Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

đồ án tốt nghiệp xây dựng chung cư cao tầng vinamax thành phố vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 149 trang )

Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
I.PHẦN KIẾN TRÚC
* *
*
1.1.Giới thiệu về công trình :
1.1.1. Tên công trình : CHUNG CƯ CAO TẦNG VINAMAX - T.P VINH
1.1.2. Chủ đầu tư : TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công trình :
Hiện nay, ở các thành phố lớn mật độ dân số lớn, nhu cầu về đất đai và nhà ở ngày
càng tăng, mà quỹ đất thì có hạn. Vì vậy việc xây dựng các tòa nhà chung cư cao tầng
nhằm tiết kiệm đất, giảm giá thành xây dựng là một điều tất yếu. Thành phố Vinh cũng
không phải là một ngoại lệ. Ở khu vực khu đô thị mới Vinh Tân - TP. Vinh là nơi tập
trung dân cư, đất đai chật hẹp. Vì vậy công trình Chung cư cao tầng VINAMAX được
xây dựng lên sẽ góp phần giải quyết nhu cầu nhà ở cũng như sinh hoạt của nhân dân
trong vùng, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra khi công trình được xây
dựng kết hợp với kiến trúc xung quanh sẽ góp phần tạo nên không gian kiến trúc đô thị
mới, tô điểm cho kiến trúc đô thị thành phố.
1.1.4. Quy mô, công suất và cấp của công trình :
Theo dự án, công trình là nhà thuộc loại cao tầng trong khu vực, cho các hộ gia đình
có thu nhập trung bình mua gồm 14 tầng nổi, 01 tầng hầm và 01 tầng mái, toàn bộ lô
đất có dạng hình chữ nhật, diện tích là 5400 m
2
. Diện tích xây dựng là 48,6 x 26,1 m
2
.
+ Tầng hầm có cốt nền - 3.900m, gồm các gara ô tô, gara xe máy, các hộp kĩ thuật
và hộp rác. Diện tích tầng hầm: 1201,5m
2
.
+ Tầng 1, 2 gồm sảnh và các ki-ốt bán hàng phục vụ sinh hoạt của toàn nhà. Diện
tích tầng 1,2: 1180 m


2
.
+ Các tầng từ tầng 3 đến tầng 14 mỗi tầng gồm 8 căn hộ khép kín. Trong một tầng
có 3 loại căn hộ (Căn hộ B1, B2, B3). Mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, một
bếp nấu + phòng ăn, các phòng vệ sinh và 2 ban công. Diện tích căn hộ loại B1 là:
104.8m
2
, diện tích căn hộ loại B2 là: 110m
2
, diện tích căn hộ loại B3 là: 101m
2
.Diện
tích tầng điển hình 3- 14: 1102m
2
.
+ Tầng mái gồm hệ thống kỹ thuật và tum thang máy, bể nước.
+ Chiều cao của toàn nhà tính từ mặt đất tự nhiên là: 56,0m.
+ Về cấp công trình: công trình là nhà chung cư 15 tầng (lớn hơn 9 và nhỏ hơn 25
tầng) nên theo bảng A.1, phụ lục A, QCVN 03 : 2009/BXD thì công trình thuộc công
trình cấp II.
1.1.5. Bậc chịu lửa của công trình :
Theo TCVN 2622 : 1995, công trình có bậc chịu lửa là bậc I.
1.1.6. Điạ điểm xây dựng, vị trí giới hạn :
+ Địa điểm: Công trình nằm trên đường Lục Niên, thuộc phường Vinh Tân, thành phố
Vinh, Nghệ An. Diện tích khu đất xây dựng 5400 m
2
, trong đó chiều dài 75m, chiều
rộng 72m.
+ Vị trí giới hạn: Phía Bắc giáp mặt đường Lục Niên, phía Nam, phía Đông và phía
Tây giáp các công trình lân cận.

1.1.7. Các điều kiện ảnh hưởng đến cung ứng vật tư, điều kiện thi công:
+ Công trình nằm trong thành phố nên rất thuận lợi cho việc cung ứng vật tư.
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 1 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
+ Nhiệt độ bình quân trong năm là 27
0
C , chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất
(tháng 6) và tháng thấp nhất (tháng 1) là 12
0
C.
+ Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa nóng ( từ tháng 4 đến tháng 11), mùa lạnh
(từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau) nên biện pháp thi công thay đổi theo tưng mùa.
+ Độ ẩm trung bình 75% - 80%.
+ Hai hướng gió chủ yếu là gió Đông Nam và Đông Bắc, tháng có sức gió mạnh
nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
+ Địa chất công trình thuộc loại đất yếu, nên phải chú ý khi lựa chọn phương án
thiết kế móng ( Xem báo cáo địa chất công trình ở phần thiết kế móng ).
1.2. Các giải thiết kế kiến trúc của công trình:
1.2.1 Giải pháp mặt bằng
Việc thiết kế tầng một và hai có mặt bằng hình chữ nhật và rộng hơn tầng điển hình
về mặt kết cấu tạo một chân đế vững chắc cho một khối nhà cao tầng, đồng thời tạo sự
vươn lên mạnh mẽ cho công trình, làm đẹp thêm cho bộ mặt của khu đô thị.
Các tầng từ tầng 3 đến tầng 14 có mặt bằng bố trí tương đối đối xứng qua tâm nhà,
đồng thời có các khối nhô ra hoặc thụt vào vừa phá đi sự đơn điệu trong kiến trúc vừa
tạo điều kiện thuận lợi cho thông gió chiếu sáng.
Mặt bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối đối xứng, mặt bằng hình chữ
nhật và có nhiều ban công tăng diện tích tiếp xúc của nhà với thiên nhiên. Công trình
gồm 14 tầng, 1 tầng hầm và 1 tầng mái :
+ Tầng 1, 2 gồm: sảnh dẫn lối vào, các phòng chức năng, khu vực siêu thị.
+ Tầng 3 đến tầng 14 là các tầng dùng để ở, mỗi tầng gồm 8 căn hộ (Gồm 2 căn hộ

