Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc, vị thuốc phục vụ học tập môn dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.17 MB, 36 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐAI HOC Dươc HÀ NÔI
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRA cứu CÂY THUỐC, VỊ THUỐC
■ w * m
PHỤC VỤ HỌC TẬP MÔN Dược LIỆU
(PHẲN NHẬN THỨC Dược LIỆU)
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Dược s ĩ
ĐẠỈ HỌC
KHOÁ 2001 - 2006
Người thực hiện: s v Bùi Hữu Thịnh
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Viết Thân
Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu
Trường Đại học Dược Hà nội
Thời gian thực hiện: 09/2005 - 04/2006
^ AẰịẦĩẬùỴ
HÀ NỘI, 05/2006 ỵ O u JM o
L Ờ I C Ì M ơ w
(Em cíiân tHànH Say tỏ ßng 6ữ't ơn tối tíiẩy
‘Zỹ. ĩNguyễn ^ ỉế t Tĩiân - (Bộ mồn (Dược Ciệu trường (Đại íiọc
(Dược 0-Cà nộị ẩã tận tiníi Hưóng ẩân em íioàn tíiàníi íịíioá
Cuận này.
cũng jận gửi ß i cẩm ơn tới toàn tíiểtíiầy cô trong Sộ
môn Ợ)ược íiệu trường (Đại học (Dược J{à nộị gŨL đìnít và Sạn
6è ấã níiiệt tỉníi giúp ấd, dộng viên trong tdời gian em tẫực
íiiện lịỊỉod íuận này.
Siníi viên
(Bùi Hữu n^íiịníi
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ


PHẦN I. TỔNG QUAN 1
1.2. Trên thế giới '\
1.2. Tại Việt Nam 2
PHẦN II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 5
2.1. Phương tiện nghiên cứu 5
2.2. Phương pháp nghiên cứu 5
PHẦN III. THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 6
3.1. Xây dựng mô hình tra cứu 0
3.2. Kết quả 8
3.2.1. Trang chủ g
3.2.2. Các trang mục lục tra cứu 3
3.2.3. Trang chuyên luận 21
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28
4.1. Kết luận 28
4.2. Đề xuất 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
»Ă T VẤN ĐỂ
Ngày nay, nền khoa học kỹ thuật trên thế giới đã rất phát triển, đặc biệt
là ngành công nghệ thông tin. Tin học đã và đang được ứng dụng rộng rãi
trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, không chỉ trong các ngành khoa
học tự nhiên mà còn cả các ngành khoa học xã hội. Được ứng dụng phổ biến
nhất là các chương trình phần mềm chuyên môn. Nhiều phần mềm ứng dụng
đã tạo ra những phương pháp nghiên cứu và học tập mới rất tiện ích. Một số
ứng dụng của tin học đã được sử dụng trong ngành dược nói chung như các
phần mềm quản lý hay các phần mềm chuyên môn về dược khác. Tuy nhiên
số ứng dụng chuyên sâu về Dược liệu chưa nhiều và còn thiếu.
ở Việt Nam cũng như trên thế giới, số lượng cây thuốc và các dược liệu
đã và đang được sử dụng rất lớn và thường phân bố ở nhiều vùng, nhiều địa
phương khác nhau. Trong học tập, nghiên cứu dược liệu học, việc làm quen,
phân biệt và tìm hiểu về chúng gặp nhiều khó khăn do không có điều kiện để

quan sát trực tiếp. Trong khi đó, các tài liệu dùng trong nhà trường còn thiếu
hình ảnh các cây thuốc, vị thuốc hoặc nếu có cũng chỉ là hình ảnh chất lượng
không cao và nguồn gốc không rõ ràng. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay,
các ứng dụng của công nghệ thông tin đang được khuyên khích sử dụng Irong
giảng dạy tại các trường đại học và là điều hoàn toàn có Ihể thực hiện được.
Đã có nhiều phương tiện ứng dụng công nghệ mới được áp dụng trong giảng
dạy và cũng đã có những thành công nhất định tuy nhiên phạm vi ứng dụng
còn hạn chế.
Trước thực tế trên, một yêu cầu đặt ra là cần có một tài liệu - úng dụng
những tiến bộ của ngành công nghệ thông tin - để sử dụng trong học lập và
giảng dạy môn Dược liệu với những hình ảnh đầy đủ và rõ ràng về các cây
thuốc vị thuốc thường dùns;.
Khoá luận “Xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc, vị thuốc phục
vụ học tập môn dược liệu (phần nhận thức dược liệu)” đã được thực
hiện với mục đích:
- Cung cấp một tài liệu học tập và giảng dạy mới.
- Góp phần giúp sinh viên học tập, nghiên cứu, nhận thức cây Ihuốc, vị
thuốc dễ dàng và hiệu quả hơn.
* Nội dung của để tài thực hiện những vấn đề sau:
- Biên tập những hình ảnh của các cây thuốc, vị thuốc đã ghi được ở
nhiều địa phương trong cả nước.
- Dùng các phần mềm tin học sẵn có thiết kế. một hệ thống tra cứu cây
thuốc, vị thuốc dưới dạng các trang web.
PHẨN I
T Ổ I^ G Q U A I^
1.1. TRÊN THẾ GIỚI
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin để tiến hành các nghiên
cứu khoa học trong ngành y dược đã trở nên phổ biến và cần thiết trên thế
giới. Bên cạnh đó, tin học còn được ứng dụng trong việc giới thiệu, công bố và
báo cáo các công trình nghiên cứu. Những bài giới thiệu này có thể ở dạng các

