Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH xây dựng thương mại Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.85 KB, 33 trang )

I. Giới thiệu doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH xây dựng thương mại Nam Á
2. Giám đốc hiện tại: Nguyễn Ngọc Tuấn
Người đại diện: Phó giám đốc Nguyễn Đình Dũng
3. Địa chỉ: Trụ sở chính Số 1 ngõ 26 Hoàng Quốc Việt , Cầu giấy,Hà Nội
4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:Thành lập ngày 18 – 09 -2000 theo chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 2901 – 03 -02 – 583 của Sở kế hoạch và đầu tư
Thành phố Hà Nội
Số vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ
5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
6. Nhiệm vụ, chức năng của doanh nghiệp
 Chức năng:
-Tổ chức thi công, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, vận chuyển vật tư
thiết bị
-Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ nhận thầu xây dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp, kinh doanh vận tải, các loại vật tư vật liệu dùng trong
xây dựng phục vụ nhu cầu thị trường.
 Nhiệm vụ
- Thực hiện chế độ hạch toán độc lập tự chủ về tài chính.
- Sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đã đăng kí
- Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một doanh nghiệp: đóng thuế,
nộp ngân sách Nhà nước
- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch của Công ty.
- Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh đúng chế độ chính sách hiện hành của
Nhà nước
- Chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nước và quy
định của Thành ủy Hà Nội
- Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng đã ký kết với khách hàng
1
trong việc mua bán, vận chuyển hàng hóa; hợp đồng liên doanh, liên kết.
- Quản lý toàn diện đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện chăm lo đời


sống vật chất, tinh thần và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp
cho cán bộ công nhân viên.
- Làm tốt công tác bảo vệ, an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường,
bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc phòng
7. Lịch sử hình thành doanh nghiệp
Công ty TNHH Xây dựng thương mại Nam Á được thành lập từ năm 2000 do
Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp phép. Trong mười hai năm hoạt động
vừa qua, Công ty TNHH Xây dựng thương mại Nam Á đã có được một số thuận lợi
cơ bản, nhất định như sau:
- Được sự tin tưởng của các cơ quan, ban ngành trong ngành xây dựng cũng như
tạo dựng được lòng tin vững chắc đối với khách hàng, đối tác trong và ngoài Tỉnh;
- Được sự giúp đỡ của các chủ đầu tư và các chính sách xây dựng và phát triển
cơ sở hạ tầng của TP Hà Nội theo sự chỉ đạo của Nhà nước;
- Ngoài ra, Công ty còn được sự giúp đỡ của các nhân viên có trình độ chuyên
môn tốt, đã gắn bó với Công ty nhiều năm, cùng với một số nhân viên trẻ có năng
lực, sáng tạo và nhất là Công ty còn có một đội ngũ lãnh đạo sáng suốt, hoạt động
nhiều năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng. Có thể nói, trong gần năm năm hoạt
động vừa qua, Công ty TNHH Xây dựng thương mại Nam Á đã xây dựng được một
bộ máy tổ chức vận hành có hiệu quả, điều đó thực sự đã đóng góp một phần không
nhỏ tạo nên vị trí vững chắc của Công ty trong ngành xây dựng hiện nay.
II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Mặt hàng, sản phẩm
Bảng 1: Ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng thương
mại Nam Á
STT Tên ngành
1
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, điện
nước, điện nước nông thôn, hạ tầng kỹ thuật…
2
2 San lấp mặt bằng.

3 Khoan giếng.
4 Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng
2. Sản lượng các mặt hàng
Hàng năm công ty luôn nhận được từ 08 hợp đồng thi công trở lên. Cụ thể:
Năm 2007: Công ty đã kí kết được 9 hợp đồng thi công,
Năm 2008: 8 hợp đồng ,
Năm 2009: 7 hợp đồng ,
Năm 2010: 16 hợp đồng,
Năm 2011: 11 hợp đồng.
Đặc biệt, so với năm 2009, doanh thu năm 2010, năm 2011 đạt mức vượt bậc
rất đáng khâm phục. Tuy nhiên, do giá cả thị trường nguyên vật liệu tăng cao, dẫn
đến chi phí hàng năm của Công ty tăng cao, doanh thu của Công ty có xu hướng
giảm, lợi nhuận giảm. Nhưng hiện nay, theo ban Giám đốc Công ty, Công ty đã có
những chính sách nhằm cải thiện tình hình doanh thu và lợi nhuận cho năm nay
(2012) và cho những năm tới.
3. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh
Để đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động của Công ty TNHH xây dựng
thương mại Nam Á ta thông qua bảng sau:
3
Bảng 2: Kết quả SXKD của Công ty qua 5 năm (2007 - 2011)
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh 08/07 So sánh 09/08
So sánh 10/09 So sánh 11/10
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Chênh
lệch
Tỷ lệ

