Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH thương mại MC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.89 KB, 30 trang )

Lời mở đầu
Hoạt động của doanh nghiệp thương mại có vai trò lớn trong nền
kinh tế quốc dân. Nó gắn với sản xuất và tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của đời sống xã hội, thúc đẩy sản xuất và các lĩnh vực khác của
nền kinh tế phát triển, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, đẩy
mạnh tiến trình hội nhập kinh tế của nước ta với các nước trên khu vực và
thế giới, thực hiện mục tiêu kinh tế của Đảng và Nhà Nước trong từng giai
đoạn.
Hạch toán kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống
công cụ quản lý kinh tế tài chính có vai trò tích cực vào việc tăng cường và
nâng cao chất lượng quản lý tài chính quốc gia và quản lý doanh nghiệp.
Nhận biết được tầm quan trọng của hạch toán kế toán trong các
doanh nghiệp qua thời gian nghiên cứu và học tập lý thuyết của các môn
chuyên ngành như kế toán, tài chính,…. Đến nay được nhà trường tạo điều
kiện cho đi thực tập tại các doanh nghiệp để nắm bắt được thực tế công tác
kế toán tài chính nhằm bổ sung cho kiến thức đã học nâng cao trình độ
nghiệp vụ. Do vậy em đã được nhận vào công ty TNHH thương mại MC để
viết báo cáo tổng hợp cho đợt thực tập.
Báo cáo gồm 4 phần
Phần I: Tổng quan về doanh nghiệp
Phần II: Công tác tài chính doanh nghiệp
Phần III: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán
Phần IV: Công tác phân tích hoạt động kinh tế tại doanh nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo hướng
dẫn cũng như Ban giám đốc, phòng kế toán và các bộ phận liên quan của
công ty TNHH thương mại MC đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo
cáo tổng hợp nay.
Phần I: tổng quan về doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: công ty TNHH thương mại MC
Trụ sở giao dịch: 21 C ngõ 72 Đường Nguyễn Trãi – Hà Nội


Công ty TNHH thương mại MC được thành lập vào ngày
04/07/2003.
Được Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập số
1016/QĐ-UB.
Cho đến nay tên giao dịch của công ty vẫn được giữ nguyên và đã in
sâu trong tâm trí khá nhiều khách hàng của công ty số Điện thoại và mã số
thuế của đầu tư là:
ĐT: 048.581.662
Mã số thuế: 0101213600
a. Chức năng của nhiệm vụ của công ty TNHH thương mại MC
- Đảm bảo hoạt động có hiệu quả, giữ vững vai trò chủ đạo của ngành
trước hết là những mặt thiết yếu ở những thời điểm và địa bàn trọng điểm.
Đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiêu dùng về hàng hoá và đồ trang trí của nhân
dân thủ đô. Đồng thời đẩy mạnh bán buôn, bán lẻ.
- Thực hiện chỉ tiêu nép ngân sách (nép thuế doanh thu) thuế vốn, khâu hao
cơ bản, bảo hiểm xã hội và chịu trách nhiệm về kết quả lao động của mình,
quản lý và kinh doanh có hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngò lao động và
bảo toàn vốn được thực hiện phân phối theo lao động.
- Mở rộng lao động, liên kết với các thành phần kinh tế góp phần tổ chức
hoạt động thương mại và dịch vụ trên địa bàn thành phố để chứng tỏ công
ty là một doanh nghiệp có tầm cỡ trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
b. Đối tượng và địa bàn kinh doanh của doanh nghiệp
Cùng với thủ đô từng bước hiện đại hóa ngành kinh doanh sản xuất
đồ thuỷ tinh pha lê cao cấp phục vụ người tiêu dùng trong cả nước.
u t xõy dng h thng qun lý cht lng hng hoỏ tiờu chun,
cht lng cao. thc hin tt vic nm ngun hng, y mnh bỏn ra,
cụng ty ó thnh lp mt mi quan h bn hng lõu di ngy cng c
cng c v cng chim c s u ỏi v ch tớn ca ngi tiờu dựng.
c. c im hot ng sn xut kinh doanh
cụng ty TNHH thng mi MC tuy ra i cha lõu nhng cụng ty

cng c gng sn xut l lm nhng mt hnh nh l hoa, bỡnh ng ru
v ly chộn, phc v ngi tiờu dựng vi cht lng cao v giỏ thnh hp
lý phự hp vi túi tin ca ngi Vit Nam.
2. T chc b mỏy qun lý ca cụng ty
Mụ hỡnh qun lý t chc ca cụng ty c sp xp theo s sau:
Trong ú:
Giỏm c: l ngi chu trỏch nhim v mi mt hot ng chớnh
ca cụng ty l ngi cú thm quyn quyt nh , tuyn dng, sp xp,
bt, k lut, khen thng v nõng bc lng cho cỏn b cụng nhõn viờn
chc.
Phú giỏm c: l ngi phụ giỳp cho cụng tỏc iu hnh giỳp giỏm
c ch o cụng nhõn viờn chc,
Giám đốc
Phó
Giám đốc 2
Phó
Giám đốc 1
Kế toán tr ởng
Phòng Kế toán
tài chính
Phòng kế hoạch
khai thác
Phòng kinh
doanh
Phòng Tổ chức
hành chính
Cửa hàng giới
thiệu sản phẩm
KÕ toán trưởng: là người chỉ đạo trực tiếp công việc tài chính của
công ty chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề tài chính của công ty cũng

