Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài tập phân tích thiết kế HTTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.57 KB, 27 trang )

1

QUẢN LÝ BÁN HÀNG
Công ty ABC kinh doanh nhiều loại sản phẩm tin học theo phương thức bán sỉ và
giao hàng tận nơi, thông qua điện, mạng Internet hoặc trực tiếp đặt hàng từ khách hàng.
Thông qua nhu cầu, khách hàng tự điền vào đơn đặt hàng theo mẫu hoặc sẽ do
nhân viên phụ trách của công ty sẽ điền giúp. Thông tin đơn đặt hàng bao gồm số đơn
đặt hàng, ngày, giờ, mã sản phẩm, số lƣợng, cùng với thông tin của khách hàng nhƣ
họ tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, E-mail. Mỗi sản phẩm có một mã số sản
phẩm, tên sản phẩm, một mô tả sản phẩm, công dụng, giá bán thống nhất và thuộc
một loại sản phẩm nào đó, mỗi loại sản phẩm chúng ta gán cho một mã loại và một tên
loại. Do sản phẩm của công ty bán ra do nhiều nhà cung cấp nên công ty cũng quan tâm
đến sản phẩm này do nhà cung cấ nào cung cấp và công ty phân biệt giữa nhà cung cấp
thông qua mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ nhà cung cấp và điện thoại nhà
cung cấp và thuộc nƣớc nào sản xuất: mã quốc gia, tên quốc gia…
Vào các dịp lễ, tết nhà giáo Việt Nam… Công ty có chương trình giảm giá ưu đãi
cho các loại khách hàng khác nhau (ví dụ như học sinh, sinh viên, giáo viên, cán bộ
công chức…), bằng cách ứng với từng với từng loại khách hàng công ty có một tỉ lệ
giảm tƣơng ứng.
Bộ phận phụ trách các đơn đặt hàng gồm 5 nhân viên, mỗi nhân viên có mã nhân
viên, tên nhân viên, điện thoại nhân viên, chức vụ được ghi nhận trên đơn đặt hàng.
Khi đơn đặt hàng được giải quyết, chính nhân viên đó sẽ ghi hóa đơn cho khách hàng
tương ứng với đơn đặt hàng đó và hóa đơn sẽ được chuyển xuống bộ phận kho để đóng
gói và giao hàng cho khách hàng. Trên hóa đơn phải thể hiện được thông tin sản phẩm,
số lƣợng bán, đơn giá bán, thành tiền, ngày lập hóa đơn, tổng số lƣợng bán, tổng
thành tiền, hình thức thanh toán. Khi có vài sản phẩm bị thiếu, cùng với hóa đơn của
sản phẩm được gởi, nhân viên sẽ có thêm ghi chú cho khách rõ. Đối với đơn đặt hàng
chưa giải quyết được hết phải xếp chờ. Khi có sản phẩm mới về thì đơn đặt hàng sẽ được
giải quyết ngay theo thứ tự các đơn đặt hàng.
Yêu cầu:
1. Xác định thực thể, định danh thực thể và các thuộc tính của thực thể.


2. Xác định các mối quan hệ giữa các thực thể
3. Vẽ mô hình ERD và xây dựng mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu
2

CT_HOADON

SOLUONGBAN
THANHTIEN
LOAIKH

MALOAIKH
TENLOAIKH
TYLEGIAM

NHANVIEN

MANV
TENNV
DIENTHOAI
CHUCVU

LOAISP

MALOAISP
TENLOAISP
NUOC_SX

MAQG
TENQG


NHACUNGCAP

MANCC
TENNCC

KHACHHANG

MAKH
HOTENKH
DIACHIKH
EMAIL

DONDATHANG

SODDH
NGAYDH
GIODH

HOADON

SOHD
NGAYLAPHD
TONGTHANHTIEN
GHICHU
HT_THANHTOAN
THUOC LOAIKH
PHUTRACH
CT_DONDATHANG

SOLUONG

DATHANG
LAPHD
SANXUAT
CUNGCAP
DATHANG
(1,1)
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,1)
SANPHAM

MASP
TENSP
MOTASP
CONGDUNG
SOLUONGNHAP

GIANHAP
GIABAN
3

Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu
- LOAIKH (MALOAIKH, TENLOAIKH, TYLEGIAM)
- LOAISP (MALOAISP, TENLOAISP)
- NHACUNGCAP (MANCC, TENNCC)
- NUOC_SX (MAQG, TENQG)
- NHANVIEN (MANV,TENNV, DIENTHOAI, CHUCVU)
- KHACHHANG (MAKH, HOTENKH, DIACHIKH, EMAIL, MALOAIKH)
- DONDATHANG (SODDH, NGAYDH, GIODH, MAKH, MANV)
- HOADON (SOHD, NGAYLAPHD, TONGTHANHTIEN, GHICHU,
HT_THANHTOAN, SODDH)
- SANPHAM (MASP, TENSP, MOTASP, CONGDUNG, SOLUONGNHAP,
GIANHAP, GIABAN, MALOAISP, MANCC, MAQG)
- CT_DONDATHANG (SODDH, MASP, SOLUONG)
- CT_HOADON (SOHD, MASP, SOLUONGBAN, THANHTIEN)
4

QUẢN LÝ ĐIỂM VÀ HỒ SƠ SINH VIÊN

Hằng năm sau kỳ thi tuyển sinh, những thí sinh trúng tuyển đến nhập học sẽ được
bổ sung vào danh sách sinh viên nhà trường. Mỗi sinh viên ngoài những thuộc tính
nhƣ họ tên, giới tính, ngày sinh, quê quán (huyện, tỉnh), địa chỉ liên lạc, họ tên cha,
nghề nghiệp cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp mẹ còn đƣợc gán cho một mã số (gọi là mã
số sinh viên) để phân biệt với các sinh viên khác. Mỗi sinh viên sẽ được xếp vào một
lớp ở một ngành thuộc một khoa của trường Đại học và phải biết lớp học đó thuộc
niên khóa nào
Vào cuối học kỳ phòng Giáo vụ sẽ xếp lịch thi cho tất cả các sinh viên. Sau khi

