Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giao an lich su 9(HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.2 KB, 71 trang )

Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn:08/01/2011
Ngày dạy:10/01/2011
Bài 16
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919-1925)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Các hoạt động của Nguyễn Ái quốc ở nước ngoài từ năm 1919 đến năm 1925, nêu được ý nghóa và
tác dụng của những hoạt động đó đối với phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta.
2. Kó năng
- Rèn luyện cho HS kó năng quan sát tranh ảnh, lược đồ.
- Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lòch sử.
3. Tư tưởng
Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ Tòch Hồ Chí Minh và các chiến só cách
mạng
II. THIẾT BỊ
- Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua.
- Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: tiết trước đã kiểm tra học kỳ I
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Qua các bài ở lớp 8, các em đã biết 1911-1918, Nguyễn Tất Thành đã làm gì ? Ta tiếp tục theo dõi
hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925 để nhận xét: 1919-1925, con đường cứu nước của Nguyễn
Ái Quốc có gì khác với con đường truyền thống của lớp người đi trước ? 1921-1925, Nguyễn Ái Quốc
đã có những hoạt động như thế nào để chuẩn bò về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô
sản ở Việt Nam?
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


Hoạt động 1: Cảlớp/Cá nhân
* Mức độ Kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những hoạt động của Nguyễn
i Quốc từ năm 1917 đến năm 1920.
* Tổ chức thực hiện :
GV: 18 – 6 -1919, Nguyễn i Quốc có hoạt động
gì ?
HS: Trả lời
GV: Hoạt động trên có ý nghóa gì ?
HS: Gây tiếng vang lớn ở Hội nghò, ở Pháp và
các thuộc đòa Pháp.
GV: 7 – 1920, Nguyễn i Quốc đã làm gì ?
HS: Trả lời
GV: Trình bày cụ thể, sinh động những hoạt động
của Người tháng 12 – 1920. Việc làm này có ý
nghóa gì ?
HS: Đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917 –
1923)
- Tháng 6 -1919, Nguyễn i Quốc gửi bản yêu
sách, đòi Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự
do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của
dân tộc Việt Nam.
-7 – 1920, Nguyễn i Quốc đọc Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc đòa của Lê-nin, tìm thấy con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc – con
đường cách mạng vô sản.
-12 – 1920, Nguyễn i Quốc tham gia sáng lập
1

Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
động cách mạng của Người: từ chủ nghóa yêu
nước đến chủ nghóa Mác – Lê-nin.
Hoạt động 2 : Cá nhân/Cả lớp
* Mức độ Kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được các hoạt động của Nguyễn i
Quốc từ 1921 -1923.
* Tổ chức thực hiện:
GV trình bày hoạt động của Nguyễn i Quốc từ
năm 1921 – 1923.
GV: Những hoạt động kể trên của Nguyễn i
Quốc có tác động gì đối với phong trào cách
mạng Việt Nam?
HS: Tìm ra đường lối cứu nước đúng đắn cho
phong trào cách mạng Việt Nam. Truyền bá tư
tưởng Mác – Lê-nin về trong nước. Kết hợp
phong trào yêu nước với phong trào quốc tế.
Hoạt động 1: Cá nhân /Cảlớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những hoạt động của Nguyễn
i Quốc từ năm 1923 đến năm 1925 ở Liên Xô.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Hãy nêu các hoạt động của Nguyễn i
Quốc ở Liên Xô.
HS: Trả lời
Hoạt động 1 :Cá nhân/Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những hoạt động của Nguyễn
Ái Quốc từ năm 1924 đến năm 1925 ở Trung

Quốc.
* Tổ chức thực hiện :
GV: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra
đời trong hoàn cảnh nào ? Hoạt động và chủ
trương của Hội như thế nào?
GV sơ kết bài: Sau thời gian hoạt động ở Pháp
và Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc trở về Trung Quốc
thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
và mở ra bước phát triể mới của phong trào công
nhân Việt Nam.

Đảng Cộng sản Pháp.
- Tại Pháp, Nguyễn i Quốc tham gia sáng lập
Hội liên hiệp thuộc đòa, làm chủ nhiệm kiêm
chủ bút báo Người cùng khổ, viết bài cho báo
Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
Các sách báo trên được bí mật chuyển về Việt
Nam.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 –
1924)
-6 - 1923: Nguyễn i Quốc sang Liên Xô dự
Hội nghò Quốc tế nông dân.
- Nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo Sự thật
và tạp chí Thư tín Quốc tế.
-1924, Nguyễn i Quốc dự Đại hội V Quốc tế
Cộng sản và tham luận về vò trí, chiến lược của
cách mạng ở các nước thuộc đòa, về mối quan
hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế
quốc với phong trào cách mạng ở các nước
thuộc đòa…