như của cán bộ công nhân viên chức.
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: có chức năng trưng bày và giới thiệu
các sản phẩm cho khách hàng.
Phòng Tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm sắp xếp tổ chức nhân
sự, tuyển dụng nguồn nhân lực, bồi dưỡng đào tạo nhân lực cũng như giải
quyết các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên chức.
Phòng kế toán tài chính: có chức năng quản lý nguồn lực của công ty
chịu trách nhiệm tổng hợp các báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp, tổng
hợp các loại sổ sách chứng từ theo quy định,
Phòng kế hoạch kế toán: có chức năng tìm kiếm khai thác các đơn
đặt hàng, các sản phẩm mà công ty đang có nhu cầu nhằm phục vụ tốt nhất
cho nhu cầu bán hàng và mua hàng.
Phòng kinh doanh: có chức năng mua, bán các sản phẩm công ty
cung cấp cho thị trường
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị : triệu đồng (1.000.000VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 % TH
KH TH %HT KH TH %HT
1. Tổng doanh thu 100.000 144.969 145 123.000 157.456 128 108.6136
2. Tổng CP và GT 99.500 144.410 145 122.400 156.740 128.1 108.5382
3. Nép NS Nhà
Nước
2490 63740 256 5668 6517.5 115 102.2427
- Thuế GTGT 1200 2000 2076 103.8 83.64222
- Thuế nhập khẩu 1150 3500 4241 121.2 113.5171
- Thuế TN DN
4. Tổng LN sau thuế 500 559 112 600 716 119.3 128.0859
5. Thu nhập BQ
1 người/ tháng
2.5 2.7 108 2.8 3.2 114.3 118.5185

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 2 năm 2004 và 2005 là khá
Ên tượng, các chỉ tiêu đặt ra đều hoàn thành tốt và năm sau thì cao hơn
năm trước. Điều này thể hiện rõ nét trên ba mặt sau:
- Đối với công ty: tổng doanh thu năm 2004 tăng 44.969 triệu đồng, tương
ứng 45% doanh thu thực hiện 2005 so với năm 2004 tăng 12.487 triệu đồng
(8,61%). Trong khi đó tổng chi phí và giá thành năm 2004 tăng và giá
thành năm 2004 tăng 44.910 triệu đồng (45%) năm 2005 tăng 34.340 triệu
đồng (28,1%) tổng doanh thu tăng do đó tổng chi phí tăng là điều đương
nhiên nhưng tốc độ tăng của doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng của chi
phí. Cụ thể:
Năm 2004 Tốc độ tăng doanh thu : 45%
Tốc độ tăng chi phí : 45%.
Năm 2005 Tốc độ tăng doanh thu : 28%
Tốc độ tăng chi phí : 28.1%.
Như vậy chỉ tiêu doanh thu và chi phí của công ty là chưa tốt bởi tốc
độ tăng của doanh thu chỉ bằng hoặc nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí.
Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của công ty là tốt vì năm 2004
lợi nhuận tăng 42.48 triệu đồng (12%) năm 2005 so với năm 2004 cũng
tăng 113.04 triệu (28.08%) đây là điều rất tốt.
- Đối với Nhà Nước : công ty đã hoàn thành các nghĩa vụ đóng góp
thực hiện đầy đủ và đúng hạn và năm sau cao hơn năm trước.
Cụ thể : công ty đóng góp vào ngân sách Nhà Nước năm 2004 là
6517 triệu đồng tăng 15%.
- Đối với người lao động : công ty đảm bảo đời sống của cán bộ
công nhân viên bằng kết quả làm ăn kinh doanh tốt dẫn đến lương trả cho
họ luôn tăng. Cụ thể năm 2004 tăng 0,2 triệu (8%) năm 2004 tăng 0.4 triệu
(14.3%).
Như vậy trên ba mặt : công ty, Nhà Nước và người lao động là
tương đối tốt, chỉ riêng về phía công ty cần xem xét lại mặt chi phí và giá
thành sao cho hiệu quả kinh doanh công ty tốt hơn.

