điểm trên sông chính còn lại dao động từ 1,35-1,9 thể
hiện môi trường bẩn vừa (β) đến bẩn nặng (α) theo xếp hạng chỉ số đa dạng phân theo
mức độ ô nhiễm của Nguyễn Dương Thạo và ctv (2007), cho thấy tính đa dạng thành
phần loài ở mức tương đối thấp. Các thủy vực này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nước
thải sinh hoạt nên các chất thải lắng tụ ở nền đáy làm hạn chế tính đa dạng của quần
thể ĐVKXSCL. Bên cạnh đó, ở sông Thốt Nốt chỉ số H’ có sự chênh lệch lớn giữa 2
đợt khảo sát với H’=2,7 và H’=0 tương ứng với số loài phát hiện được là 9 loài và 1
loài lần lượt cho đợt 1 và đợt 2, do thủy vực thu mẫu chịu ảnh hưởng từ nước thải sinh
hoạt của khu dân cư tập trung sống ven sông và ảnh hưởng của việc neo đậu của nhiều

tàu thuyền nên có nhiều màng dầu từ các tàu thuyền thải ra nên đây có thể là nguyên
nhân làm số loài giảm thấp vào đợt 2.
0
20
40
60
Sông chính Sông nhánh
Số loài
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda
4


Hình 1: Phân bố các điểm lấy mẫu trên sông Hậu
3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1 Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn khu vực khảo sát
Qua hai đợt thu mẫu, thành phần loài ĐVKXSCL trên sông Hậu đã ghi nhận được
tổng số 62 loài thuộc 5 nhóm là: lớp Chân bụng (Gastropoda), lớp Hai mảnh vỏ
(Bivalvia), lớp Giáp xác lớn (Malacostraca), lớp Côn trùng (Insecta) và lớp phụ đỉa
(Hirudinea). Trong đó, lớp Insectacó số loài nhiều nhất với 29 loài chiếm 47%; kế tiếp
là Gastropoda có 20 loài chiếm 32%; sau đó là lớp Bivalvia và Malacostraca cùng có
6 loài chiếm 10%; còn lại là Hirudinea có 1 loài chiếm 2%. (Bảng 1)
Bảng 2: Thành phần và số lượng loài động vật không xương sống cỡ lớn trong khu
vực khảo sát
Nhóm Bộ Họ Loài
Tỉ lệ số loài
(%)
Gastropoda

6


9

20

32%

Bivalvia

4

4

6

10%

Crustacea 1 5 6 10%
Insecta

7

26

29

47%

Hirudinea 1 1 1 2%
Tổng cộng 19 45 62 100%


Qua Bảng 1 cho ta thấy lớp Insecta và Gastropoda có thành phần loài phong phú hơn
các lớp khác, do hầu hết các điểm của khu vực khảo sát là thủy vực nước chảy, cấu
trúc nền đáy mềm từ bùn-cát đến bùn, hai bên bờ có cây cỏ thủy sinh nên phù hợp cho
chúng phát triển. Theo Dương Trí Dũng (2001) động vật đáy sống trong thủy vực, một
5

thủy vực không những chịu tác động của các yếu tố lý hóa học của nước mà chúng
còn chịu tác động trực tiếp với chất đáy. Theo một số nghiên cứu, tốc độ dòng chảy và
cấu trúc nền đáy có sự tác động đến sự phân bố cũng như cấu trúc thành phần loài
động vật không xương sống (Đặng Ngọc Thanh và ctv, 2002). Qua hai đợt thu mẫu,
lớp Insecta có số lượng loài cao nhất (29 loài), kế tiếp là Gastropoda (20 loài), những
loài động vật không xương sống cỡ lớn thường gặp là: Clea helena (Gastropoda);
Carida sp., (Malacostraca); Trithemis sp., (Insecta). Theo Vũ Ngọc Út và Dương Thị
Hoàng Oanh (2013) các nhóm động vật đáy sống định cư hay cố định thường có tập
tính ăn lọc, có khả năng lọc nước làm sạch môi trường nước, nhất là nhóm hai mãnh
vỏ, giun nhiều tơ,… Nhóm Insecta chỉ thị cho môi trường ô nhiễm hữu cơ nặng
(Hauer&Lamberti, 1996). Kết quả trên cho ta thấy thành phần loài cao hơn kết quả
bước đầu nghiên cứu thành phần ĐVKXSCL ở sông Truổi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa
Thiên Huế của Hoàng Đình Trung, (2013). Đã tìm thấy được 32 loài ĐVKXSCL,
Gastropoda chiếm số lượng loài cao nhất (9 loài).
3.2 Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn qua các đợt khảo sát
Thành phần ĐVKXSCL qua các đợt có sự khác biệt lớn, với tổng số loài tìm thấy đợt
1 là 59 loài thuộc 42 họ 16 bộ và cao hơn đợt 2 là 30 loài thuộc 21 họ 13 bộ. Lớp
Insecta có thành phần loài cao nhất 7-28 loài và kế đến là lớp Gastropoda 14-19 loài.
Các lớp còn lại có thành phần loài ít hơn dao động từ 4-6 loài, lớp phụ Hirudinea có
thành phần loài thấp nhất 1 loài, (Hình 2).