(%)
Chênh
lệch
Tỷ lệ Chênh
lệch
Tỷ lệ
DT thuần
2.134 2.978
1.708 7.061 6.849 844 39,55 -117 -3,92 5.353 313,4 212 3
DT hoạt động tài
chính
24 12
8 16 10 -12 -50 -4 -33,33 8 100 6 37,5
Tổng DT 2.158
2.990
1.716 7.077 6.859 -848 -39,29 -1.174 -39,26 5.361 312,4 218 3,1
GVHB
1.561 2.178
875 6.521 6.515 -617 -39,55 -1.697 -77,91 5.646 645 6 0,1
CP QLDN
176 234
246 334 311 58 32,9 8 3,41 88 35,8 23 6,9
CP TTNDN
0 1
0 0 2 1 - -1 -100 0 - 2 -
Tổng chi phí
1.737 2.413
1.121 6.855 6.828 676 38,9 -708 -29,34 5.734 511,5 27 0,39
LN gộp
311 477

832 540 334 166 53,37 355 74,42 -292 35,1 206 38,1
LN thuần
265 298
595 221 33 33 12,45 297 99,00 -374 62,9 188 85,1
LN HĐTC
12 16
8 16 10 4 33,33 -8 -50 8 100 6 37,5
LN sau thuế
265 298
595 221 31 33 12,45 297 99,00 -374 -62,9 188 85,1
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
4
• Về doanh thu:
Qua bảng 2 về tình hình doanh thu của Công ty qua 5 năm (2007 - 2011), ta có
thể thấy được tình hình tổng doanh thu của Công ty có nhiều sự biến động lớn. Đặc
biệt là tổng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 5.361 triệu đồng, tương
đương 312,4%. Trong đó:
- Doanh thu thuần từ bán hàng (DTTBH) và cung cấp dịch vụ tăng 313,4%,
tức tăng 5.353 triệu đồng trong năm 2010. Do trong năm 2010, Công ty nhận được
nhiều hợp đồng thi công, trong đó có một số hợp đồng thi công có giá trị lớn hơn
năm trước. Chính vì vậy, doanh thu năm 2010 tăng vượt bậc, xấp xỉ gấp 3,13 lần
doanh thu năm 2009.
- Doanh thu hoạt động tài chính (DT HĐTC) tăng 100% tương đương tăng 8
triệu đồng. Đạt mức tăng gần như tuyệt đối so với cùng kỳ năm trước đó là nhờ vào
sự tăng lên của lãi suất gửi tiền ngân hàng. Tuy nhiên, có thể thấy được doanh thu
từ hoạt động tài chính đóng vai trò không đáng kể trong tổng doanh thu của Công
ty.
Tóm lại, qua 5 năm (2007 - 2011) có thể thấy được tình hình tổng doanh thu
của Công ty tăng cao vượt bậc so với năm 2009. Đây là một dấu hiệu đáng mừng
đối với Công ty, điều này chứng tỏ được vị trí vững chắc và những nổ lực của Công

ty trong thị trường ngành xây dựng. Qua đó, chúng ta có thể thấy được nguồn doanh
thu chủ yếu của Công ty là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu
từ hoạt động tài chính chỉ là một yếu tố đóng vai trò nhằm góp phần làm tăng tổng
doanh thu của Công ty. Vì vậy, Công ty nên có những chính sách cụ thể hơn nữa
nhằm tiếp tục duy trì tốc độ tăng doanh thu ngày càng cao hơn, nhất là doanh thu từ
hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
• Chi phí
Chi phí là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của
Công ty. Mỗi sự tăng lên hoặc giảm xuống của nó đều dẫn đến sự tăng, giảm của lợi
nhuận. Do đó, trong hoạt động kinh doanh, nếu muốn đạt được lợi nhuận tối đa thì
điều quan trọng là cần phải xem xét, tính toán chi phí một cách phù hợp, hạn chế sự
gia tăng các khoản chi phí không cần thiết và giảm thiểu các loại chi phí đến mức
5
thấp nhất, điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt
động của Công ty. Cụ thể:
Tóm lại, qua 5 năm (2007 - 2011) ta có thể thấy tốc độ tăng chi phí của Công
ty còn cao hơn cả về tốc độ tăng doanh thu, điều này chắc chắn sẽ làm cho lợi
nhuận của Công ty giảm xuống. Nguyên nhân của tốc độ tăng chi phí này có thể
thấy là do ảnh hưởng nhiều nhất từ giá cả thị trường vật liệu xây dựng và chi phí
quản lý doanh nghiệp của Công ty. Do đó, Công ty nên có những chính sách cụ thể
để giảm tối đa về mặt chi phí nhằm mục đích cải thiện lợi nhuận của mình.
• Tình hình lợi nhuận
Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Công ty.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Thông qua bảng 2 thống kê về tình hình lợi nhuận qua 5 năm (2007 - 2011)
của Công ty, ta có thể thấy được lợi nhuận ròng của Công ty giảm mạnh dần qua
các năm. Trong năm 2010 lợi nhuận ròng của Công ty giảm 374 triệu đồng, giảm
tương đương 62,9% lợi nhuận so với năm 2009. Tiếp tục giảm vào năm 2011, mức
chênh lệch là 190 triệu đồng, giảm tương đương 86% so với năm 2010. Kết quả đó