thi phòng Giáo vụ sẽ cắt phách, giao cho các khoa để gửi cho giáo viên chấm bài. Giáo
viên sau khi chấm xong sẽ bàn giao bài thi cho phong Giáo vụ để cập nhật kết quả thi.
Công việc này xảy ra tuần tự (hết lần 1 đến lần 2) và lặp lại từng học kỳ.
Phòng Giáo vụ muốn tin học hóa công việc quản lý kết quả học tập và hồ sơ sinh
viên với những nội dung sau:
- Quản lý hồ sơ sinh viên: Cập nhật hồ sơ sinh viên (thông tin cá nhân của sinh
viên) khi sinh viên hoàn thành thủ tục nhập học, phân lớp cho sinh viên, in danh sách
lớp, in thông tin về hồ sơ sinh viên. Ngoài ra trong quá trình học nhà trường còn quản lý
việc khen thƣởng (mã khen thƣởng, tên khen thƣởng, lý do khen thƣởng, hình thức
khen thƣởng, thời gian khen thƣởng) và kỷ luật sinh viên (mã kỷ luật, lý do kỷ luật,
tên kỷ luật, hình thức kỷ luật, thời gian kỷ luật), hoạt động ngoại khóa (mã hoạt
động, tên hoạt động, thời gian hoạt động ngoại khóa của sinh viên) để dựa vào đó
giáo viên chấm điểm rèn luyện cuối khóa học.
- Quản lý điểm sinh viên: Nhập điểm thi (sau khi giáo viên chấm xong), in kết
quả từng môn thi theo lớp, từ đó tính điểm trung bình cuối mỗi học kỳ và cuối khóa sau
đó gửi bảng tổng hợp điểm Trung bình học kỳ của từng lớp về Khoa để các Khoa xem
xét học bổng cho sinh viên.
Yêu cầu:
Các anh chị hãy liệt kê những thực thể, định danh, thực tính của các thực thể
tham gia vào bài toán
Vẽ mô hình ERD và xây dựng mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu
5

THAMGIA
HT_HOATDONG
THOIGIAN_HOATDONG
NOIHOATDONG
DUOC
HT_KHENTHUONG
LYDO_KHENTHUONG

THOIGIAN_KHENTHUONG
KHENTHUONG

MA_KHENTHUONG
TEN_KHENTHUONG

KYLUAT

MA_KYLUAT
TEN_KYLUAT

HD_NGOAIKHOA

MA_HOATDONG
TEN_HOATDONG

SINHVIEN

MASOSV
HOTENSV
GIOITINH
NGAYSINH
DIACHILIENLAC
HOTENCHA
NGHENGHIEPCHA
HOTENME
NGHENGHIEPME
HOCKY

STT_HK


LOP

MA_LOP
TEN_LOP
SISO

MONHOC

MA_MH
TEN_MH
SOTINCHI

KHOA

MA_KHOA
TEN_KHOA

NGANH

MA_NGANH
TEN_NGANH

NIENKHOA

NK_KH

BI
HT_KYLUAT
LYDO_KYLUAT

THOIGIAN_KYLUAT
KQ_THI
LANTHI
DIEM
THUOC
NGANHHOC
HOC
QUANLY
(0,n)
(0,n)
(0,n)
(0,n)
(0,n)
(0,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
HUYEN

MA_HUYEN
TEN_HUYEN


TINH

MA_TINH
TEN_TINH

THUOCTINH
(1,1)
(1,n)
QUEQUAN
(1,1)
(1,n)
6

Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu:
- KHENTHUONG (MA_KHENTHUONG,TEN_KHENTHUONG)
- KYLUAT (MA_KYLUAT, TEN_KYLUAT)
- HD_NGOAIKHOA (MA_HOATDONG, TEN_HOATDONG)
- SINHVIEN (MASOSV, HOTENSV, GIOITINH, NGAYSINH,
DIACHILIENLAC, HOTENCHA, NGHENGHIEPCHA, HOTENME,
NGHENGHIEPME, MALOP, MẠHUYEN)
- HOCKY (STT_HK)
- MONHOC (MA_MH, TEN_MH, SOTINCHI)
- KHOA (MA_KHOA, TEN_KHOA)
- NGANH (MA_NGANH, TEN_NGANH, MA_KHOA)
- NIENKHOA (NK_NH)
- LOP (MA_LOP, TEN_LOP, SISO, MA_NGANH, NK_NH)
- DUOC_KT (MA_SV, MA_KHENTHUONG, THOIGIAN_KHENTHUONG,
HT_KHENTHUONG, LYDO_KHENTHUONG)
- BI_KL (MA_SV, MA_KYLUAT, THOIGIAN_KYLUAT, HT_KYLUAT,
LYDO_KYTHUAT)

- THAMGIA_HDNK (MA_SV, MA_HOATDONG, THOIGIAN_HOATDONG,
NOIHOATDONG)
- KQ_THI (MA_SV, MA_MH, STT_HK, LANTHI, DIEM)
- HUYEN (MA_HUYEN, TEN_HUYEN, MA_TINH)
- TINH (MA_TINH, TEN_TINH)
7


QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ CỐ VẤN HỌC TẬP

Một trường Đại học muốn quản lý công tác giảng dạy và cố vấn học tập của cán
bộ. Trường có nhiều khoa, mỗi khoa chịu trách nhiệm quản lý nhiều cán bộ giảng
dạy. Phòng tổ chức đã quản lý phần lý lịch của từng người, tuy nhiên trong công tác
người ta quan tâm đến một số thuộc tính phổ biến sau: mã số cán bộ, họ và tên cán bộ,
chức danh, thâm niên công tác. Chức danh giảng dạy là cơ sở để thanh toán tiền giảng
dạy cho giáo viên, mỗi một chức danh có hệ số chức danh tương ứng.
Ngoài việc giảng dạy chính quy trong trường, các cán bộ còn có thể đảm nhận
giảng dạy ở các đơn vị đào tạo khác ngoài trường mà trường liên kết đào tạo. Người ta
nhận biết mỗi lớp nhờ ngành, khóa và tên đơn vị đào tạo. Ví dụ “Tin học 95 Vĩnh Long”
thuộc hệ tại chức, “Sư phạm toán 20” thuộc lớp hệ chính quy, các lớp ngoài trường thuộc
hệ tại chức.
Mỗi một học kỳ của một năm học nào đó, một cán bộ có thể dạy nhiều môn cho
nhiều lớp và cũng có thể nhiều môn cho một lớp, tại một học kỳ đó có thể nhiều người
cùng dạy với số tiết tương ứng. Việc quy chuẩn một tiết dạy tùy thuộc vào tính chất của
môn học. Các môn lý thuyết hoặc môn bài tập mỗi tiết tương đương một tiết chuẩn,
nhưng đối với các môn thực hành, mỗi tiết bằng ½ tiết chuẩn.
Căn cứ vào số lượng sinh viên học mà giáo viên dạy cho lớp đó được hưởng một
hệ số trong giảng dạy, lớp càng đông thì hệ số giảng dạy càng cao, chẳng hạn nếu sỉ số ít
hơn 80 thì hệ số bằng 1, nếu sỉ số lớp từ 80 tới 139 thì hệ số bằng 1.2,… hệ số này là cơ
sở để tính số tiết chuẩn trong giảng dạy.

