Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nước uống tinh khiết sài gòn SAPUWA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.61 KB, 66 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, Việt  là một nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, nền kinh
tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế. Với bối cảnh  vậy, có
rất nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều ngành nghề kinh doanh tham gia vào
thị trường. Ngành nghề kinh doanh nước uống tinh khiết cũng là một ngành
mới xuất hiện ở Việt  hơn 10 năm nay và đóng góp đáng kể vào nguồn
ngân sách Nhà nước. Công ty Cổ phần Nước uống tinh khiết Sài Gòn
SAPUWA là một trong những công ty kinh doanh sản phẩm nước uống tinh
khiết đầu tiên tại Việt . Với lợi thế là một doanh nghiệp đi tiên phong
Công ty đã phấn đấu nỗ lực để đạt được nhiều thành công đáng kể. Sau hơn
10 năm thành lập Công ty SAPUWA đã đạt được nhiều giải thưởng về sản
phẩm nước uống tinh khiết. Từ một Công ty quy mô vừa ở TP. Hồ Chí Minh,
Công ty đã mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, xây dựng được nhiều chi
nhánh ở các thành phố khác, làm cho nhãn hiệu nước uống tinh khiết
SAPUWA trở thành thân quen và nổi tiếng ở Việt Nam. Thị trường trong
nước không ngừng mở rộng và doanh thu của Công ty SAPUWA còng không
ngừng tăng lên qua các năm. Xét thấy Công ty Cổ phần nước uống tinh khiết
Sài Gòn SAPUWA là một doanh nghiệp có tầm cỡ và quy mô tương đối lớn,
đang trên đà phát triển thuận lợi, đặc biệt bộ máy kế toán của Công ty được tổ
chức phân công hợp lý với đầy đủ các phần hành của một doanh nghiệp sản
xuất, do vậy em đã chọn Quý Công ty làm nơi thực tập để có điều kiện quan
sát thực tế công việc kế toán, trau dồi kinh nghiệm của bản thân và có thể áp
dụng những kiến thức mình đã học tại trường Đại học vào thực tiễn công việc.
"Báo cáo thực tập tổng hợp" của em bao gồm 3 phần:
PhÇn I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Nước uống tinh khiết Sài Gòn
SAPUWA.
Phần II. Tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Cổ phần Nước uống tinh khiết Sài Gòn SAPUWA.
Phần III. Đánh giá khái quát về tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công
tác kế toán tại Công ty Cổ phần Nước uống tinh khiết Sài Gòn SAPUWA.


Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Đồng và các chị trong
phòng kế toán của Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo
này. Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết của em
còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo
còng  của các chị phòng kế toán của Quý Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!


Phần I
Tổng quan về công ty cổ phần nước uống tinh khiết Sài Gòn
SAPUWA
I/ Quá trình hình thành và phát triển
1. Đặc điểm về loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dưới hình thức công ty cổ phần. Theo
điều 51 - Luật Doanh nghiệp năm 1996 có những quy định  sau về công ty
cổ phần:
Thứ nhất, về vốn: Vốn do cổ đông công ty đóng góp, gọi là vốn điều lệ.
Vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông là
người sở hữu cổ phần của công ty. Cổ phiếu là tấm phiếu thể hiện cổ phần của
công ty. Giá trị của cổ phần gọi là mệnh giá của cổ phiếu.
Thứ hai, về trách nhiệm: cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh
nghiệp.
Thứ ba, về tư cách pháp nhân: công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Hiện nay công ty cổ phần nước uống SAPUWA mới phát hành cổ phiếu
nội bộ trong doanh nghiệp, chưa phát hành cổ phiếu ra bên ngoài. Trong
tương lai, công ty sẽ kêu gọi vốn bên ngoài bằng cách phát hành cổ phiếu.
2. Quá trình hình thành và phát triển
Tên đầy đủ Công ty Cổ phần Nước uống tinh khiết Sài Gòn