Phần II : công tác tài chính trong công ty TNHH thương mại
MC.
1. Vốn và nguồn vốn trong công ty TNHH MC
1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
công ty TNHH thương mại MC là đơn vị hạch toán phụ thuộc do đó
nguồn vốn trong công ty chủ yếu là do công ty công ty thương mại và dịch
vụ cung cấp cho vốn điều lệ ban đầu. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động
vay trong nội bộ các đơn vị và huy động vốn thông qua cán bộ công nhân
viên dưới hình thức hợp đồng vay vốn. Cụ thể tình hình nguồn vốn chủ sở
hữu của công ty qua mấy năm gần đây như sau:
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh
ST TT% ST TT% ST TT%
1. Nợ phải trả 45.272 95.75 40.024 95.14 5.248 -11.59
2. Nhân viên chủ sở
hữu
2.008 4.247 2.044 4.859 36 1.793
3. Tổng nhân viên 47.280 100 42.069 100 -5,211 -11.02
Như vậy ta thấy rằng tình hình huy động vốn của công ty là chưa tốt
vì nguồn vốn chủ yếu của công ty là đi vay mượn bên ngoài. Điều nay xuất
phát từ đặc điểm của công ty là do chưa được thành lập lâu và nguồn vốn
cấp trên giao cho cũng hạn chế trong khi đó lĩnh vực kinh doanh của công
ty lại khá sâu rộng.
Do đó công ty quyết định đi vay để từng bước lớn mạnh nâng cao
hơn nữa khả năng tự chủ tài chính của mình. Tuy nhiên ta cũng thấy công
nựo phải trả của công ty năm 2005 đã giảm hơn năm 2004 từ 45,272 triệu
xuống còn 40,024 triệu và NVCSH đã tăng từ 2,008 triệu lên 2,044 triệu.
Điều này chứng tỏ công ty đã kinh doanh có lãi và để lại được một phần lợi
nhuận nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu.
1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty

Đơn vị tính: triệu đồng (1.000.000 VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh
ST TT% ST TT% ST TL% TT%
1. Tổng tài sản 47,280 100 42,774 100 -4,506 -10 0
- TSLĐ và
ĐTNH
46,076 97.45 39,946 93.39 -6,130 -13 -
4.065
- TSCĐ và
ĐTDH
1,204 2.547 2,827 6.609 1,623 135 4.063
2. Tổng doanh
thu
144,94
1
0 157,456 0 12,515 9 0
3. Lợi nhuận 611 0 715.7 0 105 17 0
Như vậy KH doanh thu bán hàng tăng 12,515, triệu tương ứng 9%
lợi nhuận tăng 105 triệu đồng tương ứng 17% trong khi tài sản công ty lại
bị giảm sút qua đó ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty là
chưa tốt.
2. Công tác phân cấp quản lý tổ chức trong công ty .
Giám đốc là người chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của công ty nói
chung và trong công tác tổ chức nói riêng. Giám đốc giao trách nhiệm trực
tiếp cho kế toán trưởng phụ trách trực tiếp công tác quản lý các mặt tài
chính bao gồm:
- Kiểm tra giám sát việc huy động sử dụng và bảo toàn vốn sao cho có hiệu
quả.
- Kiểm tra giám sát tình hình thanh toán công nợ.
- Chịu trách nhiệm theo dõi quản lý tình hình sổ sách công ty,

Do công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc nên chịu sự quản lý và
giám sát trực tiếp từ công ty đầu tư thương mại và dịch vụ. Giám đốc và kế
toán trưởng công ty có quyền quyết định việc giao vốn lưu động , vốn cố
định, bổ sung hoặc điều chuyển về công ty hoặc các đơn vị khác.
Kế toán trưởng công ty giao hạn mức vay vốn lưu động cho công ty,
vay theo từng phương án cụ thể và trong trường hợp công ty không có khả
ngăng trả nợ thì công ty sẽ đứng ra thay mặt trả hộ.
Hàng tháng, hàng quý kế toán trưởng công ty phải nép báo cáo
quyết toán, các báo cáo tài chính để công ty kiểm tra theo dõi đồng thời có
các hướng dẫn chỉ đạo cụ thể.
3. Công tác kế hoạch hóa tài chính
3.1. Hệ thống các kế hoạch hóa tài chính trong công ty
Trên cơ sở số liệu hàng quý công ty xây dựng kế hoạch về vón lưu
động phục vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch. Trong đó bao gồm một
số nội dung như sau:
- Vốn lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Vốn lưu động dùng để đầu tư cho tài sản phục vô cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Xác định rõ ràng vòng quay của vốn, thời gian luân chuyển một vòng là
bao nhiêu (đối với công ty một vòng quay khoảng 3 tháng).
Cuối năm công ty phải lập kế hoạch tổ chức cho năm sau như: kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch mua nguyên vật liệu. kế hoạch vay vốn
của ngân hàng, kế hoạch khấu hao, kế hoạch chi phí,
Để xây dựng và lập các kế hoạch đó giám đốc giao nhiệm vụ cho các
phòng chức năng phải lập kế hoạch tổ chức cụ thể như:
+ Phòng tổ chức tổ chức lập kế hoạch thực hiện công tác pháp chế
hành chính quản trị và đời sống, tổ chức cán bộ, đào tạo lao động, tiền
lương, kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ thanh tra và quốc phòng
toàn dân.
+ Phòng kế hoạch khai thác lập kế hoạch các dự án kinh doanh, các

