Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Trình chiếu Tình hình xuất nhập khẩu của việt nam gần đây và định hướng CP nhóm 8 k41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.96 KB, 39 trang )

09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
1
TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT NAM GẦN ĐÂY VÀ
ĐỊNH HƯỚNG CỦA CP
Nhóm 8 – K41 KTNN
GV hướng dẫn:
Ths. Nguyễn Thị Hiền Thương
Danh sách thành viên

Hoàng Quang Mạnh

Đào Văn Hà

Phượng Quang Tuân

Nguyễn Xuân Thành

Phạm Đình Khoa

Triệu Tiến Vần

Trần Thanh Tuấn

Nông Văn Hoạt
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
2


09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
3
Mục lục
1. Vai trò của xuất nhập khẩu
2. Tổng quan xuất nhập khẩu 2009 – 2011
3. Nhập khẩu 2009 – 2011
4. Xuất khẩu 2009 – 2011
5. Định hướng của CP
6. Giải pháp
7. Kết luận
Đặt vấn đề

Xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế mở. XNK giúp giải quyết vấn đề
khan hiếm của nền kinh tế, tạo môi trường
cạnh tranh lành mạnh, thúc đầy sản xuất và
sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
4
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
5
1. Vai trò của xuất, nhập khẩu
Vai trò của xuất khẩu
o

Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
o
Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
o
Tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ
,giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển.
o
Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu
vào cho sản xuất ,nâng cao năng lực sản xuất
trong nước.
o
Tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống người dân.
o
Làm tăng GDP
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
6
Vai trò của nhập khẩu
o
Mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước,
o
Đa dạng hoá mặt hàng
o
Tăng cường chuyển giao công nghệ.
o
Tạo ra sự cạnh tranh
o

Xoá bỏ tình trạng độc quyền
o
Cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường
trong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện
phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát
huy được lợi thế so sánh của đất nước trên
cơ sở chuyên môn hoá.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
7
1. Tổng quan xuất nhập khẩu 2009 – 2011

Xuất nhập khẩu giai đoạn 2009 – 2011
có xu hướng tiến triển theo hướng tích
cực thể hiện ở khoảng cách giữa xuất
khẩu và nhập khẩu ngày càng giảm. Tuy
nhiên tỷ trọng nhập khẩu của chúng ta
luôn cao hơn so với xuất khẩu, việc
nhập siêu khiến nền kinh tế của chúng
ta còn phụ thuộc nhiều vào quốc tế
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
8
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
9
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
10
Nhận xét

Giá trị xuất nhập khẩu tăng đều qua các
năm.

Nhập siêu vẫn còn cao và đang có dấu hiệu
giảm.

Khối lượng xuất nhập khẩu từ các DN sử
dụng vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên
tình trạng xuất < nhập vẫn tồn tại qua nhiều
năm. Nguồn vốn FDI chưa thực sự hiệu quả.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
11
Bảng tốc độ tăng, giảm về xuất nhập
khẩu.

Tốc độ xuất cũng như
nhập khẩu tăng đều
qua các năm.

Xuất khẩu có tốc độ
tăng nhanh hơn nhập

khẩu vì vậy cán cân
thương mại có chiều
hướng giảm thâm hụt.

Tốc độ tăng về xuất
nhập khẩu của khối DN
FDI vẫn tiếp tục tăng
nhanh, góp phần vào
tốc độ tăng của toàn
nền KT.
Tốc độ tăng,
giảm theo
tỷ lệ %
10/0
9 11/10
Xuất khẩu 26.43 34.24
Nhập khẩu 21.23 25.88
Giảm thâm
hụt cán cân
thương mại
1.87 21.97
Xuất khẩu của
DN FDI
41.49 40.38
Nhập khẩu
của DN FDI
41.81 32.11
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN

12
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
13
Nhận xét

Xuất nhập khẩu trong năm qua của Việt Nam chủ yếu
tập trung vào các nước châu Á như Asean, Trung
Quốc…, VN vẫn tiếp tục xuất siêu mạnh vào các thị
trường như Hoa Kì, Trung quốc, EU và 1 số nước
trong khối Asean.