Tên thường
gọi
Tên viết tắt
Địa chỉ
Điện thoại
Fax
E-Mail
SAPUWA
Công ty SAPUWA
SAPUWA
189/1 Hoàng Hoa Thám - Quận Ba Đình - Hà Nội
(84-4) 8 435 004
(84-4) 8 233 097
www.sapuwa.com
Công ty cổ phần nước uống tinh khiết Sài Gòn SAPUWA được tiến hành
xây dựng, chuẩn bị từ năm 1990 và chính thức khai trương vào tháng 9 năm
1992. Công ty đặt trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh và nhiều chi nhánh khác
tại các tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, Huế, Vũng Tàu. Tại Hà Nội chi
nhánh của công ty có địa chỉ tại số 189/1 đường Hoàng Hoa Thám - Quận Ba
Đình.
SAPUWA là một trong những doanh nghiệp đầu tiên sản xuất kinh doanh
nước uống tinh khiết tại Việt Nam, đồng thời cũng là doanh nghiệp đi tiên
phong trong việc đưa vào sử dụng máy làm nước nóng lạnh còng  sản xuất
bình 5 gallons tại Việt . Đây cũng chính là bước đột phá đối với ngành
kinh doanh nước uống tinh khiết tại Việt  sau này.
Được thành lập năm 1992, đến năm 1993 sản phẩm SAPUWA đã đạt
được huy chương vàng tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt . Ngay
trong năm đầu đi vào sản xuất, công ty đã chứng tỏ được uy tín và chất lượng
của mình.
Tháng 8 năm 1994 SAPUWA trở thành thành viên của hiệp hội nước

uống thế giới với tư cách là đại biểu quốc gia Việt  của hiệp hội.
Năm 2000 sản phẩm SAPUWA đạt danh hiệu hàng Việt  chất lượng
cao do người tiêu dùng bình chọn.
Đặc biệt năm 2001 Công ty Cổ phần nước uống tinh khiết Sài Gòn
SAPUWA đã đạt được chứng nhận Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9002.
Năm 2002, sản phẩm SAPUWA tiếp tục đạt được giấy chứng nhận tiêu
chuẩn Quốc tế về: "Thực phẩm, chất lượng, và An toàn" (SQF 2000: 1997CM
HACCP) và trở thành đơn vị sản xuất nước uống tinh khiết đầu tiên và duy
nhất hiện nay tại Việt Nam nhận được các chứng nhận Quốc tế này. Qua
nhiều năm hoạt động trên thị trường Công ty SAPUWA đã xây dựng được
một hệ thống hơn 3000 khách hàng tiêu biểu là các Công ty như: CANON,
MITSUBISHI, TOTO, DENSO, bảo hiểm PRUDENTIAL, HAI HA
KOTOBUKI, phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam…
II/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh
1. Chức năng, nhiệm vụ
Là mét trong những doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực kinh doanh
nước uống tinh khiết, công ty có những nhiệm vụ chức năng sau:
Thứ nhất, công ty chuyên sản xuất nước giải khát, nước uống tinh khiết
đóng chai phục vụ nhu cầu người tiêu dùng.
Thứ hai, công ty còng mua hàng tiêu dùng chuyên ngành nước uống.
Thứ ba, chế biến, mua bán hàng lương thực thực phẩm.
Thứ tư, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
2. Ngành nghề kinh doanh
Mặc dù Công ty đã đăng ký nhiều danh mục hàng hóa kinh doanh để tiện
cho việc mở rộng và phát triển sản xuất sau này, song hiện nay Công ty mới
chỉ tiến hành sản xuất và kinh doanh đối với một số mặt hàng nhất định. Công
ty chuyên sản xuất nước uống tinh khiết nhãn hiệu SAPUWA các chủng loại:
 Bình 5 gallons
 Chai 5 l
 Thùng 1,5 l

 Thùng 0,5 l
 Thùng 0,33 l
Ngoài ra Công ty còn tiến hành kinh doanh, cung cấp các loại máy móc
thiết bị phục vụ cho việc sử dụng nước theo yêu cầu của khách hàng. Các loại
máy móc thiết bị này được Công ty nhập mua từ bên ngoài và bán kèm theo
nước uống như giá đỡ (gồm giá Inox, giá gỗ, giá sắt), máy nóng lạnh (như
máy nóng lạnh Family, máy Sapuwa lớn, máy nóng lạnh Partner, máy nóng
lạnh Clover, máy nóng lạnh Novita…), bình sứ, đôn sứ, vòi máy nóng lạnh…
Nếu khách hàng có nhu cầu Công ty sẽ vận chuyển và lắp đặt tận nơi.
Hiện nay Công ty mới tiến hành kinh doanh 2 ngành nghề trên, nhưng
trong tương lai tới Công ty sẽ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường để có thể mở
rộng ngành nghề kinh doanh.
3. Thị trường
Đội ngò cán bộ nhân viên, cộng tác viên Công ty nước uống tinh khiết Sài
Gòn SAPUWA là những chuyên gia hàng đầu được đào tạo trong các trường
Đại học với chuyên ngành Quản trị kinh doanh, marketing, kinh tế, kế toán…
và những công nhân lành nghề có kinh nghiệm, trách nhiệm, nhiệt tình trong
công việc. Do vậy, kể từ khi thành lập đến nay Công ty đã có hệ thống khách
hàng rộng rãi trong và ngoài nước.
3.1. Thị trường trong nước
Thị trường trong nước vô cùng rộng lớn, sản phẩm của Công ty được
phân phối rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Công ty quan hệ với nhiều doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ
như hãng Pepsi, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Công ty Haihakotobuki, Bảo
Minh, Pacific Arline, Bưu điện thành phố…nhiều Công ty TNHH, nhiều khu
dân cư, dân phố, các cửa hàng, cá nhân.
Đặc biệt sản phẩm của Công ty còn được sử dụng tại các khu Công
nghiệp lớn : Canon, Panasonic, Toa Việt … Tại các khu Công nghiệp
này, khối lượng người sử dụng sản phẩm của Công ty rất lớn, Công ty
SAPUWA cũng xác định được điều này nên luôn nỗ lực duy trì mối quan hệ