trang web, phần mềm hay các tài liệu chuyên ngành. Dù được ứng dụng dưới
bất kỳ hình thức nào thì cho đến nay, tin học đã trở thành phương tiện không
thể thiếu trong giảng dạy, học tập.
Nếu xét về những chương trình phần mềm về dược nói chung có thể kể
đến một số phần mềm như các phần mềm Drugs Interaction Facts 1.0 (1999)
do công ty Fact and Comparision (Mỹ) thiết kế, Mims Interative do công ty
Havas MediMedia (úc) thiết kế đây là những phần mềm đang được ứng
dụng rộng rãi trong các bệnh viện và các trường Y dược ở Việt Nam. Tại
Trung Quốc, cũng đã có một số công trình nghiên cứu tương đối sâu về lĩnh
vực dược liệu như phần mềm phần mềm “7 học truyền thống Trung Quốc vâ
dược /ý” (Traditional Chinese medicine and Pharmacology). Trong quá trình
giảng dạy và học tập giảng viên và sinh viên có thể Iham khảo phần mềm này.
Phần mềm có nội dung khá phong phú và đã giới thiệu được nhiều cây thuốc,
vị thuốc thường dùng ở Trung Quốc về mặt thực vật học, tác dụng điều trị,
thành phần hoá học Tuy nhiên, hình ảnh cây thuốc vị thuốc không rõ ràng,
kích thước nhỏ, số hinh ảnh dược liệu còn ít. Mặt khác, ngôn ngữ dùng trong
một số phần mềm là tiếng Trung Quốc - không phổ biến trong các trường đại
học Y dược ở Việt Nam - nên bất tiện cho việc tra cứu khi phải chuyển từ
tiếng Trung sang tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
Bên cạnh những phần mềm được thiết kế còn có khá nhiều trang web đã
được xây dựng. Có thể kể đến trang của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
{www.who.org). WHO đã dành một phần riêng để nói về các cây thuốc và
dược liệu bao gồm rất nhiều bài viết, tài liệu, báo cáo về các chương trình hoạt
động, nghiên cứu trong lĩnh vực y dược học cổ truyền trên thế giới. Hoặc một
số trang web khác như trang của Trung Quốc ''www.orieníalpharmacy.com'",
hay trang của Anh ''www.mypharmacy.co.uk'' và rất nhiều trang khác từ
nhiều nước trên thế giới.
1.2. TẠI VIỆT NAM
ở Việt Nam hiện nay các ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành
dược khá nhiều. Qiủ yếu là các tài liệu được đăng tải dưới dạng các trang web

như trang web của Bộ Y tế (www.moh.gov.vn), trang của Trung tâm thông tin
Y dược Việt Nam {www.cimsi.org.vn), trang web về y khoa (www.ykhoa.net)
hay trang web của Viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh {www.lrc-hueuni.edu.vn)
và rất nhiều trang khác như WWW.tudienthuoc.net giúp tra cứu các loại thuốc,
trang web www.vnpca.org.vn của hiệp hội sản xuất và kinh doanh dược Việt
Nam Các trang web này cung cấp thông tin khá đầy đủ về các lĩnh vực của
ngành dược. Qua những trang web này người đọc có thể tìm hiểu rất nhiều
thông tin mà mình quan tâm như thông tin về thuốc, thị trường dược và thông
lin về các công ty sản xuất, kinh doanh dược cũng như các Ihông tin về cây
thuốc, vị thuốc ở Việt Nam. Đây có thể là những tài liệu tốt để tham khảo
trong quá trình giảng dạy và học tập trong các ngành Y dược ở Việt Nam.
Tuy nhiên, về mặt dược liệu và đứng trên nhu cầu tìm hiểu của nhiều
đối tượng khác nhau, các trang này còn một số nhược điểm. Ví dụ như trang
tra cứu của viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh {www.irc-hueiini.edu.vn). Đây là
một trang web tra cứu khá hay về các loại thuốc, kể cả thuốc hiện đại cũng
như thuốc cổ truyền. Trang web có các mục tra cứu theo tên các thuốc đông y,
tên thuốc gốc hoặc tra cứu theo tác dụng chữa bệnh của các Ihuốc hiệĩì đại.
Tuy nhiên, khi tra cứu các cây thuốc hay dược liệu, người dùng chỉ có thể tra
cứu theo tên Việt Nam, không có mục tra cứu theo tên khoa học hay nội dung
khác như theo họ thực vật, thành phần hoá học chính như vậy làm giảm
phạm vi ứng dụng của chương trình. Bên cạnh đó số lượng cây ihuốc, vị thuốc
được đề cập đến không nhiều và không có hình ảnh dược liệu, chỉ hình ảnh
cây thuốc nhưng chất lượng hình ảnh không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu
tìm hiểu của các nhà chuyên môn.
Ngoài ra cũng có thể kể đến trang tra cứu thuốc đông dược của Trung
tâm thông tin Y dược Việt Nam (www.cimsi.org.vn). Trang này cũng có danh
mục tra cứu các thuốc đông y, nhưng cũng chỉ có thể tra cứu theo tên Việt
Nam. Mặt khác, chương trình chưa có hình ảnh cây thuốc, vị thuốc.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều phần mềm tra cứu về dược như phần
mềm tra cứu ‘V/ỉ Pharmacy của tác giả Trịnh Thục Anh - trường Đại học