Hình 2: Thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớ qua hai đợt khảo sát
Sự biến động số loài giữa hai đợt chủ yếu là do sự phân bố của một số loài chỉ xuất
hiện trong đợt 2 mà không thấy xuất hiện trong đợt 1 như: Mekongiasp., (Gastropoda),

Gomphus, Amenboidessp., (Insecta). Loài Clea helena luôn hiện diện hầu hết ở các
điểm thu mẫu, do phần lớn tất cả các điểm thu mẫu đều có tính chất nền đáy mềm bùn
cát, cát bùn. Theo Đặng Ngọc Thanh và ctv (2002) vùng hạ lưu sông có nước chảy
chậm, nền đáy mềm bùn cát, cát bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh vỏ
phát triển, loài Caridasp., cùng xuất hiện gần hết các điểm trong 2 đợt khảo sát. Vì
phần lớn các điểm thu mẫu xung quanh cũng như hai bên bờ có nhiều cây cỏ thủy sinh
nên thuận lợi cho chúng phát triển. Kết quả nghiên cứu này tìm thấy được 62 loài
0
10
20
30
40
50
60
70
Đợt 1 Đợt 2
Loài
Gastropoda
Bivalvia
Malacostraca
Insecta Hirudinea
Tổng cộng
6

ĐVKXSCL nhiều hơn so với kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học động vật đáy không
xương sống cỡ lớn và chất lượng nước sinh học nền đáy tại sông Vàm Cỏ Đông tỉnh
Long An của Lê Văn Thọ và Phan Doãn Năng (2011) đã ghi nhận được 41 loài
ĐVKXSCL. Nguyên nhân của sự khác biệt trên là do khu vực khảo sát rộng và có
nhiều cây cỏ thủy sinh hơn nghiên cứu trên. Sự phong phú của động vật đáy nơi có
thực vật thủy sinh cao hơn nơi không có thực vật thủy sinh và chỉ số đa dạng cao hơn

nơi không có thực vật thủy sinh (Arocena, 2007).
3.3 Biến động thành phần loài và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên
tuyến sông chính tại các điểm thu mẫu
Số lượng ĐVKXSCL trên sông chính tại các điểm dao động từ 1-12 loài (Hình 3). Tại
tất cả các điểm thu mẫu đều có số loài đợt 1 cao hơn đợt 2. Do đợt 1 là đầu mùa mưa
còn đợt 2 là giữa mùa mưa nên thành phần loài có sự chêch lệch khá lớn. Điểm thu
mẫu tại sông Trà Nóc có thành phần loài cao nhất (12 loài) với mật độ 39 cá thể/10m
2

và thấp nhất là sông Thốt Nốt (1 loài) với mật độ 1 cá thể/10m
2
. Các điểm thu mẫu có
sự khác biệt với đợt 1 dao động từ 32-53 cá thể/10m
2
và đợt 2 dao động từ 10-14 cá
thể/10m
2
. Mật độ động vật không xương sống trên tuyến sông chính thể hiện ở Hình
4.

Hình 3: Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn trên tuyến sông chính tại
các điểm thu mẫu
Tại các điểm thu mẫu sông Bình Mỹ, sông Ninh Kiều, sông Thốt Nốt và sông Cái
Côn, trong đó sông Bình Mỹ có thành phần loài và mật độ ĐVKXSCL cao nhất với 7-
10 loài và mật độ cá thể từ 19-41 cá thể/10m
2
, thấp nhất là sông Cái Côn với 2-8 loài
và mật độ cá thể từ 17-30 cá thể/10m
2
. Tiếp theo là sông Thốt Nốt và sông Ninh Kiều

có thành phần loài dao động từ 1-9 loài với mật độ 1-72 cá thể/10m
2
.Vì đây là các
vùng chịu ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt, trên sông có nhiều rác, cây cỏ ven hai
bờ sông, tính chất nền đáy chủ yếu là bùn-cát tạo điều kiện thuận lợi cho lớp
Gastropoda và Insecta phát triển với mật độ cao hơn các lớp còn lại. Loài thường gặp
là: Clea helena, Assimineabrevicula (Gastropoda) . Tại sông Châu Đốc có thành phần
0
2
4
6
8
10
12
14
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Long Bình
Châu Đốc Bình Mỹ Thốt Nốt
Trà Nóc
Ninh Kiều
Cái Côn
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda
Loài
7

loài biến động từ 6-11 loài với mật độ 19-25 cá thể/10m
2
. Đây là vùng chiu ảnh hưởng
bởi nuôi trồng thủy sản nên số lượng loài ít đa dạng hơn các vùng khác.
Tại sông Trà Nóc có thành phần loài biến động từ 7-12 loài với mật độ 10-39 cá

thể/10m
2
, lớp Insecta có thành phần loài cao nhất (7 loài) các lớp khác có thành phần
loài thấp hơn. Do điều kiện môi trường thuận lợi có nhiều cây cỏ thủy sinh ven bờ nên
thuận lợi cho lớp Insecta phát triển.
Tại sông Long Bình có thành phần loài 4-11 loài và mật độ từ 9-143 cá thể/10m
2
, chủ
yếu là lớp Gastropoda, Bivalvia, Malacostracavà Insecta. Trong đó lớp Gastropoda có
2-3 loài và mật độ là 5-92 cá thể/10m
2
. Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và ctv
(2002) thì nền đáy mềm bùn–cát, cát–bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh
vỏ phát triển, điều này tương ứng với nền đáy ở điểm thu sông Long Bình có nền đáy
bùn–cát, bùn là điều kiện cho lớp Gastropoda phát triển mạnh với nhiều thành phần
loài đã góp phần làm đa dạng thành phần loài ĐVKXSCL nơi đây.Mật độ ĐVKXSCL
tại các điểm thu mẫu trên tuyến sông chính được thể hiện ở Hình 4.