cho thấy qua 5 năm hoạt động vừa qua, hiệu quả hoạt động của Công ty giảm sút rõ
rệt. Phần lợi nhuận ròng này của Công ty được hình thành từ 2 khoản mục sau: lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
• Lao động và thu nhập bình quân
6
Bảng 3: Tình hình lao động và thu nhập bình quân của Công ty qua 5 năm (2007 - 2011)
ĐVT: người
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 CL 07/08 CL 08/09 CL 09/10 CL 10/11
Mức
Tỷ lệ
(%)
Mức
Tỷ lệ
(%)
Mức
Tỷ lệ
(%)
Mức
Tỷ lệ
(%)
Lao động BQ 245 260 279 287 294 15 6,12 19 7,30 8 2,86 7 2,44
Tổng quĩ
lương
441 486,2 535,68 574 623,28 45,2 10,25 49,48 10,18 87,8 16,39 49,28 8,58
Thu nhập BQ
( tr đồng)
1.8 1,87 1,92 2,00 2,12 0,07 3,89 0,05 2,67 0,08 4,27 0,12 6
(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính)
7
Qua số liệu ở bảng 3 ta thấy:

- Số lượng lao động của Công ty có chiều hướng tăng nhẹ qua từng năm
- Thu nhập bình quân đầu người cũng có xu hướng tăng nhẹ qua từng năm
mặc dù nên kinh tế trong 5 năm 2007-2011 có những chuyển biến khó khăn.
Tuy nhiên do có phương hướng kinh doanh đúng đắn nên doanh thu và lợi
nhuận của Công ty vẫn đảm bảo được đời sống cho cán bộ nhân viên trong
toàn thể Công ty
III. Công nghệ sản xuất
1. Thuyết minh về dây truyền sản xuất sản phẩm
Do đặc tính sản phẩm là các công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi nên
không có một dây chuyền sản xuất chung nào cho các sản phẩm. Theo thiết kế có
sẵn, công ty thực hiện việc xây dựng theo tiến bộ đã định và do yêu cầu của khách
hàng.
Sau đây em xin trình bày qui trình xây dựng một công trình dân dụng điển
hình khi xây nhà mái bằng:
8
Nguồn: Phòng kĩ thuật
 Bước 1:Giai đoạn khảo sát địa chất và thiết kế
Là giai đoạn đầu tiên của quy trình công nghệ xây dựng nhà mái bằng và cũng
là giai đoạn đầu của bất kỳ một quy trình công nghệ xây dựng nào khác.
Nó được bắt đầu ngay sau khi khách hàng và công ty đạt được thoả thuận về
việc xây dựng và công ty sẽ cử một kỹ sư xây dựng có đủ trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ để chịu trách nhiêm khảo sát về địa chất và tiến hành thiết kế ngôi nhà.
Kỹ sư sẽ sử dụng các công cụ đo đạc về mặt bằng,về hướng gió, về chất đất, về độ
lún …thông qua các máy đo kinh vĩ, thước ép, dụng cụ đo độ sụt.
Từ các kết quả cần thiết liên quan đến các thông số kỹ thuật đã khảo sát được,
kỹ sư được giao nhiệm vụ sẽ vẽ bản thiết kế ngôi nhà cho phù hợp với thực tế và
phù hợp với cả yêu cầu của khách hàng. Bản thiết kế ngôi nhà vừa là điều kiện cần
Sơ đồ 1: Sơ đồ xây dựng nhà mái bằng
Khảo sát địa
chất và thiết kế

Cân đối trọng
lượng
Đổ móng rầm
Xử lý hạ tầng
Đổ cột và xây
lắp
Đổ trần và hoàn
thiện công trình
9
vừa là “kim chỉ nam” cho toàn bộ các giai đoạn xây dựng về sau của quy trình
công nghệ cho nên nó phải được tiến hành rất cẩn thận, tỉ mỉ và đòi hỏi độ chính
xác phải rất cao.
 Bước 2: Cân đối trọng lượng
Từ các thông số kỹ thuật đã khảo sát được ở trên, đặc biệt là về độ sụt lún của
đất, đội thi công sẽ tiến hành giai đoạn tiếp theo là ”cân đối trọng lượng” để khắc
phục tình trạng lún của đất. Thông thường thì công ty vẫnthường sử dụng hai cách
để cân bằng trọng lượng là ép cọc và khoan cọc nhồi tuỳ theo từng chất đất.
- Ép cọc là hình thức đổ sẵn từng cọc thép bê tông sau đó đóng cọc xuống
nền đất bằng các loại búa đóng cọc Diezel tự hành để nền đất không bị lún.
- Đối với phương pháp khoan cọc nhồi thì trước hết đội thi công sẽ dùng
máy khoan cọc để khoan các hốc hình trụ xuống đất sau đó đặt ống thép khuôn
xuống và đổ bê tông vào để nén chặt bằng máy ép cọc bê tông.
Giai đoạn tiếp theo là phải tiến hành ghép ván khuôn bằng thép, các chỗ nối
phải sử dụng máy hàn điện để hàn nhằm đảm bảo chắc chắn cho nền móng. Sau khi
đổ bê tông vào ván khuôn thép thì phải sử dụng các loại đầm điện,đầm dùi hoặc
đầm bàn để nén cho bê tông chặt và không bị rỗ trên bề mặt.
 Bước 3: Đổ móng rầm
Đổ móng rầm là một giai đoạn trọng yếu để tạo cho ngôi nhà một nền móng
vững chắc vì sẽ không thể có một ngôi nhà bền đẹp nếu như nền móng của nó bị
lung lay.