Dược Hà nội - cung cấp các thông tin về thuốc trên thị trường Việt Nam như
mã ATC, giá cả .Hay chương trình tra cứu dược điển 'Từ điển dược'' được
thực hiện bởi bác sĩ Nguyễn Vĩnh Phước (Bệnh viện Thống Nhất - TP.HCM)
và nhóm phần mềm BSP. về mặt dược liệu hay y học cổ truyền, cũng có một
số phần mềm được xây dựng bởi các tác giả miền Nam về các cây thuốc như
phần mềm từ điển tra cứu đông y dược ‘T học Đông Phương'' do nhà xuất bản
tổng hợp Đồng Nai phát hành năm 2004 của các tác giả Lương y Hoàng Duy
Tân và Lương Y Trần Văn Nhủ. Hoặc có thể kể đến phần mềm “Cữ_y ĩlĩitốc
Việt Nam'" do tác giả Hồng út và Mộng Thường thiết kế năm 199. Đây là
những phần mềm tra cứu cung cấp rất nhiều thông tin về cây thuốc, vị thuốc
nhưng chủ yếu mới chỉ đề cập về mặt thực vật hay tác dụng điều trị, chưa đi
sâu vào dược liệu học và chưa được giới thiệu rộng rãi. Những phần mềm đó
chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu tìm hiểu của những sinh viên dược trong
học tập môn dược liệu hay những nhà nghiên cứu dược liệu.
Thực tế đó đã thúc đẩy chúng lôi nghiên cứu ứng dụng tin học để thiết
kế một hệ thống hình ảnh giới thiệu về các loại cây thuốc, vị thuốc thường
dùng ở Việt Nam, nhằm phục vụ cho việc học tập môn Dược liệu của sinh
viên, đồng thời giúp cho cán bộ chuyên môn, những người quan lâm có thể
nhận biết và hiểu rõ hơn về các cây thuốc, vị thuốc thường dùng ở Việt Nam.
PHẨN II
PHƯƠnỉG TIỆN VÀ PHÜ0NG PHÁP
niGHIÊIV CỨL
2.1. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN cứ u
- Máy tính cá nhân
- Phần mềm Microsoft Frontpage
- Một số phần mềm hỗ trợ: Web Style 3.0
Corel PHOTO-PAINT 11
Và một số phần mềm khác
- Hình ảnh: những hình ảnh cây thuốc, vị thuốc do Tiến sĩ Nguyễn Viết
Thân chụp và quay ở nhiều địa phương khác nhau trên cả nước trong nhiều

năm qua. Các hình ảnh đã được biên tập theo yêu cầu của chương trình bằng
phần mềm Corel PHOTO-PAINT.
- Nội dung: Dựa trên cuốn Những cây thuốc, vị thuốc ỉhườĩĩíỊ dùng do
Tiến sĩ Nguyễn Viết Thân biên soạn - NXB Y học/ năm 2004 hiện đang được
nhiều sinh viên trường Đại học Dược Hà nội sử dụng như tài liệu học lập trong
phần thực tập dược liệu (phần nhận thức dược liệu) bên cạnh tài liệu Thực tập
dược ìiệii (phần nhận thức dược liệu).
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Sử dụng phần mềm Microsoft FrontPage và các phần mềm hỗ trợ khác
để thiết lập một hệ thống hình ảnh minh hoạ dưới dạng một trang web điện tử
dựa trên những hình ảnh đã chụp hoặc quay được trên thực tế và dữ liệu về
các cây thuốc, vị thuốc đã có.
PHẦN III
THlJC ]\GH1ÊM VÀ K ẾT q u ả
3.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRA cứ u
Khi muốn tìm hiểu về một cây thuốc hay một vị thuốc nào đó, người sử
dụng phải đi tới phần giới thiệu (chuyên luận) và các hình ảnh về chúng thông
qua các trang mục lục tra cứu. Các trang mục lục có thể được mở ra khi đang
ở bất kỳ vị trí nào của chương trình (trang chủ, phần giới thiệu về cây thuốc, vị
thuốc hay các trang hình ảnh). Sơ đồ tra cứu, sơ đồ cấu tạo và mối liên hệ giữa
các trang của chương trình được thể hiện trong hình 3.J và hình 3.2.
Mục lục tra cứu
Hình ảnh ^ Chuyên iuận
Hỉnh 3.1. Sơ đồ tra cứu cây thuốc, vị thuốc
Quá trình tra cứu: Từ mục lục tra cứu di chuyển tới các chuyên luận
giới thiệu về các cây thuốc vị thuốc, từ đó mở ra các hình ảnh về chúng. Khi
muốn tìm cây thuốc, vị thuốc khác có thể trở lại trang mục lục ngay từ trang
hình ảnh hoặc có thể quay trở lại trang chuyên luận để về trang mục lục tra
cứu {Hình ĩ.ỉ). Những mũi tên hai chiều thể hiện rằng có thể di chuyển từ
trang này tới trang khác và ngược lại.