Hình 4: Mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên tuyến sông chính tại các
điểm thu mẫu
3.4Biến động thành phần và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên các
sông nhánh tại các điểm thu mẫu
Nhìn chung, thành phần loài và mật độ ĐVKXSCL phát hiện được tại các điểm thu
mẫu trên tất cả các sông nhánh ở đợt 1 cao hơn đợt 2 , ngoại trừ điểm thu ở Bò Ót và
Cái Sao 2 có thành phần loài ĐVKXSCL ở 2 đợt bằng nhau. Thành phần ĐVKXSCL
tại các điểm thu trên các sông nhánh dao động từ 1-18 loài. Trong đó, lớp Gastropoda
và Insecta có thành phần loài phong phú hơn các lớp khác ở hầu hết các điểm khảo sát
(Hình 5). Mật độ ĐVKXSCL trên các sông nhánh từ 32-45 cá thể/10m
2
ở đợt 1 và 10-

14 cá thể/10m
2
ở đợt 2. Mật độ ĐVKXSCL trên các sông nhánh cao nhất ở Cái Dầu
với 132 cá thể/10m
2
và thấp nhất ở Vĩnh Tế, Cây Dương với 1 cá thể/10m
2
. Mật độ
ĐVKXSCL tại các điểm thu mẫu được thể hiện ở Hình 6.
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Long Bình
Châu Đốc Bình Mỹ Thốt Nốt
Trà Nóc
Ninh Kiều
Cái Côn
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda
Cá thể/10m
2
8




Hình 5: Thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn trên sông nhánh tại
các điểm thu
Tại các điểm thu mẫu sông nhánh Vịnh Tre 1, Vịnh Tre 2, Cái Sao 1, Cái Sao 2, Cái
Sắn, Bò Ót, Thắng Lợi 1, Thắng Lợi 2 có thành phần loài dao động từ 2-11 loài với
mật độ trung bình 3-65 cá thể/10m
2
. Trong đó, sông nhánh Cái Sao 1 có thành phần
loài khá đa dạng từ 6-11 loài với mật độ 27-55 cá thể/10m
2
. Do đây bị ảnh hưởng trực
bởi nguồn nước thải, cây cỏ thủy sinh ven bờ với tính chất nền đáy chủ yếu là sét-bùn
nên thuận lợi cho loài Stenothyrablanfordiana (Gastropoda) có 23 cá thể/10m
2
. Tại
sông nhánh Vịnh Tre 1 có thành phần loài ít nhất từ 2-3 loài với mật độ 3-5 cá
thể/10m
2
và có nền đáy chủ yếu là bùn-cát nên không thích hợp cho lớp Gastropoda
phát triền. Các điểm còn lại có thành phần loài dao động từ 2-8 loài với mật độ 3-65
cá thể/10m
2
. Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và ctv (2002) thì nền đáy mềm
bùn–cát, cát–bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh vỏ phát triển. Tại các
điểm chịu ảnh hưởng bởi nguồn nước thải sinh hoạt như sông nhánh Vĩnh Tế, Cây
Dương, Ô Môn và Cái Răng có thành phần loài dao động từ 1-17 loài với mật độ 1-
129 cá thể/10m
2
. Trong đó sông Vĩnh Tế có thành phần loài khá đa dạng từ 1-17 loài
với mật độ 1-69 cá thể/10m

2
. Lớp Gastropoda có thành phần loài thường gặp nhất là
Pomacea sp., với nền đáy sét-bùn nên thuận lợi cho nhóm Gastrpoda phát triển. Tại
sông nhánh Cây Dương có thành phần loài thấp nhất 0-5 loài với mật độ 1-11 cá
thể/10m
2
. Chỉ xuất hiện duy nhất lớp Insecta có loài Trithemis sp., thường gặp. Vì khu
vực này bị ô nhiễm bởi nguồn nước thải sinh hoạt, có nhiều rác trên sông, ven bờ có ít
cây cỏ thủy sinh cùng với nền đáy sét-bùn-cát nên không thuận lợi cho các lớp còn lại
phát triển. Tại sông nhánh Cái Răng và Ô Môn, thành loài và mật độ dao động từ 2-
11 loài với mật độ 2-129 cá thể/10m
2
. Nền đáy bùn-cát thuận lợi cho lớp Malacostraca
và Insecta phát triển. Tại sông nhánh Cái Dầu có thành phần loài khá đa dạng từ 6-18
loài với mật độ 53-132 cá thể/10m
2
. Do đây là thủy vực bị ảnh hưởng bởi nguồn nước
thải công nghiệp và nhiều rác thải ven bờ, tính chất nền đáy chủ yếu là bùn-sét nên tạo
0
5
10
15
20
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1

Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Vĩnh
Tế
VX
Vịnh
Tre 1
VX
Vịnh

Tre 2
Cây
Dương
Cái
Sao 1
Cái
Sao 2
Cái
Sắn
Bò Ót
Thắng
Lợi 1
Thắng
Lợi 2
NT
Sông
Hậu 1
NT
Sông
Hậu 2
Ô
Môn
Cái
Răng
Cái
Dầu
Loài
Gastropoda Bivalvia Malacostraca Insecta
9