loại B1, 4 căn hộ loại B2 và 2 căn hộ loại B3), mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 3 phòng
ngủ, 3 phòng vệ sinh với B1 và B2, 2 vệ sinh đối với B3, phòng bếp + ăn , 2 ban công.
Diện tích cụ thể của từng loại căn hộ như sau:
Phòng
Căn hộ
Diện Tích các loại phòng (m
2
)
P.ngủ 1 P.ngủ 2 P.ngủ 3 P.khách Bếp ăn Vệ sinh Ban công Tổng
Loại B1 15 17,4 15,5 19,2 9,42 14,8 13,5 104,82
Loại B2 20,8 18,1 12,6 21 11,2 12,6 13,5 109,8
Loại B3 18,2 12,2 13 26,5 12 11,7 15 108,6
Sàn các phòng ở được lát gạch men, trần quét sơn, ở những nơi có đường ống kỹ
thuật dùng trần nhựa để che, sàn các phòng kỹ thuật dùng sơn chống bụi. Trên cùng gồm
tum thang máy, hộp kỹ thuật và hệ thống chống nóng, cách nhiệt và bể nước mái.
Mỗi tầng có hai phòng thu gom rác thải từ trên tầng xuống. Việc bố trí hai cầu thang
bộ hai bên đầu nhà và 1 cầu thang bộ giữa nhà cùng với 3 chiếc thang máy là nhằm cho
việc giao thông theo phương đứng thuận tiện, dễ dàng trong giai đoạn thi công, sử dụng
hay khi có sự cố bất thường xảy ra.
1.2.2. Giải pháp về cấu tạo và mặt cắt
- Chiều cao mỗi tầng điển hình là 3,3 m, hệ thống dầm dự kiến cao 0,8m, chiều cao
thông thuỷ còn lại là 2,5m đảm bảo đủ chiều cao cho con người qua lại thoải mái. Diện
tích phòng lớn tạo không gian sinh hoạt rộng rãi và thông thoáng cho người sử dụng. Hệ
thống cửa sổ bố trí quanh chu vi nhà cung cấp đủ ánh sáng tự nhiên để làm việc.
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 2 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
- Hệ thống giao thông chính là thang máy: có 3 buồng thang máy. Thang máy bố trí
ở giữa hành lang trong nhà, bên cạnh đó còn có thang bộ rộng 1,6m đảm bảo giao thông
theo phương thẳng đứng, và thoát người khi có sự cố xảy ra.
- Chiều cao của tầng 1 là 4,8m, Chiều cao của tầng 2 là 4,5m thuận tiện cho việc sử

dụng làm siêu thị cần không gian sử dụng lớn mà vẫn đảm bảo nét thẩm mĩ nên trong các
tầng này có bố trí lắp thêm các tấm trần nhựa Đài Loan, để che hệ thống dầm đỡ đồng
thời còn tạo ra nét hiện đại trong việc sử dụng vật liệu. Từ tầng 3 trở đi không lắp trần giả
do các tầng dùng làm nhà ở cho các hộ dân có thu nhập trung bình nên không yêu cầu
quá cao về thẩm mĩ. Chiều cao của toàn nhà tính từ mặt đất tự nhiên là 56,0m. Mỗi căn
hộ đều có 1 cửa ra vào 1500x2250 chính đặt ở hành lang giữa rộng 4m, cửa ra vào của
các căn phòng là loại cửa 1 cánh 800x1900, các phòng ngủ đều có cửa sổ 1200x1800 và
lối đi thuận tiện dẫn ra ban công để nhằm tăng thêm sự tiện nghi cho cuộc sống, sự tiếp
xúc với thiên nhiên của mọi người.
1.2.3. Giải pháp mặt đứng
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành
quần thể kiến trúc đẹp trong quy hoạch chung của khu đô thị. Mặt đứng của công trình
được trang trí trang nhã, hiện đại với hệ thống cửa kính khung nhôm tại các căn phòng.
Với các căn hộ có hệ thống cửa sổ mở ra không gian rộng làm tăng tiện nghi tạo cảm giác
thoải mái cho người sử dụng, việc tạo không gian lõm ở giữa nhà tạo không gian thông
thoáng cho 2 căn hộ B3. Giữa căn hộ ngăn bởi tường xây 220, giữa các phòng trong một
căn hộ được ngăn bởi tường 110, trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn
kỹ thuật.
- Hình thức kiến trúc của công trình mạch lạc, rõ ràng. Công trình bố cục chặt chẽ
và quy mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn
thể khu đô thị. Tầng 1,2 có mặt bằng rộng hơn tạo thêm không gian làm việc vừa tránh sự
đơn điệu theo 1 chiều. Đồng thời các phòng đều có ban công nhô ra phía ngoài, các ban
công này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng.
1.3. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình:
1.3.1 Giải pháp thoát hiểm:
Mặt bằng bố trí 3 cầu thang bộ và 3 buồng thang máy có khả năng giải toả nhanh
người trong toà nhà khi xảy ra sự cố.
1.3.2 Giải pháp giao thông:
a) Giao thông trên mặt bằng.
- Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ việc bố trí hành lang hợp lý.

Hành lang được bố trí ở giữa nhà, các căn hộ bố trí vây xung quanh, có bố trí cữa và vách
kính, nhẹ và đảm bảo không gian phân chia cho các phòng và rất tiện lợi phù hợp với
phong cách hiện đại.
- Các hành lang nối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và cũng là
cầu thang thoát hiểm khi cần thiết.
b) Giao thông theo phương đứng.
Giao thông theo phương đứng là gồm cầu thang bộ và 3 buồng thang máy. Các
thang máy đảm bảo khả năng lưu chuyển người với số lượng lớn. Cầu thang bộ được
thiết kế thành thang thoát hiểm khi có sự cố xảy ra
c) Giao thông của công trình với bên ngoài:
Từ ngoài vào công trình theo 3 hướng dọc theo hành lang, tại đầu mỗi hướng có cầu
thang bộ để lên câc tầng phiá trên,việc bố trí như thế này đảm bảo không bị tắc khi có số
lượng người đông.
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 3 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
1.3.3 Hệ thống điện
Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong toàn bộ
công trình tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Đặt ở nơi khô ráo, với những đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước
phải có biện pháp cách nước.
+ Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.
+ Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.
+ Phù hợp với giải pháp Kiến trúc và Kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt,
cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình.
Với những yêu cầu đó, giải pháp cung cấp điện cho công trình là sử dụng mạng điện
thành phố qua trạm biến áp riêng, ngoài ra còn có một trạm phát điện dự phòng đặt ở tầng
hầm để đảm bảo việc cấp điện được liên tục.
Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung
tâm, từ đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng đó. Để
tiện cho việc quản lý theo dõi, mỗi tầng được bố trí một tủ điện riêng và có một tủ điện