phương án đầu tư, căn cứ vào các kế hoạch đó.
+ Phòng kế toán lập các kế hoạch tổ chức như kế hoạch vay vốn của
ngân hàng, khấu hao thiết bị, kế hoạch chi phí, kế hoạch lợi nhuận nép
ngân sách.
Giám đốc triệu tập toàn bộ các phòng ban để tổng kết tình hình thực
hiện và hoàn thành các kế hoạch đã đề ra từng tháng, từng quý có những
biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với cơ chế thị trường cũng như
tổ chức của doanh nghiệp.
3.2. Nội dung công tác kế hoạch hóa tổ chức.
Công tác xây dựng và tổ chức kế hoạch giám đốc giao cho phòng kế
hoạch lập và báo cáo kế hoạch, xây dựng nên các chỉ tiêu tổ chức cụ thể.
Báo cáo về công ty toàn bộ kế hoạch và các yêu cầu đề xuất trong quá trình
thực hiện kế hoạch. Công ty sẽ xem xét kỹ lưỡng các kế hoạch và trước khi
kế hoạch được duyệt thì công ty phải bảo vệ được kế hoạch của mình.
Trước công ty về tính khả thi của kế hoạch giám đốc về kế toán trưởng
công ty sẽ quyết định các chỉ tiêu cô thể cho công ty và giao cho công ty
giám sát thực hiện.
Công tác kế toán: kế toán trưởng công ty là người trực tiếp chỉ đạo
công tác kiểm tra kiểm soát các nguồn tài chính, đảm bảo thanh toán các
các khoản vay đúng thời hạn, tăng nhanh vòng qua của vốn, theo dõi giám
sát luồng tiền nhập xuất,
4. Tình hình tài chính
4.1. Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà Nước.
Ta xem xét cụ thể tình hình thanh toán các loại thuế của công ty như
sau:
Đơn vị: triệu đồng (1.000.000 VNĐ)
Chỉ tiêu năm 2004 năm 2005
Phải nép Đã nép CL Phải nép Đã nép CL
1. Thuế 8,608 10,163 1,555 7,125 7,317 192
- Thuế GTGT hàng nội địa 196 104 -92 108 141 33

- Thuế GTGT hàng nhập
khẩu
1,557 2,323 766 1,834 1,935 101
- Thuế XNK các loại HH
khác
4000 4000 0 1,000 1000 0
2. Các khoản phải nép khác 184 188 4 157 149 -8
- Kinh phí công đoàn 61 64 3 45 36 -9
- Bảo hiểm xã hội 105 105 0 97 99 2
- Bảo hiểm y tế 18 19 1 15 14 -1
Tổng cộng 8,792 10,351 1,559 7,282 7,466 184
4.2. Công tác kiểm tra kiểm soát tài chính.
Công tác kiểm tra, kiểm soát của cấp trên và cơ quan quản lý nhà
nước. Do Công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty chủ quản, do đó
hàng tháng, quý, Công ty đều đề cử cán bộ và tiến hành kiểm tra công tác
tài chính của Công ty cụ thể:
Phòng kiểm toán nội bộ sẽ tiến hành kiểm tra, báo cáo tài chính, xem
xét các hệ thốn sổ sách kế toán ghi chép có đúng trình tự không, xem xét
cách thức áp dụng các chuẩn kế toán, các quy định hiện hành của Bộ Tài
chính cũng như của Công ty.
Ngoài công tác kiểm tra trong nội bộ luôn được Công ty coi trọng,
Công ty luôn xác định rằng muốn vững vàng đi lên thì công tác kế toán nội
bộ phải mạnh, có mạnh thì mới phát hiện ra chỗ sai, từ đó có biện pháp
khắc phục sửa chữa. Cụ thể trong Công ty kế toán trưởng cùng ban kiểm
soát nội bộ thường xuyên tiến hành rà soát, từ công đoạn đầu tiên là vào
chứng từ, đến công đoạn cuối cùng là các báo cáo tài chính, báo cáo quyết
toán…
Phần III
Công tác kế toán
1. Đặc điểm và tổ chức công tác kế toán.

Phòng Kế toán tài chính của Công ty được tổ chức theo cơ cấu trực
tuyến, có nhiệm vụ quản lý tài sản tiền vốn, vật tư và nguồn lực, phục vụ
đắc lực cho Giám đốc trong việc quản lý và ra quyết định. Công ty được cơ
cấu cụ thể như sau:
Hình thức tổ chức: Công ty áp dụng hình thức tập trung, các bộ
phận trực thuộc đều được tập trung tại trụ sở văn phòng chính của Công ty
tại số 21C ngõ 72 đường Nguyễn Trãi - Hà Nội.
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm quản lý chung về tài
chính, tiền vốn, vật tư, tài sản của Công ty sao cho phù hợp với điều kiện
kinh doanh. Theo dõi, hướng dẫn các nhân viên áp dụng đúng, đủ, chính
xác, kịp thời các chuẩn mực cũng như quy định ban hành trong Công ty.
- Phó phòng Kế toán tài chính: là người điều hành trực tiếp công
việc kế toán và chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng về hoạt động của
phòng kế toán.
KÕ to¸n tr ëng
Phã phßng KÕ
to¸n tµi chÝnh
KÕ to¸n
tæng hîp
KÕ to¸n
tæng
hîp
KÕ to¸n
thuÕ
KÕ to¸n
TSC§
KÕ to¸n
hµng
ho¸
KÕ to¸n

