4/22/2013
1
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
GV: Đoàn Ngọc Phi Anh
Hệ thống thông tin kế toán
• Kế toán?
• Kế toán tài chính
• Kế toán quản trị
So sánh KTTC & KTQT
KTTC KTQT
Mục đích
Đối tượng sd
Tuân thủ
nguyên tắc KT
4/22/2013
2
So sánh KTTC & KTQT
KTTC KTQT
Đặc điểm ttin
Thước đo
So sánh KTTC & KTQT
KTTC KTQT
Thời gian báo cáo
Phạm vi bcáo
Tính pháp lý
Kế toán quản trị với các chức năng
quản lý
Tổ chức,
thực hiện
Kiểm tra
Đánh giá
Hoạch định
Ra quyết
định
4/22/2013
3
Đối tượng & phương pháp
• Đối tượng
• Phương pháp
– Các phương pháp của kế toán
– Các phương pháp nghiệp vụ cơ sở
Các phương pháp nghiệp vụ cơ sở
• Thiết kế thông tin thành dạng so sánh
được
• Phân loại chi phí
• Trình bày mối quan hệ của thông tin dưới
dạng phương trình
• Trình bày mối quan hệ của thông tin dưới
dạng đồ thị
4/22/2013
1
Chương 2
Chi phí – Khái niệm và phân loại
Khái niệm
• Chi phí?
• Phân biệt giữa chi phí và chi tiêu
Phân loại CP theo chức năng hoạt
động
• Chi phí sx
• Chi phí bán hàng
• Chi phí quản lý doanh nghiệp
• Chi phí tài chính
4/22/2013
2
Tác dụng
• Biết được chi phí trong từng hoạt động
• Căn cứ để tổng hợp CPSX & tính Z sp
• Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc
lập BCTC
Phân loại chi phí theo cách ứng xử
• Chi phí biến đổi (biến phí, chi phí khả
biến- variable cost)
• Chi phí cố định (định phí, chi phí khả biến
Fixed cost
• Chi phí hỗn hợp (Mixed cost)
Biến phí
• Khái niệm
• Các loại biến phí
– Chi phí biến đổi tỉ lệ (thực thụ)
– Chi phí biến đổi cấp bậc
4/22/2013
3
Biến phí tỉ lệ
TVC
Chi phí
Mức hoạt động
Biến phí cấp bậc
• Vd: Một DN trả lương theo DThu như sau
Doanh thu Tiền lương
0 - 50trđ 500 ng.đ
50 trđ – 100 trđ 1.000 ng.đ
100trđ – 150 trđ 1.500 ng.đ
150trđ – 200trđ 2.000 ng.đ
200trđ – 250 trđ 2.500ng.đ
Định phí
• Khái niệm
• Các loại định phí
– Định phí bắt buộc
– Định phí tùy ý
4/22/2013
4
Định phí
TFC
Chi phí
Mức hoạt động
Phạm vi phù hợp
Lưu ý
• Định phí chỉ không thay đổi trong phạm vi
hoạt động liên quan
• Định phí gắn liền với khoảng thời gian
• Khác nhau giữa định phí và biến phí cấp
bậc
• Khi nói đến biến phí hay định phí là nói
đến tổng chi phí
4/22/2013
5
Cách ứng xử của chi phí
Loại chi phí Cách ứng xử của chi phí
Biến phí
Định phí
Chi phí hỗn hợp
• Khái niệm
• Ví dụ
• Các kỹ thuật ước lượng
– Phương pháp đồ thị điểm
– Phương pháp điểm cao – điểm thấp
– Phương pháp bình phương bé nhất
Đồ thị
Mức hoạt động Mức hoạt động
Chi phí
Chi phí
4/22/2013
6
Các kỹ thuật ước lượng
• Phương pháp đồ thị điểm
• Phương pháp điểm cao – điểm thấp
• Phương pháp bình phương bé nhất
Ví dụ
• Một DN có đội xe vận chuyển. Ban quản lý
cho rằng chi phí bảo trì và sửa chữa xe là
chi phí hỗn hợp, nó có quan hệ tỉ lệ với
quảng đường vận chuyển và số lần giao
hàng. Số liệu thu thập được trong năm
như sau:
Tháng Số lần giao hàng Quãng đường CP bảo trì
1 50 2.000 410
2 100 1.500 375
3 120 2.500 430
4 160 3.200 450
5 150 4.000 495
6 175 3.800 490
7 200 4.200 500
8 100 3.000 460
9 140 3.500 470
10 200 2.600 435
11 75 3.700 480
12 250 5.400 570
4/22/2013
7
Yêu cầu
1. Xác định nhân tố thích hợp gây ra sự
biến động của chi phí bảo hành
2. Xác định CP cố định, chi phí biến đổi và
xây dựng công thức dự đoán chi phí hỗn
hợp theo 3 pp.