điều kiện thuận lợi cho các loài thuộc lớp Gastropoda và Insecta phát triển với các loài
Clea helena (28 cá thể/10m
2
), Neritinaviolacea (4 cá thể/10m
2
) (Gastropoda) và
Trithemis sp., (Insecta). Tại sông nông trường sông Hậu 1 và nông trường sông Hậu
2 có thành phần loài ít phong phú dao động từ 2-6 loài với mật độ 3-65 cá thể/10m
2
.
Do đây là thủy vực bị ảnh hưởng bởi nguồn nước thải nông nghiệp nên không có lớp
Bivalia xuất hiện.
Hình 6: Mật độ động vật không xương sống cỡ lớn các sông nhánh tại các điểm
thu
3.5 So sánh biến động thành phần loài trên tuyến sông chính và các sông nhánh
Qua 2 đợt khảo sát thì tuyến sông chính (39±21 loài) có trung bình thành phần loài
cao hơn các sông nhánh (47±20 loài). Lớp Insecta có thành phần loài cao hơn các lớp
khác ở cả hai khu vực khảo sát (Hình 7). Trên tuyến sông chính, bình quân số loài cao
nhất là lớp Insecta có 18±4 loài (33%); thấp nhất là Hirudinea với số loài trung bình là
1±0 loài. Các lớp còn lại không có sự thay đổi lớn. Trên sông nhánh, trung bình thành
phần loài lớp Insectacao nhất 20±5 loài (34%); kế đến là Gastropoda có 16±10 loài và
Malacostraca, Bivalia dao động từ 2±7 loài, không có lớp phụ Hirudinea. Các sông
nhánh có độ sâu thấp hơn sông chính nên thành phần loài thường cao hơn điều này
phù hợp với nhận định của Đặng Ngọc Thanh và ctv. (2002), rằng đặc điểm phân bố
và sự đa dạng của sinh vật không xương sống phụ thuộc vào độ sâu của thủy vực. Mật
độ ĐVKXSCL trung bình trên tuyến sông chính (3221 cá thể/10m
2
) cao hơn so với
sông nhánh (2823 cá thể/10m
2

).
Trên tuyến sông chính, mật độ trung bình lớp Insecta đạt cao nhất (2320 cá thể/10m
2
); kế đến là lớp Malacostraca (719 cá thể/10m
2
) và lớp Bivalia (420 cá thể/10m
2
);
thấp nhất là Hirudinea (122 cá thể/10m
2
). Trên các sông nhánh, lớp Gastropoda có
0
20
40
60
80
100
120
140
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1

Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Vĩnh
Tế
VX
Vịnh
Tre 1
VX
Vịnh
Tre 2
Cây
Dương
Cái

Sao 1
Cái
Sao 2
Cái
Sắn
Bò Ót
Thắng
Lợi 1
Thắng
Lợi 2
NT
Sông
Hậu 1
NT
Sông
Hậu 2
Ô Môn Cái
Răng
Cái
Dầu
Cá thể/10m
2
Gastropoda Bivalvia Malacostraca Insecta
10

mật độ cao nhất (1821 cá thể/10m
2
); kế đến là Bivalvia (921 cá thể/10m
2
) và lớp

Malacostraca (820 cá thể/10m
2
); thấp nhất là lớp Insecta (522 cá thể/10m
2
), không
có lớp phụ Hirudinea. Nhìn chung, tuy trên tuyến sông chính có thành phần loài thấp
nhưng mật độ lại cao hơn trên các sông nhánh, điều này phù hợp với quy luật ưu thế
về xuất hiện của động vật không xương sống trong thủy vực, thành phần loài cao thì
mật độ thấp và ngược lại. Ngoài ra, do nền đáy tại tuyến sông chính phần lớn là bùn-
sét nên tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài ĐVKXSCL sống phát triển, nhất là các
loài thuộc lớp Gastropoda chiếm ưu thế về mật độ.

Hình 7: Thành phần loài động vật không xương sốngcỡ lớn trên tuyến sông chính
và các sông nhánh
3.6 Chỉ số đa dạng H

Chỉ số đa dạng của ĐVKXSCL trên sông Hậu thuộc An Giang, Cần Thơ và Hậu
Giang tại các điểm thu biến động trong khoảng từ 0,6-2,45thể hiện môi trường bẩn
vừa (β) đến bẩn nặng (α). (Bảng 2). Tại các điểm thu trên sông chính, chỉ số đa dạng
H’ dao động từ 1,35-2,45 thể hiện môi trường bẩn vừa (β) đến bẩn nặng (α), trong đó
sông Ninh Kiều có H’ cao nhất (H’=2,45)thể hiện môi trường bẩn vừa (β), cho thấy
tính đa dạng cao hơn so với các điểm khác với số loài phát hiện được là 10 loài và mật
độ là 79 cá thể/10m
2
. Đây là thủy vực ít chịu ảnh hưởng bởi các nguồn nước thải, nền
đáy chủ yếu là cát-bùn thích hợp cho các loài động vật không xương sống phát triển
nhất là lớp Gastropoda. Các điểm trên sông chính còn lại dao động từ 1,35-1,9 thể
hiện môi trường bẩn vừa (β) đến bẩn nặng (α) theo xếp hạng chỉ số đa dạng phân theo
mức độ ô nhiễm của Nguyễn Dương Thạo và ctv (2007), cho thấy tính đa dạng thành
phần loài ở mức tương đối thấp. Các thủy vực này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nước

thải sinh hoạt nên các chất thải lắng tụ ở nền đáy làm hạn chế tính đa dạng của quần
thể ĐVKXSCL. Bên cạnh đó, ở sông Thốt Nốt chỉ số H’ có sự chênh lệch lớn giữa 2
đợt khảo sát với H’=2,7 và H’=0 tương ứng với số loài phát hiện được là 9 loài và 1
loài lần lượt cho đợt 1 và đợt 2, do thủy vực thu mẫu chịu ảnh hưởng từ nước thải sinh
hoạt của khu dân cư tập trung sống ven sông và ảnh hưởng của việc neo đậu của nhiều
tàu thuyền nên có nhiều màng dầu từ các tàu thuyền thải ra nên đây có thể là nguyên
nhân làm số loài giảm thấp vào đợt 2.
0
20
40
60
Sông chính Sông nhánh
Số loài
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda
4