Việc ra đề tài, hướng dẫn và đánh giá niên luận cũng là nhiệm vụ của cán bộ
giảng dạy. Theo quy định thì việc hướng dẫn đồ án niên luận tùy thuộc và số tín chỉ của
loại đồ án – niên luận. Mỗi loại đồ án – niên luận tương đương với một số tín chỉ tương
ứng: niên luận 1, 2, 3 tương đương 2 tín chỉ, tiểu luận tốt nghiệp 4 tín chỉ và luận văn tốt
nghiệp 15 tín chỉ Giáo viên hướng dẫn mỗi đề tài hưởng 2 tiết chuẩn/tín chỉ, với tiểu luận
tốt nghiệp thì ngoài số tiết cho giáo viên hướng dẫn, người đọc và nhận xét cũng được
hưởng 3 tiết/quyển đồ án tốt nghiệp, với luận văn tốt nghiệp thì giáo viên phản biện được
hưởng 5tiết/quyển.
Ngoài công tác giảng dạy, mỗi giáo viên có thể có làm cố vấn học tập của một
lớp học chính quy nào đó. Tại mỗi học kỳ, một lớp chỉ có một giáo viên làm cố vấn học
tập. Giáo viên làm cố vấn học tập được hương 20 tiết /học kỳ.
Cuối năm mỗi giáo viên kê khai khối lượng công tác trong học kỳ đó, trưởng
hoặc phó bộ môn kiểm tra, điều chỉnh để báo cho bộ phận giáo vụ làm cơ sở tính tiền
giảng dạy cho từng người.
8

LOAIMON

MA_LOAIMON
TENLOAIMON

DONVIDAOTAO

MA_DONVIDT
TEN_DONVIDT
DIACHI

KHOA

MA_KHOA

TENKHOA


KHOAHOC

MA_KH
TENKH


CHUCDANH

MA_CHUCDANH
TEN_CHUCDANH
HESO_CHUCDANH
H

NGANH

MA_NGANH
TENNGANH


CANBO

MA_CB
HOTEN
THAMNIEN

LOP


MA_LOP
TENLOP
SISO

MON

MA_MON
TEN_MON
SOTINCHI

HOCKY

STTHK

COVAN
SOTIET_COVAN
(1,n)
(1,n)
(1,n)
HUONGDAN
SOTIET_HD
HESO_HD
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
MO
(1, n)
(1,1)
HD_NIENLUAN

SOTIET_HDNL
(1, n)
(1, n)
DAOTAO
HOC
(1, 1)
(1, n)
CO_KH
(1, 1)
(1, 1)
(1, 1)
(1, n)
THUOC
(1, 1)
(1, 1)
CO
(1, 1)
(1, n)
QUANLY
(1, 1)
(1,n)
DOCNHANXET
SOTIET_DOCNX
(1, n)
DOANNIENLUAN

MA_DANL
TEN_DANL
SOTINCHI_DANL


(1, n)
PHANBIEN
SOTIET_PB
(1, n)
(1, n)
9

Mô hình CSDL quan hệ
- NGANH (MA_NGANH, TEN_NGANH, MA_KHOA)
- KHOA (MA_KHOA, TEN_KHOA)
- DOANNIENLUAN (MA_DANL, TEN_DANL, SOTINCHI_DANL)
- LOP (MA_LOP, TEN_LOP, SISO, MA_NGANH, MA_KH, MA_DONVIDT)
- HOCKY (STT_HK)
- CANBO (MA_CB, HOTEN, THAMNIEN, MA_KHOA, MA_CHUCDANH)
- KHOAHOC (MA_KH, TEN_KH)
- DONVIDAOTAO (MA_DONVIDT, TEN_DONVIDT, DIACHI)
- MON (MA_MON, TEN_MON, SOTINCHI, MA_LOAIMON)
- LOAIMON (MA_LOAIMON, TEN_LOAIMON)
- CHUCDANH (MA_CHUCDANH, TEN_CHUCDANH, HESO_CHUCDANH)
- COVAN (MA_CB, MA_LOP, STT_HK, SOTIET_COVAN)
- HUONGDAN (MA_CB, MA_LOP, STT_HK, SOTIET_HD, HESO_HD )
- DOCNHANXET (MA_CB, MA_DANL, SOTIET_DOCNX)
- HD_NIENLUAN (MA_CB, MA_DANL, SOTIET_HDNL)
- PHANBIEN (MA_CB, MA_DANL, SOTIET_PB)
10

QUẢN LÝ ĐỒ ÁN – NIÊN LUẬN

Bộ môn hệ thống thông tin và toán ứng dụng khoa công nghệ thông tin muốn
quản lý tất cả các đồ án – niên luận của sinh viên tin học chính quy cũng như tại chứ, để