3. Dự đoán quí 1 năm đến, số lần giao
hàng là 400 lần và quãng đường vận
chuyển là 9.000km thì chi phí bảo trì,
sửa chữa sẽ là bao nhiêu?
0
100
200
300
400
500
600
0 100 200 300
Số lần giao hàng
Chi phí bảo trì
Series1
0
100
200
300
400
500
600
0.000 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000
Quãng đường
Chi phí bảo trì
4/22/2013
8
• Y = a +bx
b = tang α =
495 - 300
4.000
= 0.04875
Y = 300 + 0,04875x
Chi phí bảo trì cho quí 1 năm đến =
Phương pháp điểm cao –điểm thấp
(cực đại- cực tiểu)
• Xác định chênh lệch giữa mức hoạt động
cao nhất và thấp nhất
• Chênh lệch chi phí ở mức hoạt động cao
nhất và thấp nhất
• Xác định chi phí biến đổi đơn vị
• Xác định định phí và xây dựng phương
trình dự đoán chi phí
=
Chênh lệch CP ở mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Chênh lệch giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Phương pháp điểm cao – điểm thấp
• Chênh lệch giữa mức hoạt động cao nhất
và thấp nhất
= 5.400 – 1.500 = 3.900
• Chênh lệch CP giữa mức hoạt động cao
nhất và thấp nhất:
= 570 – 375 = 195
• Tỉ lệ chi phí biến đổi = 195 : 3.900 = 0.05
• Chi phí hỗn hợp MC = TFC + TVC
4/22/2013
9
Phương pháp điểm cao – điểm
thấp
• Tại điểm hoạt động cao nhất:
570 = TFC + 0.05 x 5.400
TFC = 300
• Tại điểm hoạt động thấp nhất:
375 = TFC + 0.05 x 1.500
TFC = 300
Phương pháp bình phương nhỏ
nhất
• Y là chi phí hỗn hợp
• x: mức hoạt động thay đổi
• a: Tổng định phí
• b: biến phí đơn vị
• => y = a + bx
y = na + bx
xy = a x + bx
2
Tháng Quãng
đường (x)
CP bảo
trì (y)
x
2
x.y
1 2.000 410 4.000.000 820.000
2 1.500 375 2.225.000 562.500
3 2.500 430 6.250.000 1.075.000
4 3.200 450 10.240.000 1.440.000
5 4.000 495 16.000.000 1.980.000
6 3.800 490 14.440.000 1.862.000
7 4.200 500 17.640.000 2.100.000
8 3.000 460 9.000.000 1.380.000
9 3.500 470 12.250.000 1.645.000
10 2.600 435 6.760.000 1.131.000
11 3.700 480 13.690.000 1.776.000
12 5.400 570 29.160.000 3.078.000
39.400 5.565 141.680.000 18.489.500
4/22/2013
10
12a + bx 39.400 = 5.565
39.400a +141.680.000b = 18.489.500
a = 310
b = 0,0469
y = 310 + 0,049x
Chi phí bảo trì cho quí 1?
