Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 9 hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.69 KB, 45 trang )

Lời nói đầu
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang bước vào thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá thì vấn đề xây dựng cơ bản đang trở thành vấn đề nóng hổi.
Nhu cầu về nhà ở và các công trình xây dựng cơ bản ngày càng tăng lên.
Không những thế thực trạng cơ sở hạ tầng còn là một tiêu chí quan trọng để
đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia. Chính vì vậy hiện nay nhà nước
rất chú trọng đến việc phát triển các ngành xây dựng cơ bản và đặc biệt là các
các công ty xây dựng. Điều rất quan trọng tại các công ty là làm sao để làm ăn
có hiệu quả và để đảm bảo được chất lượng của các công trình. Do đặc điểm
của ngành xây dựng, số lượng nguyên vật liệu và các thiết bị phụ tùng cần rất
nhiều, chi phí sản xuất lớn và khó kiểm soát và quản lý. Trước tình hình đó
việc hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp là một vấn đề rất quan
trọng và cần phải được chú trọng đặc biệt. Thật may mắn là em được thực tập
ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 9 Hà Nội, được tìm hiểu về vấn đề
hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp xây dựng đã giúp em củng cố được
kiến thức về nghiệp vụ kế toán tại các công ty xây dựng. Điều đó sẽ giúp em
có kinh nghiệm hơn khi ra trường công tác.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 9
Hà Nội, được sự hưỡng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của
lãnh đạo công ty và các cán bộ trong phòng kế toán, em đã cố gắng tìm hiểu
về đặc điểm chung của công ty đặc biệt là công tác hạch toán kế toán. Tuy
nhiên do thời gian thực tập không nhiều, trình độ còn hạn chế nên em không
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy kính mong được sự góp ý của thầy giáo
hướng dẫn cùng với các cán bộ trong phòng kế toán để em có thể hoàn thiện
hơn kiến thức của mình, phục vụ cho quá trình công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I: Khái quát về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 9
Hà Nội
1.Lịch sử hình thành, phát triển và đặc điểm sản xuất kinh doanh:
Sau khi đất nước được hoàn toàn độc lập, nước bước vào thời kỳ xây
dựng và phát triển kinh tế xã hội. Với chủ trương đa dạng hoá các nghành


nghề kinh doanhvà tập trung vào việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ
thuật đã bị tàn phá nặng nề trong hai cuộc chiến tranh. Để hoà mình cùng với
sự phát triển của đất nước, công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 9 Hà Nội
được thành lập vào ngày 01 tháng 03 năm 1976 theo QĐ số 727 QĐ- UB
ngày 03 tháng 02 năm 1976 của UBND thành phố Hà Nội.
Công ty được thành lập với các chức năng nhiệm vụ như sau:
- Nhận thầu thi công các công trình xây dựng với mọi quy mô: Công
nghiệp, Dân dụng, Nhà ở, các công trình công cộng khác.
- Xây dựng các công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị và khu công nghiệp,
các công trình giao thông đường bộ.
- Xây dựng kênh mương thuỷ lợi và cầu cống loại vừa.
- Sản xuất và gia công các sản phẩm cấu kiện xây dựng: Bê tông, sắt
thép, méc, gia dông, trang trí nội thất.
- Lắp đặt thiết bị cơ- điện- nước công trình.
- Xây lắp và chuyển giao công nghệ vận hành lò gạch Tuynen.
- Cho thuê các phương tiện xe máy thi công: cần cẩu tháp, cần cẩu bánh
lốp, xe ôtô vận tải.
- Kinh doanh bất động sản.
- Chủ trì lập, làm chủ đầu tư và thực hiện các dự án liên doanh, liên kết
trong và ngoài nước về phát triển nhà và các khu đô thị mới.
Với những chức năng nghiệp vụ quan trọng nói trên nên ngay từ buổi
đầu thành lập công ty đã gặp rất nhiều khó khăn: Cơ sở vật chất nghèo nàn,
lực lượng sản xuất còn non yếu, cán bộ công nhân viên tay nghề còn kém
chưa quen với tác phong công nghiệp. Bù lại chung ta có được sự chỉ đạo sâu
sát của lãnh đạo thành phố, của Sở Xây Dựng và lòng nhiệt tình hăng say lao
động của cán bộ công nhân viên, do vậy dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng
công ty vẫn luôn hoàn thành nhiệm vụ của trên giao. Những công trình công
nghiệp bi, xích, líp Đông Anh, Gạch Phóc Thịnh, nhà ở khu tập thể Lương
Quy…như những viên gạch đặt nền móng cho sự tồn tại và phát triển của
Công ty xây dựng số 9 ngày nay.