dễ dàng trong việc quản lý, ngay sau khi vào trường mỗi sinh viên ngoài họ tên, ngày
sinh, giới tính đều được gán một mã số gọi là mã số sinh viên. Sinh viên chính quy thuộc
sự quản lý của trường còn lại đối với sinh viên tại chức sẽ thuộc sự quản lý của một đơn
vị đào tạo (thường là trung tâm giáo dục thường xuyên) của một tỉnh nào đó.
Trong chương trình đào tạo sinh viên phải thực hiện một số loại đồ án (niên luận
1 – lập trình chuyên ngành, niên luận 2 – lập trình quản lý, niên luận 3 – lập trình ứng
dụng, tiểu luận tốt nghiệp và luận văn tốt nghiệp cho một số sinh viên xuất sắc khi ra
trường). Mỗi loại đồ án – niên luận có một số đơn vị học trình tương ứng gọi là số tín
chỉ.
Theo chương trình học, đến kỳ triển khai đồ án – niên luận bộ môn yêu cầu các
giáo viên ra đề tài cho sinh viên chọn. Mỗi đề tài giáo viên yêu cầu những điều mà sinh
viên phải làm, cung cấp các tài liệu để sinh viên tham khảo. Sau khi giáo viên nộp đề tài
bộ môn sẽ gán cho mỗi đề tài một mã số. Việc định danh (đặt tên) do các giáo viên quyết
định. Mỗi đề tài chỉ thuộc một loại đồ án – niên luận duy nhất và được ra bởi ít nhất một
giáo viên trong bộ môn.
Mỗi giáo viên được nhận biết qua mã số giáo viên, họ tên giáo viên, ngày sinh
giáo viên, phái và chức danh. Mỗi chức danh có một hệ số chức danh, và căn cứ vào
chức danh để sau này tính tiền cho giáo viên ra đề tài hay giáo viên hướng dẫn đồ án –
niên luận.
Đến học kỳ mà sinh viên phải thực hiện loại đồ án nào đó, bộ môn sẽ triển khai
việc thực hiện đồ án – niên luận cho sinh viên. Trước hết bộ môn cung cấp danh sách các
đề tài mà các giáo viên đã ra thuộc loại đó để sinh viên lựa chọn thực hiện. Đối với các
loại niên luận , tiểu luận, các sinh viên tự lập nhóm, tối đa hai sinh viên là về một đề tài
duy nhất trong danh sách các đề tài được bộ môn cung cấp. Riêng trường hợp đối với
luận văn tốt nghiệp, chỉ có một số sinh viên xuất sắc được chọn và mỗi sinh viên làm một
đồ án tốt nghiệp riêng lẻ.
Sau khi sinh viên lựa chọn đề tài, bộ môn sẽ phân công giáo viên hướng dẫn cho
từng nhóm sinh viên làm chung một đề tài và viết chung một quyển đồ án – niên luận.
Nói chung giáo viên ra đề tài là giáo viên ra đề tài là giáo viên hướng dẫn những sinh
viên thực hiện đề tài đó, tuy nhiên khi giáo viên ra đề tài bận đi công tác, bộ môn có thể

cử người khác hướng dẫn. Đến hạn sinh viên phải hoàn thành và nộp các quyển đồ án.
Quyển đồ án phải được soạn theo mẫu mà bộ môn quy định để dễ dàng trong việc quản
lý và đáng giá. Cán bộ trực thuộc bộ môn phải chịu trách nhiệm thu nhận các quyển đồ
11

án mà sinh viên nộp. Để đơn giản trong quản lý, mỗi quyển đồ án – niên luận được cán
bộ trực thuộc bộ môn gán cho một số thứ tự, ghi nhận lại ngày mà sinh viên nộp.
Ngay sau ngày hết hạn nộp trưởng hoặc phó bộ môn sẽ phân công giáo viên đánh
giá và chấm điểm cho từng quyển đồ án. Bộ môn sẽ phân công giáo viên đánh giá và
chấm điểm cho từng quyển đồ án. Bộ môn cũng yêu cầu các giáo viên nộp kết quả đúng
kỳ hạn để tổng kết điểm. Các sinh viên thực hiện chung một đề tài sẽ được chung một kết
quả qua sự cho điểm đó. Khi đến hạn, bộ môn sẽ tổng kết điểm, lập danh sách báo cáo
cho phòng giáo vụ
Cuối học kỳ bộ môn tổng kết số đề tài mà mỗi giáo viê đã ra (mà được sinh viện
chọn làm đồ án - niên luận), số đồ án – niên luận mà mỗi giáo viên đã hướng dẫn, đã
chấm để làm cơ sở cho việc tính tiền giảng dạy.
Yêu cầu:
- Xác định thực thể, thuộc tính thực thể
- Xác định các mối liên kết
- Vẽ mô hinh ER
- Xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
12



SINHVIEN

MA_SV
HOTEN_SV
NGAYSINH_SV

PHAI_SV

KHOA

MA_KHOA
TEN_KHOA

LOAIDOAN

MA_LOAIDA
TEN_LOAIDA
SOTINCHI
DETAI

MA_DETAI
TEN_DETAI
GIAOVIEN

MA_GV
HOTEN_GV
NGAYSINH_GV
PHAI_GV

CHUCDANH

MA_CHUCDANH
TENCHUCDANH
HESO_CHUCDANH

HOC

THUOC
CO
RA
(1, n)
(1, 1)
(1, 1)
(1, n)
(1, 1)
(1, n)
QUYENDOAN

STT_QDA
THOIHANNOP
VIETVE
THUCHIEN
HUONGDAN
CHAMDIEM
DIEM
(1, n)
(1,1)
(1, n)
(1,n)
(1,n)
HOCKY

STTHK

LAMTRONG
(1,1)
(1,n)

(1,1)
NGANH

MA_NGANH
TEN_NGANH

LOP

MA_LOP
TEN_LOP
SISO
DONVIDAOTAO

MA_DONVIDT
TEN_DONVIDT
DIACHI_DONVIDT
THUOCKHOA
QUANLY
THUOCLOP
(1, 1)
(1,n)
(1, 1)
(1, 1)
(1,n)
(1, 1)
(1,n)
(1, 1)
(1, n)
13


Mô hình CDSL quan hệ
- NGANH (MA_NGANH, TEN_NGANH, MA_KHOA)
- KHOA (MA_KHOA, TEN_KHOA)
- LOAIDOAN (MA_LOAIDA, TEN_LOAIDA, SOTINCHI)
- CHUCDANH (MA_CHUCDANH, TEN_CHUCDANH, HESO_CHUCDANH)
- LOP (MA_LOP, TEN_LOP, SISO, MA_NGANH, MA_DONVIDT)
- SINHVIEN (MA_SV, HOTEN_SV, NGAYSINH_SV, PHAI_SV, MA_LOP)
- DETAI (MA_DETAI, TEN_DETAI, MA_GV, MA_LOAIDA)
- GIAOVIEN (MA_GV, HOTEN_GV, NGAYSINH_GV, PHAI_GV,
MA_CHUCDANH)
- DONVIDAOTAO (MA_DONVIDT, TEN_DONVIDT, DIACHI_DONVIDT)
- HOCKY (STT_HK)
- QUYENDOAN (STT_DA, THOIHANNOP, STT_HK, MA_DETAI, MA_GVHD,
MA_GVCHAM, DIEM)
- THUCHIEN (MA_SV, STT_QDA)