Hinh 3.2. Sơ đổ cấu tạo chương trình tra cứu
3.2. KẾT QUẢ
Trong quá trình tiến hành, khoá luận đã xây dựng được một hệ thống tra
cứu dưới dạng các trang web với sơ đồ cấu tạo được thể hiện như Hình 3.2.
Chương trình có 1 trang chủ và 5 trang mục lục tra cứu Iheo các nội dung khác
nhau. Phần chính của chương trình là gần 1000 trang hình ảnh các loại cây
thuốc, vị thuốc và động vật làm thuốc cùng với 365 trang chuyên luận giới
thiệu những nội dung cơ bản nhất về chúng. Nội dung của các trang web sẽ
được trình bày dưới đây.
3.2.1. Trang chủ
Trang chủ được xây dựng nhằm giới thiệu chung về nội dung và mục
đích của chương trình (thể hiện trong phần lời giới thiệu).
Cuối trang có các nút liên kết tới các trang mục lục tra cứu và phần giới
thiệu về bản quyền chương trình. {Hình J J )
3.2.2. Các trang mục lục tra cứu
Để thuận tiện cho người dùng trong quá trình nghiên cứu, chương trình
đã phân loại, sắp xếp và xây dựng các trang mục lục tra cứu khác nhau 'tuỳ
theo mục đích và yêu cầu sử dụng. Có 5 trang mục lục khác nhau:
- Mục lục tra cứu theo Té/7 Việt Nam, tên khoa học
Họ thực vật
Bộ phận dùng
Các nhóm hoạt chất chính
Công dụng chữa bệnh chính
Trong mỗi trang mục lục, để có thể phục vụ cho nhiều đối tượng khác
nhau, danh sách các cây thuốc, vị thuốc bao gồm cả tên Việt Nam (đối với
cây thuốc, vị thuốc) và tên khoa học (đối với cây thuốc hoặc động vật làm
thuốc) và được sắp xếp theo vần ABC. Trong chương trình này, tên cây thuốc,
vị thuốc bằng tiếng Việt sẽ được ưu tiên viết trước. Các tên Việt Nam được
xếp ở phía bên trái cửa sổ màn hình và các tên khoa học được xếp ở phía bên
phải. Tuỳ theo số lượng tên của chúng trong mỗi phần mà các danh sách được

sắp xếp bố trí một cách hợp lý nhất.
Mỗi cây thuốc hay vị thuốc ở từng địa phưomg khác nhau Ihường có
những tên gọi khác nhau. Do vậy, để thuận tiện cho những người ở những địa
phương đó trong việc tra cứu, tất cả những tên gọi khác nhau của cây thuốc,
dược liệu đều được đưa vào các mục lục tra cứu.
Từ những danh sách này có thể đi tới các chuyên luận giới thiệu các cây
thuốc vỊ thuốc và hình ảnh của chúng. Khi muốn tìm một cây thuốc nào đó,
chỉ cần nhấp chuột trái lên tên cây đó (tên Việt Nam hoặc tên khoa học). Tuy
nhiên, khi muốn tra cứu một vị thuốc có thể dùng tên vị thuốc (tìm tên theo
tiếng Việt) hoặc tên cây được dùng để chế biến ra vị thuốc đó (có thể tìm tên
theo tiếng Việt Nam hoặc tên khoa học).
-Trang mục lục tra cứu theo tên Việt Nam, tên khoa học (Hình 3.4)
Mục lục tra cứu theo tên là loại mục lục phổ biến nhất trong các tài liệu
tra cứu. Đối với những người muốn tìm hiểu một cây thuốc hoặc một vị thuốc
nào đó khi đã biết tên Việt Nam (đối với cây thuốc hoặc vị thuốc) hay tên
khoa học (đối với cây thuốc hoặc động vật làm thuốc), mục lục này là lựa
chọn đầu tiên.
Trong mục lục này, các cây thuốc, vị thuốc được sắp xếp thành 26
nhóm khác nhau dựa vào bảng chữ cái theo thứ tự từ A đến z. Tên cây hay vị
thuốc có chữ cái đầu tiên giống nhau đuợc xếp vào một nhóm. Trong mỗi
nhóm, tên cây Ihuốc, vị thuốc được trình bày một cách hợp lý theo yêu cầu
chung (đã trình bày ở trên) {Hình 3.4). Để thuận tiện cho việc tra cứu, khi
muốn di chuyển tới nhóm cây nào đó của mục lục, người dùng có thể sử dụng
bảng chữ cái đặt ở đầu trang. Sau đó, nhấp chuột trái trái vào tên cây để mở
các trang chuyên luận về cây thuốc hay vị thuốc đó.
Ví dụ :
Với người nào đó cần tìm xem vị thuốc Bạch chỉ có công dụng gì và
hình dạng cây thuốc, dược liệu như thế nào có thể tìm theo các bước sau;
- Bước 1: Từ trang chủ, nhấp chuột trái trái “TÊN VN, KH” để di chuyển
tới trang mục lục tra cứu theo tên Việt Nam, tên khoa học.

- Bước 2: Nhấp chuột trái trái vào chữ cái B trong bảng chữ cái ở đầu trang
mục lục để đi tới nhóm cây thuốc, \ậ thuốc có chữ cái B đầu tiên.
- Bước 3: Tim đến chữ Bạch chỉ trong danh sách hiện ra, và nhấp chuột trái
trái vào đó để di chuyển tới trang chuyên luận về vị thuốc Bạch chỉ. Nhấn vào
tên vị thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng Latin để mở trang hình ảnh vị
thuốc hoặc cây thuốc đó —> Kết thúc tra cứu.
Nếu muốn tìm cây thuốc, vị thuốc khác, phải quay lại trang mục lục tra
cứu và thực hiện từng bước như trên.
- Trang mục lục tra cứii theo Họ thực vật và động vật (Hình 3.5)
Trong khuôn khổ của khoá luận, khoảng 365 cây thuốc thuộc 155 họ
thực vật và động vật khác nhau đã được sử dụng. Trong phần mục lục này, các
cây cùng thuộc một họ thực vật được xếp thành một nhóm.
Phần lớn danh pháp được sử dụng trong chương trình theo Dược điển
Việt Nam. Do cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc thường dùng” được đính
chính bởi nhiều nhà chuyên môn nên một số họ thực vật có các tên khác nhau
và để tôn trọng ý kiến của các nhà chuyên môn chương trình vẫn giữ nguyên
và đưa vào chương trình các tên đó.
Để thuận tiện Irong quá trình tra cứu, đầu trang có một danh sách được
xếp theo vần ABC, bao gồm cả tên Việt Nam và tên khoa học của các họ thực
vật và động vật. Dựa vào danh sách này, người dùng có thể dễ dàng di chuyển
tới nhóm các họ khác nhau mà không cần phải tìm từ trên xuống dưới trong cả
trang. Khi tìm cây thuốc thuộc họ nào đó chỉ cần nhấp chuột trái trái vào tên
họ đó ở phần đầu trang (có thể tên Việt Nam hoặc tên khoa học).
Ví dụ :
Với người nghiên cứu một nhóm dược liệu có nguồn gốc từ các cây
thuốc cùng thuộc họ Cần (Apiaceae) có thể làm theo những bước sau:
- Bước 1: Từ trang chủ, nhấp chuột trái “HỌ THựC VẬT” để mở trang
mục lục tra cứu theo Họ thực vật hoặc động vật.
- Bước 2: Tìm tên Họ Cần (phần tên Việt Nam) hoặc Apiaceae (phần tên
Lalin) trong danh sách các họ thực vật nằm ở đầu trang. Nhấp chuột trái trái