c«ng

KÕ to¸n
tiÒn l
¬ng
- Kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm tổng hợp các số liệu
do các kế toán viên tập hợp, xử lý. Kế toán tổng hợp tổng hợp và giao lại
cho phó phòng. Phó phòng sau khi kiểm tra xem xét lại một lần nữa rồi nép
cho Kế toán trưởng.
- Các Kế toán viên: Có trách nhiệm xử lý các số liệu, chứng từ được
cung cấp, sau đó lại chuyển lên các bộ phận tiếp theo.
Hình thức kế toán Công ty đang áp dụng là hình thức nhật ký chứng
từ với quy trình và các bước tiến hành theo quy định của Bộ Tài chính.
Các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị nh sau:
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương
pháp quy đổi các đồng tiền khác: VNĐ.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.
Phương pháp kế toán TSCĐ:
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên tắc nguyên giá và hao mòn
luỹ kế.
- Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc
biệt: áp dụng theo Quyết định 206/2003 QĐ-UB ngày 12/12/2003 và theo
quyết định trích khấu hao của Công ty.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho.
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương
pháp bình quân gia quyền theo từng lần nhập.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Ưu điểm: Bé máy kế toán của Công ty được tổ chức một cách chặt

chẽ và hợp lý.
Thứ nhất, điều đó thể hiện ở sự phân công lao động kế toán một cách
khoa học của đơn vị. Nhân viên kế toán trong Công ty đều được sắp xếp
công việc phù hợp với khả năng, trình độ có đầy đủ các phương tiện làm
viêc. Đồng thời, Công ty cũng đã xây dựng được một quy trình lao động,
trong đó các công việc nối tiếp nhau một cách hợp lý. Do đó, thời gian chờ
đợi, những thao tác thừa được giảm thiểu tối đa, tối ưu cường độ lao động,
tối ưu hiệu suất trang thiết bị.
Thứ hai, bé máy kế toán được tổ chức theo kiểu trực tuyến và xây
dựng mô hình kế toán tập trung, nên mối quan hệ phụ thuộc
trong bộ máy kế toán trở lên đơn giản, gọn nhẹ.
Thứ ba, Công ty đã trang bị cho phòng kế toán một hệ thống máy
tính hiện đại đi kèm các chương trình xử lý thông tin trên máy tính, các
phần hành kế toán nhờ có sự hỗ trợ của hệ thống kế toán máy được thực
hiện một cách khoa học, chính xác theo đúng quy định của pháp luật, chế
độ tài chính, kế toán hiện hành. Hệ thống kế toán máy đã giúp cho các phần
hành kế toán được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, hữu Ých cho công tác
quản trị nội bộ. Nhờ sù hỗ trợ của hệ thống kế toán máy nên việc kết hợp
giữa hạch toán tổng hợp và chi tiết theo hình thức nhật ký chứng từ được
phát huy cao độ, sự chính xác của hệ thống kế toán máy làm cho nhân viên
không mất thì giê đối chiếu giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết,
mà hệ thống sổ sách vẫn được kiểm soát chặt chẽ. Hơn nưa, khi kế toán lấy
hạch toán chi tiết để hạch toán, tổng hợp đã giảm nhiều công sức ghi sổ
hạch toán nhờ sự hỗ trợ của hệ thống kế toán máy, giúp Ých rất nhiều trong
việc cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản trị.
Nhược điểm: Về tổ chức bộ máy hạch toán kế toán của Công ty.
Thứ nhất, bé máy kế toán tập trung cũng bộc lé nhược điểm là dồn
hết công việc vào phòng kế toán trung tâm… Nhất là vào cuối tháng, quý,
năm công việc thường chồng chất, ùn tắc dễ gây ra sự nhầm lẫn trong tính
toán do áp lực công việc.