này.
Sản phẩm SAPUWA còn được sử dụng thường xuyên trong các trường
hoc với đối tượng sử dụng là giáo viên, cán bộ nhân viên nhà trường và học
sinh, sinh viên như trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường Đại học Công
nghệ, trường Đại học Quốc gia…
Ngoài ra cũng phải kể đến các khách hàng lớn và trung thành 
Daihatsu, Hoya Glass Disk VN Ltd…
3.2. Thị trường nước ngoài
Hiện nay, sản phẩm của Công ty mới được tiêu thụ tại thị trường trong
nước. Thị trường nước ngoài hiện còn đang bỏ ngỏ, Công ty đang cố nỗ lực
chuẩn bị để có thể đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài trong một tương lai
gần đây.
4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã có nhiều thành tích đáng kể, kết
quả hoạt động KD ngày càng tốt. Cã thể so sánh kết quả KD của công ty
trong 3 năm gần đây  sau:
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2003 - 2005)
Đvt: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
NV CSH 396.086.039 671.633.975 693.811.518
Doanh thu 1.977.991.709 2.731.431.384 3.099.964.112
Lợi nhuận trước thuế 14.385.229 21.254.964 26.759.696
Thuế TNDN 4.027.864 5.951.390 7.492.715
Lợi nhuận sau thuế 10.357.365 15.303.574 19.266.981
Bảng 1. Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm
Căn cứ vào bảng trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty ngày càng phát triển, tổng doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2004
là 753.439.675 VNĐ, tương ứng với tốc độ tăng là 38,09%; năm 2005 tăng so
với năm 2004 là 368.532.728 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là 13,49%. 
vậy tổng doanh thu có xu hướng tăng lên trong 3 năm gần đây, tuy nhiên tốc

độ tăng có xu hướng giảm dần từ 38,09% xuống 13,49%. Nguyên nhân của
việc giảm này là do trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh
tranh, việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên với đội ngò công nhân
viên lành nghề, Công ty đã khắc phục được khó khăn và tiếp tục phát huy sức
mạnh của mình, do đó tổng doanh thu qua các năm vẫn có xu hướng tăng lên.
Chỉ tiêu lợi nhuận thuần của Công ty cũng đã ngày càng tăng. Cụ thể lợi
nhuận năm 2004 tăng so với năm 2003 là 6.869.735VNĐ tương ứng với tốc
độ tăng là 47,75%; năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5.504.732 VNĐ tương
ứng với tốc độ tăng là 25,90%.  vậy, mặc dù doanh thu có xu hướng tăng
lên qua các năm song tốc độ tăng của lợi nhuận lại có xu hướng giảm. Có thể
do ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên Công ty đã đầu tư nhiều hơn, do
đó làm giá vốn tăng thêm nên tốc độ tăng lợi nhuận giảm đi.
Tóm lại, qua 3 năm gần đây ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty SAPUWA ngày càng mở rộng và đạt hiệu quả kinh doanh cao. Công
ty đang dần phát huy những thế mạnh vốn có của mình để đảm bảo việc sản
xuất và tăng doanh thu, lợi nhuận.
Có thể xem xét tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua việc sử
dụng nguồn vốn và tài sản. Qua 3 năm gần đây việc sử dụng vốn và tài sản
được cụ thể qua các chỉ tiêu sau:
Đvt: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
I- Tài sản 1.584.080.
346
4.313.081.
049
5.069.604.
328
1.TSLĐ và ĐTNH 752.244.00
3
1.628.135.