chung cho điện chiếu sáng, thang máy, cứu hoả v.v
1.3.4. Hệ thống nước
Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thành phố được chứa trong bể
ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp
với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp kiến trúc, kết cấu.
Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát
nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái. Tại tầng hầm có bể nước dự
trữ và nước được bơm lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống
thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để nước thải ra đảm bảo các tiêu
chuẩn của ủy ban môi trường thành phố.
Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước
thành phố. Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng
hầm, một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại
các tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
1.3.5. Hệ thống thông gió chiếu sáng
Bao gồm thông gió, chiếu sáng tự nhiên và thông gió chiếu sáng nhân tạo.
a) Về thông gió và chiếu sáng tự nhiên:
Trên mặt bằng các phòng làm việc được bố trí ở mép xung quanh chu vi công trình
có cữa sổ rộng hướng ra bên ngoài. Cửa sổ bằng kính màu xanh tạo cảm giác mát mẻ và
sáng sủa.
b) Về thông gió và chiếu sáng nhân tạo:
- Với khí hậu nhiệt đới ẩm của TP Vinh nói riêng và của Việt Nam nói chung rất
nóng và ẩm. Do vậy để diều hoà không khí công trình có bố trí thêm hệ thống máy điều
hoà, quạt thông gió tại mỗi tầng.
- Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm
bảo yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
- Chiếu sáng nhân tạo ở đây là dùng hệ thống đèn điện nhằm đảm bảo tiện nghi ánh
sáng về ban đêm.
- Cách bố trí các phòng, sảnh đáp ứng được yêu cầu về thông thoáng không khí.
Các cửa sổ, cửa đi thoáng rộng để đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu một cách tốt

nhất. Yêu cầu về thông thoáng đủ lượng ánh sáng tự nhiên là điều kiện khí hậu giúp cho
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 4 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
con người làm việc nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ. Công trình đã đáp ứng được các điều
kiện tiện nghi vi khí hậu.
Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu thang và
sảnh giữa, đảm bảo các nguyên tắc kiến trúc cơ bản. Mỗi căn hộ đều có ít nhất 2 ban
công và 2 cửa sổ đảm bảo tác dụng thông gió và chiếu sáng cho công trình, các khu vệ
sinh đều có quạt thông gió. Hệ thống chiếu sáng công cộng được thiết kế hợp lý, có thể
chiếu sáng các khu vực cần thiết khi ánh sáng tự nhiên không đảm bảo.
1.3.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng
những nơi có khả năng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy có
gắn đồng hồ và đèn báo cháy.
Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat và axit Sunfuric có vòi phun để phòng
khi hoả hoạn.
Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn, 1 thang bộ
được bố trí cạnh thang máy, 2 thang bộ bố trí tại hai đầu hồi có kích thước phù hợp với
tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ. Khi phát
hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát khống
chế hoả hoạn cho công trình.
1.3.7. Giải pháp thiết kế chống sét.
Khi thiết kế nhà ở cao tầng phải đặc biệt chú ý đến các giải pháp chống sét để tránh
khả năng bị sét đánh thẳng, chống cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ và chống điện
áp cao của sét lan truyền theo hệ đường dây cấp điện hạ áp trong công trình. Khuyến
khích sử dụng hệ thống chống sét tiên tiến, bảo đảm thẩm mỹ kiến trúc và chống thấm,
dột mái.
Hệ thống thu sét trong toà nhà sử dụng kim kết hợp dây thu sét. Cáp thoát sét 70
mm

2
nối với đầu thu sét Pulsar 18, khoảng cách giữa hai kẹp định vị cấp thoát sét là 1,5
m. Tại độ cao 1,5 m so với cót -0,45 m phải đặt hộp kiểm tra tiếp địa. Khoảng cách an
toàn giữa bộ phận nối đất với cáp điện, ống nước hoàn toàn tuân thủ theo quy định hiện
hành trong tiêu chuẩn chống sét 20TCN - 46 - 84
Khi thi công đến hộp kỹ thuật thì tiến hành cố định cấp thoát sét và hộp kiểm tra
tiếp điện. Dây dẫn sét dùng các đồng trần 70 mm
2
. Hệ thống nối đất chống sét phải có
điện trở nối đất (RND) không vượt quá trị số 10Ω.
1.3.8. Giải pháp thông tin liên lạc:
Hệ thống thông tin liên lạc của toàn bộ công trình được thiết kế đảm truyền thông
tin đến từng phòng, và hệ thống dây dẫn được lắp đặt trong đường ống bảo vệ.
1.3.9 Giải pháp kết cấu của kiến trúc.
Công trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều đầu tiên là phải lựa chọn
cho nó một sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu về
kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng như yêu cầu về tính kinh tế. Để
thoả mãn các yêu cầu đó, các phương án kết cấu cho các bộ phận chính của ngôi nhà
được đề xuất như sau:
- Hệ thống lưới cột được bố trí khoa học:
+ Lưới theo phương ngang: Ở 2 bên khoảng cách lớn nhất giữa các lưới cột là
10,5m tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí các phòng. ở giữa là lối hành lang nên các
giữa các lưới cột là 4 m đảm bảo đủ khoảng cách hành lang.
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 5 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
+ Lưới theo phương dọc: khoảng cách giữa các lưới cột là 7,5 m tạo điều kiện cho
việc bố trí phòng và ngăn cách giữa các phòng.
- Bố trí hệ thống kết cấu chịu lực ở phần thân: Do công trình là nhà cao tầng với độ
cao vừa phải, lại có bố trí thang máy ở vị trí khá cân xứng nên hệ kết cấu phù hợp và kinh
tế nhất là kết cấu khung và lõi kết hợp chịu lực.

- Bêtông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng chính cho các công trình xây dựng
trên thế giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu
thép như thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trường và nhiệt độ, ngoài ra
nó tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bêtông và tính chịu kéo của cốt thép nhờ sự
làm việc chung giữa chúng. Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ đòi hỏi kích thước cấu
kiện lớn, tải trọng bản thân của công trình tăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa
chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp. Do đó kết cấu bêtông cốt thép thường
phù hợp với các công trình dưới 30 tầng.
.
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 6 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
II. PHẦN KẾT CẤU
* *
*
A. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH:
2.1. Các giải pháp về hệ kết cấu chịu lực:
2.1.1. Hệ kết cấu khung chịu lực :
- Hệ khung thông thường bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng
bằng các nút cứng. Kết cấu này chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng
phụ thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này
không được phép có biến dạng góc. Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào
khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột.
- Ưu điểm: Hệ kết cấu này rất thích hợp với những công trình đòi hỏi sự linh hoạt
trong công năng mặt bằng, nhất là những công trình như khách sạn.
- Nhược điểm: là kết cấu dầm sàn thường dày nên có chiều cao các tầng nhà thường
phải lớn, chịu tải trọng ngang kém.
2.1.2. Hệ kết cấu khung - vách:
- Đây là kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung dưới dạng tổ hợp giữa kết cấu
khung và vách cứng. Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ thống
sàn. Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng

ngang, hệ khung chủ yếu chịu tải trọng đứng.
- Ưu điểm: Sự phân chia rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện,
giảm bớt kích thước cột dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc. Loại kết cấu này sử dụng hiệu
quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng.
- Nhược điểm: Hệ kết cấu này không thích hợp với những công trình đòi hỏi sự linh
hoạt trong công năng mặt bằng, nhất là những công trình như khách sạn.
2.1.3. Hệ kết cấu khung - vách - lõi kết hợp :
- Hệ kết cấu này là sự phát triển của hệ kết cấu khung - lõi, khi lúc này tường của
công trình ở dạng vách cứng.
- Ưu điểm: Hệ kết cấu này là sự kết hợp những ưu điểm và cả nhược điểm của
phương ngang và thẳng đứng của công trình. Nhất là độ cứng chống uốn và chống xoắn
của cả công trình với tải trọng gió. Rất thích hợp với những công trình cao trên 40m.
- Nhược điểm: hệ kết cấu này đòi hỏi thi công phức tạp hơn, tốn nhiều vật liệu, mặt
bằng bố trí không linh hoạt.
=> Từ việc phân tích ưu, nhược điểm của các giải pháp kết cấu ở trên ta chọn giải
pháp kết cấu hợp lý cho công trình là hệ khung – vách – lõi chịu lực, sơ đồ khung giằng.
2.2. Mặt bằng kết cấu:
Các mặt bằng kết cấu của công trình sẽ được trình bày trong phần phụ lục kèm theo.
Bao gồm:
- Mặt bằng kết cấu tầng hầm
- Mặt bằng kết cấu tầng 2
- Mặt bằng kết cấu tầng điển hình 3-14
- Mặt bằng kết cấu mái.
2.3. Sơ bộ lựa chọn tiết diện:
2.3.1. Phương án kết cấu sàn :
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 7 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
+ Sàn sườn toàn khối: Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính, phụ và bản sàn.
- Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công
đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận

tiện cho việc lựa chọn phương tiện thi công.
- Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,
hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều
cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu
khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng.
+ Sàn sườn kiểu ô cờ: Chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo
yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở
dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng.
- Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng.
- Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá
rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn
chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính
dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng
cao vì kích thước dầm rất lớn.
=> Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của từng loại phương án kết cấu sàn trên
em lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối cho công trình.
Kích thước ô sàn lớn nhất là 5,3x7,5m là bản kê bốn cạnh, ta có công thức sơ bộ
chiều dày sàn:
.
b
D
h l
m
=
( với l là cạnh ngắn của ô bản)
Trong đó : với bản kê bốn cạnh: m = 40 ÷ 45 => chọn m = 40
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng => chọn D = 1
1
.530 13, 25( )

40
b
h cm
= =
=> Chọn h
b
= 15(cm) cho tất cả các ô bản tầng 1, 2 và tầng mái.
Chọn h
b
= 12(cm) cho tất cả các ô bản tầng 3 đến tầng 14.
2.3.2. Chọn tiết diện dầm:
- Chọn dầm ngang:
Dầm có chiều dài lớn nhất l
d
= 1050 cm.
h
dc
1 1 1050 1050
(131,25 87,5)
8 12 8 12
l cm
 
= ÷ = ÷ = ÷
 ÷
 
.
Chọn h
dc
=80cm, b
dc

= 30 cm.
Dầm có chiều dài l
d
= 400 cm. Chọn h
dc
=40cm, b
dc
= 30 cm
- Chọn dầm dọc:
Dầm có chiều dài lớn nhất l
d
= 750 cm.
1 1 750 750
(42 62,5)
18 12 18 12
dc
h l cm
 
= ÷ = ÷ = ÷
 ÷
 
Chọn h
dc
= 60cm, b
dc
=30 cm.
- Các dầm bo xung quanh ban công và lôgia lấy thống nhất bxh = 22x35 (cm).
- Dầm chia sàn nhà vệ sinh lấy bxh = 22x35 (cm)
2.3.3. Chọn tiết diện cột:
Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn:

SVTH : Nguyễn Nhật Anh 8 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
.
b
n
N
F K
R
=
Trong đó : F
b
- Diện tích tiết diện ngang của cột.
K - Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen = 1,0-1,5. Chọn K= 1,1.
R
n
: Cường độ chịu nén của bê tông. R
n
=170 kG/cm
2
N: Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột, N = S. n. q
S: Diện tích chịu tải của cột.
q: Tải trọng sơ bộ tính toán trung bình trên 1m
2
sàn = 0.9T/m
2

n: số tầng nhà =14 tầng.
Tính toán theo cột có diện chịu tải lớn nhất (cột giữa):
N = S. n. q= 7,25.7,5.14.0.9= 685 (T).
2

685000
. 1,1. 4432
170
b
n
N
F K cm
R
= = =
- Cột từ tầng hầm đến tầng 3: chọn tiết diện (50x90) cm
- Cột từ tầng 4 đến tầng 8: chọn tiết diện (50x80) cm
- Cột từ tầng 8 đến tầng 12: chọn tiết diện (50x70) cm
- Cột từ tầng 12 đến tầng 15: chọn tiết diện (50x60) cm
2.3.4. Chọn kích thước vách, lõi:
- Chiều dày lõi cầu thang máy và vách chịu lực theo TCXD 198-1997 thoả mãn 2
điều kiện: - d ≥ 15 cm.
- d ≥ H
t
/20 = 480/20 = 24 cm (
t
H
: chiều cao tầng).
Chọn d = 25 cm
- Chọn tường tầng hầm có chiều dày d = 30 cm.
B. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
2.5. Cơ sở để xác định tải trọng
- Căn cứ vào cấu tạo kiến trúc và kích thước cấu kiện để xác định tĩnh tải tác
dụng lên công trình.
- Căn cứ vàoTiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 – Tải trọng và tác động để
xác định các hệ số vượt tải, tính hoạt tải, tải trọng gió

- Căn cứ vào TCVN 229:1999 – Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải
trọng gió.
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 9 Lớp XDDD K16 B
Trng H Giao Thụng Vn Ti Thuyt Minh n Tt Nghip
2.6. Xỏc nh ti trng n v
2.6.1. Ti trng thng xuyờn (tnh ti) v hot ti trờn sn
2.6.1.1. Ti trng thng xuyờn phõn b u trờn sn
Da vo cu to cỏc loi sn (xem bn v kin trỳc), tớnh toỏn trng lng bn thõn
cỏc loi sn tớnh theo cụng thc: g
i
= n
i
.

i
. h
i
.
Bng 2.6.1.1: Tớnh ti trng phõn b trờn cỏc lp sn
Sn mỏi
Cỏc lp sn g (Kg/m3)
Chiu
dy lp
( mm )
Ti trng
tiờu chun
( Kg/m2)
H s
vt ti
Ti trng

tớnh toỏn
( Kg/m2)
* 2 lp gch lỏ nem 1.800 30 54 1,1 59
* Lp va XM cỏt chng thm 1.800 20 36 1,1 40
* 2 lp gch hp 6 l to dc 1.800 40 72 1,3 94
* Va XM mỏc 50 1.800 20 36 1,1 40
* Bn sn bờtụng chu lc 2.500 150 375 1,1 412.5
* Lp va trỏt trn 1.800 15 27 1,3 35
Tng lp lỏt 225 267
Tng tnh ti: 600 679.5
Hot ti 150 1,3 195
Tng hot ti + tnh ti 750 874.5
- sơn chống thấm flincode
- trát trần vữa xi măng #50 dày 15
- 2 lớp gạch hộp 6 lỗ tạo dốc dày 40
- 2 lớp gạch lá nem dày 30
- bê tông cốt thép b30 dày 150
- vữa xi măng #50 dày 20
- vữa xi măng #50 dày 20
Sn sờ nụ
Cỏc lp sn g (kg/m3)
Chiu dy
lp
( mm )
Ti trng
tiờu chun
( Kg/m2)
H s vt ti
Ti trng
tớnh toỏn