vào đó để di chuyển tới nhóm cây thuộc họ Cần.
- Bước 3: Muốn tìm một cây bất kỳ nhấp chuột trái trái vào tên cây hoặc vị
thuốc để mở ra chuyên luận về cây đó. Nhấn vào tên vị thuốc hoặc tên cây
thuốc bằng tiếng Latin (có màu khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình
ảnh vị thuốc hoặc cây thuốc. —> Kết thúc tra cứu.
Để tìm hiểu nhóm cây hoặc dược liệu thuộc họ thực vật, động vật khác phải
quay lai trang tra cứu theo Họ thực vật, động vật và thực hiện lại từng bước
như trên.
- Trang mục lục tra cứii theo Nhóm hoạt chất chính (Hình 3.6)
Trang mục lục này được xây dựng dựa trên các nhóm hoạt chất chính
chứa trong cây thuốc hoặc dược liệu. Các hoạt chất được chia thành 6 nhóm
khác nhau bao gồm nhóm Carbohydrate; Glycosid; Alcaloid; Tinh dầu, chất
béo và chất nhựa; acid hữu cơ; các Vitamin. Những cây cùng chứa một trong
các thành phần như trên sẽ được xếp thành một nhóm. Do trong một cây thuốc
hay một dược liệu thường không phải chỉ có 1 hoạt chất mà có nhiều hoại chất
khác nhau nên có trường họp một cây hay dược liệu có Ihể được sắp xếp vào
nhiều nhóm khác nhau.
Phần đầu trang cũng có một danh sách 6 nhóm hoạt chất chính để thuận
tiện cho việc tra cứu, khi di chuyển tới nhóm hoạt chất nào chỉ cần nhấp chuột
trái trái vào tên nhóm đó ở đầu trang. Trong mỗi nhóm, tên cây thuốc, vị thuốc
cũng được sắp xếp như yêu cầu chung.
Ví dụ:
Với người có nhu cầu cần tìm những cây có thành phần hoá học chính
là tinh dầu có thể tiến hành theo những bước sau:
- Bước 1: Từ trang chủ, nhấp chuột vào nút “THÀNH PHẦN HOÁ HỌC”
để mở trang tra cứu theo nhóm hoạt chất chính.
- Bước 2: Nhấp chuột trái vào tên “Tinh dầu, chất béo và chất nhựa” để di
chuyển tới nhóm cây có tinh dầu.
- Bước 3: Muốn tìm một cây bất kỳ nhấp chuột trái vào tên cây để mở ra
chuyên luận về cây đó. Nhấn vào tên vị thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng

Latin (có màu khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc
cây thuốc. —> Kết thúc tra cứu.
Để tìm hiểu nhóm cây hoặc dược liệu có thành phần hoá học khác
người dùng phải quay lại trang tra cứu theo Nhóm hoạt chất chính và thực
hiện lại từng bước như trên.
- Trang mục lục tra cứii theo Bộ phận dùng (Hình 3.7)
Các dược liệu có thể có nguồn gốc khác nhau từ cây thuốc. Thông
thường mọi bộ phận của cây đều có thể làm thuốc như hoa, quả, hạt, rễ, thân,
thân rễ thậm chí là cả cây. Trong mục lục tra cứu theo Bộ phận dùng, các
loại cây thuốc, vị thuốc được chia thành 10 nhóm khác nhau (danh sách các
nhóm được trình bày trong hình 3.7) dựa trên nguồn gốc của dược liệu hoặc
bộ phận nào đó của cây được dùng làm thuốc. Một cây có thể có nhiều bộ
phận được dùng làm thuốc hoặc một vị thuốc có thể có nguồn gốc từ nhiều bộ
phận của cây, do vậy một cây hoặc một vị thuốc có thể có mặt trong nhiều
nhóm bộ phận khác nhau.
Các bộ phận của cây dùng làm dược liệu được chia thành các nhóm sau:
- Hạt, áo hạt, nhân hạt
- Hoa, nụ hoa, búp, đài
- Lá, nẹọn mang lá
- Phần trên mặt đất
- Quả
- Rễ, rễ củ, thân rễ, củ,
- Thân, một thân, thân hành, cành
- Vỏ (thân, cành rễ, quả)
- Toàn cây
Đầu trang, có một danh sách 10 nhóm bộ phận dùng trên để thuận tiện
cho việc tra cứu khi chỉ cần nhấp chuột trái vào tên các nhóm có thể di chuyển
tới các nhóm bộ phận dùng khác nhau trong trang, về trình bày, tên các cây
trong mỗi nhóm cũng được sắp xếp như các trang mục lục khác và như yêu
cầu chung (mục 3.2.2).