 Bước 4: Xử lý hạ tầng
Nói theo thuật ngữ của ngành thì đây chính là công đoạn xử lý “phần tim cốt”
cho ngôi nhà. Đội thi công sẽ tiến hành định vị và xử lý các bộ phận như bể chứa
nước, bể phoóc, hệ thống cấp thoát nước, hố gas….sao cho phù hợp với thiết kế
cũng như phù hợp với mặt bằng thực tế của ngôi nhà.
 Bước 5: Đổ cột và xây lắp
Trong giai đoạn đổ cột và xây lắp này, đội thi công sẽ cho ghép các cột hình
trụ bằng thép tuỳ theo chiều cao đã được thiết kế sẵn và đổ bê tông vào đó để tạo
thành các cột trụ vững chắc nhằm tăng sức chống đỡ cho ngôi nhà. Tiếp đó đội sẽ
10
tiến hành xây lắp các bức tường, bố trí cửa ra vào, cửa sổ, và hệ thống dây dẫn
điện…Toàn bộ giai đoạn này cũng như toàn bộ quy trình xây dựng sẽ do đội trưởng
đội thi công chỉ huy và bao giờ cũng có sự giám sát chặt chẽ của kỹ sư giám sát
công trình để đảm bảo ngôi nhà được xây dựng an toàn và đúng như trong thiết kế.
 Bước 6: Đổ trần và hoàn thiện công trình
Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ xây dựng nhà mái bằng.
Đội thi công sẽ ghép ván khuôn bằng thép tuỳ theo diện tích của trần nhà và sử
dụng máy hàn điện để hàn chặt các đầu nối. Sau đó, hỗn hợp bê tông sẽ được đưa
lên đổ vào ván khuôn thông qua cẩu vận thăng để đổ trần. Cuối cùng, đội thi công
sẽ tiến hành sửa sang, xử lý phần chống thấm, quét sơn… để hoàn tất và bàn giao
công trình cho chủ nhà
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất
a. Đặc điểm về phương pháp sản xuất
Công trình xây dựng,giao thông, thủy lợi mang tính chất đặc trưng riêng
ảnh hưởng đến tính mạng và cấu trúc hạ tầng của toàn xã hội, chính vì vậy
mọi quy trình, các thông số kỹ thuật đều tuân theo quy định của Bộ kế hoạch
đầu tư và theo hướng dẫn của các văn bản pháp lý liên quan.
Là một đơn vị kinh doanh tổng hợp với nhiều loại sản phẩm khác nhau
về quy mô và đặc tính nên đối với mỗi nhóm sản phẩm mà cụ thể ở đây là
đối với từng loại công trình thì lại có một phương pháp sản xuất khác nhau

tương ứng với một quy trình công nghệ khác nhau. Tuy nhiên về phương
pháp sản xuất thì có thể kể đến một số đặc điểm sau:
Các sản phẩm sản xuất hầu hết là các công trình xây dựng đã được “đặt
hàng” trước theo yêu cầu của khách hàng, của chủ đầu tư và được xây dựng
theo các quy trình công nghệ đã được tiêu chuẩn hoá.
Địa bàn sản xuất sản phẩm là phân tán chứ không tập chung ở một phân
xưởng nhất định. Thậm chí mỗi một sản phẩm lại được sản xuất ở một nơi
11
khác nhau và do đó tính di động chính là một trong những đặc điểm nổi bật,
rất đặc trưng cho phương pháp sản xuất này của toàn ngành xây dựng.
Tiến độ thi công phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, điều kiện
địa lý của địa phương-nơi có công trình xây dựng được tiến hành. Bởivì có
thể cùng là một công trình xây dựng với quy mô như nhau nhưng công trình
nào ở gần nguồn cung ứng vật tư hơn, địa hình bằng phẳng hơn sẽ được hoàn
thành nhanh hơn.
Quá trình xây dựng công trình có thể do một hoặc nhiều đội sản xuất của
công ty đảm nhiện nhưng bao giờ cũng có một người là đội trưởng trực tiếp
chỉ huy toàn đội và một hoặc nhiều kỹ sư làm nhiệm vụ giám sát việc thực thi
công trình.
b. Đặc điểm trang thiết bị
Trang thiết bị được sử dụng cho xây dựng, thủy lợi của công ty chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng tài sản và có giá trị lớn. Công ty đầu tư lượng lớn để dầu
tư mua mới và sữa chữa trang thiết bị. Thiết bị sử dụng trong công ty:
- Thiết bị Trắc địa, máy Plotter và scanner khổ A0 phục vụ cho việc in
ấn và số hóa bản đồ
- Máy GPS Topcon Legacy E và Leica SR20
- Máy đo cao tự động Leica NA2 và máy đo cao số Leica DNA10
- Máy toàn đạc điện tử Leica Tc600, TC307, TC407, và TKS – 202
- Máy kinh vĩ và máy đo cao nhập từ Nga như 2T30,3T5k, 3T2K,
2H10KL