14

ĐĂNG KÝ MÔN HỌC VÀ HỌC PHÍ

Một trường đại học có nhu cầu tin học hóa khâu quản lý việc đăng ký môn học và
học phí của sinh viên. Một sinh viên sau khi hoàn thành thủ tục nhập học phải cho biết
họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán gồm tên huyện (mã huyên, tên huyện) và tên tỉnh
(mã tỉnh, tên tỉnh). Nếu sinh viên thuộc đối tượng (con liệt sỹ, con thương binh, con gia
đình có công với nước, vùng sâu, vùng xa…) thì phải có xác nhận của địa phương. Mỗi
đối tượng có một tỷ lệ tương ứng về tỷ lệ giảm học phí. Để thuận tiện trong việc quản lý
người ta gán cho mỗi sinh viên một mã số gọi là mã số sinh viên, mã số này là duy nhất,
không thay đổi trong suốt quá trình sinh viên học tại trường. Căn cứ ngành học mà sinh
viên thi đâu vào mà sinh đó sẽ thuộc sịnh quản lý của khoa nào đó: nghĩa là mỗi sinh
viên thuộc một ngành. Một khoa có thể gồm nhiều ngành học khác nhau.

Vào đầu học kỳ mới sinh viên đến phòng Giáo vụ đăng ký các môn học. Việc
đăng ký môn học được thể hiện qua một phiếu đăng ký. Trên phiếu đăng ký môn học có
số phiếu, thông tin về sinh viên (mã số, họ và tên), ngày đăng ký, học kì và niên khóa
đăng ký. Một phiếu đăng ký có thể có nhiều môn học (mã môn, tên môn và số đơn vị học
trình tương ứng của môn đó). Tất nhiên là các môn học đó sẽ được dạy trong học kỳ cho
sinh viên đăng ký mà phòng Giáo vụ đã có kế hoạch trong thời khóa biểu đã thông báo
cho sinh viên biết trước khi đăng ký
Mỗi môn học ngoài việc định danh bằng tên còn kèm theo số tín chỉ học trình và
được gán cho 1 mã số môn học, số tín chỉ của mỗi môn học tùy thuộc vào thời gian giảng
dạy (thường 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành tương đương 1 tín chỉ). Để đơn giản
người ta phân thành hai loại môn: môn lý thuyết (hoặc bài tập) và môn thực hành. Nếu
đăng ký môn lý thuyết sinh viên phải tra 27.000 đồng/tín chỉ, còn với môn thực hành là
37.000 đồng/tín chỉ. Có một số môn muốn đăng ký học sinh viên phải học và đạt trên
trung bình một số môn trước đó để làm cơ sở cho việc học môn đó (gọi là môn tiên
quyết). Mỗi ngành học bao gồm một hệ thống nhiều môn mà sinh viên ngành đó phải
theo học nằm trong nội dung chương trình giảng dạy của ngành đó; có thế có nhiều môn
học thuộc chương trình giảng dạy của nhiều ngành học khác nhau. Mỗi học kỳ, căn cứ
vào việc đăng ký các môn học và đối tượng của từng sinh viên mà người ta xác định
được số tiền học phí mà mỗi snh viên sẽ phải đóng.
Sau khi đăng ký xong các môn học, sinh viên phải đến Phòng tài vụ của trường
để đóng học phí. Mỗi lần khi một sinh viên đến nộp học phí, một phiếu thu được lập, trên
đó ghi nhận mã số sinh viên, ngày lập, số tiền mà sinh viên đóng và được đánh số thứ tự
cho tiện việc theo dõi. Mỗi phiếu thu chỉ thu tiền học phí của một sinh viên tại một học
kỳ. Một phiếu thu được in thành hai liên, một liên gửi cho sinh viên như một biên lai,
liên còn lại để lưu. Nhân viên của phòng tài vụ lập phiếu phải nhận tiền học phí của sinh
15

viên để cuối buổi nộp cho thủ quỹ. Mỗi học kỳ, nhà trường khống chế thời điểm cuối
cùng (một ngày nào đó) mà sinh viên phải hoàn thành thủ tục trên, nến quá hạn đó phòng
Tài vụ khóa sổ không thu nữa, và như vậy sinh viên không đóng, không kịp đóng, đóng

không đủ học phí sẽ không được tham dự kì thi cuối học kì đó. Mỗi học kì, sau khi cho
sinh viên đăng ký môn học, để khuyến khích sinh viên đóng học phí sớm nhà trường
cũng quy định một ngày mà nếu sinh viên đóng học phí trước ngày đó thì sẽ được giảm
5% học phí cho học kỳ đó). Mỗi học kỳ sinh viên có thể đóng học phí làm nhiều lần tùy
theo tình hình tài chính của mình và phải đóng trước ngày hết hạn của học kỳ đó
Khi hết hạn đóng học phí phòng Tài vụ sẽ tổng kết số tiền học phí mà mỗi sinh
viên đóng, kết hợp với số tiền học phí mà sinh viên phải đóng xác định danh sách những
sinh viên nợ học phí của học kì đó để gửi cho bộ phận quản lý của phòng Giáo vụ loại
những sinh viên đó ra khỏi danh sách dự thi
Yêu cầu:
Xác định thực thể, thuộc tính thực thể
Xác định các mối liên kết
Vẽ mô hình ER
Xây dựng mô hình CSDL quan hệ
16


(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,n)

(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
KHOA

MA_KHOA
TEN_KHOA

NGANH

MA_NGANH
TEN_NGANH

SINHVIEN

MA_SV
HOTEN_SV
NGAYSINH
GIOITINH
LOAIMONHOC

MA_LOAIMON

TEN_LOAIMON
TIEN_1TINCHI
MONHOC

MA_MON
TEN_MON
SOTINCHI
HOCKY
STTHK
TINH

MA_TINH
TEN_TINH

HUYEN

MA_HUYEN
TEN_HUYEN
THUOCTIN
H
THUOCHUYEN
THUOCDT
DOITUONG

MA_DT
TEN_DT
TYLEGIAM
LOP

MA_LOP

TEN_LOP
SISO
HOC
NGANHHOC
QUANLY
THUHP
THUOCHK
PHIEUTHU

STT_PHIEUTHU
NGAYLAP
SOTIEN
CT_DAOTAO
STTHK_NK
THUOCLO
AI
DANGKY
NGAYDANGKY
NGAYHH_GIAMHP
NGAYKT_THUHP
Môn
tiên
quyết
(0,n)
(0,n)
17


Mô hình CSDL quan hệ
- TINH (MA_TINH, TEN_TINH)

