Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình bậc cao - Th.S Đoàn Thị Thu Huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.25 KB, 44 trang )

Th.S Đoàn Thị Thu Huyền
Khoa Ngoại Ngữ - Tin học
0976 678 142
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
09/19/15 1
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU

Số đơn vị học trình: 04 (60 tiết)

Lý thuyết: 30 tiết

Bài tập + Thực hành: 30 tiết

Mục tiêu của học phần:

Nắm vững cấu trúc của các lệnh
trong NNLT Pascal

Lựa chọn giải thuật và dữ liệu phù
hợp cho mỗi bài toán cụ thể, thực tế.
09/19/15 2


Tài liệu học tập
Tài liệu học tập

Giáo trình chính:

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình bậc cao


- Bộ môn Tin học ĐH Hoa Lư

SGK Tin học lớp 11

Giáo trình tham khảo:

Ngôn ngữ lập trình Pascal (Quách Tuấn Ngọc, NXB
Giáo dục)

Bài tập Pascal, Quách Tuấn Ngọc, NXB Giáo dục

Lập trình nâng cao trên ngôn ngữ Pascal, Nguyễn Tô
Thành, Nhà xuất bản Đai học Quốc Gia Hà Nội.

Lập trình, Dự án trung học cơ sở

Bài tập lập trình cơ sở Ngôn ngữ Pascal, Nguyễn Hữu
Ngự, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
09/19/15 3
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Cách tính Điểm:

Điểm chuyên cần

Điểm kiểm tra thường xuyên (hệ số
1 - lấy trung bình của 2 bài kiểm tra,
điểm TX)


Điểm kiểm tra giữa kỳ (1 bài - hệ số
2)

Điểm kiểm tra cuối kỳ (1 bài - hệ số
5 – thi thực hành)
09/19/15 4
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Các kiểu dữ liệu
Các kiểu dữ liệu
đơ
đơ
n giản, hằng, biến, biểu thức
n giản, hằng, biến, biểu thức
Các câu lệnh có cấu trúc
Các câu lệnh có cấu trúc
Ch
Ch
ươ
ươ
ng trình con và
ng trình con và
đơn
đơn
vị ch
vị ch
ươ
ươ
ng trình
ng trình

Dữ liệu kiểu tập hợp và kiểu mảng
Dữ liệu kiểu tập hợp và kiểu mảng
Kiểu xâu kí tự
Kiểu xâu kí tự
Các thành phần c
Các thành phần c
ơ
ơ
bản của NNLT
bản của NNLT
2
3
4
5
6
1
09/19/15
5
Dữ liệu kiểu bản ghi
Dữ liệu kiểu bản ghi
Dữ liệu kiểu tệp
Dữ liệu kiểu tệp
7
8
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
09/19/15 6
GIỚI THIỆU

GIỚI THIỆU
09/19/15 7
1970

Chương trình là tập hợp dãy các lệnh
điều khiển máy tính thực hiện.

Là một cách diễn tả thuật toán trong
một ngôn ngữ chính xác để máy có thể
hiểu được.
09/19/15 8

Các bước cơ bản khi lập một chương trình
Pascal

Bước 1: Soạn thảo chương trình.

Bước 2: Dịch chương trình (nhấn
phím F9), nếu có lỗi thì phải sửa lỗi.

Bước 3: Chạy chương trình (nhấn
phím Ctrl-F9).
MỘT SỐ LƯU ĐỒ CƠ BẢN
MỘT SỐ LƯU ĐỒ CƠ BẢN
09/19/15 9
A
A
Thực hiện công việc A
Một phép kiểm tra B, tùy thuộc vào
trạng thái của B là đúng hay sai để

rẻ nhánh thích hợp
B
B
Sai
Đúng
Begin
End
Bắt đầu hay kết thúc một
thuật toán
Ra vào dữ liệu
L
L
ưu đồ thuật toán
ưu đồ thuật toán
mẫu
mẫu

Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0.
09/19/15 10
Nhập
a,b
b=0
b=0
Sai
Đúng
Begin
End
a=0
a=0
Sai

Đúng
Nghiệm: -b/a Vô số nghiệm Vô nghiệm
Bài tập
Bài tập

Viết lưu đồ thuật giải tìm số lớn nhất trong ba số a, b, c.

Gợi ý:

Nếu a>b đúng

Nếu a>c đúng ->Max =a

Ngược lại Max=c

Sai (b>=a)

Nếu b>c đúng ->Max=b

Ngược lại Max=c
09/19/15 11
Cấu Trúc Của Một Chương Trình Pascal
Cấu Trúc Của Một Chương Trình Pascal
09/19/15 12
CẤU TRÚC 1 BÀI
THUYẾT TRÌNH?
Mở đầu
-
Mở đầu
-

Thân bài
-
Kết luận
Thân bài
Kết luận
Phần khai báo
PROGRAM <Tên chương trình>;
USES <Tên Unit>[,<Tên Unit>];
LABEL <Tên nhãn>[,<Tên nhãn>];
CONST
TYPE
VAR
Phần thân chương trình
BEGIN
END.
Ví dụ
Ví dụ
09/19/15 13
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Var SoNguyen: Integer;
Begin
CLRSCR; {Xóa màn hình}
Writeln(‘Nhap vao day mot so nguyen:’); {Thông báo nhập liệu}
Readln(SoNguyen); {Chờ nhập liệu}
Writeln(‘Binh phuong cua no la:’, SoNguyen*SoNguyen); {Kết xuất}
End.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Var SoNguyen: Integer;