- Máy đo vẽ ảnh toàn năng Wild B9.
c. Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng
Do đặc điểm sản phẩm là các công trình nên diện tích công ty không
quá lớn, chỉ là nơi kí nhận hợp đồng và cho các cán bộ hành chính, thiết kế thi
12
công, còn các thiết bị máy móc đa phần tập trung ở công trường, công ty chỉ
có nhà kho nhỏ để chứa đựng các tài sản vừa mua hoặc để thanh lý.
d. Đặc điểm về an toàn lao động
Do đặc điểm nghề nghiệp, công ty đặc biệt chú ý đến vấn đề an toàn lao
động, các thiết bị giàn ráo, thiết bị lao động được công ty đầu tư và mua mới
thường xuyên. Trường hợp công nhân bị thương, hoặc tử vong trong quá trình
lao động sẽ được công chịu trách nhiệm bồi hoàn. Để tránh những tổn thất
cho công ty cũng như công nhân, vấn đề an toàn lao động luôn được cán bộ,
nhân viên công ty đặt lên hàng đầu và nghiêm chỉnh chấp hành tất cả các quy
định về an toàn do công ty đặt ra.
IV. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1. Tổ chức sản xuất
a. Loại hình sản xuất của doanh nghiệp
Công ty sản xuất các công trình xây dựng, dự án theo hợp đồng với
khách hàng theo tiến độ của công trình.
Do đặc điểm của sản phẩm là những công trình xây dựng, giao thông,
thủy lợi có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, tùy theo thiết kế và yêu cầu của
bên giao thầu. Cho nên sản phẩm mang tính đơn chiếc, quá trình sản xuất diễn
ra gián đoạn, phụ thuộc nhiều vào tính chất mùa vụ và điều kiện tự nhiên.
Về phương thức quản lý hoạt động sản xuất: Với địa bàn sản xuất trải
rộng tùy theo vị trí thi công từng công trình, nên phương thức quản lý hoạt
động tư vấn, xây dựng của Công ty khá đa dạng. Có những công trình Công
ty áp dụng phương pháp tập trung, nhưng cũng có những công trình Công ty
áp dụng hình thức khoán gọn cho các đơn vị thành viên.
b. Chu kì sản xuất

13
Do tính chất đơn chiếc và quá trình sản xuất không diễn ra liên tục, cho
nên chu kỳ sản xuất sản phẩm của Công ty không cố định. Có những công
trình kéo dài nhiều năm, cũng có những công trình thực hiện trong thời gian
ngắn hơn.
c. Kết cấu chu kì sản xuất
Theo thời hạn quy định của khách hàng yêu cầu. Thông thường những
công trình lớn có tầm quan trọng thì kéo dài trong khoảng 3 -4 tháng, những
công trình khác trung bình khoảng 1 – 3 tháng còn đối với các công trình dân
dụng thường kéo dài trong thời gian ngắn khoảng 1 tuần – 1 tháng.
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
a. Bộ phận sản xuất chính
Gồm có công nhân công trường, kỹ sư xây dựng, kỹ sư thiết kế công
trình, công nhan trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Đây được đánh giá
là bộ phận quan trọng trong sản xuất của công ty.
Giám đốc và các cấp quản lý có nhiệm vụ duyệt đơn hàng, từ đó đưa dự
án xuống phòng thiết kế, phòng thiết kế sau khi nhận được báo cáo từ các bộ
phận trắc địa, khảo sát… thiết kế bản chi tiết. Dưới sự chỉ dẫn của các kỹ sư
xây dựng, công nhân tiến hành thực hiện dự án.
b. Bộ phận sản xuất, phụ, phụ thuộc
Đó là các xí nghiệp, với tính chất công trường nay đây mai đó với các
đơn đặt hàng ở tại mỗi địa bàn, để tiện cho việc đi lại, vận chuyển máy
móc và bố trí nơi ăn chốn ở cho công nhân thì ban giám đốc xem xét và
bố trí xí nghiệp tại nơi gần nhất có công trình, điều này giảm chi phí tối
đa cho công ty.
14
c. Bộ phận cung cấp
Với các đơn hàng trọn gói tức là từ khâu khảo sát cho đến khâu công
trình đi vào sử dụng công ty chịu trách nhiệm thu mua các nguyên vật liệu
phục vụ cho xây dựng công trình: Xi măng, cát, xi, gạch….Công việc này do

phòng cung ứng vật tư phụ trách. Với các sản phẩm xi măng, công ty thường
mua của các nhà cung cấp lớn ngay tại công ty như công ty xi măng Nghi
Sơn, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn; các sản phẩm thép của tập đoàn Hòa Phát… Bộ
phận cung ứng có nhiệm vụ lựa chọn nguồn cung ứng có chất lượng, đúng với
yêu cầu của công trình và kịp thời cho các đơn vị thi công.
d. Bộ phận vận chuyển
Trong công ty bộ phận vận chuyển hình thành nên 1 tổ đội chuyên chở
các vật tư thiết bị đến công trường xây dựng. Được công ty đầu tư mua xe tải
hạng nặng đã góp phần nâng cao hiệu quả của bộ phận này.
V. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Tổ chức bộ máy Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng thương mại
Nam Á được tóm tắt như sau:
15
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐCBAN KIỂM SOÁT
PHÓ TGĐ
KẾ HOẠCH – TÀI
CHÍNH
Phòng
Tổ chức – Hành
chính
PHÓ TGĐ
KỸ THUẬT – CÔNG
NGHỆ
PHÓ TGĐ
THI CONG
PHÓ TGĐ
KINH DOANH
PHÓ TGĐ