Hình 1: Phân bố các điểm lấy mẫu trên sông Hậu
3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1 Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn khu vực khảo sát
Qua hai đợt thu mẫu, thành phần loài ĐVKXSCL trên sông Hậu đã ghi nhận được
tổng số 62 loài thuộc 5 nhóm là: lớp Chân bụng (Gastropoda), lớp Hai mảnh vỏ
(Bivalvia), lớp Giáp xác lớn (Malacostraca), lớp Côn trùng (Insecta) và lớp phụ đỉa
(Hirudinea). Trong đó, lớp Insectacó số loài nhiều nhất với 29 loài chiếm 47%; kế tiếp
là Gastropoda có 20 loài chiếm 32%; sau đó là lớp Bivalvia và Malacostraca cùng có
6 loài chiếm 10%; còn lại là Hirudinea có 1 loài chiếm 2%. (Bảng 1)
Bảng 2: Thành phần và số lượng loài động vật không xương sống cỡ lớn trong khu
vực khảo sát
Nhóm Bộ Họ Loài
Tỉ lệ số loài

(%)
Gastropoda

6

9

20

32%

Bivalvia

4

4

6

10%

Crustacea 1 5 6 10%
Insecta

7

26

29


47%

Hirudinea 1 1 1 2%
Tổng cộng 19 45 62 100%

Qua Bảng 1 cho ta thấy lớp Insecta và Gastropoda có thành phần loài phong phú hơn
các lớp khác, do hầu hết các điểm của khu vực khảo sát là thủy vực nước chảy, cấu
trúc nền đáy mềm từ bùn-cát đến bùn, hai bên bờ có cây cỏ thủy sinh nên phù hợp cho
chúng phát triển. Theo Dương Trí Dũng (2001) động vật đáy sống trong thủy vực, một
5

thủy vực không những chịu tác động của các yếu tố lý hóa học của nước mà chúng
còn chịu tác động trực tiếp với chất đáy. Theo một số nghiên cứu, tốc độ dòng chảy và
cấu trúc nền đáy có sự tác động đến sự phân bố cũng như cấu trúc thành phần loài
động vật không xương sống (Đặng Ngọc Thanh và ctv, 2002). Qua hai đợt thu mẫu,
lớp Insecta có số lượng loài cao nhất (29 loài), kế tiếp là Gastropoda (20 loài), những
loài động vật không xương sống cỡ lớn thường gặp là: Clea helena (Gastropoda);
Carida sp., (Malacostraca); Trithemis sp., (Insecta). Theo Vũ Ngọc Út và Dương Thị
Hoàng Oanh (2013) các nhóm động vật đáy sống định cư hay cố định thường có tập
tính ăn lọc, có khả năng lọc nước làm sạch môi trường nước, nhất là nhóm hai mãnh
vỏ, giun nhiều tơ,… Nhóm Insecta chỉ thị cho môi trường ô nhiễm hữu cơ nặng
(Hauer&Lamberti, 1996). Kết quả trên cho ta thấy thành phần loài cao hơn kết quả
bước đầu nghiên cứu thành phần ĐVKXSCL ở sông Truổi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa
Thiên Huế của Hoàng Đình Trung, (2013). Đã tìm thấy được 32 loài ĐVKXSCL,
Gastropoda chiếm số lượng loài cao nhất (9 loài).
3.2 Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn qua các đợt khảo sát
Thành phần ĐVKXSCL qua các đợt có sự khác biệt lớn, với tổng số loài tìm thấy đợt
1 là 59 loài thuộc 42 họ 16 bộ và cao hơn đợt 2 là 30 loài thuộc 21 họ 13 bộ. Lớp
Insecta có thành phần loài cao nhất 7-28 loài và kế đến là lớp Gastropoda 14-19 loài.
Các lớp còn lại có thành phần loài ít hơn dao động từ 4-6 loài, lớp phụ Hirudinea có

thành phần loài thấp nhất 1 loài, (Hình 2).

Hình 2: Thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớ qua hai đợt khảo sát
Sự biến động số loài giữa hai đợt chủ yếu là do sự phân bố của một số loài chỉ xuất
hiện trong đợt 2 mà không thấy xuất hiện trong đợt 1 như: Mekongiasp., (Gastropoda),
Gomphus, Amenboidessp., (Insecta). Loài Clea helena luôn hiện diện hầu hết ở các
điểm thu mẫu, do phần lớn tất cả các điểm thu mẫu đều có tính chất nền đáy mềm bùn
cát, cát bùn. Theo Đặng Ngọc Thanh và ctv (2002) vùng hạ lưu sông có nước chảy
chậm, nền đáy mềm bùn cát, cát bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh vỏ
phát triển, loài Caridasp., cùng xuất hiện gần hết các điểm trong 2 đợt khảo sát. Vì
phần lớn các điểm thu mẫu xung quanh cũng như hai bên bờ có nhiều cây cỏ thủy sinh
nên thuận lợi cho chúng phát triển. Kết quả nghiên cứu này tìm thấy được 62 loài
0
10
20
30
40
50
60
70
Đợt 1 Đợt 2
Loài
Gastropoda
Bivalvia
Malacostraca
Insecta Hirudinea
Tổng cộng
6