( Kg/m2)
*Va trỏt 1.800 30 54 1,3 70
* Bn sn
bờtụng chu
lc
2.500 150 300 1,1 330
* Lp va
trỏt trn
1.800 15 27 1,3 35
Tng tnh
ti :
381 435
* Hot ti 150 1,3 195
Tng
TT+HT
531 630
SVTH : Nguyn Nht Anh 10 Lp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
Sàn siêu thị
Các lớp sàn g (Kg/m3)
Chiều dày
lớp
( mm )
Tải trọng
tiêu chuẩn
( Kg/m2)
Hệ số vợt tải
Tải trọng
tính toán
( Kg/m2)

* Gạch lát
nền
2.000 10 20 1,1 22
* Vữa lót +
trát (20+15)
1.800 35 63 1,3 82
* Bản sàn
BTCT chịu
lực
2.500 150 375 1,1 412.5
* Tấm trần
nhựa
900 10 9 1,3 12
Tổng lớp lát 92 116
Tổng tĩnh
tải:
467 528.5
Hoạt tải 400 1,2 480
Tổng hoạt
tải + tĩnh
tải
867 1008.5
- bª t«ng cèt thÐp b30 dµy 150
- tr¸t trÇn v÷a xi m¨ng #50 dµy 15
- tÊm trÇn nhùa
- g¹ch l¸t hoa 300x300
- v÷a xi m¨ng #50 dµy 20
Sàn phòng ở
Các lớp sàn g (Kg/m3)
Chiều dày

lớp
( mm )
Tải trọng
tiêu chuẩn
( Kg/m2)
Hệ số vợt tải
Tải trọng
tính toán
( Kg/m2)
* Gạch lát
nền
2.000 10 20 1,1 22
* Vữa lót +
trát (20+15)
1.800 35 63 1,3 82
* Bản sàn
BTCT chịu
lực
2.500 120 300 1,1 330
Tổng lớp lát 83 104
Tổng tĩnh
tải:
383 434
Hoạt tải 200 1,2 240
Tổng hoạt 583 674
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 11 Lớp XDDD K16 B
Trng H Giao Thụng Vn Ti Thuyt Minh n Tt Nghip
ti + tnh
ti
- bê tông cốt thép b30 dày 120

- trát trần vữa xi măng #50 dày 15
- gạch lát hoa 300x300
- vữa xi măng #50 dày 20
Sn khu WC
Cỏc lp sn g (Kg/m3)
Chiu dy
lp
( mm )
Ti trng
tiờu chun
( Kg/m2)
H s vt ti
Ti trng
tớnh toỏn
( Kg/m2)
* Gch lỏt
nn chng
trn
2.000 10 20 1,1 22
* Va lút +
trỏt (20+15)
1.800 35 63 1,3 82
* Bn sn
BTCT chu
lc
2.500 120 300 1,1 330
Tng lp lỏt 83 104
Tng tnh
ti:
383 434

Hot ti 150 1,3 195
Tng hot
ti + tnh
ti
533 629
- sơn chống thấm flincode
- trát trần vữa xi măng #50 dày 15
- vữa xi măng #50 dày 20
- gạch chống trơn 200x200
- bê tông cốt thép b30 dày 120
Sn ban cụng
Cỏc lp sn g (Kg/m3)
Chiu dy
lp
( mm )
Ti trng
tiờu chun
( Kg/m2)
H s vt ti
Ti trng
tớnh toỏn
( Kg/m2)
* Gch lỏt
nn
2.000 10 20 1,1 22
* Va lút +
trỏt (20+15)
1.800 35 63 1,3 82
* Bn sn 2.500 120 300 1,1 330
SVTH : Nguyn Nht Anh 12 Lp XDDD K16 B

Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
BTCT chịu
lực
Tổng lớp lát 83 104
Tổng tĩnh
tải:
383 434
Hoạt tải 200 1,2 240
Tổng hoạt
tải + tĩnh
tải
583 674
Hành lang, chiếu nghỉ, chiếu tới
Các lớp sàn g (Kg/m3)
Chiều dày
lớp
( mm )
Tải trọng
tiêu chuẩn
( Kg/m2)
Hệ số vợt tải
Tải trọng
tính toán
( Kg/m2)
* Gạch lát
nền
2.000 10 20 1,1 22
* Vữa lót +
trát (20+15)
1.800 35 63 1,3 82

* Bản sàn
BTCT chịu
lực
2.500 120 300 1,1 330
Tổng lớp lát 83 104
Tổng tĩnh
tải:
383 434
Hoạt tải 300 1,2 360
Tổng hoạt
tải + tĩnh
tải
683 794
2.6.1.2. Trọng lượng bản thân tường
Tường ngăn giữa các đơn nguyên và tường bao che dày 220mm, tường ngăn
trong các phòng, tường vệ sinh trong nội bộ 1 đơn nguyên dày 110mm; gạch xây
bằng gạch đặc có
γ
=1800Kg/m
3
(cộng thêm 3cm vữa trát 2 bên)
2.6.1.3. Tải trọng bể nước mái.
Bảng 2.6.1.3: Tải trọng bể nước
TT Kích Thước
q
tc
(kG)
n
q
tt

(kG)
1
Đáy bể: 2500*6.9*8.7*0.2 30015 1.1 33017
Vữa trát: 1800*6.9*8.7*0.015*2 3242 1.3 4215
2 Thành bể: 2500*(6.9 + 8.7)*0.3*3*2 35100 1.1 38610
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 13 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
Vữa trát:
1800 *(6.9 +8.7)*0.015*3*4
5054 1.3 6570
3
Nắp Bể:
2500*(6.9*8.7 - 0.8*0.8)*0.2
29695 1.1 32665
Vữa trát:
1800*(6.9*8.7 - 0.8*0.8)*0.015*2
3192 1.3 4150
4
Nước trong bể (bể đầy):
6.3*8.1*3*1000
153090 1.1 168399
Tổng cộng: 259388 287626
Sau khi có tải trọng của bể ta đưa về tải trọng phân bố đều trên sàn đỡ bể nước.
Tải trọng phân bố đều trên sàn:
g
tt
= 287626/130,5=2204kG/m
2
=2,204T/m
2

C. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG NGANG VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC.
2.7. Xác định nội lực khung
2.7.1. Sơ đồ tính toán
2.7.2. Khai báo các trường hợp tải trọng và chạy nội lực.
2.7.2.1. Tải trọng tĩnh:
2. 7.2.1.1. Tĩnh tải của tầng 1 tác dụng lên khung:
G
A
G
C
G
D
G
F
g
1
g
3
g
2
Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng 1.
Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị P Tổng
Kg/m Kg/m
g1 Do sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào dạng hình 2206 2206
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 14 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp

thang
g1= 528,5.
7.5
( 0.4 2.7)
4
− +
=
g3
Do sàn 4x7.5(4.35)m truyền vào dạng tam giác
g2= 528,5.(2+2.15) =
2193 2193
g2
Do sàn 3.6x10.5m truyền vào dạng hình thang
g3= 528,5.(1,8+2,15-0,4) =
1876 1876
Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung
Cột Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
kG
P
Kg
GA
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
528.5.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,5-0,4)
2
/2.] = 7148
11306
- Do trọng lượng dầm dọc 40x60cm truyền vào:

0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) =
4158
GC
GD
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
528.5.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,5-0,4)
2
/2.] = 7148
20820
-Do trọng lượng sàn 4x7,5(4.35)m truyền vào
528.5.[(4,35-0,4)
2
/2+(7,5-0,4 - 4/2).4/2] =
9514
- Do trọng lượng dầm dọc 40x60cm truyền vào:
0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) =
4158
GF
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
528.5.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,35-0,4)
2
/2.] = 7148
11306
- Do trọng lượng dầm dọc 40x60cm truyền vào:
0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) = 4158
2.7.2.1.2 Tĩnh tải tầng điển hình tác dụng lên khung.

SVTH : Nguyễn Nhật Anh 15 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
G
A
G
C
G
D
G
F
g
1
g
3
g
2
g
t
g
t
Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng điển hình
Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
P
Tổng
Kg/m Kg/m
g1

Do sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào dạng hình thang
g1= 434.
7.5
( 0.4 2.7)
4
− +
=
1812
2853
Do trọng lượng tường xây trên dầm truyền vào
gt= 514.2,7 .0,75 =
1041
g3
Do sàn 4x7.5(4.35)m truyền vào dạng tam giác
g3= 434.(2+2,15) =
1801 1801
g2
Do sàn 3.6x10.5m truyền vào dạng hình thang
g2= 434.(1,8+2,15-0,4) =
1541
2582
Do trọng lượng tường xây trên dầm truyền vào
gt= 514.2,7 .0,75 =
1041
Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung
Cột Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
kG
P
Kg

GA
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
434.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,5-0,4)
2
/2.] = 5870
13120
-Do trọng lượng sàn sê nô 1,9x7,5m truyền vào
434.1,9.3,75 =
3092
- Do trọng lượng dầm dọc 40x60cm truyền vào:
0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) = 4158
GC
GD
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
434.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,5-0,4)
2
/2.] = 5870
17841
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 16 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
-Do trọng lượng sàn 4x7,5(4.35)m truyền vào
434.[(4,35-0,4)
2
/2+(7,5-0,4-4/2).4/2] =
7813
- Do trọng lượng dầm dọc 30x70cm truyền vào:

0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) =
4158
GF
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
434.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,35-0,4)
2
/2.] =
5870
13120
-Do trọng lượng sàn sê nô 1,9x7,5m truyền vào
434.1,9.3,75 =
3092
- Do trọng lượng dầm dọc 40x60cm truyền vào:
0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) =
4158
2.2.7.1.3 Tĩnh tải tầng mái tác dụng lên khung.

Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị P Tổng
Kg/m Kg/m
g1
Do sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào dạng hình
thang
2837
3503

g1= 679,5.
7.5
( 0.4 2.7)
4
− +
=
Do trọng lượng tường xây trên dầm truyền vào
gt= 295.5.3,8 .0,75 =
666
Do sàn 4x7.5(4.35)m truyền vào dạng tam giác
2820 2820
g3 g2= 679,5.(2+2,15) =
Do sàn 3.6x10.5m truyền vào dạng hình thang
g3= 679,5.(1,8+2,15-0,4) =
2412
3078
g2
Do trọng lượng tường xây trên dầm truyền vào
gt= 295.5.3,8 .0,75 =
666
Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung
Cột Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
kG
P
Kg
GA
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
679,5.[(3,6-0,4)
2

/2+(4,5-0,4)
2
/2.] =
9190
13348
- Do trọng lượng dầm dọc 30x70cm truyền vào:
0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) = 4158
GC
GD
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
679,5.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,5-0,4)
2
/2.] = 9190
25581
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 17 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
-Do trọng lượng sàn 4x7,5(4.35)m truyền vào
679,5.[(4,35-0,4)
2
/2+(7,5-0,4-4/2).4/2] =
12233
- Do trọng lượng dầm dọc 40x60cm truyền vào:
0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) =
4158
GF
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
679,5.[(3,6-0,4)
2

/2+(4,35-0,4)
2
/2.] =
9190
13348
- Do trọng lượng dầm dọc 40x60cm truyền vào:
0,4.0,6.2500.1,1.(2,7+3,6) =
4158
Chương trình ETABS v9.7.5 tự động tính tải trọng bản thân của các cấu kiện nên
đầu vào ta chỉ cần khai báo kích thước của các cấu kiện dầm, sàn, cột và lõi. Đặc trưng
của vật liệu được dùng thiết kế như mô đun đàn hồi, trọng lượng riêng, hệ số poatxông,
nếu không theo sự ngầm định của máy: với bê tông B30 ta nhập E = 3,25.E9 kG/m2; γ
=2500 kG/m3. Chương trình tự động dồn tải dồn tĩnh tải về khung nút.
Trong trường hợp Tĩnh tải ta đưa vào hệ số Selfweigh = 1,1; có nghĩa là trọng lượng
của bản sàn BTCT dày 12 cm đã được máy tự động tính vào; Chỉ cần khai báo trọng
lượng các lớp cấu tạo: gạch lát, vữa lót, vữa trát, tường trên sàn, sàn vệ sinh, thêm vào
Tĩnh tải, bằng cách lấy toàn bộ tĩnh tải đã tính trừ đi trọng lượng tính toán của bản sàn
BTCT. Giá trị tĩnh tải tác dụng lên các lớp sàn đã được tính toán trong Bảng 2.1 phần
xác định tải trọng đơn vị.
2.7.2.2. Hoạt tải đứng:
2.7.2.2.1.Trường hợp hoạt tải I:
P
A
P
C
P
D
P
F
g