- HUYEN (MA_HUYEN, TEN_HUYEN, MA_TINH)
- DOITUONG (MA_DT, TEN_DT, TYLEGIAM)
- SINHVIEN (MA_SV, HOTEN, NGAYSINH, PHAI, MA_LOP, MA_HUEYN,
MA_DT)
- HOCKY (STT_HK)
- LOP (MA_LOP, TEN_LOP, SISO, MA_NGANH,)
- NGANH (MA_NGANH, TEN_NGANH, MA_KHOA)
- KHOA (MA_KHOA, TEN_KHOA)
- PHIEUTHU (STT_PHIEUTHU, NGAYLAP, SOTIEN, MA_SV, STT_HK)
- MONHOC (MA_MON, TEN_MON, SOTINCHI, MA_LOAIMON)
- LOAIMONHOC (MA_LOAIMON, TEN_LOAIMON, TIEN_1TINCHI)
- CT_DAOTAO (MA_NGANH, MA_MON, STT_HK, STTHK_NK)
- DANGKY (MA_SV, MA_MON, STT_HK, NGAYDANGKY, NGAYHH_GIAMHP,
NGAYKT_THUHP)
- MONTIENQUYET(MA_MON, MA_MON_TIENQUYET)
18

QUẢN LÝ THƢ VIỆN

Thư viện tỉnh Trà vinh là thư viện tổng hợp của Tỉnh với hơn 1.000.000 đầu sách
thuộc các chuyên ngành các lĩnh vực khác nhau. Nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tìm
hiểu tham khảo của học sinh, sinh viên và nhân dân trong tỉnh (hay còn gọi là độc giả) để
nghiên cứu học tập nâng cao tri thức và ứng dụng trong lao động sản xuất. Hàng ngày có
đến hàng trăm độc giả đến thư viện mượn sách, tạp chí hay đọc báo. Trong đó có những
độc giả đến mượn đọc tại chỗ, có những độc giả đến mượn mang về nhà. Và như vậy vấn
đề đặt ra là làm sao để quản lý được độc giả, thời gian mượn trả và mượn trả những loại
sách nào, số lượng mượn là bao nhiêu. Nên thư viện Tỉnh muốn tin học hóa công việc
mượn trả sách của thư viện với nội dụng như sau:
1. Nhập sách
Mỗi khi có bổ sung sách mới thì bộ phận phụ trách nghiệp vụ sẽ nhập sách vào.

Phân loại sách thuộc thể loại nào, thể loại đó thuộc lĩnh vực nào, thuộc nhà xuất bản nào,
ai sáng tác và sáng tác bằng ngôn ngữ nào và được phân bổ sắp xếp ở vị trí nào trong kệ
sách nào của thư viện. Và yêu cầu ở đây chúng ta phải quan tâm được thông tin của tác
giả (mã tác giả, tên tác giả, năm sinh…) và nhà xuất bản của quyển sách (mã nhà xuất
bản, tên nhà xuất bản, địa chỉ nhà xuất bản, điện thoại, E-mail, Website). Khi nhập sách
phải biết được tình trạng sách, ngày nhập sách, số lượng nhập vào, lần xuất bản, năm
xuất bản, tập sách (nếu sách thuộc loại nhiều tập), số trang, giá bìa, khổ giấy.
2. Mƣợn sách
a. Quy định về làm thẻ độc giả
Khi độc giả đến mượn sách. Nếu là độc giả mới thì nhân viên thư viện sẽ tiếp
nhận thông tin đăng ký để cấp thẻ độc giả (mã độc giả, tên độc giả, năm sinh, giới tính,
nghề nghiệp, ngày cấp thẻ). Và việc cấp thẻ độc giả có những quy định như sau:
Nếu độc giả là học sinh, sinh viên thì không cần nộp lệ phí làm thẻ và ngược
lại thì phải nộp phí 50.000 cho một lần làm thẻ (nếu gia hạn thì sẽ không cần phải đóng
thêm tiền). Khi thẻ hết hạn sau 1 tháng mà độc giả không đến gia hạn thì xóa tên độc giả
khỏi danh sách độc giả thư viện
b. Quy định về cho mượn sách
Độc giả có thể phải còn thời hạn sử dụng
Số sách mượn <=2
Mỗi lần mượn tối đa trong 1 tuần
c. Quy định về việc phạt trả sách
Trễ 1 tuần cúp thẻ 3 tháng
Trên 1 tuần cúp thẻ 6 tháng
Trên 1 tháng cúp thẻ hẳn
19

d. Quy định về nhận Trả sách
Trả đủ số lượng khi mượn trong phiếu mượn
Sách trả phải còn nguyên vẹn
Sách trả không trễ hẹn

e. Quy định về đền bù khi độc giả làm hư hỏng.
Sách xuất bản trƣớc 1990
Sách văn học 1 trang – 500đ
Sách khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật 1 trang -1500đ
Sách chính trị, lịch sử, xã hội 1 trang - 1000đ
Sách xuất bản từ năm 1990 đến năm 2000
Sách văn học, Sách chính trị, lịch sử, xã hội đền gấp 1,5 lần giá tiền in trên giá bìa
Sách khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đền gấp đôi
Sách xuất bảnn từ năm 2001 đến năm hiện tại
Đền gấp 2,5 lần giá tiền in trên giá bìa
Khi độc giả đến mượn sách sẽ trình thẻ độc giả cho thủ thư để kiểm tra thẻ độc
giả nếu hợp lệ (phù hợp với quy định mượn trả sách) thì được phép vào chọn sách. Trong
quá trình mượn sách nếu tìm không thấy thì có thể nhờ thủ thư tìm giúo xem quyển sách
cần mượn cần hay không và ở vị trí nào. Khi đã chọn được sách cần mượn mang sách ra
để thủ thư lập phiếu mượn cho độc giả. Thông tin phiếu mượn gồm thông tin độc giả,
ngày mượn, ngày hẹn trả, thông tin sách và số lượng mượn. Khi đến trả sách nhân viên
thư viện sẽ kiểm tra xem độc giả có trễ hẹn so với ngày hẹn trả không nến có thì sẽ tính
tiền phạt theo quy định của thư viện.