Khi có nghị quyết đại hội đảng lần thứ VI ra đời, hoà vào không khí
đổi mới của đất nước, công ty đã xốc lại đội ngò, bằng năng lực, trí tuệ của
lãnh đạo công ty và tay nghề của cán bộ công nhân viên đã được luyện rèn
qua những công trình, công ty đã thực hiện thành công “4 đổi mới” của đảng.
Tấm huân chương được nhà nước trao tặng (1990) đã nói lên những cố gắng
vượt bậc của cán bộ công nhân viên trong công ty trong giai đoạn đầu của
thời kỳ đổi mới.
Bước vào thời buổi kinh tế thị trường, công ty đón nhận những khó
khăn mới, thử thách mới. Những tư duy toan tính của thời bao cấp dần được
loại bỏ. Xác định lấy chữ tín làm đầu, hàng loạt công trình đã được thi công
như chợ Đồng Xuân, làng trẻ em SOS Hà Nội, lò nung gạch Tuynen Cầu
Đuống … Đẹp về mỹ thuật, chất lượng cao tiến độ đảm bảo đã đưa công ty
lên vị trí dẫn đầu trong ngành xây dựng thủ đô. Bên cạnh việc nhận thầu thi
công các công trình xây dựng, công ty còn mở rộng trong các lĩnh vực kinh
doanh bất động sản, lập các dự án liên doanh, liên kết với các đối tượng trong
và ngoài nước. Đây là lĩnh vực mới nhưng bước đầu đã gặt hái được những
thành công. Với những cố gắng hết mình vì những công trình đảm bảo chất
lượng, tiến độ, công ty đã được Bộ Xây Dựng tặng cờ “Đơn vị đạt chương
trình sản phẩm chất lượncao nghành xây dựng Việt Nam”. Bảy công trình
được tặng Huy Chương Vàng chất lượng cao. Đảng bộ công ty 10 năm liên
tục (1989-1999) được công nhận là đảng bộ trong sạch, vững mạnh. Các hoạt
động khác của công ty nh công đoàn, tự vệ thể thao, văn nghệ… cũng được
nhận nhiều Cờ, Bằng Khen của thành phố.
Với con sè 800 cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng số 9 đang đứng trước cả núi công việc với các dự án khu đô thị mới.
Năm 2000 có thể xem là năm diễn ra sự kiện trọng đại nhất trong vài thập kỷ
trở lại đây, và đối với công ty cũng là năm đánh dấu mét bước phát triển mới.
Công ty tách khỏi sự chỉ dạo của Sở Xây Dựng gia nhập Tổng Công Ty Đầu
Tư Phát Triển Nhà Hà Nội. Đương nhiên xuất hiện những khó khăn như sự
dao động, sự hụt hẫng, thậm chí có không Ýt người đã tỏ ra lúng túng nghe

ngãng, trông chờ, cộng với một số điểm yếu nội tại của công ty nên những
tháng đầu năm công ty thực sự gặp khó khăn. Trước tình hình đó công ty đã
có những biện pháp khắc phục khó khăn. Trước hết là tập thể lãnh đạo công
ty đã đoàn kết thống nhất xây dựng quyết tâm hoà cùng khí thế thi đua chung
của cả nước và của cả thủ đô, chào mừng 25 năm ngày thành lập công ty,
vững bước tiến vào thiên niên kỷ mới. Một trong những kết quả nổi bật nhất
trong những cố gắng này là công ty đã giải phóng được mặt bằng, kịp thời
đưa hai dự án nhà ở và văn phòng giao dịch của công ty khởi công vào dịp kỷ
niệm 990 năm Thăng Long, Hà Nội.
Nói thành tích của công ty vào năm 2000

thật oanh liệt thì không phải
nói quá, nếu tính hết các khó khăn to lớn mà của khách quan đem lại nh nói ở
trên, và yêu cầu “tiến độ và chất lượng”. Đặc biệt năm 2000, năm bản lề
chuyển giao thế kỷ, công ty đã ghi dấu vào những sự kiện trọng đại của thủ đô
990 năm tuổi với những công trình như: trường TTTN 10-10 (được gắn biển
công trình 990 năm Thăng Long, Hà Nội, được Bộ Xây Dựng tặng Huy
chương vàng công trình chất lượng cao). Năm 2000 cũng là năm nối tiếp
những thành tích của những năm trước, nên ngày cuối năm một vinh dự đến
với công ty là việc nhận được bằng khen của Bộ Xây Dùng cho cá nhân đồng
chí giám đốc công ty, đặc biệt công ty đã được chủ tịch nước tặng huân
chương lao động hạng nhì.
Với những thành quả đạt được chúng ta cũng không thể quên khi
những ngày đầu mới thành lập, đó là một doanh nghiệp hạng ba – công ty xây
dựng Đông Anh – Hà Nội (sau đổi tên thành công ty xây dựng số 9 Hà
Nội) ,vào năm 1976 sau khi đất nước hoàn toàn độc lập với bao nhiêu bề bộn,
ảnh hưởng của cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ. Vào thời điểm bấy giê
để đảm nhận nhiệm vụ xây dựng phía bắc Sông Hồng, một doanh nghiệp
hạng ba như công ty xây dựng Đông Anh ra đời, bao gồm toàn bộ công nhân
công trường I của công ty Xây Dựng Dân Dụng, công trường 5 của công ty