1
g
3
g
2
Sơ đồ hoạt tải cho các tầng 1, 3,5,7,9,11,13
Hoạt tải tầng 1
Ký hiệu Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
Kg/m
Tổng
Kg/m
g
1
Do sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào dạng hình thang
g1= 480.
7.5
( 0.4 2.7)
4
− +
=
2004 2004
g
2
Do sàn 3.6x10.5m truyền vào dạng hình thang
g2= 480.(1,8+2,15-0,4) =
1704 1704
P
A
Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào 6801 6801

SVTH : Nguyễn Nhật Anh 18 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
480.(1,8+2,15-0,4) =
P
C
P
D
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
480.[(3,6-0,4)2/2+(4,5-0,4)2/2.] =
Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
480.[(3,6-0,4)2/2+(4,35-0,4)2/2.] =
6801
6550
6801
6550
P
F
Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
480.[(3,6-0,4)2/2+(4,35-0,4)2/2.] =
6550 6550
Hoạt tải tầng 3,5,7,9,11,13
Ký hiệu Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
Kg/m
Tổng
Kg/m
g
1
Do sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào dạng hình thang
g1= 240.

7.5
( 0.4 2.7)
4
− +
=
1002 1002
g
2
Do sàn 3.6x10.5m truyền vào dạng hình thang
g2= 240.(1,8+2,15-0,1) =
852 852
P
A
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
240.(1,8+2,15-0,4) =
3400 3400
P
C
P
D
Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
240.(1,8+2,15-0,4) =
3400
6675
Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
240.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,35-0,4)
2
/2.] =

3275
P
F
Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
240.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,35-0,4)
2
/2.] =
3275 3275
P
C
P
D
g
3
Sơ đồ hoạt tải cho các tầng 2,4,6,8,10,12,14
Hoạt tải tầng 2,4,6,8,10,12
Ký Các loại tải trọng và cách xác định Giá trị Tổng
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 19 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
hiệu
g
3
Do sàn 4x7.5(4.35)m truyền vào dạng tam giác
g1= 240.(2+2.15)=
996 996
P
C
P

D
-Do trọng lượng sàn 4x7,5(4.35)m truyền vào
240.[(4,35-0,4)
2
/2+(7,5-0,4-4/2).4/2] =
3400
3400
Hoạt tải tầng 14(tầng mái)

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định Giá trị Tổng
g
1
Do sàn 4x7.5(4.35)m truyền vào dạng tam giác
g1= 195.(2+2.15)= 809 809
P
C
P
D
-Do trọng lượng sàn 4x7,5(4.35)m truyền vào
195.[(4,35-0,4)
2
/2+(7,5-0,4-4/2).4/2] =
2782 2782
2.7.2.2.2.Trường hợp hoạt tải II:
P
C
P
D
g

3
Sơ đồ hoạt tải cho các tầng 1,3,5,7,9,11,13,15
Hoạt tải tầng 1

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
Kg/m
Tổng
Kg/m
g
1
Do sàn 4x7.5(4.35)m truyền vào dạng tam giác
480 . (2 + 2.15) 1992 1992
P
C,
P
D
-Do trọng lượng sàn 4x7,5(4.35)m truyền vào
480.[(4,35-0,4)
2
/2+(7,5-0,4-4/2).4/2] =
6848 6848
Hoạt tải tầng 3,5,7,9,11,13

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
Kg/m
Tổng

Kg/m
g
1
Do sàn 4x7.5(4.35)m truyền vào dạng tam giác g1=
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 20 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
240.(2+2.15)= 996 996
P
C
P
D
-Do trọng lượng sàn 4(4.35)x10.5m truyền vào
240.[(4,35-0,4)
2
/2+(7,5-0,4-4/2).4/2] =
3400 3400
P
A
P
C
P
D
P
F
g
1
g
3
g
2

Sơ đồ hoạt tải cho các tầng 2,4,6,8,10,12,14
Hoạt tải cho các tầng 2,4,6,8,10,12

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định Giá trị Tổng
g
1
Do sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào dạng hình thang
g1= 240.
7.5
( 0.4 2.7)
4
− +
=
1002 1002
g
2
Do sàn 3.6x10.5m truyền vào dạng hình thang
g2= 240.(1,8+2,15-0,3) =
852 852
P
A
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
240.(1,8+2,15-0,4) =
3400 3400
P
C
P
D
Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào

240.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,5-0,4)
2
/2.]
3400
6675
Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
240.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,35-0,4)
2
/2.]
3275
P
F
Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
240.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,35-0,4)
2
/2.]
3275 3275

hiệu
Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trị
Kg/m
Tổng
Kg/m

g
1
Do sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào dạng hình thang
g1= 195.
7.5
( 0.4 2.7)
4
− +
=
834 834
g
2
Do sàn 3.6x10.5m truyền vào dạng hình thang 712 712
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 21 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
g2= 195.(1,8+2,15-0,4) =
P
A
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
195.(1,8+2,15-0,4) =
2782 2782
P
C
P
D
-Do trọng lượng sàn 3.6(4.5)x10.5m truyền vào
195.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,5-0,4)
2

/2.] =
2782
2782
P
F
Do trọng lượng sàn 3.6(4.35)x10.5m truyền vào
195.[(3,6-0,4)
2
/2+(4,35-0,4)
2
/2.] =
2782 2782
Hoạt tải cho các tầng 14
2.7.3.3 Tải trọng gió:
Tải trọng gió được xác định theo TCVN 2737-1995 . Công trình có chiều cao
H > 40m nhưng do yêu cầu nên ở đây ta chỉ tính toán thành phần gió tĩnh.
Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên công trình được xác định theo TCVN 2737-1995
Giá trị tiêu chuẩn của thành phần gió tĩnh ở độ cao h
i
so với mặt móng được
xác định theo công thức W
i
= W
0
.k.c.
=> giá trịnh tính toán : W
tt
= n.W
0
.k.c

Trong đó: W
0
- giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió ở độ cao 10m lấy theo phân
vùng gió. Khu vực Thành phố Vinh - Nghệ An thuộc vùng IIIB có W
0
= 125
(daN/m
2
).
k - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao so với mốc
chuẩn và dạng địa hình, hệ số k tra theo bảng 5 TCVN 2737-95. Địa hình dạng B. Giá trị
hệ số k và áp lực gió phân bố từng tầng được tính như trong bảng.
c - hệ số khí động, lấy theo chỉ dẫn bảng 6 TCVN 2737-95, phụ
thuộc vào hình khối công trình và hình dạng bề mặt đón gió.Với công trình có hình khối
chữ nhật (mặt đón gió c = + 0,8. Mặt hút gió c = - 0,6).
n: hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2
Tải gió tĩnh ở mỗi tầng: W
t
= n.W
0
.k.c. H
Tải trọng gió toàn nhà được quy về tải trọng tập trung trên các mức sàn theo diện
chịu tải cho mỗi sàn là một nửa chiều cao tầng trên và tầng dưới sàn.
W
tang
= W.H.L
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 22 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
Trong đó : H là chiều cao đón gió: H = 0.5(H
i