DỰ ÁN
Phòng
Kỹ thuật – Cơ giới
Phòng
Tài chính – Kế toán
Phòng
Kinh tế - Kế hoạch
Phòng
Dự án
(Nguồn: phòng Tổ chức - Hành chính, 2011)
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Xây dựng thương mại Nam Á
16
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được thực hiện theo cơ cấu tổ chức trực
tuyến - chức năng, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của tổ chức sản xuất kinh doanh,
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ của cán bộ quản lý hiện nay.
Kiểu cơ cấu này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, tăng cường
mối quan hệ giữa hệ thống quản lý và hệ thống được quản lý. Từ đó có thông tin
nhanh chóng để kịp thời xử lý đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh liên tục
và có hiệu quả cao.
- Ban kiểm soát: thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh và
điều hành của công ty.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, quyết định mọi vấn đề liên
quan đến quản lý, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồn cổ đông.
- Tổng giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng
công ty về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty; chăm lo đời sống cán bộ công
nhân viên; lãnh đạo công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ được Hội đồng quản trị
và Tổng công ty giao cho.
- Phó tổng giám đốc Kế hoạch – Tài chính: giúp việc cho Tổng giám đốc về

công tác kế hoạch tài chính, hoạch toán kinh doanh; Đồng thời tham gia tư vấn cho
Tổng giám đốc về hoạt động của công ty.
- Phó tổng giám đốc Kỹ thuật – Công nghệ: Thực hiện nhiệm vụ quản lý quy
trình thiết bị, kỹ thuật thi công và quản lý chất lượng; Chỉ đạo công tác cơ giới toàn
công ty, cân đối xe máy thiết bị…
- Phó tổng giám đốc Thi công: Giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác thi
công; Thực hiện nhiệm vụ được giao về quản lý chất lượng
- Phó tổng giám đốc Kinh doanh: Giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác
tiếp thị đấu thầu; thực hiện nhiệm vụ được giao về tiếp thị đấu thầu và quản lý chất
lượng;
- Phó tổng giám đốc Dự án: Giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác dự án;
17
Công tác kỹ thuật của công ty.
- Phòng Tài chính – Kế toán: có chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc
công ty trong công tác huy động và phân phối các nguồn lực tài chính theo yêu cầu
sản xuất kinh doanh của đơn vị. Thực hiện tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ công
ty đến các đơn vị trực thuộc. Đứng đầu là Kế toán trưởng công ty, có chức năng
tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tài chính kế toán, tổ chức bộ máy tài
chính kế toán của công ty. Thực hiện công tác kế toán và báo cáo cho Tổng giám
đốc, kế toán trưởng Tổng công ty. Để giúp việc cho Kế toán trưởng có các phó
phòng và các phòng ban thực hiện theo từng nghiệp vụ riêng.
- Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Có chức năng xây dựng và chỉ đạo kế hoạch,
công tác kinh tế, công tác hợp đông kinh tế và tham gia quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản của công ty. Đồng thời thực hiện yêu cầu chất lượng liên quan đến công tác
kinh tế - kế hoạch.
- Phòng Dự án: gồm có ba bộ phận thực hiện các chức năng khác nhau đó là:
Bộ phận tiếp thị; Bộ phận đấu thầu và Bộ phận quản lý đầu tư. Đứng đầu là trưởng
phòng có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc công ty trong các lĩnh vực tiếp thị
đấu thầu, mua sắm vật tư, lập và quản lý dự án đầu tư…
- Phòng Kỹ thuật – Cơ giới: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc công

ty trong các lĩnh vực quản lý kỹ thuật chất lượng; công tác an toàn, bảo hộ lao động.
- Phòng Tổ chức – Hành chính: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc
về lĩnh vực sủ dụng nguồn nhân lực công ty, thực hiện công tác truyền tin, và quản
lý toàn bộ tài sản trang thiết bị của cơ quan công ty.
VI. Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp
1. Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào
a. Đối tượng lao động
 Các nguyên vật liệu chính của công ty thường dùng:
- Xi măng
- Bê tông
- Gạch ngói
18
- Vật liệu chịu nhiệt…
Nguồn cung cấp: công ty xi măng Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Hoàng Thạch,
nhà máy gạch Hoàng Mai, công ty thép Hòa Pháp, nhà máy điện lực Hà
Nội….
 Năng lượng thường dùng: dầu, điện, hơi nước, khí nén….
 Số lượng và chất lượng các loại nguyên vật liệu và năng lượng công
ty sử dụng:
Bảng 4: Tình hình sử tiêu hao nguyên vật liệu và năng lượng
Đơn vị tính: Đồng
STT Tên vật tư Mã
vật tư
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn
giá
Thành tiền
1.
2