xây dựng công nghiệp) để đảm nhiệm xây dùng vùng phía bắc Sông Hồng.
Những ngày đầu thành lập công ty là những ngày lực lượng sản xuất
còn non yếu, cơ sở vật chất còn nghèo nàn. Cán bộ công nhân viên đại bộ
phận xuất thân lao động nông nghiệp, bộ đội phục viên nên yếu kém về trình
độ tay nghề và tác phong công nghiệp. Ngày đó ngay những lực lượng lãnh
đạo, quản lý cũng chỉ là cán bộ chỉ đạo công trường được đề bạt lên, chưa
quen với việc quản lý kinh tế độc lập. Cái khó hơn là trụ sở mọi hoạt động
của công ty xa với trung tâm thành phố, thời gian và phương tiện đi lại,
chuyên trử còn khó khăn, nên xa và thiếu sự chỉ đạo kịp thời của Sở Xây
Dựng và thành phố. Ngay trụ sở của công ty cũng hình thành từ khu lán trại
của công trường xây dựng nhà máy bi, khoá xích líp. Khó khăn nhưng được
cái bù lại là tinh thần nhiệt tình, hừng hực khí thế cách mạng. Công ty bắt tay
ngay vào các công trình công nghiệp bi, xích líp, khoá, nhà máy nước Đông
Anh, Gạch Phóc Thịnh, một số nhà ở khu tập thể Lương Quy, Kính Nỗ, Nhà
in sách giáo khoa …kế hoạch hàng năm đều được hoàn thành.
Nghị quyết đại hội đảng bộ lần thứ VI nh luồng gió mới, phát
động toàn dân, bước vào thời kỳ đổi mới, từng bước xoá bỏ cơ chế tập trung,
quan liêu bao cấp cơ chế hạch toán kinh doanh, thị trường. Ban lãnh đạo công
ty được thay đổi và tăng cường đã bắt kịp xu thế đổi mới tìm cách thoát khỏi
những hạn chế, từng bước ổn định lại sản xuất, sắp xếp lại lực lượng lao
động. Với hình thức nhận thầu, công ty đã mở rộng địa bàn hoạt động. Ngoài
phạm vi huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn, Gia Lâm, công ty còn nhận
thầu xây dựng nhiều công trình lớn của các quận nội thành: Đống Đa, Ba
Đình, Hoàn Kiếm và Huyện Từ Liêm, Thanh Trì rồi mở rộng ra các tỉnh khác.
Hai công trình tiêu biểu do công ty liên doanh với các công ty trong ngành
xây dựng được nhiều người nhắc đến là Chợ Đồng Xuân, Làng Trẻ Em SOS
Hà Nội. Về thi công xây dựng 15 năm, công ty đã thực hiện khối lượng xây
dựng trị giá 5935 triệu đồng. Và chỉ tính riêng 2 năm 1989-1990 thực hiện trị
giá 5400 triệu đồng. Nép ngân sách nhà nước cũng không ngừng tăng, từ vẻn
vẹn 1,5 triệu đồng năm 1976-1980 lên tới 365 triệu đồng năm 1986-1990. Với

những kết quả đó, năm 1989, công ty được xếp vào doanh nghiệp hạng 2, và
từ một công ty yếu kém trở thành công ty xuất sắc đứng đầu nghành xây dựng
Hà Nội, được nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3 năm 1990.
Hiện nay công ty đã trang bị các thiết bị tương đối hiện đại gồm: cẩu
tháp Ramondi, cẩu KC, hệ thống đà giáo, cây chông cốp pha thép với giá trị
trên 3 tỉ đồng đển phục vụ thi công và cho thuê. Một số công nghệ mới được
nghiên cứu và áp dụng là công nghệ Ðp cọc bằng máy thuỷ lực, công nghệ
khoan sâu và đổ bê tông móng cọc nhồi.
Vẫn theo phương châm phát triển đa dạng hoá sản phẩm, đến nay công
ty xây dựng số 9 đã hoạt động trên nhiều lĩnh vực: xây lắp, thuỷ lợi, giao
thông, sản xuất vật liệu xây dựng (các cấu kiện đúc sẵn về thép, bê tông, đồ
méc trang trí nội thất), kinh doanh bất động sản, làm chủ đầu tư dự án các khu
nhà ở và đô thị mới), thực hiện liên doanh với các công ty trong và ngoài
nước. Trong 10 năm từ 1990-2000, tổng sản lượng của công ty đã tăng vọt từ
4,8 tỷ đồng lên 25 tỷ đồng.
Vào ngày 08/01/2005, công ty đã tiến hành cổ phần hoá theo quyết
định chính phủ. Việc cổ phần hoá nhằm giúp các doanh nghiệp nhà nước làm
ăn có hiệu quả hơn, đảm bảo tính cạnh tranh công bằng trong nền kinh tế thị
trường giữa các thành phần kinh tế, và một lần nữa bộ máy quản lý của công
ty lại được thay đổi để cho phù hợp với cơ chế hoạt động mới hơn. Khi tiến
hành cổ phần hoá số vốn pháp định của công ty là 12 tỷ đồng và thành lập
một hội đồng quản trị. Việc cổ phần hoá đã góp phần tăng số vốn kinh doanh
cho công ty, công ty nắm 53% cổ phần, nhà nước chi phối 47% cổ phần. Kể
từ khi tiến hành cổ phần hoá, công ty đang dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý
mới, và đang từng bước đưa công ty ngày một phát triển, đóng góp vào sự
phát triển chung của đất nước. Hiện tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số
9 Hà Nội trực thuộc Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội, trụ sở đặt
tại 560- Nguyễn Văn Cừ – Long Biên –Hà Nội.
Kết quả của công ty được thể hiện ở bảng kết quả sau:
Nm