Các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta chủ yếu là các
sản phẩm thô và nhập khẩu lại thành phẩm cùng với
đó do chúng ta có khoa học kĩ thuật còn yếu kém
nên bắt buộc phải nhập khẩu các ngành hàng mà ta
không có khả năng làm ra như “Máy móc, thiết bị,
dụng cụ, phụ tùng, Máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện, Điện thoại các loại và linh kiện, dầu thô”
cho nên hiện tượng nhập > xuất còn tồn tại.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
14
2. Nhập khẩu 2009 – 2011
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
15

Đơn giá nhập khẩu xăng dầu các loại theo tháng
năm 2010 - 2011
Biểu đồ giá trị nhập khẩu dầu cho thấy giá dầu tăng cao
vào tháng cuối t4 đầu t5/2011.
Các mặt hàng có liên quan tới xăng dầu liên tục tăng và
sự điều chỉnh giá có diễn ra nhưng cũng chỉ là sự giảm
giá nhẹ không đáng kể. Điểm qua giá xăng từ đầu năm
2010 đến cuối 2011 giá tăng từ gần 700USD/tấn lên hơn
900 USD/tấn.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
16
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
17
Lượng sắt thép các loại nhập khẩu
năm 2005- 2011

Nước ta nhập khẩu thép từ các nước như Nhật
Bản, Hàn quốc… chủ yếu ở đây là phôi thép và
thép thành phẩm. Nguyên nhân là do chúng ta
không có kĩ thuật để sản xuất thép, sản lượng
làm ra ít dẫn đến cung không đủ cầu mà nhu
cầu sắt thép cho xây dựng ở nước ta là tương
đối lớn

Đặc biệt trong 3 năm 2009 đến 2011 do nhu cầu
xây cơ sở hạ tâng để phục vụ cho mục tiêu

phát triển kinh tế cho nên sản lượng thép nhập
khẩu tăng lên rất cao.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
18
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
19
2. Xuất khẩu - 2009 - 2011

Dệt may có mức tăng trưởng cao, Thị trường xuất khẩu
lớn nhất là Hoa Kỳ luôn chiếm 50% kim ngạch xuất
khẩu của toàn ngành Dệt may, bằng khoảng 40% tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước sang thị trường này.
Tiếp đến các thị trường EU chiếm 18%, và Nhật Bản
chiếm 11%.

Trong bảng số liệu này đáng chú ý nhất là ngành hàng
đồ điện, điện tử nhưng chủ yếu là của các DN có vốn
đầu tư nươc ngoài DN nước ta chưa có đủ khả năng để
sản xuất được ngành hàng này.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
20
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN

21
Lượng và đơn giá dầu thô xuất khẩu
từ năm 1999- 2009

Biểu đồ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát
quá trình xuất khẩu mặt hàng dệt may trong
giai đoạn 2006-2011. Trong khi kim ngạch xuất
khẩu của các doanh nghiệp nhà nước tăng
nhưng với tỷ trọng thấp hoặc không đáng kể
thì các doanh nghiệp FDI lại làm ăn rất hiệu
quả. Việc các doanh nghiệp FDI sản xuất có
hiệu quả và phát triển do trong những năm
qua nhà nước ta đã cải cách nhiều về pháp
luật và chính sách đầu tư, thu hút và quản lý
các nguồn vốn đầu tư hiệu quả
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
22
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
23
Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt
Nam năm 2011

Việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản
của Việt Nam chỉ tập trung vào các mặt
hàng chủ lực, có lợi thế cạnh tranh cao
trên thị trường quốc tế như: Gạo (28,6%),

cafe ( 20%), hạt tiêu (5.4%), hạt điều
( 10,8%). Tất cả các mặt hàng này là hàng
nông sản có giá trị cao, đem lại một
nguồn ngoại tế lớn cho việc xuất khẩu
nông sản của Việt Nam qua các năm.
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
24
09/20/15
Nhóm 8 - Môn Ktế quốc tế - K41
KTNN - Khoa Kinh tế và PTNN
25
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của doanh nghiệp trong
nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm
2006 - 2011

×