Yêu cầu: Anh chị hãy vẽ mô hình ERD và xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ.
20













THUOCKE
(1,n)
(1,1)
THUOC_LV
(1,1)
(1,n)
THUOC_TL
(1,1)
(1,n)
SANGTAC
(1,1)
(1,n)
CO
(1,1)
(1,n)
XUATBAN
(1,1)
(1,n)
MUON
(1,n)
CT_PHIEUMUON
SOLUONGMUON
(1,n)
(1,2)
THUOCLOAI
(1,1)
(1,n)

KESACH
STT_KS
THELOAI
MATHELOAI
TENTHELOAI
DAUSACH
MADAUSACH
TENDAUSACH
TT_SACH
NGAYNHAP
SOLUONGNHAP
LANXUATBAN
NAMXUATBAN
TAPSACH
SOTRANG
GIABAN
KHOGIAY
NHAXUATBAN
MA_NXB
TEN_NXB
DIACHI_NXB
DIENTHOAI_NXB
EMAIL
WEBSITE
TACGIA
MA_TG
TEN_TG
NAMSINH_TG
NGONNGU
MA_NGONNGU

TEN_NGONNGU
LINHVUC
MA_LINHVUC
TEN_LINHVUC
PHIEUMUON
STT_PM
NGAYMUON
NGAYHENTRA
LOAIDOCGIA
MA_LOAIDG
TEN_LOAIDG
PHILAMTHE
PHIEUTRA
STT_PT
NGAYTRA
(1,1)
DOCGIA
MA_DG
TEN_DG
NAMSINH_DG
GIOITINH
NGHENGHIEP
NGAYCAPTHE
TRA
HINHTHUCPHAT
LYDOPHAT
TIENPHAT

(1,1)
(1,1)

21

Mô hình CSDL
- KESACH (STT_KS)
- LICHVUC (MA_LICHVUC, TEN_LINHVUC)
- THELOAI (MATHELOAI, TENTHELOAI, STT_KS, MA_LINHVUC)
- TACGIA (MA_TG, TEN_TG, NAMSINH_TG)
- NGONNGU (MA_NGONNGU, TEN_NGONNGU)
- NHAXUATBAN (MA_NXB, TEN_NXB, DIACHI_NXB,
DIENTHOAI_NXB, WEBSITE)
- DAUSACH (MADAUSACH, TENDAUSACH, TT_SACH, NGAYNHAP,
SOLUONGNHAP, LANXUATBAN, NAMXUATBAN, TAPSACH, SOTRANG,
GIABAN, KHOGIAY, MATHELOAI,MA_NGONNGU, MA_TG, MA_NXB)
- LOAIDOCGIA (MA_LOAIDG, TEN_LOAIDG, PHILAMTHE)
- DOCGIA (MA_DG, TEN_DG, NAMSINH_DG, GIOITINH, NGHENGHIEP,
NGAYCAPTHE)
- PHIEUMUON (STT_PM, NGAYMUON, NGAYHENTRA, MA_DG)
- PHIEUTRA (STT_PT, NGAYTRA, STT_PM, HINHTHUCPHAT,
LYDOPHAT, TIENPHAT)
- CT_PHIEUMUON (STT_PM, MADAUSACH, SOLUONGMUON)
22

QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN SÁCH

Nhà sách ABC là một trong những nhà sách lớn của Thành phố HCM. Nhà sách
chuyên bán các thể loại sách khác nhau như: văn học, khoa học kỹ thuật, tin học, kinh
tế, chính trị, pháp luật, y học, từ điển, âm nhạc, truyện tranh thiếu nhi, nữ công gia chánh,
sách ngoại văn, sách giáo khoa…
Trong nhà sách có nhiều kệ sách, mỗi kệ sách tương ứng với một thể loại sách.
Sách nhập về được lưu trữ trong kho rồi được phân loại. Sau đó sách được xếp vào kệ

sách tương ứng để bán. Các thông tin về sách nhập được lưu trữ mô tả như sau: tên sách,
tác giả, nhà xuất bản, số lượng nhập, đợt nhập, giá nhập, giá bán của mỗi quyển sách
thống nhất theo giá bìa nhưng trong đó tùy thuộc từng khách hàng nếu khách hàng
quen thuộc (khách hàng trung thành) và tùy vào số lƣợng sách mà khách hàng mua
thì kia lập hóa đơn nhân viên cửa hàng sẽ tính một tỷ lệ giảm giá nào đó (2%, 5%,
10%) tùy theo quy định của nhà sách.
Khách hàng muốn mua sách thì đến các kệ sách tự chọn sách cần mua rồi đến quầy
tính tiền. Nhân viên thu ngân sẽ lập hóa đơn cho khách hàng đồng thời cũng ghi nhận lại
thông tin của quyển sách đã bán ra để báo cáo vào cuối ngày. Các thông tin về hóa đơn
cho khách hàng gồm có: ngày mua, số lượng, đơn giá, thành tiền, tỷ lệ giảm giá và tổng
số tiền.
Nhân viên của nhà sách được phân công theo từng ca trực và mỗi nhân viên chỉ
trực 1 ca trong ngày (mỗi ngày chia làm 3 ca trực sáng từ 7 giờ đến 12 giờ, chiều từ 12
giờ đến 5 giờ và ca tối là 5 giờ đến 9 giờ). Cuối mỗi ca trực nhân viên sẽ kiểm kê toàn bộ
số sách trên kệ mà phụ trách để bàn giao lại cho ca trực sau. Bộ phận kiểm tra sẽ dựa vào
số sách thực tế và số sách bán được do nhân viên thu ngân báo cáo để biết số sách đó
được bán hay bị mất.
Cuối mỗi ngày nhân viên sẽ thống kê toàn bộ sách bán được để báo cáo doanh thu
và tính tồn kho. Cách tính tồn kho như sau:
Số lượng mỗi ngày = số lượng đầu ngày – số lượng bán trong ngày.
Cuối mỗi tháng, nhân viên thống kê lại số lượng sách để tính tồn kho và tính
doanh thu theo từng tháng
Số lượng tồn trong tháng = số lượng nhập – số lượng bán
* Các nghiệp vụ
* Nhập sách
Sách được chở đến kho, nhân viên ở bộ phận này sẽ ghi nhận lại tên sách, số
lượng, tổng trị giá của đợt hàng và kiểm tra chất lượng, số lượng rồi báo về cho Ban
quản lý. Sách được đưa vào kho sẽ trải qua giai đoạn chuẩn bị (tháo bao bì, phân loại…)
23