Ch tiờu
Nm 2003 Nm 2004 Nm 2005
Doanh thu 48.987.000.000

53.885.700.000

59.274.270.000

Nộp ngõn sỏch 3.736.000.000

4.109.600.000

4.520.560.000

Thu nhp bỡnh
quõn1ngi/thỏn
g
850.000.000

935.000.000

1.028.500.000

Số CBCNV 470 ngi 517 ngi 569 ngi
2.Cụng ngh sn xut v mụ hỡnh t chc sn xut kinh doanh ti cụng ty
c phn u t v xõy dng s 9 H Ni:
2.1.Quy trỡnh cụng ngh sn xut chớnh ca Cụng ty:
Quy trỡnh cụng ngh sn xut sn xut chớnh ca Cụng ty:
y
Quy trỡnh sn xut sn phm xõy lp ti Cụng ty Xõy dng s 9 H Ni gm

cỏc giai on:
-Giai on 1: T chc tham gia u thu vi mt chin lc nht nh.Giai
đoạn 1: Tổ chức tham gia đấu thầu với một chiến lợc nhất định.
- Giai on 2: T chc kớ kt hp ng xõy dng sau khi thng thu vỡ cú
th cũn nhng iu b sung v iu chnh gia ch u t v nh thu xõy
dựng trong Giai on 3: T chc thc hin xõy dng cụng trỡnh bao gm 2
bc nh:
+ Bc 1: Chun b thi cụng:
Thit k li t chc thi cụng lm chớnh xỏc thờm phng ỏn ó tranh
thu, gn nhim v thi cụng ca hp ng nguyờn tc vi hp ng chớnh
thc t chc giao khoỏn cho cỏc doanh nghip xõy dng.
Tham gia
đấu thầu
Kí kết hợp
đồng xây
dựng
Bàn giao
công trình
Bảo hành
sản phẩm
Tổ chức
xây dựng
+ Bước 2: Tiến hành thi công:
Các Xí nghiệp nhận khoán tiến hành thi công công trình trên thực địa
bao gồm cả công việc kiểm tra chất lượng. Quá trình thi công phải dùa trên
các bản vẽ thiết kế dự toán xây lắp, giá thành tróng thầu.
- Giai đoạn 4: Tổ chức kết thúc xây dựng: Thanh lý hợp đồng và bàn
giao công trình cho bên đấu theo luật định.
- Giai đoạn 5: Tổ chức bảo hành sản phẩm.
* Máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của

đơn vị:
Máy trộn vữa 250; Máy trộn bê tông; Cẩu KC; Xưởng cơ khí; Máy cắt
sắtTQ 40; Máy uốn sắt 70; Máy đầm cóc; Máy photocopy; Vô tuyến Sony;
Máy điều hoà; Máy AC 25; Xe ôtô Toyota; Máy tính DX266 PHC; Máy in
laser PHC; Máy Fax; Nhà làm việc văn phòng Công ty, nhà làm việc văn
phòng Xí nghiệp
2.2. Mụ hỡnh t chc sn xut kinh doanh ca cụng ty:


* Chc nng, nhim v ca tng b phn trong b mỏy qun lý
i hi ng c ụng: Theo iu 28 iu l t chc v hot ng ca Cụng
ty thỡ i hi ng c ụng cú chc nng quyt nh loi c phn v tng s
c phn c quyn cho bỏn. Cú quyn bu, min nhim, bói nhim thnh
viờn Hi ng Qun tr, Ban kim soỏt. Thụng qua bỏo cỏo ti chớnh v nh
hng phỏt trin ca Cụng ty.
Hi ng Qun tr: L c quan qun lý cao nht ca Cụng ty, quyt nh
nhng vn liờn quan n mc ớch, quyn li ca Cụng ty. Quyt nh
phng ỏn u t, gii phỏp phỏt trin th trng, thụng qua hot ng xõy
dng. Quyt nh v c cu t chc, quy ch qun lý ca Cụng ty. Cú quyn
Chủ tịch hội NG QUN TR
Các phó giám đốc phụ trách công việc
Phòng
tài
chính kế
toán
Phòng
tổ chức
+ hành
chính
Phòng

kỹ
thuật
Phòng
kế
hoạch
t h
Xn4Xn1 Xn8

Đội 1 Đội 2
Ban dự
án
GIM C IU HNH
Xn2
Xn7
Xn
vật
t xe
máy
Điện
n ớc
bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Giám đốc và các chức danh quản lý quan
trọng khác trong Công ty.
Ban kiểm soát: Có chức năng, nhiệm vụ theo quy định trong các văn bản pháp
luật hiện hành và Điều lệ của Công ty.
Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp
luật, Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng Quản trị. Gíam đốc là người có quyền
điều hành cao nhất trong Công ty. Chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành toàn
bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phó Giám đốc: 2 Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc, điều hành một số
lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách

nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công uỷ quyền.
Đây là bộ phận trực tiếp quản lý các phòng ban, báo cáo với Giám đốc về mọi
mặt của Công ty.
Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ của Công ty được chuyên môn
hoá theo chức năng quản trị, tham mưu giúp đỡ Gíam đốc trong việc chuẩn bị,
theo dõi hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và nhân viên cấp dưới thực hiện
đúng đắn, kịp thời các quyết định quản lý. Cụ thể như sau:
- Phòng Kế hoạch tổng hợp:
+ Cơ cấu: Có 1 Trưởng phòng, 1 phó phòng và 4 cán bộ kỹ sư làm các công
việc chuyên môn nghiệp vụ theo sự phân công trực tiếp của Trưởng phòng và
phó phòng khi có sự uỷ quyền.
+ Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong các lĩnh vực quản lý
kinh tế, hợp đồng kinh tế, kế hoạch sản xuất, thiết bị xe máy thi công, cung
ứng vật tư, tổ chức hệ thống quản lý, nhà kho của Công ty. Lên kế hoạch, là
đầu mối giao dịch và thực hiện các thủ tục thương thảo, soạn thảo hợp đồng
để trình Giám đốc xem xét quyết định. Là đầu mối tìm kiếm việc làm cho
Công ty.
- Ban Quản lý dù án:
+ Cơ cấu: Trưởng phòng làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý và đôn đốc thực hiện
các công việc trong phòng. 4 cán bộ khác trong phòng làm các nhiệm vụ
chuyện môn nghiệp vụ theo sự phân công và điều hành của Trưởng phòng.
Gíam đốc là người trực tiếp chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động của phòng.
+ Chức năng: Phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi nhiệm vụ liên
quan đến công tác tiếp xúc, giám sát, điều hành, thực hiện các dự án thao hình
thức chìa khoá trao tay, dự án đầu tư, xây dựng phát triển nhà và hạ tầng kỹ
thuật đảm bảo tính hiệu quả của toàn bộ dự án.
- Phòng Tổ chức hành chính:
+ Cơ cấu: Có 1 Trưởng phòng, 1 phó phòng và 14 cán bộ nhân viên làm vịêc
chuyên môn nghiệp vụ theo sự phân công của Công ty và điều hành trực tiếp
của Trưởng phòng.

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực nhân sự, sắp xếp cải
tiến tổ chức quản lý, bồi dưỡng đào tạo và tuyển dụng cán bộ. Thực hiện các
chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, thực hiện chức năng
lao động tiền lương và quản lý văn phòng của Công ty. Phòng Hành chính đặt
dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc về mọi mặt và sự chỉ đạo về nghiệp vụ
theo ngành dọc của cơ quan cấp trên. Giúp Giám đốc làm công tác hành
chính, phòng và chữa bệnh. Hướng dẫn và giúp đỡ các đơn vị, phòng, xưởng,
đội trong công tác hành chính văn thư, chăm lo bảo vệ sức khoẻ của cán bộ
công nhân viên trong Công ty. Quản lý công văn, sổ sách, giấy tờ, hồ sơ lưu
trữ, kho xưởng của Công ty.
- Phòng Tài chính kế toán:
+ Cơ cấu: Phòng gồm 1 Kế toán trưởng do Tổng Công ty bổ nhiệm trên cơ sở
đề nghị của Giám đốc Công ty, 7 kế toán viên làm công tác nghiệp vụ theo sự
phân công điều hành trực tiếp của Kế toán trưởng.
+ Chức năng: Phòng có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về
công tác tổ chức kế toán, đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tổ
chức, hướng dẫn và chỉ đạo toàn bộ hoạt động tổ chức kế toán của Công ty và
các đơn vị trực thuộc; kiểm tra giám sát công tác tổ chức hạch toán của đơn vị
trực thuộc, đảm bảo chấp hành đúng quy chế tổ chức của Công ty và pháp
lệnh kế toán thống kê.
Phn II: Thc trng cụng tỏc t chc hch toỏn k toỏn ti cụng
ty
1. B mỏy k toỏn:
Phũng Ti chớnh k toỏn c qun lý theo nguyờn tc phõn tỏn:
S B MY K TON CễNG TY.
phự hp vi iu kin thc t trong hot ng sn xut kinh doanh
hin nay, Cụng ty ang ỏp dng hỡnh thc k toỏn nht ký chung v t chc
hch toỏn theo quyt nh s 1141/Q- TC- CKT ngy 1/11/1995 ca B
ti chớnh cú sa i v b sung mt s im ch k toỏn theo lut Thu

GTGT v Thu thu nhp doanh nghip ỏp dung t ngy 1/1/1999. Theo hỡnh
thc ny Cụng ty s dng cỏc s: S nht ký chung, s cỏi, s (th) k toỏn
chi tit vt liu v cỏc s nht ký chuyờn dựng nh s chi tit thanh toỏn vi
ngi bỏn, s theo dừi tin gi ngõn hng
+ K toỏn trng: Ph trỏch chung ton phũng, chu trỏch nhim trc phỏp
lut v cụng tỏc hch toỏn do Nh nc quy nh, chu trỏch nhim trc
giỏm c v mng ti chớnh. L ngi c vn c lc cho giỏm c v mng
ti chớnh. Ký chng t hch toỏn tng hng mc do k toỏn viờn lp.
Tr ởng phòng
Kế
toán
quỹ+
TSCĐ
Kế
toán
tổng
hợp
Kế toán
thanh
toán với
ng ời bán
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
tiền l
ơng
Kế toán