134
2.451.413.
352
2. TSCĐ và ĐTDH 831.836.34
3
2.684.945.
915
2.618.190.
976
II - Nguồn vốn 1.584.080.
346
4.313.081.
049
5.069.604.
328
1. Nợ phải trả 1.187.994.
307
3.641.447.
074
4.369.029.
250
2. Nguồn vốn CSH 396.086.03
9
671.633.97
5
700.575.0
78
- Nguồn vốn KD 75.139.628 75.139.628 75.139.62
8
Các chỉ tiêu phân

tích
1. Hệ số tự tài trợ =
NVCSH/Tổng NV
0,25 0,16 0,14
2. Hệ sè thanh toán
bình thường = TSLĐ và
ĐTNH/Nợ phải trả
0,63 0,45 0,56
Bảng 2. Một số chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn và tài sản qua 3 năm
Căn cứ vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2004 tăng so
với năm 2003 là 2.729.000.703 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là 172,3%
(trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 116,4% và tài sản cố định
và đầu tư dài hạn tăng 222,8%); tổng tài sản năm 2005 tăng so với năm 2004
là 756.523.279 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là 17,54% (trong đó TSLĐ và
ĐTNH tăng 50,56%, TSCĐ và ĐTDH giảm 2,48%). Điều này chứng tỏ quy
mô tàI sản của Công ty trong 3 năm gần đây tăng tốc độ tăng giảm đi đáng kể.
Nguyên nhân là do thị trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh,
môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn.
Bên cạnh đó, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng so với năm
2003 là 275.547.936 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là 69,57%; năm 2005
tăng so với năm 2004 là 28.941.103 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là
4,31%. Qua đó ta thấy quy mô nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng qua các năm,
tuy nhiên tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu đều nhỏ hơn so với tốc độ
tăng của tài sản, điều này chứng tỏ hầu như tài sản của Công ty tăng lên đều
từ nguồn vốn đi vay. Nợ phải trả của năm 2004 tăng so với năm 2003 là
2.453.452.767 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là 207,57%; năm 2005 tăng so
với năm 2004 là 727.582.176 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là 19,98%.
Điều này chứng tỏ trong năm 2005 Công ty Ýt vay nợ hơn so với năm 2004,
đây là một tín hiệu tốt đối với tình hình kinh doanh của Công ty.
Từ các chỉ tiêu phân tích ta thấy hệ số tự tài trợ của Công ty có xu hướng

giảm dần qua 3 năm. Trong 3 năm này ta thấy chỉ tiêu hệ số tự tài trợ không
cao vì trong năm Công ty đầu tư vào tài sản và mở rộng sản xuất kinh doanh
bằng nguồn vốn đi vay. Do đó Công ty gặp khó khăn hơn trong vấn đề chủ
động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính. Trong những
năm tới Công ty đang phấn đấu tăng chỉ tiêu này lên.
Về khả năng thanh toán, qua chỉ tiêu hệ số thanh toán bình thường ta thấy
khả năng thanh toán của Công ty về các khoản nợ không quá thấp nhưng cũng
không cao. Tuy nhiên trong năm 2004 hệ số này giảm đi và năm 2005 có tăng
song tốc độ tăng thấp hơn so với tốc độ giảm của năm 2004.  vậy, Công ty
trong những năm tới phải chú trọng nhiều hơn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh để nâng cao khả năng thanh toán và ổn định tình hình tài chính.
III/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh
1.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sản phẩm của công ty là nước uống tinh khiết, do đó công ty cần phải
tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về công nghệ, về đảm bảo vệ sinh an toàn
để có thể tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Quy trình công nghệ sản
xuất sản phẩm tuân theo sơ đồ sau:
Quy trình sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty
SAPUWA
Cũng có thể theo dõi quy trình tạo ra thành phẩm qua trình tự như sau:
1. Giếng khoan sâu xấp xỉ 100 m
2. Hệ thống khử sắt
3. Bể chứa nước đã được khử sắt
4. Lọc thô và khử mùi lạ trong nước bằng than hoạt tính
5. Lọc cặn thô
6. Hệ thống thẩm thấu ngược lọc lấy nước tinh khiết
7. Bồn chứa nước tinh khiết có hệ thống sục khí ozone để
diệt khuẩn