ĐVKXSCL nhiều hơn so với kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học động vật đáy không

xương sống cỡ lớn và chất lượng nước sinh học nền đáy tại sông Vàm Cỏ Đông tỉnh
Long An của Lê Văn Thọ và Phan Doãn Năng (2011) đã ghi nhận được 41 loài
ĐVKXSCL. Nguyên nhân của sự khác biệt trên là do khu vực khảo sát rộng và có
nhiều cây cỏ thủy sinh hơn nghiên cứu trên. Sự phong phú của động vật đáy nơi có
thực vật thủy sinh cao hơn nơi không có thực vật thủy sinh và chỉ số đa dạng cao hơn
nơi không có thực vật thủy sinh (Arocena, 2007).
3.3 Biến động thành phần loài và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên
tuyến sông chính tại các điểm thu mẫu
Số lượng ĐVKXSCL trên sông chính tại các điểm dao động từ 1-12 loài (Hình 3). Tại
tất cả các điểm thu mẫu đều có số loài đợt 1 cao hơn đợt 2. Do đợt 1 là đầu mùa mưa
còn đợt 2 là giữa mùa mưa nên thành phần loài có sự chêch lệch khá lớn. Điểm thu
mẫu tại sông Trà Nóc có thành phần loài cao nhất (12 loài) với mật độ 39 cá thể/10m
2

và thấp nhất là sông Thốt Nốt (1 loài) với mật độ 1 cá thể/10m
2
. Các điểm thu mẫu có
sự khác biệt với đợt 1 dao động từ 32-53 cá thể/10m
2
và đợt 2 dao động từ 10-14 cá
thể/10m
2
. Mật độ động vật không xương sống trên tuyến sông chính thể hiện ở Hình
4.

Hình 3: Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn trên tuyến sông chính tại
các điểm thu mẫu
Tại các điểm thu mẫu sông Bình Mỹ, sông Ninh Kiều, sông Thốt Nốt và sông Cái
Côn, trong đó sông Bình Mỹ có thành phần loài và mật độ ĐVKXSCL cao nhất với 7-
10 loài và mật độ cá thể từ 19-41 cá thể/10m

2
, thấp nhất là sông Cái Côn với 2-8 loài
và mật độ cá thể từ 17-30 cá thể/10m
2
. Tiếp theo là sông Thốt Nốt và sông Ninh Kiều
có thành phần loài dao động từ 1-9 loài với mật độ 1-72 cá thể/10m
2
.Vì đây là các
vùng chịu ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt, trên sông có nhiều rác, cây cỏ ven hai
bờ sông, tính chất nền đáy chủ yếu là bùn-cát tạo điều kiện thuận lợi cho lớp
Gastropoda và Insecta phát triển với mật độ cao hơn các lớp còn lại. Loài thường gặp
là: Clea helena, Assimineabrevicula (Gastropoda) . Tại sông Châu Đốc có thành phần
0
2
4
6
8
10
12
14
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Long Bình
Châu Đốc Bình Mỹ Thốt Nốt
Trà Nóc
Ninh Kiều
Cái Côn
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda
Loài
7


loài biến động từ 6-11 loài với mật độ 19-25 cá thể/10m
2
. Đây là vùng chiu ảnh hưởng
bởi nuôi trồng thủy sản nên số lượng loài ít đa dạng hơn các vùng khác.
Tại sông Trà Nóc có thành phần loài biến động từ 7-12 loài với mật độ 10-39 cá
thể/10m
2
, lớp Insecta có thành phần loài cao nhất (7 loài) các lớp khác có thành phần
loài thấp hơn. Do điều kiện môi trường thuận lợi có nhiều cây cỏ thủy sinh ven bờ nên
thuận lợi cho lớp Insecta phát triển.
Tại sông Long Bình có thành phần loài 4-11 loài và mật độ từ 9-143 cá thể/10m
2
, chủ
yếu là lớp Gastropoda, Bivalvia, Malacostracavà Insecta. Trong đó lớp Gastropoda có
2-3 loài và mật độ là 5-92 cá thể/10m
2
. Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và ctv
(2002) thì nền đáy mềm bùn–cát, cát–bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh
vỏ phát triển, điều này tương ứng với nền đáy ở điểm thu sông Long Bình có nền đáy
bùn–cát, bùn là điều kiện cho lớp Gastropoda phát triển mạnh với nhiều thành phần
loài đã góp phần làm đa dạng thành phần loài ĐVKXSCL nơi đây.Mật độ ĐVKXSCL
tại các điểm thu mẫu trên tuyến sông chính được thể hiện ở Hình 4.