nguyên
vật liệu
Kế toán các Xí nghiệp
Kế toán
thanh
toán tạm
ứng
+ Kế toán vật tư: Chịu trách nhiệm tính toán, nhập, xuất vật tư, vật liệu là mắt
xích vô cùng quan trọng trong qua trình sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán TSCĐ: Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình tăng giảm
TSCĐ.
+ Kế toán lương: Chịu trách nhiệm tính toán, thanh toán lương, thưởng, bảo
hiểm cho cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp.
+ Kế toán tiêu thụ: Theo dõi, tính toán, tập hợp tình hình sản xuất của toàn
doanh nghiệp phục vụ cho việc tính toán giá thành công trình.
+ Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm theo dõi, tính toán thực hiện thu chi
tiêu cho toàn doanh nghiệp, thanh toán lương, chế độ cho công nhân viên,
theo dõi tiền đi, tiền đến và các khoản vay, gửi Ngân hàng.
+ Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp toàn bộ từ các kế toán chi tiết,
lập báo cáo gửi cho kế toán trưởng ký duyệt.
Ở công ty cổ phần đầu tư xây dựng số 9 Hà nội thì tổ chức công tác kÕ
toán là sự kết hợp giữa tập trung và phân tán.
Nhìn chung việc toán kế toán tại đơn vị đều được thực hiện theo đúng
chế độ kế toán hiện hành.
2. Ch k toỏn vn dng ti doanh nghip:
Cụng ty ỏp dng hỡnh thc nht ký chung:
S HCH TON THEO HèNH THC NHT Kí CHUNG.
Ghi chú:

*Hỡnh thc nht ký chung l hỡnh thc phn ỏnh cỏc nghip v kinh t phỏt

sinh theo th t thi gian vo 1 quyn s gi l nht ký chung. Sau ú cn c
vo nht ký chung ly s liu ghi vo s cỏi. Mi bút toỏn phn ỏnh trong
s nht ký chung c chuyn vo s cỏi ít nht cho 2 ti khon cú liờn
quan. i vi cỏc ti khon ch yu, phỏt sinh nhiu nghip v cú th m cỏc
nht ký phụ.
Cui thỏng( hoc nh k), cng cỏc s nht ký ph ly s liu ghi vo
s nht ký chung hoc cỏc s cỏi. S nht ký chung thng cú mu sau:
Mu: NHT Kí CHUNG
Thỏng nm 200
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Ghi định kỳ
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Chứng từ gốc
Nhật ký
chuyên dùng
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ, thẻ hạch toán
chi tiết
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã

ghi
sổ cái
Số hiệu
tài
khoản
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
Cộng:
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây
dựng số 9 Hà nội:
3.1.Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán:
Công ty sử dụng và thực hiện lập chứng từ theo quy định hướng dẫn
của Bộ Tài chính với các chứng từ sau: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị
tạm ứng; phiếu nhập kho, phiếu xuất kho; hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu thu,
phiếu chi; phiếu hạn mức vật tư, biên bản kiểm kê quỹ; bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ; bảng
chấm công, bảng chia lơng; thẻ kho, bảng tổng hợp chi phí…¬ng; thÎ kho,
b¶ng tæng hîp chi phÝ…
Ngoài ra, do đặc thù ngành xây lắp, Công ty còn sử dụng một số chứng
từ không bắt buộc phục vụ cho công tác hạch toán thuận lợi hơn như: Kế
hoạch tạm ứng vay vốn phục vụ thi công, bảng tổng hợp chi phí thi công công
trình, biên bản nghiệm thu khối lượng sản phẩm dở dang, hợp đồng giao
khoán nội bộ, bảng xác nhận khối lợng sản phẩm hoàn thành…îng s¶n phÈm
hoµn thµnh…
3.2.Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 186/1998/QĐ-

BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính.
Do đặc thù sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp, thực hiện thi
công dới hình thức khoán cho các đội nên quá trình cấp ứng và hoàn ứng là
hai quá trình quan trọng trong thực hiện thi công. Công ty hạch toán qua tài
khoản 1413. Đây là một tài khoản liên quan đến hầu hết tất cả các quá trình
hạch toán của Công ty.
Tài khoản 141: “Tạm ứng” được mở chi tiết như sau:
1411: “Tạm ứng mua vật tư hàng hoá”
1413: “Tạm ứng thi công”
1418: “Tạm ứng khác”
Tài khoản 1413 đợc chi tiết cho từng đội xây dựng và cho từng công
trình, hạng mục công trình và đội thi công.
Trong cùng một thời gian, Công ty thi công rất nhiều công trình, do đó
có rất nhiều sản phẩm dở dang. Công ty theo dõi sản phẩm dở dang qua tài
khoản 154. Tài khoản này được chi tiết theo mã của từng công trình. Đây là
một hệ thống tài khoản đặc thù của Công ty.
Công ty sử dụng tài khoản chủ yếu: 111,112, 131, 133, 138, 139, 141,
142, 152, 153, 154, 211, 213, 214, 228, 241, 311, 331, 333, 335, 336, 338,
411, 414, 415, 416, 421, 431, 511, 515, 621, 622, 627, 632, 642, 711, 811,
911.
Trong quá trình hoạt động, Công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản sửa
đổi theo chuẩn mực kế toán mới, luôn chấp hành nghiêm chỉnh những quy
định của Bộ Tài chính.
3.3. Hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính
*Hệ thống sổ sách:
- Các sổ tổng hợp gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản.
- Các sổ chi tiết: Sổ chi tiết các tài khoản, sổ giá thành công trình, sổ chi tiết
theo hạng mục công trình, sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ
chi tiết công nợ theo từng đối tượng, sổ chi tiết tài khoản có mã, các bảng kê,
bảng tổng hợp chi tiết.