Phân loại CP theo mối quan hệ với
BCTC
• Chi phí sản phẩm
• Chi phí thời kì
MQH giữa CP SP và CP thời kì
CP SXC
CP NVLTT
CP NCTT
Thành
phẩm
GVHB
Spdd
Doanh thu
LN gộp
CP BH, QLDN
LN trước thuế
-
-
-
-
4/22/2013
11
Chi phí trực tiếp và gián tiếp
• Chi phí trực tiếp
• Chi phí gián tiếp
CP kiểm soát được và không
KSoát đươc
• CP kiểm soát được
• Chi phí không kiểm soát được
Các loại chi phí khác
• Chi phí khác biệt
• Chi phí cơ hội
• Chi phí chìm
4/22/2013
1
Chương III
Kế toán chi phí sản xuất và tính
giá trong doanh nghiệp
Chương III
Kế toán chi phí sản xuất và tính
giá trong doanh nghiệp
Kế toán CP & tính giá theo
phương pháp toàn bộ
• Khái niệm
Phương pháp tính
– Tính giá thành theo đơn đặt hàng
– Tính giá thành theo quá trình sx
Tính Z theo đơn đặt hàng
(theo công việc)
• Đối tượng tập hợp chi phí:
• Qui trình tính giá
– Chi phí NVL TT, chi phí NCTT
– Chi phí sxc
• Cuối kì
– Đơn đặt hàng chưa hoàn thành
– Đơn đặt hàng hoàn thành
• Đối tượng tính giá
4/22/2013
2
Tổng CPSX tập hợp cho đđh (tổng Z)
Z đơn vị =
Tổng số lượng SPSX
Phân bổ ước tính CP SXC
• Lý do phân bổ ước tính?
• Cách phân bổ ước tính
Phân bổ ước tính CP SXC
Tỉ lệ phân bổ ước tính
Tổng CP SXC ước tính
=
Tổng mức hoạt động ước tính
4/22/2013
3
Chi phí SXC Tỉ lệ phân bổ Mức hoạt động
ước tính phân = CP SXC X thực tế của
bổ cho đđh x ước tính đđh x
X
ử
lý chênh l
ệ
ch gi
ữ
a CP SXC đã
phân bổ ước tính và CP SXC thực tế
• CP SXC thực tế > CPSXC ước tính
- Nếu chênh lệch nhỏ
->tính hết vào GVHB
Nợ tk 632
Có Tk 627
- Nếu chênh lệch lớn
-> Phân bổ cho GVHB, TPhẩm và spdd
Nợ TK 632
Nợ TK 155
Nợ TK 154
Có TK 627
X
ử
lý chênh l
ệ
ch gi
ữ
a CP SXC đã
phân bổ ước tính và CP SXC thực tế
• CP SXC thực tế < CPSXC ước tính
- Nếu chênh lệch nhỏ
->tính hết vào GVHB
Nợ tk 632
Có Tk 627
- Nếu chênh lệch lớn
-> Phân bổ cho GVHB, TPhẩm và spdd
Nợ TK 632
Nợ TK 155
Nợ TK 154
Có TK 627
4/22/2013
4
Ví dụ
Một doanh nghiệp sản xuất tổ chức theo
dõi chi phí tại hai phân xưởng A và B để
tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt
hàng. Chi phí sản xuất chung được phân
bổ theo số giờ máy hoạt động tại phân
xưởng A và theo chi phí nhân công trực
tiếp tại phân xưởng B. Trích số liệu trong
dự toán năm NN của doanh nghiệp:
Phân xưởng A
Phân
xưởng B
Số giờ máy (giờ) 6.300 8.200
Chi phí nhân công trực tiếp (1000 đ) 106.250 174.240
Giờ công lao động trực tiếp (giờ) 12.500 19.800
Chi phí sản xuất chung (1000 đ) 170.000 453.024
Trong năm, doanh nghiệp đã hoàn thành đơn đặt hàng số 250. Số
liệu chi phí theo đơn đặt hàng này tại hai phân xưởng như sau:
Phân
xưởng A
Phân
xưởng B
Số giờ máy (giờ) 43 49
Chi phí nhân công trực tiếp (1000 đ) 748 845
Giờ công lao động trực tiếp (giờ) 88 96
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
(1000 đ)