8. Hệ thống chiết nước thành phẩm vào bình và đóng nắp
9. Vỏ bình quay vòng
10. Khâu rửa thô trong ngoài vỏ bình
11.Hệ thống sục rửa diệt khuẩn trong vỏ bình
12.Hệ thống sục rửa trong bình bằng nước thành phẩm
13.Kho chứa thành phẩm
Nước uống tinh khiết của Công ty SAPUWA được lấy từ nguồn nước
ngầm có độ sâu trên 100 m, qua các khâu xử lý và lọc theo công nghệ tiên
tiến trên thế giới, nước uống của Công ty luôn đảm bảo chất lượng theo đúng
tiêu chuẩn TCVN 6096 - 1995.
Có thể tóm tắt quy trình tạo ra thành phẩm như sau: Nước được hót từ
giếng khoan, nhờ hệ thống khử sắt, qua quá trình trao đổi iôn (cation và
anion) có tác dụng khử sắt, magan, canxi (làm mềm nước), khử khoáng và các
iôn kim loại nặng không có lợi cho sức khoẻ con người. Sau đó nước được
đưa vào bồn chứa và sục ozone 24/24 giê nhằm diệt khuẩn và oxy hoá các ion
kim loại. Nước được bơm qua hệ thống lọc thô (với than hoạt tính nhằm khử
mùi và các hợp chất hữu cơ, vô cơ), sau đó nước tiếp tục được đưa qua hệ
thống lọc tinh với các màng lọc đặc chủng 1 micro; 0,5 micro; 0,2 micro.
Cuối cùng được lọc qua hệ thống thẩm thấu ngược; tiếp sau đó nước lọc được
đưa vào bồn chứa thành phẩm.
Vỏ bình có tính chất quay vòng, do đó Công ty cũng có một hệ thống
chuyên xử lý vỏ bình. Vỏ bình được tái sử dụng sau khi đã được xử lý qua
khâu rửa thô trong ngoài vỏ bình và sục rửa diệt khuẩn trong vỏ bình. Kết
thúc khâu xử lý vỏ bình là hệ thống sục rửa trong bình bằng nước thành
phẩm. Đặc biệt, nước được xử lý bằng ozone có nghĩa là ozone được hoà trộn
trong nước giữ được lâu và quá trình chuyển hóa thành oxy được diễn ra ngay
cả sau khi nước đã được chiết vào chai, bình. Nước uống và vỏ bình sau khi
thực hiện quy trình trên được đóng thành bình, thành chai và xếp trong kho
hàng chờ giao đến cho người tiêu dùng.
2.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Công ty nước uống tinh khiết Sài Gòn SAPUWA là đơn vị hạch toán độc
lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, là đơn vị sản xuất kinh doanh có uy tín trên
thị trường. Do đó để đảm bảo cho công tác tổ chức điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh được tốt, bé máy quản lý của Công ty phải được tổ chức theo
kiểu trực tuyến, tức là mỗi phòng ban đều có một chức năng riêng biệt và chịu
sự quản lý của trưởng phòng đó.
Có thể tóm tắt bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty
SAPUWA qua sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty SAPUWA
Sơ đồ 2. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất tại công ty SAPUWA



 
 !
"
#$
"%
$


$
&


'"(



#)

*+
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy trên ta thấy mỗi phòng ban, bộ phận đều
có trách nhiệm, chức năng riêng phục vụ tốt cho nhu cầu quản lý, kinh doanh
của Công ty. Giữa các phòng ban, bộ phận có mối liên hệ qua lại mật thiết với
nhau đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả tốt.
• Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty:
Ban lãnh đạo:
 Giám đốc: Đứng đầu là Giám đốc Công ty, giữ vai trò lãnh đạo chung
toàn Công ty, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty và là người đại diện hợp pháp của Công ty.
 Trợ lý Giám đốc: Là người có trách nhiệm giúp Giám đốc tổng hợp
tình hình hoạt động của Công ty, dự thảo các văn bản đối nội, đối ngoại, giúp
Giám đốc chuẩn bị tốt các cuộc hội thảo và các công việc khác mà Giám đốc
Công ty phân công. Trợ lý Giám đốc là người tham mưu cho Giám đốc trong
mọi lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của Công ty.
Các phòng chức năng:
 Phòng tổ chức:
Phòng tổ chức có trách nhiệm quản lý các khâu liên quan đến công tác
hành chính như quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quản lý con dấu của
Công ty, phụ trách công tác khen thưởng và bảo vệ tài sản của Công ty.
Ngoài ra, phòng tổ chức còn có nhiệm vụ xây dựng điều lệ về tổ chức và
hoạt động của Công ty, xây dựng nội quy lao động, quy định về chế độ khen
thưởng của Công ty. Phòng tổ chức còn có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc
về hình thức tổ chức nhân sự, điều hoà, tuyển chọn và đào tạo lao động nhằm
đáp ứng nhu cầu và điều kiện lao động sản xuất kinh doanh của Công ty qua
từng thời kỳ.
 Bộ phận sản xuất:
Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ tổ chức quản lý công nghệ và chất lượng
sản phẩm của Công ty, chỉ đạo và kiểm tra chất lượng sản phẩm của Công ty.
Bộ phận sản xuất còn có trách nhiệm lưu trữ, quản lý hồ sơ dây chuyền công

nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty và giữ gìn bí mật dây truyền sản xuất
của Công ty.
Với đặc thù của doanh nghiệp là kinh doanh nước uống tinh khiết, do đó
khâu quan trọng trong bộ phận sản xuất là xưởng sản xuất nước. Xưởng sản
xuất nước có trách nhiệm sản xuất theo đúng kế hoạch do Công ty đề ra, đảm
bảo chất lượng nước đóng chai theo đúng quy định của Công ty về an toàn
thực phẩm.
 Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh bao gồm 3 bộ phận trực thuộc, đó là Bộ phận
Marketing, Bộ phận Dịch vụ khách hàng và Bộ phận giao hàng.
Bộ phận Marketing của Công ty có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng
chiến lược kinh doanh và chiến lược Marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh
của sản phẩm Công ty trên thị trường. Bé phận Marketing còn có nhiệm vụ
nghiên cứu, nắm vững các chương trình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm của
Công ty và yêu cầu của thị trường nhằm xây dựng chương trình từng quý,
từng năm của Công ty. Ngoài ra, bộ phận Marketing còn có nhiệm vụ tìm
hiểu về các đối tượng trong và ngoài nước để chuẩn bị nội dung đàm phán, ký
kết các hợp đồng thương mại, hợp đồng liên doanh liên kết, hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm theo đúng các quy định, luật lệ của Nhà nước.
Bên cạnh bộ phận Marketing là Bộ phận dịch vô khách hàng. Bộ phận
này có nhiệm vụ cung cấp cho khách hàng dịch vụ hậu mãi tốt nhất, đó là các
dịch vụ chăm sóc khách hàng, thu thập ý kiến khách hàng đối với sản phẩm
và chất lượng sản phẩm của Công ty, sau đó tiến hành lập báo cáo và phương
hướng giải quyết nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng
dịch vụ của Công ty. Đồng thời bộ phận này còn có trách nhiệm thu thập
thông tin về đối thủ cạnh tranh và về nhu cầu thị trường, từ đó làm cho Công
ty ngày càng có vị trí cao trên thương trường.
Tiếp đến là Bộ phận giao hàng. Bộ phận này có nhiệm vụ dùa vào đơn đặt
hàng của nhân viên trực tổng đài cung cấp để tiến hành lập phiếu giao hàng
cho nhân viên vận chuyển theo dõi sản lượng nước tiêu thụ, tồn kho đầu

tháng, đầu quý để báo cáo lại cho bộ phận Marketing lập kế hoạch sản xuất.
 Phòng kế toán:
Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh, lập báo cáo tài chính, theo dõi sự biến động của toàn bộ tài sản và
nguồn hình thành tài sản, đồng thời thực hiện chức năng giám sát toàn bộ hoạt
động kinh doanh của Công ty. Đây chính là công cụ quan trọng nhất trong
quản lý kinh doanh, quản lý tài sản và cũng là bộ phận tham mưu cho lãnh
đạo Công ty về công tách tài chính. Thông qua mua sắm, nhập, xuất vật tư và
tập hợp chi phí… phòng kế toán có nhiệm vụ lập các báo cáo kế toán kịp thời,
chính xác, chỉ đạo công tác đối với các bộ phận khác trong Công ty.
Phần II
Tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại công
ty cổ phần nước uống tinh khiết sàI gòn sapuwa
I/ Tổ chức bộ máy kế toán
1.Đặc điểm bộ máy kế toán
Tổ chức công tác kế toán phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
doanh, từ yêu cầu quản lý của Công ty, từ trình độ của cán bộ kế toán, từ quy
trình công nghệ sản xuất sản phẩm để cho hợp lý và khoa học.
Phòng kế toán của Công ty bao gồm 6 người và được phân công theo sơ
đồ sau:
Sơ đồ 3. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty SAPUWA
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Chức
năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận  sau:
• Kế toán trưởng:
Kế toán trưởng là người chỉ đạo công tác kế toán tại phòng kế toán, chịu
trách nhiệm với cấp trên về việc chấp hành luật pháp, thể lệ và chế độ kế toán
,%$-
.