Ví dụ:
Nếu người dùng muốn tìm dược liệu có nguồn gốc là hoa có thể
làm theo những bước sau:
- Bước 1: Từ trang chủ, nhấp vào nút “BỘ PHẬN DÙNG” để mở trang tra
cứu theo bộ dùng của cây thuốc.
- Bước 2: Nhấp chuột trái vào tên “Hoa, nụ hoa và búp đài” để di chuyển
tới nhóm dược liệu có nguồn gốc từ hoa.
- Bước 3: Muốn tìm một cây bất kỳ nhấp chuột trái vào tên cây để mở ra
chuyên luận về cây đó. Nhấp vào tên V] thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng
Latin (có màu khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc
cây thuốc —> Kết thúc tra cứu.
Để tìm hiểu nhóm dược liệu có nguồn gốc khác phải quay lại trang tra
cứu theo Bộ phận dùng và thực hiện lại từng bước như trên.
- Tranẹ mục lục tra cứu theo Công dụng chữa bệnh của cây thuốc lìoặc
dược liệu {Hình 3.8)
Với đối tượng là bệnh nhân cần tìm một vị thuốc có khả năng chữa một
bệnh nào đó, họ có thể tra cứu theo mục lục này. Trang mục lục Ira cứu theo
Công dụng được xây dựng dựa trên tác dụng chữa bệnh chính của cây thuốc
hay vị thuốc. Trong khuôn khổ của khoá luận này, chúng tôi chỉ đề cập đến
những tác dụng chữa những bệnh thường gặp trong cộng đồng của các cây
thuốc, vị thuốc.
Các cây thuốc, vị thuốc được phân chia vào 23 nhóm có tác dụng chữa
bệnh khác nhau. Danh sách các bệnh được thể hiện trong hình 3.8. Mỗi cây
thuốc, vị thuốc có thể có nhiều tác dụng nên có thể được xếp vào nhiều nhóm.
Để thuận tiện trong việc tra cứu, cũng như các trang tra cứu khác, đầu trang có
một danh sách các nhóm tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc vị thuốc. Nhấp
chuột trái lên tên các nhóm sẽ nhanh chóng di chuyển tới các nhóm tác dụng
khác nhau.
Ví dụ: Nếu người dùng muốn tìm vị thuốc có tác dụng chữa đau dạ
dày có thể làm theo những bước sau:

- Bước 1: Từ trang chủ, nhấp vào nút “CÔNG DỤNG” để mở trang tra cứu
theo tác dụng chữa bệnh của cây thuốc.
- Bước 2: Nhấp chuột trái vào dòng “ Chữa đau dạ dày” để di chuyển tới
nhóm cây thuốc, vị thuốc có tác dụng chữa đau dạ dày.
- Bước 3: Muốn tìm hiểu một cây thuốc hay vị thuốc bất kỳ, nhấp chuột
trái vào tên cây hoặc tên dược liệu để mở ra chuyên luận về cây thuốc hay vị
thuốc đó. Nhấn vào tên vị thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng Latin (có màu
khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc cây thuốc
-> Kết thúc tra cứu.
Để tìm hiểu nhóm dược liệu có tác dụng chữa bệnh khác phải quay lại
trang tra cứu theo Công dụng và thực hiện lại từng bước như trên.
Home pd§e - Microsoft Internet Explorer
Fíe Edit //View f=avontes Tools Help
Tên chương trình
Tên trang
Search Favorites ^ Media
HHtlHa m y IHUOi. y| ÌHUOt iHW UKi PÜWQ
r'
LÒÌ gioi thiệu
Đla CD "Nhũhg cây thuốc, vị thuốc thường dùng" được xây dự‘ig trên cơ sở cuổn sách cùng tên. Tải
liệu là cánh cửa nhỏ đưa bạn đọc vào thễ giới cỏ cây, làm qijen với các cây thuốc, vị friuoc thieo phương
thức đcti giản và khoa học. Tài liệu chú t'ọng giới thiệu với người đọc nguồn gốc vá công dụng của các
dược liệu, giúp người thu hái, sử dụng tránh nhầm lẫn, giả mạo. Đây cũng là phương tiện giúp các bạn
sinh viên, học sinh học tập môn Dược liệu thuận tiện và hấp dầ“! hơh.
Hiện nay trên thị trươtig có nhiều 'dược liệu nhầm lẫn, giả mạo, không rõ nguồn gốc, tài liệu này sẽ
được cập nhật Ihườhg xuyên để đáp úhg yêu cầu của nhũTtg người quan tâm,
Danh sách cây thuốc và vị Ử1UÕC được thành lậD ừ'ên cơ sổ':
- Nhũtig cây ữìuốc, vị thuốc thường dùng
- Một số vị thuốc có trong danh mục dược liệu ữìiễt yếu,
- Một sỗ cây thuốc vị thuốc đang được nhiều người bệnh quan lâm,