Thứ hai, mặc dù hệ thống kế toán đã được trang bị bằng hệ thống
máy tính khá đầy đủ (mỗi nhân viên 1 máy), phần mềm kế toán vẫn chưa
đáp ứng được các yêu cầu cập nhật, xử lý số liệu và cung cấp thông tin một
cách đầy đủ, đặc biệt là việc tổng hợp số liệu để cung cấp thông tin quản lý
theo yêu cầu cụ thể của lãnh đạo Công ty.
Thứ ba, đội ngò lao động luôn là vấn đề mà Công ty muốn phát triển
và đào tạo hơn nữa, đáp ứng một cách đầy đủ các yêu cầu của thời đại.
Hoàn thiện:
- Việc phát triển hơn nữa hệ thống kế toán máy là một phương hướng
cần thiết để tạo sự linh hoạt hơn trong công tác kế toán.
- Tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán
bộ, công nhân viên của Công ty, tuyển dụng các cán bộ thông qua hệ thống
thi tuyển, có kế hoạch bồi dưỡng đội ngò cán bộ kế cận đảm đương các
nhiệm vụ theo yêu cầu mới của Công ty.
2. Hình thức tổ chức thực hiện công tác kế toán
2.1. Hệ thống chứng từ kế toán ban đầu.
Công ty áp dụng thực hiện các loại chứng từ mẫu biểu do Bộ Tài
chính quy định và cũng không có bổ sung thêm loại chứng từ nào. Bao gồm
một số loại chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT.
- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng thanh toán bảo
hiểm.
- Hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng kinh tế và thương mại
(Theo mẫu quy định sẵn)
- Các loại giấy tạm ứng, chi trước, trả trước, giấy thanh toán, đòi nợ,
trả nợ…
- Biên bản kiểm kê hàng hoá, thu tín dụng theo mẫu biểu quy định.
* Đánh giá ưu, nhược điểm:
Chứng từ của Công ty được xây dựng trên cơ sở biểu mẫu ban hành,

mỗi chứng từ của Công ty đều được lập, kiểm tra chặt chẽ bằng các phương
tiện kỹ thuật hiện đại, đảm bảo giá trị lưu trữ, đảm bảo tính hợp lệ, hợp lý,
hợp pháp chứng từ. Sau khi luân chuyển, chứng từ được lưu trữ ở hồ sơ
từng đơn vị riêng biệt, tạo thuận lợi cho công việc kiểm tra đối chiếu khi
cần thiết, việc lập, luân chuyển và lưu trữ chứng từ được thực hiện theo
đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành.
2.2. Hình thức tổ chức thực hiện hệ thống tài khoản kế toán.
Hiện tại Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản áp dụng cho các
doanh nghiệp (Ban hành theo Nghị định 1411 TC/CĐKT ngày 01/01/1995
của Bộ Tài chính bao gồm:
Loại 1: TSLĐ: TK 111, 112, 113, 141…
Loại 2: TSCĐ: TK 211, 212, 213, 241…
Loại 3: Nợ phải trả: TK 331, 311, 333, 315…
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu: TK 411, 414, 421, 431…
Loại 5: Doanh thu: TK 511, 512, 513…
Loại 6: Chi phí kinh doanh: TK 611, 632, 623…
Loại 7: Thu nhập khác: TK 711.
Loại 8: Chi phí khác: TK 811
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh: TK 911.
Ngoài ra, Công ty còn mở thêm một số tài khoản cấp 2 (TK 214,
241, 311, 333, 334, 336…) và cấp 3 (TK 112, 333, 411, 641…)
Ưu điểm: Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty là một hệ thống
đầy đủ và chặt chẽ, phù hợp với quản lý, đảm bảo ghi chép được toàn bộ
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Những tài khoản kế toán của Công ty đã
tuân theo những quy định thống nhất chế độ chung và chế độ riêng của
nghành.
Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Kế toán nghiệp vụ bán hàng: là quá trình vận động của vốn kinh
doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và thu về tiền lợi nhuận.
Hàng ngày khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng kế toán ghi vào sổ nhật

ký chứng từ, các sổ tài khoản và sổ chi tiết.
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT định khoản.
Nợ TK 111, 112: Trị giá lô hàng được thanh toán.
Có TK 511: Trị giá chưa thuế
Có TK 333: Thuế GTGT.
Nợ TK 632: Trị giá vốn hàng bán
Có TK 156: Trị giá vốn hàng bán.
- Xác định kết quả kinh doanh và phân phối kết quả.
Cuối kỳ tập hợp thu nhập và chi phí để xác định kết quả kinh doanh
qua các bót toán.
Nợ TK 511: Tổng giá trị doanh thu bị giảm trừ
Có TK 521: Chiết khấu hàng bán
Có TK 531: Hàng bán bị trả lại
Có TK 532: Giảm giá hàng bán.
- Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: Doanh thu thuần.
Nợ TK 711: Doanh thu khác
Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.
Có TK 911: Tổng doanh thu.
- Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911: Tổng chi phí
Có TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 635: Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 632: Giá vốn hàng bán.
- Kết chuyển lợi nhuận:
Nợ TK 911: Giá trị lãi
Có TK 421: Giá trị lãi
Nếu lỗ ghi bót toán ngược lại
3. Trình tự tổ chức hệ thống sổ kế toán