Riêng sổ chi tiết công nợ được mở chi tiết công nợ theo từng đối tượng,
theo từng đối tượng in liên tục, theo tất cả các đối tượng, theo từng đối tượng
trên nhiều tài khoản.
Trình tù ghi sổ kế toán:
Công ty áp dụng hình thức khoán gọn cho các đội xây dùng trong việc
thi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình. Công ty có một hệ
thống mã các công trình, các công trình lại được chi tiết thành hạng mục công
trình để theo dõi hạch toán. Công tác hạch toán được tiến hành ở phòng kế
toán Công ty.
Khi tiến hành thi công một công trình, Công ty giao khoán cho các đội.
Dùa vào dự toán công trình đã lập do phòng kỹ thuật thi công tính khối lượng
và phòng tài chính kế toán tính đơn giá dự toán và giá trị thực hiện các đội
tiến hành vay vốn để thi công công trình. Khi công trình hoàn thành đội sẽ
tiến hành hoàn ứng với Công ty.
*Hệ thống báo cáo tài chính
Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng số 9 Hà Nội sử dụng hệ thống báo
cáo ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ
Tài chính và sửa đổi theo Thông tư sè 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của
Bộ Tài chính.
- Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty gồm: Bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh
báo cáo tài chính.
- Một số báo cáo quản trị phục vụ nội bộ doanh nghiệp: Báo cáo thanh
toán tạm ứng của ban đội đối với Công ty, báo cáo về công nợ của khách
hàng, báo cáo về tình hình sử dụng vật tư, báo cáo về tình hình sử dụng hoá
đơn, báo cáo thuế.
4.Một số phần hành kế toán tại công ty:
4.1. Kế toán vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của doanh
nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của một đơn vị vốn bằng tiền

được sử dụng linh hoạt nhất và được tính vào khả năng thanh toán tức thời
của doanh nghiệp.Tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 9 Hà Nội, vốn
bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.Tiền mặt
tại quĩ và tiền gửi ngân hàng của công ty không có vàng, bạc, kim khí quí, đá
qúy. Các giao dịch của doanh nghiệp chủ yếu với các doanh nghiệp trong
nước nên thanh toán bằng tiền đồng Việt Nam và không sử dụng ngoại tệ.
*Kế toán tiền mặt tại quĩ
Các chứng từ và sổ sách liên quan:
a) Chứng từ công ty sử dụng để kế toán vốn tiền mặt tại quĩ bao gồm:
- Phiếu thu.
- Phiếu chi.
- Biên lai thu tiền.
- Bảng kiểm kê quĩ.
- Các chứng từ khác có liên quan.
b) Sổ kế toán sử dụng bao gồm:
- Sổ quĩ kiêm báo cáo quỹ.
- Sổ nhật ký thu tiền.
- Sổ nhật ký chi tiền.
- Sổ cái TK111.
- Sổ chi tiết ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
Quy trình luân chuyển chứng từ:
- Trình tự luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán như sau:
Giải thích sơ đồ:
- Hàng ngày căn cứ vào các nghiệp vô kinh tế tài chính phát sinh liên
quan đến tiền mặt kế toán tiến hành lập các chứng từ nh phiếu thu, phiếu
chi Thủ quĩ căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ gốc có liên
quan hàng ngày ghi vào sổ quĩ.
- Cuối ngày thủ quĩ lập báo cáo quĩ chuyển cho kế toán kèm theo các
chứng từ gốc để kế toán ghi Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền. Định kỳ 10 ngày kế
toán lấy số liệu tổng cộng của nhật ký thu tiền, chi tiền để ghi Sổ cái.

Sổ sách sử dụng:
Sổ quĩ tiền mặt (Kiêm báo cáo quĩ)
Ngày tháng năm
Số chứng
từ
Diễn giải TK đối ứng
Số tiền
Thu Chi Thu Chi
Số dư đầu ngày
Phát sinh trong ngày
Cộng phát sinh
Số dư cuối ngày
Kèm theo Chứng từ thu
Chứng từ chi
Ngày tháng năm
Thủ quĩ ký
Chøng tõ gècSæ nhËt ký thu
tiÒn, chi tiÒn
Sæ quÜ kiªm b¸o
c¸o quÜ
Sæ c¸i
a) Sổ quĩ tiền mặt:
Dùng cho thủ quĩ phản ánh tình hình thu chi tiền mặt của DN
*Cơ sở lập: Các phiếu thu, phiếu chi đã được thực hiện nhập, xuất quĩ
*Kết cấu và phương pháp ghi:
+ Cột 1: Ghi số hiệu phiếu thu, phiếu chi
+ Cột 2: Ghi nội dung phiếu thu, phiếu chi
+ Cột 3: Ghi số hiệu TK đối ứng
+ Cột 4: Ghi số tiền nhập quĩ, xuất quĩ
b) Sổ nhật ký thu tiền:

Là loại sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của
đơn vị. Kết câu và phương pháp ghi sổ nh sau:
+ Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ
+ Cột 2+3: Ghi số và ngày tháng lập chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ
+ Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh
+ Cột 5: Ghi số tiền thu được vào bên nợ của tài khoản tiền được theo
dõi trên sổ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
+ Cột 6+7+8+9+10+11: Ghi số tiền phát sinh có của các tài khoản đối
ứng
Cuối trang sổ cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau.
Đầu trang sổ ghi số cộng trang trước chuyển sang
c) Sổ nhật ký chi tiền:
Là loại sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ chi tiền của
đơn vị. Kết cấu và phương pháp ghi sổ tương tù nh nhật ký chi tiền chỉ khác:
+ Cột 5: Ghi số tiền chi ra vào bên có của tài khoản tiền được theo dõi
trên sổ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
+ Cột 6+7+8+9+10+11: Ghi số tiền phát sinh Nợ của các tài khoản đối
ứng
d) Sổ cái tài khoản 111:
*Cơ sở lập:
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh theo tài khoản kế toán. Mỗi tài khoản được mở một trang sổ
liên tiếp trên sổ cái để ghi chép trong niên độ kế toán. Kết cấu và phương
pháp ghi sổ như sau:
*Phương pháp lập:
+ Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ.
+ Cột 2+3: Ghi số và ngày tháng lập chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ.
+ Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh.
+ Cột 5: Ghi sè trang của nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.
+ Cột 6: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng có liên quan đến nghiệp vụ

phát sinh trên tài khoản trang sổ cái này.
+ Cột 7+8: Ghi số tiền phát sinh nơ, có của tài khoản trang sổ cái này.
Ngày đầu tiên của niên độ kế toán ghi số dư đầu niên độ vào dòng đầu tiên
Cuối trang sổ cộng số phát sinh luỹ kế tính số dư để chuyển sang trang sau.
Đầu trang sổ ghi số cộng luỹ kế và số dư trang trước chuyển sang.
*Kế toán tiền gửi ngân hàng:
Các chứng từ, sổ sách liên quan:
a) Chứng từ sử dụng:
- Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng.
- Bảng sao kê của ngân hàng
- Các chứng từ khác có liên quan
a) Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái TK 112.
Trình tự luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán:
Trình tự luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán vốn bằng tiền:
Giải thích sơ đồ:
Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến (Báo nợ, báo có, bản sao
kê) kế toán ghi sổ tiền gửi NH, đồng thời ghi sổ nhật ký chung. Số liệu trên
sổ NKC là cơ sở để ghi sổ cái.
a) Sổ tiền gửi :
Dùng cho kế toán theo dõi chi tiết tiền Việt Nam của doanh nghiệp gửi tại
Ngân hàng.
*Cơ sở lập là các báo nợ, báo có của NH.Mỗi ngân hàng có mở tài khoản
được theo dõi riêng trên một quyển sổ.
* Kết cấu và phương pháp lập nh sau:
Hàng ngày:
+ Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ.
+ Cột 2, 3: Ghi số hiệu báo nợ, báo có.
+ Cột 4: Tóm tắt nội dung chứng từ.

+ Cột 5, 6: Ghi số tiền gửi hoặc rót ra khái NH.
+ Cột 7: Ghi số tiền hiện còn tại ngân hàng.
+ Cột 8: Ghi số hiệu TK đối ứng.
Cuối tháng:
B¸o nî,B¸o cã
B¶n sao kª
Sæ NKC Sæ c¸i
TK112
Sæ tiÒn
göi NH
Cộng số tiền gửi vào hoặc rót ra trên cơ sở đó tính số tiền còn gửi NH để
chuyển sang tháng sau. Số dư tiền gửi ngân hàng phải được đối chiếu với số
dư tiền gửi nơi mở tài khoản.
b) Sổ nhật ký chung:
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện phản ánh theo quan hệ
đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái. Kết cấu và phương pháp ghi sổ
nh sau:
+ Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ.
+ Cột 2+ 3: Ghi số và ngày tháng lập chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ.
+ Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh.
+ Cột 5: Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ nhật ký chung đã ghi sổ cái .
+ Cột 6: Ghi số hiệu các tài khoản đã ghi nợ, có theo định khoản kế toán
các nghiệp vụ phát sinh.Tài khoản ghi nợ được ghi trước,tài khoản ghi có
được ghi sau, mỗi tài khoản được ghi một dòng riêng.
+ Cột 7: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi nợ.
+ Cột 8: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi có.
Cuối trang sổ cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau.
Đầu trang sổ ghi số cộng trang trước chuyển sang.
c) Sổ cái TK 112:

Kết cấu và cách ghi chép tương tự sổ cái TK 111.
4.2.Kế toán nguyên liệu, công cụ, dụng cụ:
Vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá. Vật liệu
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất- kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị
vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Chứng từ, sổ sách liên quan

×