Trong quá trình biên soạn chắc chắn không fránh khỏi nhCĩtig sai sót chưa kịp nhận ra, rất rnong nhận
được nhCrtig lời phê bình góp ý của bạn đọc đế kịp tiiời hoàn chính.
Hinh ảnh cây ü'luoc, vị tíiuốc được chụp ở các địa phươhg ừ'ong nước từ nhiều năm, Đây là dê tải
nghiên cứu khoa bọc bJổi tì'ẻ của tập thể dược sĩ, sinh viên yêu ữiích môn dưỢc liệu, Đề tài được giải ỏ' Hội
nghị khoa học tuổi b'ẻ toàn quổc lần thứ XI. Đĩa CD được cấp miễn phí cho học sirihi, sinh viên. Với các co'
quan, tổ chức kính mong được sự hỗ trỢ về tài chính để tạo điều kiện bổ sunq, hoàn thiện cho lần xuất
bản sau. Cá nhằn, tổ chức có rinu cầu xin liên hệ VỚI "Nhóm Dược liệu ù'ẻ" frieo địa chỉ
dLẨXÌÌ&jờ'e0mhoocom
Tháng 5,2004
Các tác giá
N ú t lien két
Đĩa CD
“ŨOỤC
UỆU HỌC^

NHỮNG VỊ THUỔC THƯỜNG DÙNG" đã được đẵrtq kỷ Ì
3
ẳri awểìì và
được
bảo vệ bời hậl bẳn

qijyen cũng như các hiệp uớc về bản quỵền tảc giả cùd Việt Nam và quắc tế.

V
:i Mỵ Computer
G iớ i thiệu

bản quyền
^ Back ^ «'i ^2\ s Search ; ; Favorites Media ^
TRfl Cứa CfiY THUỐC. V| THOỐC

THEO TÊH VIỆT NflM. TEN KHOfi HOC
B ả n g c h ữ cá i
äbcdefghliklmnoßgrstuvwxyz
End oLpaqe
Tên Việt Nam
Danh sá c h c â y

thuốc, vị thuốc
a
A giao
Abrus moliìs
Hance
Actisũ
AbrusprecêỉiDỉiiisL.
Anh túc xác
Abuíilon Inơicuiv
(L.) Sweet
An tức hương
Acanihopanax. aculeaỉus
Seem
Âp niệu thảo
f
i
Achỳranỉhes aspera
L,
Tên Khoa học
Nút di chuyển

tới cu ối trang
Angelica dahuiica

(Fisch/) Berth, et
Hook.
Angsiica sinensis
(Oliv) Diels
Anficiesma
blcotor
Hassk.
Apis cerana
Fabricius.
Z a n ih o x y lu m Sfj.
Z e a m a y s
L.
Z in g ib e r o ữ cin a le
R o s e
Z iz y p h u s jujvb a
Larnk.
Z izy p h u s juju b a
Mill.
var. s p m o s a
(Bun ge) Hu e x H , F Ch ou
Z iz y p h u s sa iiva
Mill,
Backki
Tiiimiw )( m wmw /( # l>HệW PáNtt ) (TJMWUÄWy ( CdMPpq ) ( HQWHWe
Nút di chuyểi

về đầu trang
Đĩa CD
"DƯỢC
UỄU

HỌC VÀ
NHỮNG VỊ ĨHUỒC THIJ0NG
DÙNG" íẵ được
đảng kỷ bản awền và được bảo vê bời luậị bản

qư^/ền cũng như các hiêp ườc về bẫn quỵển tắc giả cùa Việt Nam và quốc tế.
.J Back
Search /F avorites i f Media F
TRẠ Cứa
CÂY THUỐC, V| THUỐC THEO HỌ THỤC V0T
D anh sách c á c họ

thực vật, động vật
End of page
Ten Việt Nam
Tên Khoa học
Hg Ba ba
Họ Mã đề
A c ũ rú h a ce a e
L a m ìac e a e
Họ Bạc hà
Họ Mẫ tiền
^ .gavaceae
L ũ u ra ce a e
Họ Bạch quả
Họ Mạch rnôn
N ịịa c e a e
L m c e a e
Họ Bách bô
Họ Mao lương

A ììs m a ìa c e a e
L o g a m a ce a e
Hg Bàng
Họ Măng cut
^ m a m n lh a c e a fi
ix ỉĩa n lh s c e a e
Họ Bào ngư
Họ Mau lê
A m a rự M a c e a e
M aQ rìQH a ceae
Ho Bấc
Hũ Mía dò
Họ Bầu bí
à n a c a rú ịac e a e
M a k a c e a e
Họ Mỏ hạc
Họ Vang (Caesaỉpỉniaceae)
N út trỏ về

đầu trang
Đậu m a
Muồnq
Thảũ quyết minh
Tô môc
\ Ị
C a e s a lfjiiw sa p p a n l.

C a s s ia íora
L, M
D a n h sách cá c


câ y thuốc vị thuốc
Back lũ Top
T fa i w t R H ) ( H ?T W | c y ệ T " )( B ệ r n ệ n ix a N g ~)( T . r n B H H O « H Ọ t ) ( tệ H < ipụrKi ) ( HOHEỊ>gg8
Đĩa CD "Dược LiỆU HỌC VÀ m ủm VỊ THUỐC THƯỜNG DÙNG" đẫ đươc đăng kỷ bẳn Quụền và đmỵc bảo vê bời iuât bản
quyên cữíỉQ như cảc hiêp íĩừc vê bảrỉ quyên tác qiả của Việt Marn và quốc tế.