trước khi đem ra kệ bán. Số lượng sách trong kho và số lượng sách đang ở trên kệ sẽ
được cập nhật thành số lượng sách hiện có của nhà sách.
* Bán lẻ tại nhà sách
Khách hàng sau khi lưa sách tại khu tự chọn sẽ mang đến quầy tính tiền. Nhân
viên thu ngân tại quầy sẽ ghi nhận tên sách bán ra, thể loại, đơn giá, số lượng, tính tiền
và in hóa đơn cho khách. Trong hóa đơn tính tiền ngoài những nội dung trên còn có thêm
tên của nhân viên thu ngân, ngày giờ, ca trực để giải quyết các khiếu nại của khách hàng
khi cần.
* Tính doanh thu
Vì nhà sách hoạt động đến 9 giờ tối mỗi ngày nên việc xác định doanh thu của
ngày hôm nay được làm vào sáng hôm sau.
Doanh thu mỗi ngày của nhà sách được tính toán dựa trên tổng giá tiền của từng
hóa đơn bán lẻ.
Doanh thu mỗi tháng được tính bằng tổng doanh thu của các ngày trong tháng
Doanh thu mỗi quý được tính bằng tổng doanh thu của các tháng trong quý
* Kiểm kê sách
Một ngày có 3 ca trực sáng chiều và tối. Cuối mỗi ca trực nhân viên phụ trách sẽ
đếm số sách trên kệ và ghi nhận lại số lượng hiện có và bàn giao lại cho ca trực sau. Ban
quản lý sẽ dựa trên số tồn kho trên sổ sách và số lượng sách đếm trên kệ để tính chênh
lệch. Việc tính toán chênh lệch này được thực hiện 1 tháng 1 lần
* Xác định tồn kho
Tồn kho được tính dựa trên tổng số sách hiện có trên sổ sách và số sách bán ra
được trong ngày, trong tháng và trong quý. Thông qua việc tính tồn kho này nhà sách
cũng xác định được những sách đang đến mức độ dự trữ tối thiểu để kịp nhập sách mới.

Yêu cầu: 1./ Xác định thực thể, định danh thực thể và thuộc tính thực thể
2./ Vẽ mô hình ER và thiết lập mô hình CSDL quan hệ
24

A

THUOCKE
(1,n)
(1,1)
THUOCTL
(1,n)
(1,1)
XUATBAN
SANGTAC
(1,n)
(1,n)
(1,1)
THUOCLOAIKH
NHAN
(1,n)
(1,1)
LAP
(1,1)
(1,n)
CT_HOADON
SOLUONGMUA
(1,n)
(1,n)
TRUC
CATRUC
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
DAUSACH

MADAUSACH
TENDAUSACH
SOLUONGNHAP
DOTNHAP
GIANHAP
GIABAN
KESACH
STT_KS
THELOAI
MATHELOAI
TENTHELOAI
TACGIA
MATACGIA
TENTACGIA
NHANVIEN
MANV
HOTENNV
GIOITINHNV
DIACHINV
DIENTHOAINV
KHACHHANG
MAKH
HOTENKH
GIOITINHKH
DIACHIKH
DIENTHOAIKH
NHAXUATBAN
MANXB
TENNXB
HOADON

STT_HD
NGAYMUA
GIOMUA
TONGTIEN
NGAYTHANGNAM
N_T_N
LOAIKHACHHANG
MALOAIKH
TENLOAIKH
TLLEGIAM
25

Bài Tập Ví Dụ: Bài toán quản lý điểm cho sinh viên.
Mỗi sinh viên cần quản lý các thông tin như: họ và tên (HOTENSV),ngày
tháng năm sinh(NGAYSINH), giới tính (NU), nơi sinh(NƠISINH), hộ khẩu
thường trú (TINH). Mỗi sinh viên được cấp một mã số sinh viên duy nhất
(MASV) để phân biệt với mọi sinh viên khác của trường, mỗi sinh viên chỉ thuộc
về một lớp nào đó.
Mỗi lớp học có một mã số lớp (MALOP)duy nhất để phân biệt với tất cả
các lớp học khác trong trường: có một tên gọi (TENLOP) của lớp, mỗi lớp chỉ
thuộc về một khoa.
Mỗi khoa có một tên gọi (TENKHOA) và một mã số duy nhất (MAKHOA)
để phân biệt với các khoa khác.
Mỗi môn học có một tên gọi (TENMH) cụ thể, được học trong một số
đơn vị học trình (DONVIHT) )và ứng với môn học là một mã số duy nhất
(MAMH) để phân biệt với các môn học khác.
Mỗi giảng viên cần quản lý các thông tin: họ và tên(HOTENGV), cấp học
vị (HOCVI), thuộc một chuyên ngành (CHUYENNGANH) và được gán cho một
mã số duy nhất gọi là mã giảng viên(MAGV) để phân biệt với các giảng viên
khác. Mỗi giảng viên có thể dạy nhiều môn ở nhiều khoa, nhưng chỉ thuộc về

sự quản lý hành chính của một khoa.
Mỗi sinh viên với một môn học được phép thi tối đa 3 lần, mỗi lần thi
(LANTHI), điểm thi (DIEMTHI).
Mỗi môn học ở mỗi lớp học chỉ phân công cho một giảng viên dạy (tất
nhiên là một giảng viên thì có thể dạy nhiều môn ở một lớp).
1. Cách tạo sơ đồ thực thể mối quan hệ ERD
Bƣớc 1: Xác định danh sách các loại thực thể.
VD: Các thực thể trong bài tập trên là (Sinh viên, Lớp, Khoa, Giảng Viên, Môn học).
Bƣớc 2: Xác định các mối quan hệ kết hợp giữa các loại thực thể để phác thảo mô hinh.
VD: Sinh viên thuộc Lớp. Lớp thuộc khoa. Giảng viên thuộc khoa.
Tuy nhiên trong một số trường hợp mối kết hợp thường có thuộc tính đi kèm nên chúng thường được
đặt tên sao cho có ý nghĩa.
VD: trong bài tập trên: “Mỗi sinh viên với một môn học được phép thi tối đa 3 lần, mỗi lần
thi (LANTHI), điểm thi (DIEMTHI). ”
Vậy ta sẽ tạo một mối kết hợp mang tên Ketqua ( kết quả) gồm 2 thuộc tính : Lần Thi và điểm thi.
Bƣớc 3: Xác định bản số của các mối kết hợp ( là quan hệ (1,1) hay là quan hệ (1,n) ).
Bƣớc 4: Lập bản sơ đồ của các mối kết hợp.
Kết quả mẫu : Sở đồ thực thể quan hệ ERD

×