Hình 4: Mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên tuyến sông chính tại các
điểm thu mẫu
3.4Biến động thành phần và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn trên các
sông nhánh tại các điểm thu mẫu
Nhìn chung, thành phần loài và mật độ ĐVKXSCL phát hiện được tại các điểm thu
mẫu trên tất cả các sông nhánh ở đợt 1 cao hơn đợt 2 , ngoại trừ điểm thu ở Bò Ót và
Cái Sao 2 có thành phần loài ĐVKXSCL ở 2 đợt bằng nhau. Thành phần ĐVKXSCL

tại các điểm thu trên các sông nhánh dao động từ 1-18 loài. Trong đó, lớp Gastropoda
và Insecta có thành phần loài phong phú hơn các lớp khác ở hầu hết các điểm khảo sát
(Hình 5). Mật độ ĐVKXSCL trên các sông nhánh từ 32-45 cá thể/10m
2
ở đợt 1 và 10-
14 cá thể/10m
2
ở đợt 2. Mật độ ĐVKXSCL trên các sông nhánh cao nhất ở Cái Dầu
với 132 cá thể/10m
2
và thấp nhất ở Vĩnh Tế, Cây Dương với 1 cá thể/10m
2
. Mật độ
ĐVKXSCL tại các điểm thu mẫu được thể hiện ở Hình 6.
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Long Bình
Châu Đốc Bình Mỹ Thốt Nốt
Trà Nóc
Ninh Kiều
Cái Côn
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda

Cá thể/10m
2
8



Hình 5: Thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn trên sông nhánh tại
các điểm thu
Tại các điểm thu mẫu sông nhánh Vịnh Tre 1, Vịnh Tre 2, Cái Sao 1, Cái Sao 2, Cái
Sắn, Bò Ót, Thắng Lợi 1, Thắng Lợi 2 có thành phần loài dao động từ 2-11 loài với
mật độ trung bình 3-65 cá thể/10m
2
. Trong đó, sông nhánh Cái Sao 1 có thành phần
loài khá đa dạng từ 6-11 loài với mật độ 27-55 cá thể/10m
2
. Do đây bị ảnh hưởng trực
bởi nguồn nước thải, cây cỏ thủy sinh ven bờ với tính chất nền đáy chủ yếu là sét-bùn
nên thuận lợi cho loài Stenothyrablanfordiana (Gastropoda) có 23 cá thể/10m
2
. Tại
sông nhánh Vịnh Tre 1 có thành phần loài ít nhất từ 2-3 loài với mật độ 3-5 cá
thể/10m
2
và có nền đáy chủ yếu là bùn-cát nên không thích hợp cho lớp Gastropoda
phát triền. Các điểm còn lại có thành phần loài dao động từ 2-8 loài với mật độ 3-65
cá thể/10m
2
. Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và ctv (2002) thì nền đáy mềm
bùn–cát, cát–bùn là môi trường thích hợp cho nhóm hai mảnh vỏ phát triển. Tại các
điểm chịu ảnh hưởng bởi nguồn nước thải sinh hoạt như sông nhánh Vĩnh Tế, Cây

Dương, Ô Môn và Cái Răng có thành phần loài dao động từ 1-17 loài với mật độ 1-
129 cá thể/10m
2
. Trong đó sông Vĩnh Tế có thành phần loài khá đa dạng từ 1-17 loài
với mật độ 1-69 cá thể/10m
2
. Lớp Gastropoda có thành phần loài thường gặp nhất là
Pomacea sp., với nền đáy sét-bùn nên thuận lợi cho nhóm Gastrpoda phát triển. Tại
sông nhánh Cây Dương có thành phần loài thấp nhất 0-5 loài với mật độ 1-11 cá
thể/10m
2
. Chỉ xuất hiện duy nhất lớp Insecta có loài Trithemis sp., thường gặp. Vì khu
vực này bị ô nhiễm bởi nguồn nước thải sinh hoạt, có nhiều rác trên sông, ven bờ có ít
cây cỏ thủy sinh cùng với nền đáy sét-bùn-cát nên không thuận lợi cho các lớp còn lại
phát triển. Tại sông nhánh Cái Răng và Ô Môn, thành loài và mật độ dao động từ 2-
11 loài với mật độ 2-129 cá thể/10m
2
. Nền đáy bùn-cát thuận lợi cho lớp Malacostraca
và Insecta phát triển. Tại sông nhánh Cái Dầu có thành phần loài khá đa dạng từ 6-18
loài với mật độ 53-132 cá thể/10m
2
. Do đây là thủy vực bị ảnh hưởng bởi nguồn nước
thải công nghiệp và nhiều rác thải ven bờ, tính chất nền đáy chủ yếu là bùn-sét nên tạo
0
5
10
15
20
Đợt 1
Đợt 2

Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Vĩnh
Tế

VX
Vịnh
Tre 1
VX
Vịnh
Tre 2
Cây
Dương
Cái
Sao 1
Cái
Sao 2
Cái
Sắn
Bò Ót
Thắng
Lợi 1
Thắng
Lợi 2
NT
Sông
Hậu 1
NT
Sông
Hậu 2
Ô
Môn
Cái
Răng
Cái