"%

$
/ +

"%$
 0/
*1 
*&2

&

"%$
345*&
6-7

"%$

$
8
9 :
hiện hành. Kế toán trưởng cũng là người kiểm tra tình hình hạch toán đơn vị,
cung cấp thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác, kịp thời và toàn
diện để Ban giám đốc có thể xem xét và đưa ra các quyết định sản xuất kinh
doanh đúng đắn nhất.
Ngoài ra kế toán trưởng còn là người vào sổ cái các tài khoản đơn vị sử
dụng, cuối năm căn cứ vào sổ sách kế toán lập các báo cáo tài chính để cung
cấp cho Ban giám đốc, các đơn vị, tổ chức, cá nhân quan tâm.
Bên dưới kế toán trưởng là các bộ phận kế toán có nhiệm vụ thực hiện các
công việc kế toán thuộc phần hành của mình, hướng dẫn và kiểm tra các bộ
phận khác của Công ty thực hiện lập báo cáo kế toán.
• Bộ phận kế toán tiêu thụ thành phẩm:

Bộ phận này có nhiệm vụ phản ánh kịp thời chính xác tình hình xuất bán
thành phẩm, tính chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
• Bộ phận kế toán nguyên vật liệu và tính giá thành:
Nhiệm vụ của bộ phận này là phải ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác
trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực tế của nguyên vật
liệu nhập kho, xuất kho; phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào
các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất - kinh doanh; tính toán và phản ánh
chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu tồn kho, thiếu, thừa, ứ đọng để
Công ty có những biện pháp xử lý kịp thời.
Đồng thời Bộ phận này còn có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất từ bộ
phận sản xuất để qua đó tính giá thành của sản phẩm.
• Bộ phận kế toán tài sản cố định và tiền lương:
Bộ phận này có nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp giá trị TSCĐ hiện có, tình
hình sử dụng, tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn bộ doanh
nghiệp; tính toán và phân bổ mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất - kinh
doanh; lập kế hoạch sửa chữa và mua mới TSCĐ
Ngoài ra, bộ phận này còn có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về số lượng, thời
gian lao động, tính lương và các khoản trích theo lương; theo dõi tình hình
thanh toán lương, thưởng và các khoản phụ cấp cho người lao động.
• Bộ phận kế toán thanh toán:
Bộ phận này có nhiệm vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các quá
trình thanh toán với người bán, thanh toán với người mua, thanh toán với
ngân sách nhà nước.
• Thủ quỹ:
Thủ quỹ là người có nhiệm vụ trực tiếp quản lý, thu chi tiền mặt khi có
chứng từ hợp lệ; cuối ngày đối chiếu với sổ sách của Bộ phận kế toán thanh
toán để đảm bảo việc ghi sổ và kiểm kê phù hợp.
2.Quan hệ của phòng kế toán với các bộ phận khác
Phòng kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong một Công ty, có

nhiệm vụ then chốt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các bộ phận muốn
hoạt động tốt được đều phải thông qua phòng kế toán. Phòng kế toán có mối
liên hệ chặt chẽ với Ban lãnh đạo Công ty, nhân viên kế toán tổng hợp số liệu
thành các báo cáo tài chính - kế toán đưa lên cấp trên xem xét đánh giá. Từ
các báo cáo đó mà Ban lãnh đạo nói riêng và các cá nhân đơn vị quan tâm nói
chung biết được tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó đưa ra
những chính sách, chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với điều kiện
thực tế của Công ty. Ngoài ra, phòng kế toán còn có mối liên hệ mật thiết với
các phòng ban khác, với các bộ phận khác cùng phát triển công ty ngày càng
tốt đẹp hơn.
3.Cơ chế tài chính của Chi nhánh Hà Nội với Công ty
Tại chi nhánh Hà Nội, mọi công tác kế toán đều được ghi chép và tiến
hành độc lập. Các nhân viên kế toán tiến hành hạch toán mọi nghiệp vụ diễn
ra tại Chi nhánh, dưới sự quản lý và kiểm tra của Giám đốc (Giám đốc là
người có quyền cao nhất tại đây). Việc tính toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận
đều được rõ ràng đối với chi nhánh. Cuối mỗi năm tài chính, Chi nhánh Hà
Nội có nhiệm vụ gửi báo cáo kế toán tài chính về Tổng Công ty tại Sài Gòn
để Tổng Công ty biết và quyết toán doanh thu cho toàn bộ trụ sở và các chi
nhánh.
II/ Tổ chức công tác kế toán
1.Chính sách kế toán chung
Có loại hình doanh nghiệp là Công ty cổ phần, do đó chế độ kế toán mà
Công ty SAPUWA áp dụng là chế độ kế toán ban hành theo quyết định số
1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng chế độ kế toán với niên độ là 1 năm, kỳ
kế toán là 1 tháng, sử dụng đơn vị tiền tệ là Việt  Đồng (VNĐ).
Công ty sử dụng nhiều phương pháp để hạch toán hàng tồn kho tuỳ theo
đặc điểm của từng loại sản phẩm và từng thời kỳ nhất định. Tuy nhiên do đặc
điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nên hình thức hạch toán hàng tồn kho