My Computer
AiịẢolơ^
. ỉ'5 '
K lấ^A o
:ii| i Sea-ch Favorites Media
MÜCLÜC
các NHÓM HÖ6T CHâT CHÍNH
D anh sá ch c á c

nhóm hoạt chất
I
Nhom í: CarbohiT/rata
ì^hẾM.}ịLQ:ỊMẼ9ỀỈỂ
Nhóm líl: Aỉcaỉoid
Nhỏm IV: Thih dầu, chat beo và chất nhưa
Nhòm V: Acỉd hữu co^
Nỉìom Vỉ: Các VitamM
Carbohyclrat
Actiso
Ba kích
Ba kích thiên
N hóm c á c c â y thuốc


vị thuốc xếp theo

thành ph ầ n hoá học
Lông culi
Mẫ đề
Mạch rnôn
Abudỉon ịndỉcurn
(L.) Sv^/eet
Achyraníhes aspers
L.
Achyranthes bỉdentaía
Blurne,
Hồng sâm
Hồng sirn
Khiếm thực
Khiếm thực bắc
Khởi tử
Khổ qua
Khủ khởi
Kim anh
Tang thầm
Thục địa
Thung dung
Trắc bách
Trắc bách diêp
Trần bĩ
Vỏ quvt
Rosa ỉaevịgc^ta Michx.
PsUÒus sp.
Schisan dra chỉỉiensis

Bail!
Thuja orient a
ÌÍS L.
Trionyx sin e nsis
VVie qm a n n ,
Zizyphu s safn/a
Mill.
iMmm )( )(' mmmm ")
Đĩa CD
"DƠỢC Lỉẽu
HOC VÀ N H Ữ m VỊ ĨHUỒC THLÌÚNG DÙNG" đã đưực đẳng kỷ
tárumén
và đ>j>crc bảo vê bời ỉuât bản
Ì
qijựền cũng như các hỉệp ưiỳc về bản quyền tảc gỉẵ cùa Việt Nam và quốc tế.
ỠJ
^Back -
Search Favorites t ị ' Media
TRfi Cứa
CfiY THUỐC, VỊ THUỐC THEO BỘ PH0H DÙNQ
Hạt, áo hạt, nhân hạt
Hoa, nụ hoa, búp, đài
Lá, ngọn mang lá
Nhưa
Hạt, áo hạt. nhân hạt
Bạch biển đậu
Bá tử nhân
Bach aiới tử
Hải đảng bì
Phần trên mặt đất

Quả
Rễ, rễ củ, thân rễ, củ
Má đề
Mã tiền
Vồng nem
Thân, ruột thân, thân hành, cành
Vỏ (thân, cành, rễ, quả)
Toàn cây
D anh sá ch

bộ ph ận dùng
End of page
Abulilon indie um
(L.) Sweet
Alpinia kaỉsuỉĩiadaị
Haự.
Amomum sp.
Rain/oỉíia serpentina (L.) Benth, ex K u ri.
RauưoỊỸia [/eriịciHaía (Lciur.) Bai!!.
RauvoỊíỉa ựomiíonaAíi.
Scheffiera ocỉophyììa
Harms.
Stry'chnos wafhchiana Steud, ex DC.
Tnchosanỉhes kịnịơ^^ÌỊ
Maxim.
ĩnchosanihes rosỉhorniỉ Harms
VV,'/íS'froem/a inổỉCr3 C.A. Mey,
Back to Top
( ^ )( H^THựcyệT ic i ệ ')(ĩ. fmnHOếìm)( )( mmmm ")
Đĩa CD

"DƯỢC
UỆU HỌC VẢ
A/WÕ?|/G
Vị THUỒỌ ĨHU^ÙI^ỊG DÙNG" đã đưực đăng ký bản quụền vè điỉực bảo vệ bởỉ Ịuật bản

quyền cũnợ như các hiệp ước về bản qưỵền tác giả cùa Việt Nam và quểc tế.
'4 My Computer
File Edit View Favorites Tools Help
.^ B a c k - i S'; : . Search Favorites Media ^ '
TRfl CỨŨ
CâY THÜOC, V| THÜOC THEO CÔNQ D u m
An thần, gây ngủ
Giải độc cơ thể
cầrn máu
Chữa bệnh phij nữ
ChCfa bệnh nam giới
Chữa bệnh mắt
Chữa ho, hen, trừ đởm
Chữa rnẩn ngứa, rnun nhọt, lở loét
Chữa phong thấp, đau nhức minh mẳy'
Chữa tiêu chảy, Is,'
Chứa bệnh ti m mach, huyết áp Chửa ti ểu đưở ng
Chữa cảrn, sốt rét, hạ sốt Chữa thần kinh suy nhược
Chữa đau da dây Chữa ung thư
Chiĩa vếtthưong phần mềm
Giảm đau X
Kích thích tiêu hoá
Lợi gan mât, chửa sỏị mật
Lợi tiểu, chữa sỏi thận
Nhuận, tẳy, trị giun sán

Thuốc bổ dLfỡng, bỗ đắng
End of .Raçje
Mai ba ba
Mật ong
Mễ nhuc thung dung
Xuyên tâm liên
Ýdĩ
Ý dĩ Bắc
Scheữỉera ocỉophỵiia
Harms.
Sophora flavesœntis
Alt,
Talmurn crassifoHum
VVilld.
ĩaỉmum pamculaỉurn
Gaertn.
Taiínum patens
L.
Tnỉous terrestris
L.
Tnonyx sinensis
W'iegmann.
Back tci Top
;__Ttamws_): B ệ iflwa }(x H o g HÌỹ: ) ( f io M E w g f j
Đĩa CD 'ŨU Ợ C LIỆU HOC V ẢN H Ữ ĨiG VI THUỐC THƯỜNG DÙNG" đã đuợc đăng ký bẫn auwn và đuợc bào vệ bởi hiẳt bẳn

quỵền
cũng như các hiệp ưcK về bẳn quyển
tác
giả cùa Việt Nam và

quốc íấ

×