Dầu
Loài
Gastropoda Bivalvia Malacostraca Insecta
9

điều kiện thuận lợi cho các loài thuộc lớp Gastropoda và Insecta phát triển với các loài
Clea helena (28 cá thể/10m
2
), Neritinaviolacea (4 cá thể/10m
2
) (Gastropoda) và
Trithemis sp., (Insecta). Tại sông nông trường sông Hậu 1 và nông trường sông Hậu
2 có thành phần loài ít phong phú dao động từ 2-6 loài với mật độ 3-65 cá thể/10m
2
.
Do đây là thủy vực bị ảnh hưởng bởi nguồn nước thải nông nghiệp nên không có lớp
Bivalia xuất hiện.
Hình 6: Mật độ động vật không xương sống cỡ lớn các sông nhánh tại các điểm
thu
3.5 So sánh biến động thành phần loài trên tuyến sông chính và các sông nhánh
Qua 2 đợt khảo sát thì tuyến sông chính (39±21 loài) có trung bình thành phần loài
cao hơn các sông nhánh (47±20 loài). Lớp Insecta có thành phần loài cao hơn các lớp
khác ở cả hai khu vực khảo sát (Hình 7). Trên tuyến sông chính, bình quân số loài cao
nhất là lớp Insecta có 18±4 loài (33%); thấp nhất là Hirudinea với số loài trung bình là
1±0 loài. Các lớp còn lại không có sự thay đổi lớn. Trên sông nhánh, trung bình thành
phần loài lớp Insectacao nhất 20±5 loài (34%); kế đến là Gastropoda có 16±10 loài và
Malacostraca, Bivalia dao động từ 2±7 loài, không có lớp phụ Hirudinea. Các sông
nhánh có độ sâu thấp hơn sông chính nên thành phần loài thường cao hơn điều này
phù hợp với nhận định của Đặng Ngọc Thanh và ctv. (2002), rằng đặc điểm phân bố
và sự đa dạng của sinh vật không xương sống phụ thuộc vào độ sâu của thủy vực. Mật

độ ĐVKXSCL trung bình trên tuyến sông chính (3221 cá thể/10m
2
) cao hơn so với
sông nhánh (2823 cá thể/10m
2
).
Trên tuyến sông chính, mật độ trung bình lớp Insecta đạt cao nhất (2320 cá thể/10m
2
); kế đến là lớp Malacostraca (719 cá thể/10m
2
) và lớp Bivalia (420 cá thể/10m
2
);
thấp nhất là Hirudinea (122 cá thể/10m
2
). Trên các sông nhánh, lớp Gastropoda có
0
20
40
60
80
100
120
140
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2

Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Vĩnh
Tế
VX
Vịnh
Tre 1
VX

Vịnh
Tre 2
Cây
Dương
Cái
Sao 1
Cái
Sao 2
Cái
Sắn
Bò Ót
Thắng
Lợi 1
Thắng
Lợi 2
NT
Sông
Hậu 1
NT
Sông
Hậu 2
Ô Môn Cái
Răng
Cái
Dầu
Cá thể/10m
2
Gastropoda Bivalvia Malacostraca Insecta
10


mật độ cao nhất (1821 cá thể/10m
2
); kế đến là Bivalvia (921 cá thể/10m
2
) và lớp
Malacostraca (820 cá thể/10m
2
); thấp nhất là lớp Insecta (522 cá thể/10m
2
), không
có lớp phụ Hirudinea. Nhìn chung, tuy trên tuyến sông chính có thành phần loài thấp
nhưng mật độ lại cao hơn trên các sông nhánh, điều này phù hợp với quy luật ưu thế
về xuất hiện của động vật không xương sống trong thủy vực, thành phần loài cao thì
mật độ thấp và ngược lại. Ngoài ra, do nền đáy tại tuyến sông chính phần lớn là bùn-
sét nên tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài ĐVKXSCL sống phát triển, nhất là các
loài thuộc lớp Gastropoda chiếm ưu thế về mật độ.

Hình 7: Thành phần loài động vật không xương sốngcỡ lớn trên tuyến sông chính
và các sông nhánh
3.6 Chỉ số đa dạng H

Chỉ số đa dạng của ĐVKXSCL trên sông Hậu thuộc An Giang, Cần Thơ và Hậu
Giang tại các điểm thu biến động trong khoảng từ 0,6-2,45thể hiện môi trường bẩn
vừa (β) đến bẩn nặng (α). (Bảng 2). Tại các điểm thu trên sông chính, chỉ số đa dạng
H’ dao động từ 1,35-2,45 thể hiện môi trường bẩn vừa (β) đến bẩn nặng (α), trong đó
sông Ninh Kiều có H’ cao nhất (H’=2,45)thể hiện môi trường bẩn vừa (β), cho thấy
tính đa dạng cao hơn so với các điểm khác với số loài phát hiện được là 10 loài và mật
độ là 79 cá thể/10m
2
. Đây là thủy vực ít chịu ảnh hưởng bởi các nguồn nước thải, nền

đáy chủ yếu là cát-bùn thích hợp cho các loài động vật không xương sống phát triển
nhất là lớp Gastropoda. Các điểm trên sông chính còn lại dao động từ 1,35-1,9 thể
hiện môi trường bẩn vừa (β) đến bẩn nặng (α) theo xếp hạng chỉ số đa dạng phân theo
mức độ ô nhiễm của Nguyễn Dương Thạo và ctv (2007), cho thấy tính đa dạng thành
phần loài ở mức tương đối thấp. Các thủy vực này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nước
thải sinh hoạt nên các chất thải lắng tụ ở nền đáy làm hạn chế tính đa dạng của quần
thể ĐVKXSCL. Bên cạnh đó, ở sông Thốt Nốt chỉ số H’ có sự chênh lệch lớn giữa 2
đợt khảo sát với H’=2,7 và H’=0 tương ứng với số loài phát hiện được là 9 loài và 1
loài lần lượt cho đợt 1 và đợt 2, do thủy vực thu mẫu chịu ảnh hưởng từ nước thải sinh
hoạt của khu dân cư tập trung sống ven sông và ảnh hưởng của việc neo đậu của nhiều
tàu thuyền nên có nhiều màng dầu từ các tàu thuyền thải ra nên đây có thể là nguyên
nhân làm số loài giảm thấp vào đợt 2.
0
20
40
60
Sông chính Sông nhánh
Số loài
Hirudinea Insecta Malacostraca Bivalvia Gastropoda

×