Công ty bao gồm một số loại sổ sau:
- Sổ cái theo hình thức nhật ký chứng từ.
- Sổ cái các tài khoản theo hình thức nhật ký chứng từ.
- Bảng kê.
+ Bảng kê số 1: Tiền mặt
+ Bảng kê số 2: Tiền gửi
+ Bảng kê số 3: Tính giá thành vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
+ Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp
+ Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước.
+ Bảng kê số 8: Tổng hợp N - X - T hàng hoá vật tư
+ Bảng kê số 9: Tính giá thành sản phẩm
+ Bảng kê số 10: Hàng gửi đi bán
+ Bảng kê số 11: Công nợ phải trả
- Nhật ký chứng từ:
+ Nhật ký chứng từ số 1: Tiền mặt
+ Nhật ký chứng từ số 2: Tiền gửi
+ Nhật ký chứng từ số 3: Tiền đang chuyển
+ Nhật ký chứng từ số 4: Tiền vay
+ Nhật ký chứng từ số 5: Công nợ phải trả
+ Nhật ký chứng từ số 6: Hàng gửi đi bán
+ Nhật ký chứng từ số 7: Tập hợp chi phí sản xuất
+ Nhật ký chứng từ số 8: Chi phí bán hàng
+ Nhật ký chứng từ số 9: TSCĐ
Nhìn chung hệ thống sổ sách mẫu biểu chứng từ của Công ty là
tương đối đầy đủ và thực hiện đúng theo quy định của Bộ Tài chính.
Quy trình vận hành các loại sổ trong Công ty như sau:
Trình tự: Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào
chứng từ kế toán ghi vào các nhật ký chứng từ có liên quan. Đối với các

nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê và sổ chi tiết, cuối tháng
tập hợp số liệu trên đó để ghi vào nhật ký chứng từ. Đối với các khoản chi
phí phát sinh trong quá trình hoạt động cần phải tính toán phân bổ để ghi
vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan. Cuối tháng được tính toán
phân bổ sẽ được tập hợp trên các bảng phân bổ, cuối tháng được tính toán
phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan. Cuối kỳ
tổng hợp số liệu trên các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản,
Chøng tõ gèc vµ
c¸c b¶ng ph©n bæ
B¶ng kª NKCT
Sè, thÎ kÕ to¸n
chi tiÕt
B¶ng tæng hîp
chi tiÕt
Sæ c¸i
B¸o c¸o tµi
chÝnh
Ghi chó:
Ghi chó ngµy
Ghi chó th¸ng
§èi chiÕu, kiÓm tra
căn cứ vào số liệu tổng hợp trên các sổ cái, trên các bảng tổng hợp chi tiết
và trên các nhật ký chứng từ, bảng kê để lập các báo cáo tài chính.
Ưu điểm: Công ty đã sử dụng hệ thống sổ sách đầy đủ theo hình
thức nhật ký chứng từ đúng với yêu cầu, quy định chung của Bộ Tài chính.
Đây là một hình thức kế toán phù hợp với quy mô doanh nghiệp, khối
lượng công việc hạch toán kế toán của Công ty. Mét trong những ưu điểm
của loại sổ này là đơn giản, dễ vận dụng máy vi tính vào công tác kế toán.
Hệ thống sổ đáp ứng được yêu cầu về tính thống nhất giữa hệ thống tài
chính với việc xây dựng hệ thống sổ kế toán. Công ty đã tổ chức hệ thống

sổ kế toán khoa học, đảm bảo thực hiện dễ dàng chức năng ghi chép, hệ
thống hoá số liệu giúp kế toán và quản lý, trong việc giám sát các đối tượng
kế toán thông qua quá trình ghi sổ. Đồng thời, việc vận dụng máy vi tính
vào công tác kế toán không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lao
động trong công tác mở sổ ghi sổ, mà còn khoa học và tiện lợi cho việc
kiểm tra.
Nhược điểm lớn nhất của hệ thống kế toán khi vận hành kế toán máy
là virus tin học. Khi có virus xâm nhập thì mọi số liệu trong Công ty sẽ bị
đảo lộn hoàn toàn và nó sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến Công ty.
4. Hệ thống báo cáo kế toán.
Năm tài chính Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm,
định kỳ khi kết thúc các quý, năm đơn vị phải công khai tình hình kết quả
kinh doanh, chịu sự thanh tra kiểm tra, kiẻm soát của Giám đốc, Kế toán
trưởng và của các cơ quan quản lý chức năng cụ thể.
Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty tuân theo quy định trực tiếp
của Bộ Tài chính.
Báo cáo Tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
- Báo cáo thuyết minh tài chính.
Các loại báo cáo tài chính nhìn chung được lập khá chi tiết phản ánh
các thông tin về Công ty một cách đầy đủ và chính xác, có sự xác nhận của
các cơ quan kiểm toán.
+ Bảng cân đối kế toán:
Là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài
sản của Công ty theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời
điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng phản ánh một
cách tổng quát năng lực tài chính, tình hình phân bổ và sử dụng vốn của
Công ty cũng như triển vọng kinh tế tài chính trong tương lai. Nguồn số