3.
4.
Xăng, dầu
Gạch ngói
Bê tông
Xi măng hoàng
thạch
NL 01
NLT05
NL07
XNHT
Lit
Viên
Kg
Kg
10.000
1.182.36
2
800.000
1.000.00
0
38.123
635
415
750
380.123.000
750.800.000
320.000.000
750.000.000
Nguồn: Phòng vật tư

b. Lao động
 Số lượng, cơ cấu lao động trong Công ty năm 2007-2011
• Cơ cấu lao động theo trình độ
19
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ tay nghề
Đơn vị: người
Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Đại học 27 11.0 31 11,9 31 11,1 34 11,8 35 11,9
Cao đẳng 49 20 54 20,7 55 19,7 57 23 61 20,7
Trung cấp 68 28 75 28,8 76 27,2 80 27,8 85 28,9

Lao động
phổ thông
101 41 100 38,6 117 42,0 116 37,4 113 38,5
Tổng số 245 100 260 100 279 100 287 100 294 100
Nguồn: Phòng kế toán
Qua số liệu thu thập từ bảng 5, có thể thấy rằng:
- Số lượng lao động có trình độ đại học của Công ty tương đối cao ở mức
trên 11%
- Số lao động trình độ cao đẳng dao động ở ngưỡng 20%, những lao
động này chủ yếu ở các phòng, ban của Công ty
- Bộ phận công nhân của Công ty chiếm gần 60% lực lượng lao động
trong đó số công nhân có trình độ trung cấp luôn chiếm tỷ lệ khoảng
27%.
- Lao động phổ thông trong công ty chiếm tỷ trọng cao nhất gần 40% tuy
nhiên trong 3 năm gần đây số lao động trình độ phổ thông có xu hướng
giảm chứng tỏ chất lượng lao động của Công ty có xu hướng tăng lên
• Cơ cấu lao động theo độ tuổi
20
Bảng 6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi công ty năm 2007-2011
Đơn vị: người
Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số

lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Trên 50 29 11,8 32 12,3 33 11,8 33 11,5 37 12,6
Từ 35-50 38 15,5 41 15,8 43 15,4 46 16 47 16
Từ 26-35 36 14,7 42 16,1 45 16,1 48 16,7 50 17
Dưới 26 142 58 146 55,8 158 56,7 160 55,8 170 54,4
Tổng số 245 100 260 100 279 100 287 100 294 100
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng:
- Số lượng lao động trên 50 tuổi có xu hướng tăng trong mấy năm gần
đây, và luôn dao động trong khoảng 12%
- Lao động từ 35-50 tuổi chiếm tỷ lệ trên 15% và có tính ổn định cao
- Số lao động trong độ tuổi 26-35 đang có xu hướng tăng trong thời gian
gần đây
- Lao động ở độ tuổi dưới 26 chiếm tỷ lệ đông trong Công ty và luôn
chiếm trên 50%. Tuy nhiên trong thời gian gần đây tỷ lên lao động ở độ
tuổi này đang có xu hướng giảm dần do nhu cầu nhân sự của Công ty
khá ổn định, không có nhiều thay đổi nên nhu cầu tuyển mới không
nhiều.
 Nguồn lao động:
- Lao động của công ty chủ yếu được tuyển dụng từ địa phương.

- Đối với đội ngũ công nhân, công ty sẽ tuyển nguồn từ địa bàn xây
dựng công trình.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
Tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo thường xuyên gồm các bước :
+ Tuân thủ nhu cầu đào tạo với chiến lược kinh doanh của công ty.
+ Xem xét những mong đợi của nhân viên.
21
+ Xác định nhu cầu đào tạo cho các cá nhân và nhóm làm việc đối với
các tiêu chuẩn ngành và nghề nghiệp.
+ Tiến hành phân tích chi phí/ lợi nhuận trước khi đưa ra bất kỳ chương
trình đào tạo nào.
 Nội dung đào tạo của công ty
- Đào tạo chuyên môn – kỹ thuật: cung cấp cho nhân viên các kiến
thức liên quan đến công việc hàng ngày của nhân viên.
- Đào tạo chính trị - lý luận
- Đào tạo văn hóa doanh nghiệp.
- Đào tạo phương pháp công tác.
- Đào tạo nghiệp vụ quản lý, áp dụng và cải tiến ISO 9000.
- Đào tạo nghiệp vụ bán hàng, quản lý….
Công ty sau khi xác định được nhu cầu đào tạo của mình cũng như
chi phí cho đào tạo của công ty đưa ra các chương trình đào tạo của công ty
mình theo quy trình.
Để tiến hành quy trình một cách hiệu quả tổng công ty đưa ra mục
tiêu cần đạt được của công tác đào tạo nhân viên, từ những yêu cầu đặt ra
tổng công ty xác định được nhu cầu đào tạo của công ty mình là gì, từ đó đưa
ra ngân sách có thể huy động cho quá trình đào tạo và khi đó mới đưa được ra
chương chình đào tạo nhân viên là gì?.
Sau khi thực hiện quá trình đào tạo nhân viên tổng công ty tiến hành
đánh giá kết quả nhận được thông qua các bài test, các tình huống cụ thể và
qua quá trình kiểm soát suốt quá trình.