Begin
CLRSCR; {Xóa màn hình}
Writeln(‘Nhap vao day mot so nguyen:’); {Thông báo nhập liệu}
Readln(SoNguyen); {Chờ nhập liệu}
Writeln(‘Binh phuong cua no la:’, SoNguyen*SoNguyen); {Kết xuất}
End.
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU

Các thành phần cơ bản của Pascal:
Các thành phần cơ bản của Pascal:

Khai báo Hằng:

CONST <Tên hằng> = <Giá trị hằng>;
Ví dụ: CONST pi = 3.14;

Khai báo Kiểu:

TYPE <Tên kiểu> = <Kiểu>;
Ví dụ: TYPE NguyenDuong = 1 MaxInt;

Khai báo Biến:

VAR <Tên biến>[<, Tên biến>]: <Kiểu>;
Ví dụ: VAR x, y: Integer;
a, b: Real;
I, J: NguyenDuong; {Đã định nghĩa trước}
09/19/15 14
Các kiểu dữ liệu cơ bản

Các kiểu dữ liệu cơ bản
Stt Kiểu Kích thước Miền xác định
1. Boolean 1 byte FALSE TRUE
2. Char 1 byte 256 ký tự
3. Shortint 1 byte -128 127
4. Byte 1 byte 0 255
5. Integer 2 byte -32768 32767
6. Word 2 byte 0 65535
7. Longint 4 byte -2147483648 2147483647
8. Real 6 byte 2.9E-39 1.7E+38
9. Single 4 byte 1.5E-45 3.4E+38
10. Double 8 byte 5.0E-324 1.7E+308
11. Extended 10 byte 3.4E-4932 1.1E+4932
12. Comp 8 byte -9.2E-18 9.2E+18
09/19/15 15
Một số lệnh đơn
Một số lệnh đơn

Lệnh gán
Cú pháp: <Tên biến> := <Biểu thức>;
Ví dụ: x := 1; y := 2;
y:= y + x;
z := x + y;
09/19/15 16
NHẬP DỮ LiỆU
NHẬP DỮ LiỆU

Readln(biến1, biến2, , biếnk);

Chú ý:


Dữ liệu nhập phải phù hợp với kiểu của
biến. Nếu không phù hợp thì chương
trình sẽ dừng ngay và hiện thông báo lỗi

Readln;

Biến kiểu lôgic không nhập được từ bàn
phím.

Read (như Readln): Sau khi đã nhận đủ
các giá trị cho các biến cần nhập

Readln sẽ xóa sạch các giá trị nhập thừa

Read thì không. Các giá trị nhập thừa của lệnh Read
sẽ được tự động gán cho các biến trong lệnh nhập
tiếp theo.
XUẤT DỮ LIỆU
XUẤT DỮ LIỆU

Writeln(bt1, bt2 , , btk );

VD: Writeln(3*2+9);
i:=10 ; j:=15*2 ; Writeln(i, j+1, 678);
Writen(‘ket qua x=‘ , 4+15);

x:=100/4; y:=-123.4824;
Writeln(‘ x=‘, x:6:2);
Writeln(‘ y=‘, y:10:3);


Write(x); Write(y); Write(j);

Write(x,y,j);

Writeln
Một số phép tính
Một số phép tính

+ (cộng) – (trừ) * (nhân)

/ (chia, kết quả có kiểu thực)
Ví dụ:

5 / 2 = 2.50

10 / 2 = 5.00

DIV (chia lấy phần nguyên)
Ví dụ:

5 DIV 2 = 2

3 DIV 4 = 0

MOD (chia lấy phần dư)
Ví dụ:

5 MOD 2 = 1


10 MOD 4 = 2
09/19/15 19

Phép toán số học: + - * / DIV MOD

Phép toán logic: AND OR NOT XOR

Phép toán quan hệ: = <> >= <= > <

Phép toán ghép dãy ký tự: +
09/19/15 20
A B A AND B A OR B A XOR B NOT A
TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE
TRUE FALSE FALSE TRUE TRUE FALSE
FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE
FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE
09/19/15 21
CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC
CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC
09/19/15 22
Câu
lệnh
CASE
Câu
lệnh
IF
CẤU TRÚC LỰA CHỌN
CẤU TRÚC LỰA CHỌN

Câu lệnh IF

Dạng Không Đầy Đủ
IF <Điều kiện> THEN <Công
việc>;
09/19/15 23
Điều
kiện
Đúng
Công Việc
Sai

Ví dụ:
Program vidu1;
Var a,b: Integer;
Begin
Write( ‘Nhập a: ’); Readln(a);
Write( ‘Nhập b: ‘); Readln(b);
If b <> 0 then
Write( ‘Thương hai số vừa nhập: ’,a/b:5:2);
Readln;
End.
CẤU TRÚC LỰA CHỌN
CẤU TRÚC LỰA CHỌN

Dạng Đầy Đủ

Cú pháp:
IF <Điều kiện> THEN <Công việc 1>
ELSE <Công việc 2>;
09/19/15 24
DK

Đúng
CV1
CV1
CV2
CV2
Sai

Ví dụ:
Program vidu1;
Var a,b: Integer;
Begin
Write( ‘Nhập a: ’); Readln(a);
Write( ‘Nhập b: ‘); Readln(b);
If b <> 0 then
Write( ‘Thương hai số vừa nhập: ’,a/b:5:2);
Else
Write( ‘Không thể chia cho 0’ );
Readln;
End.
Kí hiệu Phép so sánh
=
=
bằng
bằng
<
<
nhỏ hơn
nhỏ hơn
>
>

lớn hơn
lớn hơn


khác
khác


nhỏ hơn hoặc bằng
nhỏ hơn hoặc bằng


lớn hơn hoặc bằng
lớn hơn hoặc bằng
09/19/15 25

×