liệu để lập bảng cân đối kế toán của Công ty là Bảng cân đối kế toán cuối
kỳ kế toán trước. Số dư các tài khoản từ loại 1 đến loại 4. Trên các sổ kế
toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp của kỳ lập bảng cân đối kế toán, số dư của
các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán trứơc khi tiến hành lập bảng cân
đối kế toán, kế toán thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các tài khoản,
sổ kế toán liên quan, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa sổ kế
toán của đơn vị với các đơn vị có liên quan. Kiểm kê tài sản (thường là
kiểm kê quỹ, TSCĐ, công cụ dụng cụ) và điều chỉnh số liệu trên các tài
khoản kế toán, sổ kế toán sao cho đúng với kết quả kiểm kê, khoá sổ kế
toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu chi
phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong Công ty, phản ánh tình
hình thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước. Tình hình thuế
GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được giảm trong một kỳ kế toán. Để
lập báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh, kế toán dùa vào báo cáo kết quả
kinh doanh kỳ trứơc của Công ty. Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ
loại 5 đến loại 9 sổ kế toán các tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”,
tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nép nhà nước”. Sổ kế toán chi tiết
thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng
lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Công ty, Công ty sử dụng
phương pháp trực tiếp để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Phương pháp này
phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến luồng tiền vào và các luồng tiền ra
được trình bày trên báo cáo và được xác định bằng cách phân tích và tổng
hợp trực tiếp các khoản tiền thu và chi theo từng nội dung thu, chi từ các
ghi chép sổ kế toán của Công ty. Trong một số trường hợp, theo yêu cầu
của lãnh đạo xí nghiệp, kế toán có thể dùng phương pháp gián tiếp để lập
báo cáo lưu chuyển tiền tệ. (phản ánh các chỉ tiêu về luồng tiền được xác

định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản
liên quan đến doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ,
dự phòng…).
+ Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là một báo cáo kế toán tài chính tổng quát nhằm giải trình và bổ
sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính của Công ty trong kỳ báo cáo mà chưa được trình
bày đầy đủ và chi tiết trong các báo cáo tài chính khác. Căn cứ chủ yếu để
lập thuyết minh báo cáo tài chính là: các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết kỳ
báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh kỳ báo cáo, thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trứơc.
Đánh giá ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: Nhìn chung Công ty đã tuân thủ một cách chặt chẽ các quy
định của chế độ kế toán về cách thức lập báo cáo tài chính, đặc biệt đối với
báo cáo bắt buộc như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, các báo cáo này được Công ty lập và
gửi đúng thời hạn cho các cơ quan quản lý nhà nước theo đúng quy định.
Ngoài ra, Công ty cũng có những báo cáo để phục vụ cho công tác quản lý
rất hữu hiệu như báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo giá thành sản phẩm,
dịch vụ, báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp, báo cáo chi tiết công nợ,
báo cáo chi tiết nhân sự… Các báo cáo này có kết cấu đơn giản, dễ kiểm
tra, dễ đối chiếu, giúp kế toán có thể đảm bảo tính kịp thời trong việc cung
cấp thông tin cho quản lý cũng như cho các đối tượng sử dụng thông tin
khác, các khoản mục trên các báo cáo này cũng đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu,
dễ phân tích làm cho các báo cáo này có thể cung cấp thông tin cho các đối
tượng cả trong và ngoài Công ty.
- Hệ thống báo cáo kế toán Công ty không chỉ cho thấy tình hình tài
chính của Công ty mà còn cho thấy phương hướng để Công ty phát triển
trong tương lai. Để hệ thống báo cáo kế toán có hiệu quả hơn nữa, Công ty
có thể tăng cường sự kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị

trong cùng một bộ máy kế toán của doanh nghiệp.
Phần IV
Tình hình thực hiện công tác
phân tích hoạt động kinh tế
1. Một số chỉ tiêu dùng trong công tác phân tích hoạt động kinh tế.
Trong Công ty theo quy định định kỳ khoảng ba tháng một lần đơn
vị tổ chức đánh giá phân tích các chỉ tiêu kinh tế để có cách nhìn toàn diện
trên tất cả các mặt để phát hiện ra các điểm mạnh, yếu để khắc phục và
phát huy.
Sau đây là một số chỉ tiêu chính của đơn vị:
Đơn vị: Triệu đồng (1.000.000 VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 So sánh
ST ST CL TT%
1. Tổng doanh thu 144,969 157,456 12,487 8,614
2. Các khoản giảm trừ 28 15 -13 -46,43
3. Doanh thu thuần 144,941 157,441 12,500 8,624
4. Giá vốn hàng bán 135,947 144,256 8,309 6,112
5. Lợi nhuận gộp 8,994 13,185 4,191 46,6
6. Chi phí bán hàng 6,052 9,179 3,127 51,67
7. Chi phí quản lý DN 3,246 4,125 879 27,08
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
210 250 40 19,2
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
tài chính
303 285 -18 -5,949
10. Lợi nhuận bất thường 402 300 -102 -25,35
11. Tổng lợi nhuận trước thuế 611 716 105 17,14
12. Thuế thu nhập DN

13. Lợi nhuận sau thuế 611 715,7 105 17,14
Qua biểu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy xu
hướng biến động về doanh thu còng nh các chỉ tiêu khác rất Ên tượng. Điều
này thể hiện sự hoạt động có hiệu quả của Công ty đã đáp ứng nhu cầu của
thị trường và được thị trường chấp nhận. Cụ thể nh sau:

×