+ H
i+1
)
W là tải trọng gió tổng cộng gió phía đẩy và gió phía hút.
Chiều dài toàn nhà theo khung chịu gió.
Giả thiết rằng sàn vô cùng cứng trong mặt phẳng của nó và tải trọng gió được
truyền về các mức sàn rồi được sàn phân phối cho các kết cấu chịu lực ngang là hệ
khung. Vì vậy ta có thể lấy hệ số khí động C=0,8+0,6=1,4 và dồn tải trọng gió về phía
đón gió.
Thông số tải trọng gió tĩnh tác dụng vào khung theo bảng sau đây
Tầng
Z
(m)
h
t
(m)
k
W
o
(kG/m
2
)
C
đ
+C
h
n
q
đ
+q

h
(daN/m
2
)
L
(m)
W
y
(daN/m)
Tầng 1 4.8 4.80 0.874 125 1.4 1.2 183.6 45.0 8260.8
Tầng 2 9.3 4.50 0.985 125 1.4 1.2 206.9 45.0 9310.2
Tầng 3 12.6 3.30 1.041 125 1.4 1.2 218.6 45.0 9835.6
Tầng 4 15.9 3.30 1.086 125 1.4 1.2 228.0 45.0 10258.1
Tầng 5 19.2 3.30 1.123 125 1.4 1.2 235.9 45.0 10613.9
Tầng 6 22.5 3.30 1.156 125 1.4 1.2 242.7 45.0 10922.7
Tầng 7 25.8 3.30 1.185 125 1.4 1.2 248.8 45.0 11196.4
Tầng 8 29.1 3.30 1.211 125 1.4 1.2 254.3 45.0 11442.7
Tầng 9 32.4 3.30 1.235 125 1.4 1.2 259.3 45.0 11667.1
Tầng 10 35.7 3.30 1.256 125 1.4 1.2 263.9 45.0 11873.5
Tầng 11 39.0 3.30 1.277 125 1.4 1.2 268.1 45.0 12064.8
Tầng 12 42.3 3.30 1.296 125 1.4 1.2 272.1 45.0 12243.3
Tầng 13 45.6 3.30 1.313 125 1.4 1.2 275.8 45.0 12410.7
Tầng
14(mái)
49.2 3.60 1.331 125 1.4 1.2 279.6 45.0 12582.4
Bảng2.7.3.3 Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên từng tầng
Tầng
Z
(m)
h

t
(m)
0.5(H
i
+H
i+1
)
Wy
(kG/m
2
)
W
t
kG
Tỷ lệ chịu
gió
W
k
Tầng 1 4.8 4.80 4.65 8260.8 38413 0.12 4609.5
Tầng 2 9.3 4.50 3.90 9310.2 36310 0.12 4357.2
Tầng 3 12.6 3.30 3.30 9835.6 32458 0.12 3894.9
Tầng 4 15.9 3.30 3.30 10258.1 33852 0.12 4062.2
Tầng 5 19.2 3.30 3.30 10613.9 35026 0.12 4203.1
Tầng 6 22.5 3.30 3.30 10922.7 36045 0.12 4325.4
Tầng 7 25.8 3.30 3.30 11196.4 36948 0.12 4433.8
Tầng 8 29.1 3.30 3.30 11442.7 37761 0.12 4531.3
Tầng 9 32.4 3.30 3.30 11667.1 38501 0.12 4620.2
Tầng 10 35.7 3.30 3.30 11873.5 39182 0.12 4701.9
Tầng 11 39.0 3.30 3.30 12064.8 39814 0.12 4777.7
Tầng 12 42.3 3.30 3.30 12243.3 40403 0.12 4848.3

Tầng 13 45.6 3.30 3.45 12410.7 42817 0.12 5138.0
Tầng
14(mái)
49.2 3.60 1.80 12582.4 22648 0.12 2717.8
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 23 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
2.7.3. Kiểm tra lại kết quả tính toán
Trong quá trình giải lực bằng chương trình ETABS, có thể có những sai lệch về kết
quả do nhiều nguyên nhân: lỗi chương trình; do vào sai số liệu; do quan niệm sai về sơ đồ
kết cấu, tải trọng Để có cơ sở khẳng định về sự đúng đắn hoặc đáng tin cậy của kết quả
tính toán bằng máy, ta tiến hành một số tính toán so sánh kiểm tra như sau:
Sau khi có kết quả nội lực từ chương trình ETABS. Chúng ta cần phải đánh giá
được sự hợp lý của kết quả đó trước khi dùng để tính toán. Sự đánh giá dựa trên những
kiến thức về cơ học kết cấu và mang tính sơ bộ, tổng quát, không tính toán một cách cụ
thể cho từng phần tử cấu kiện, với một số nguyên tắc cơ bản dựa vào dạng chất tải và
dạng biểu đồ momen, lực dọc và lực cắt:
Các trường hợp tải trọng:
1. TT (tĩnh tải),
2. HT1,HT2 (hoạt tải),
3. GT (gió theo phương trục X),
4. GP (gió theo phương trục X-),
Sau khi gán xong các trường hợp tải trọng, tiến hành chạy nội lực cho khung phẳng.
Các biểu đồ nội lực của các trường hợp tải sẽ được trình bày trong phần phụ lục.
2.8. Tổ hợp nội lực khung
2.8.1. Các loại tổ hợp nội lực
Theo TCVN 2737-1995 gồm có hai loại tổ hợp là tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản
2. Ta tiến hành tổ hợp cho cột và dầm.
2.8.1.1 Tổ hợp cơ bản 1:
Tĩnh tải cộng với một trường hợp hoạt tải. Bao gồm các trường hợp sau:
TT + HT1

TT + HT2
TT + HT+HT2
2.8.1.2 Tổ hợp cơ bản 2:
Tĩnh tải cộng với ít nhất 2 trường hợp hoạt tải nhân với hệ số 0,9. Bao gồm các
trường hợp sau:
TT + 0,9(HT1 + GT)
TT + 0,9(HT1 + GP)
TT + 0,9(HT2 + GT)
TT + 0,9(HT2 + GP)
TT + 0,9(HT1+HT2 + GT)
TT + 0,9(HT1+HT2 + GP)
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 24 Lớp XDDD K16 B
Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
D.THIẾT KẾT CÁC CẤU KIỆN.
2.9. Tính toán cốt thép sàn tầng điển hình
2.9.1 Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình:
+9.250
+9.250
+9.200
mÆt b»ng kÕt cÊu tÇng ®iÓn h×nh 3 -14
2.9.2. Thiết kế ô sàn
SVTH : Nguyễn Nhật Anh 25 Lớp XDDD K16 B

×