521 601
4/22/2013
5
Yêu cầu
1.Tính tỷ lệ tạm phân bổ chi phí sản xuất
chung ở hai phân xưởng
2. Tính giá thành cho đơn đặt hàng số 250.
3. Nếu chi phí nhân công trực tiếp thực tế ở
phân xưởng B là 176.000.000đ và chi phí sản
xuất chung thực tế là 457.200.000đ thì chi
phí sản xuất chung tạm phân bổ có vượt mức
chi phí sản xuất chung thực tế không? Các
bút toán xử lý thừa (thiếu) nếu có?
Ví dụ
Tính tỉ lệ tạm phân bổ CP sxc ở 2 px
PX A =
Tính tỉ lệ tạm phân bổ CP sxc ở 2 px
PX B =
4/22/2013
6
Ví dụ
CP SXC ước tính phân bổ cho đđh 250:
PX A =
Ví dụ (bài 4, tr. 57)
CP SXC ước tính phân bổ cho đđh 250:
PX A =
PX B =
Vd: Tính giá thành cho
đđh 250
Khoản mục PX A PX B Tổng Z
CP NVL
TT
CP NCTT
CP SXC
Tổng
4/22/2013
7
Vd: yêu c
ầ
u 3
Tỉ lệ phân bổ
Cp sxc thực tế =
Tại PX B
Tính Z theo quá trình sx
• Đối tượng áp dụng?
• Đối tượng tập hợp CPSX
• Đối tượng tính Z
Cho DN sx sp
trải qua nhiều
giai đoạn, hay
phân xưởng
Tính Z theo quá trình sx
Px A Px B Px C
621A 622A 627A
154A
Z btphẩm Px A
Spdd PX A
621B 622B 627B
154B
Spdd Px B
Z btphẩm Px B
4/22/2013
8
PX 1
3.000 btp
PX 2
Spdd
px 1
3000 x80%
Thanh
pham
4.000 tp
Spdd
px2
1.000 x30%
Dddk: 1.000 X 20%
Bắt đầu sx: 5.000
Dddk:2.000 x40%
Tính sản lượng tương đương
theo pp bình quân
- Số lượng hoàn thành trong kì
- Sản lượng tương đương của SPDD cuối kì
Tính s
ả
n l
ượ
ng t
ươ
ng đ
ươ
ng
theo pp bình quân
- Số lượng hoàn thành trong kì
- Sản lượng tương đương của SPDD cuối kì
= số lượng spdd cuối kì X % hoàn thành
tương đương
4/22/2013
9
Tính s
ả
n l
ượ
ng t
ươ
ng đ
ươ
ng
theo pp bình quân
- Số lượng hoàn thành trong kì
- Sản lượng tương đương của SPDD cuối kì
= số lượng spdd cuối kì X % hoàn thành
tương đương
CP SXdd đkì + CPSX psinh trong kì
Z đơn vị sp =
Số lượng SP hoàn thành tương đương
• Một doanh nghiệp sản xuất tổ chức sản xuất theo kiểu
chế biến liên tục qua hai phân xưởng 1 và 2. Bán thành
phẩm của phân xưởng 1 chuyển sang phân xưởng 2 được
bổ sung thêm vật liệu để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Giả
sử rằng vật liệu thêm vào phân xưởng 2 không làm tăng
số lượng sản phẩm tại phân xưởng đó. Tình hình sản xuất
trong tháng 9 năm X4 tại doanh nghiệp như sau:
• Tại phân xưởng 1: vào đầu tháng có 1.000 sản phẩm dở
dang, mức độ hoàn thành là 20% và không cần sử dụng
thêm vật liệu trực tiếp. Trong tháng, có 5.000 sản phẩm
bắt đầu sản xuất và 3.000 sản phẩm hoàn thành chuyển
sang phân xưởng 2. Cuối tháng, kiểm kê còn 3.000 sản
phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 80%.