c. Vốn
 Vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Bảng 7: Cơ cấu vốn của Công ty giai đoạn 2009-2011
Đơn vị : triệu đồng
22
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Số lượng Tỷ trọng
%
Số lượng Tỷ trọng
%
Số lượng Tỷ trọng
%
Vốn lưu
động
3.221 41,31 3.610 40,18 4.250 43,45
Vốn cố
định
4.576 58,69 4.973 59,82 5.531 56,55
Tổng
vốn
7.797 100 8.983 100 9.781 100
Nguồn: báo cáo tài chính
Qua số liệu bảng 7 có thể thấy rằng tỷ trọng vốn của công ty khá hợp lý,
nguồn vốn lưu động luôn trong khoảng trên 40% và vốn cố định chiếm trên
50% cấu nguồn vốn.
Trong thời gian 3 năm trở lại đây nguồn vốn của công ty có xu hướng
tăng nhẹ qua từng năm do tăng cả vốn lưu động và vốn cố định. Đó là do
Công ty TNHH Xây dựng thương mại Nam Á đã chủ động tự tìm kiếm cho
mình nguồn vốn trên thị trường để phát triển và tồn tại. Nhờ sự năng động
sáng tạo, công ty đã nhanh chóng thích ứng với điều kiện, cơ chế thị trường

nên kết quả hoạt động của công ty những năm qua rất đáng khích lệ. Tuy
nhiên do sự cạnh tranh gay gắt trong xu thế mới cho nên doanh nghiệp đã
phần nào bị ảnh hưởng theo xu thế chung.
 Tình hình sử dụng vốn lưu động và cố định tại Công ty giai đoạn
2009-2011
Bảng 8: Tình hình sử dụng vốn
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
Tài sản
1.Tài sản ngắn 3,674 3,696 3,805 0,018 0,109
23
hạn
2. Tài sản dài
hạn
4,123 5,287 5,976 1,164 0,689
Tổng tài sản 7,797 8,983 9,781 1,186 0,798
Nguồn vốn
1.Các khoản
phải trả ngắn
hạn
1,119 1,398 1,764 0,279 0.,366
2.Nợ vay
ngắn hạn
2,102 2,212 2,486 0,110 0,274
3.Nợ dài hạn 1,231 1,507 1,619 0,276 0,112
4.Vốn chủ sở
hữu
3,345 3,866 3,912 0,521 0,046

Tổng nguồn
vốn
7,797 8,983 9,781 1,186 0,798
Nguồn: Báo cáo tài chính
Vốn lưu động của Công ty tăng qua các năm từ 3,221 tỉ năm 2009 lên
43,610 tỉ năm 2010 và 4,250 tỉ năm 2011 do công ty tăng cả các khoản
phải trả ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
Năm 2009, tài sản ngắn hạn của công ty là 3,674 tỉ, vốn lưu
động là 3,221 tỉ. Tới năm 2011 tài sản ngắn hạn của công ty là 3,805
tỉ, vốn lưu động là 4,250, ở đây Công ty đã chiếm dụng vốn ở các
khoản phải trả 0,445 tỉ cao hơn 2 năm trước đó.
Qua bảng 7 ta thấy vốn cố định đang có xu hướng tăng nhẹ qua từng năm,
chứng tỏ công ty có sử dụng vốn để đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị trong 3 năm
gần đây.
2. Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra
a. Nhận diện thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty là thị trường cạnh tranh tự do,
24
có rất nhiều công ty cũng hoạt động trên thị trường và các sản phẩm trên thị
trường có sự đồng nhất, các sản phẩm do vậy ít có sự khác biệt lớn. Cho nên
sự cạnh tranh trên thị trường là rất gay gắt.
Các sản phẩm của công ty trên thị trường không chỉ phải cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại của các công ty cạnh tranh khác mà còn chịu sức kéo
rất lớn từ các sản phẩm có tính thay thế trong tiêu dùng. Trước những thách
thức đặt ra của thị trường đòi hỏi công ty phải luôn tìm cách nâng cao hiệu
quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Củng cố và duy trì mạng lưới phân phối và tiêu thụ sản phẩm, tiến hành các
hoạt động kích thích hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty như:
- Giảm giá bán sản phẩm
- Áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt cho các đại lý

- Thưởng cho các khách hàng mua với khối lượng lớn
- Chịu chi phí vận chuyển cho thị trường ở một số tỉnh…
Với mục đích là nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm của
công ty trên thị trường so với các đối thủ khác.
b. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường
Thị trường của công ty chủ yếu là tại Hà Nội, một số công trình được
thực hiện ở địa bàn lân cận, ngoài các công trình có quy mô lớn như các dự
án công cộng do nhà nước “đặt hàng” thì các công trình xây dựng của công ty
chủ yếu là được tập trung sản xuất và tiêu thụ ở các khu vực kinh tế trung tâm
như các quận, huyện trong địa bàn Thành phố và ngoại thành xung quanh.
Bảng 9: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường giai đoạn
2009-2011
Đơn vị tính: tỷ đồng
25

×