áp dụng phổ biến và đạt hiệu quả cao hơn là phương pháp kê khai thường
xuyên. Nhờ đó kế toán theo dõi phản ánh một cách thường xuyên liên tục và
có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho trên các sổ sách kế toán. Phương
pháp tính giá hàng xuất kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ thuận tiện
hơn trong việc xác định giá hàng xuất kho. Còn phương pháp khấu hao TSCĐ
được thực hiện theo phương pháp đường thẳng.
Công ty đồng thời cũng sử dụng phần mềm kế toán được thiết kế riêng
cho doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty,
thuận tiện hơn cho công việc hạch toán kế toán.
2.Áp dụng chế độ kế toán
2.1.Chế độ chứng từ
Về chế độ chứng từ, Công ty SAPUWA đã đăng ký sử dụng hầu hết hệ
thống chứng từ do Bộ Tài chính phát hành. Danh mục chứng từ này gồm có:
 Chứng từ về lao động tiền lương bao gồm: Bảng chấm công, bảng
thanh toán tiền lương, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, bảng thanh
toán tiền thưởng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu
báo làm thêm giê, hợp đồng giao khoán, biên bản điều tra tai nạn lao động.
 Chứng từ về hàng tồn kho bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
biên bản kiểm nghiệm, thẻ kho, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản
kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa.
 Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn Giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng
thông thường, hoá đơn thu mua hàng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ,
hoá đơn bán lẻ.
 Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy
thanh toán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ.
 Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ tài sản cố
định, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ.
 vậy, công ty SAPUWA đã thực hiện đúng chế độ về chứng từ do Bộ
Tài chính ban hành. Kế toán thực hiện ghi chép chứng từ chính xác, kịp thời
và đầy đủ toàn bộ tình hình thực tế phát sinh, nhờ đó có thể cung cấp toàn bộ

thông tin cần thiết đến Ban giám đốc để đánh giá, hoạch định chiến lược kinh
doanh.
Có thể xem xét trình tự lưu chuyển một số loại chứng từ thường sử dụng
trong công ty SAPUWA như sau:
Phiếu nhập kho:
 Kế toán phụ trách nguyên vật liệu, hàng hoá sẽ gọi hàng, nguyên vật
liệu theo yêu cầu sản xuất kinh doanh
 Khi nhập kho, thủ kho là người trực tiếp nhận và viết phiếu báo lên kế
toán.
 Kế toán căn cứ vào phiếu báo, hoá đơn VAT hoặc phiếu xuất của nhà
cung ứng để lập phiếu nhập kho
 Sau đó phiếu nhập kho được in thành 2liên có chữ ký người bán, thủ
kho và kế toán
+ Liên 1: thủ kho giữ
+ Liên 2: kế toán giữ

;</
<"1
1
56)

"$
;% 
"$
=
<$9 =
- >
,% 
"$
-?

$
&
"@
1
4<

 

+

 
8
"$
,%$
*-
"$
Sơ đồ 4. Sơ đồ lưu chuyển phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho:
Đối với công ty SAPUWA phiếu xuất kho được chia thành 2 loại:
 Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
+ Quản đốc là người chịu trách nhiệm đề nghị xuất kho vật tư theo yêu cầu
sản xuất để lập phiếu đề nghị xin lĩnh vật tư gửi lên kế toán.
+ Kế toán căn cứ vào phiếu đề nghị để lập phiếu xuất.
+ Sau đó gửi xuống thủ kho để giao cho nguyên vật liệu cho bộ phận sản
xuất.
+ Sau đó lập phiếu xuất kho, được viết thành 2 liên, có đầy đủ chữ ký của
kế toán, thủ trưởng đơn vị và thủ kho
\ Liên 1: kế toán giữ
\ Liên 2: thủ kho giữ
 Phiếu xuất kho hàng hoá, thành phẩm

+ Phòng kinh doanh (Bộ phận dịch vụ) nghe yêu cầu đặt hàng của khách,
sau đó ra lệnh xuất đối với từng khách hàng rồi đưa đến bộ phận kế toán.
+ Phòng kế toán lập phiếu xuất kho đối với từng khách hàng theo số lượng
và từng tuyến đường.
+ Bé phận giao hàng cầm phiếu xuất đưa cho thủ kho và nhập hàng.
+ Phiếu xuất kho hàng hoá, thành phẩm cũng được viết thành 2liên:
\ Liên 1: kế toán giữ

×