• Tại phân xưởng 2: vào đầu tháng có 2.000 sản phẩm dở
dang, mức độ hoàn thành 40%. Trong tháng, phân xưởng
nhận 3.000sp từ phân xưởng 1 chuyển sang và 4.000 sản
phẩm đã hoàn thành, nhập kho. Cuối tháng, kiểm kê còn
1.000 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 30%.
• Số liệu về chi phí sản xuất tập hợp tại hai phân xưởng
như sau (đvt: ng.đ):
Phân xưởng 1
Phân xưỏng 2
Chi phí dở dang đầu kỳ, trong đó:
2.900 18.487,5
- Bán thành phẩm PX 1
-
15.200
- Vật liệu trực tiếp 2.000 2.050
- Nhân công trực tiếp 600 825
- Chi phí sản xuất chung 300 412,5
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 39.475 16.725
- Chi phí vật liệu trực tiếp 10.000 3.450
- Chi phí nhân công trực tiếp 19.650 8.850
- Chi phí sản xuất chung 9.825 4.425
4/22/2013
10
Sản
lượng
S.lượng tương đương theo
VLiệu Nh.công SXC
1. Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
2. Sản lượng tương đương của sản phẩm dỡ dang
cuối kỳ
a. Vật liệu
b. Nhân công (3.000 x 80%)
c.Sản xuất chung (3.000 x80%)
Tổng cộng
Báo cáo sản lượng tương đương
Đơn vị: phân xưởng 1
Giá thành sản phẩm tương đương PX 1
(đvt: 1.000 đồng)
Khoản mục Đầu
kỳ
Phát
sinh
Tổng chi
phí sản
xuất
Sản lượng
tương
đương
Giá
thành
dơn vị
Vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Cp sản xuất chung
Tổng
Sản lượng Sản lượng tương đương tính theo
BTP 1 V.liệu N.công SXC
1. Số lượng sản phẩm hoàn
thành trong kỳ
2. Sản lượng tương đương
của sản phẩm dỡ dang cuối
kỳ
a. Bán thành phẩm p.xưởng
1
b. Vật liệu
c. Nhân công (1.000 x 30%)
d.Sản xuất chung (1.000
x30%)
Tổng cộng
Báo cáo sản lượng tương đương
Đơn vị: phân xưởng 2
4/22/2013
11
Khoản mục Đầu kỳ Phát
sinh
Tổng chi
phí sản
xuất
Sản
lượng
tương
đương
Giá
thành
đơn vị
Bán thành phẩm 1
Vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Cp sản xuất chung
Tổng cộng
Giá thành sản phẩm tương đương PX 2
(đvt: 1.000 đồng)
Tính s
ả
n l
ượ
ng t
ươ
ng đ
ươ
ng
theo pp nhập trước xuất
trước (FIFO)
• Số lượng spdd đầu kì phải tiếp tục chế biến
• Số lượng sp bắt đầu sx và hoàn thành
trong kì
• SL tương đương của spdd cuối kì
= số lượng spdd cuối kì X % hoàn thành
tương
đương
CPSX psinh trong kì
Z đơn vị sp =
Số lượng SP hoàn thành tương đương
FIFO
Báo cáo sản lượng tương đương
Đơn vị: phân xưởng 1
Sản lượng Sản lượng tương đương theo
VLiệu Nh.công SXC
1. Sản lượng tương đương của sản
phẩm dỡ dang đầu kỳ tiếp tục chế
biến (80%)
2. Sản lượng bắt đầu sản xuất và
đã hoàn thành
3. Sản lượng tương đương của sản
phẩm dỡ dang cuối kỳ