III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC
(1924-1925)
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng
Châu (Trung Quốc). Tại nay, Người thành lập
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mà
nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn ( 6/1925).
- Mở các lớp huấn luyện chính trò để đào tạo
cán bộ.
- Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn Đường
Kách mệnh (đầu năm 1927).
- Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên có chủ trương “vô sản hoá” nhằm tạo điều
kiện cho hội viên tự rèn luyện, truyền báchủ
nghóa Mác – Lê-nin, tổ chức và lãnh đạo công
nhân đấu tranh.
4. Củng cố
HS lập bảng hệ thống về hoạt động của Nguyễn i Quốc từ năm 1919 -1925 và nêu nhận xét.
5. Dặn dò
2
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
- Học bài cũ, chuẩn bò bài 17, trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập.
Tuần 20 Tiết 20 Ngày soạn: 10/01/2011
Ngày dạy:12/01/2011
Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản

đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
2. Kó năng
Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghóa, sử dụng tranh ảnh lòch sử.
3. Tư tưởng
Qua các sự kiện lòch sử, giáo dục cho HS long kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối.
II. THIẾT BỊ
Các tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân đảng, 3 tổ chức cộng sản.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày quá trình hoạt động của Nguyễn i Quốc ở :Pháp (1917 – 1923) ? Liên Xô (1923 – 1924) ?
Trung Quốc (1924 –1925) ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Qua bài 16, chúng ta đã biết dưới tác động của những hoạt động Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên, phong trào cách mạng Việt Nam đã có bước phát triển mới. Ta tiếp tục theo
dõi bài 17 để xem chủ trương, hoạt động của 2 tổ chức cách mạng khác trong thời kỳ này là Tân Việt
Cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN và tại sao 3 tổ chức cộng
sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghóa của sự kiện này?
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
3
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những phong trào cách mạng
trong những năm 1926 – 1927.
*Tổ chức thực hiện:
GV: Trong 2 năm 1926 –1927 tình hình cách

mạng nước ta như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Các cuộc đấu tranh mang tính chất gì ?
HS: Trả lời
GV: Ngoài phong trào công nhân, lúc bấy giờ còn
những phong trào nào nổ ra ?
HS: Trả lời
GV: Kết quả ?
HS: Trả lời
Hoạt động 1: Cả lớp
* Kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được sự ra đời và hoạt động của Tân
Việt Cách mạng đảng.
* Tổ chức thực hiện:
GV: 1 tổ chức cách mạng khác cũng được thành
lập trong giai đoạn này là Tân Việt Cách mạng
đảng .
- Tân Việt Cách mạng đảng được thành lập như
thế nào ?
- Thành phần tham gia ?
- Đòa bàn và hoạt động của Tân Việt Cách mạng
đảng là gì?
HS: Trả lời
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG
TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-
1927)
- Trong hai năm 1926- 1927, nhiều cuộc bãi
công của công nhân liên tiếp nổ ra như các
cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi
Nam Đònh, đồn điền cao su Cam Tiêm và Phú

Riềng,…
- Phong trào mang tính thống nhất trong toàn
quốc , mang tính chính trò, có sự liên kết với
nhau.
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng
lớp nhân dân yêu nước khác phát triển thành
một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp
cả nước.
- Các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.
II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG
ĐẢNG( 7/1928)
- Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên đến
tháng 7 – 1928 lấy tên là Tân Việt Cách mạng
đảng.
- Thành phần : trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư
sản yêu nước.
- Đòa bàn hoạt động: chủ yếu ở Trung Kì.
- Hoạt động : cử người dự các lớp huấn luyện
của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Nội
bộ diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng:
vô sản và tư sản, cuối cùng xu hướng vô sản
chiếm ưu thế. Một số đảng viên tiên tiến
chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên, tích cực chuẩn bò thành lập Đảng.
4. Củng cố
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927) ?
- Hoạt động của Tân Việt Cách mạng đảng là gì ?
5. Dặn dò
- Học bài cu.õ
- Chuẩn bò bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK.

4
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Tuần 21 Tiết 21 Ngày soạn: 15/01/2011
Ngày dạy: 17/01/2011
Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản
đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
- Việt Nam Quốc dân đảng và cuộc khởi nghóa Yên Bái.
2. Kó năng
- Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến 1 cuộc khởi nghóa, sử dụng tranh ảnh lòch sử.
- Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện LS và biết so sánh chủ trương, hoạt động của các tổ chức cách
mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghóa Yên Bái, ý nghóa sự ra đời của 3 tổ chức cộng
sản…
3. Tư tưởng
Qua các sự kiện lòch sử, giáo dục HS lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.
II. THIẾT BỊ
- Lược đồ “Cuộc khởi nghóa Yên Bái (1930)”.
- Sưu tầm chân dung các nhân vật lòch sử : Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm
Tuấn Tài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trong năm 1926 –1927 phong trào cách mạng nước ta có bước phát triển mới nào ?
5
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn

Đương
- Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động như thế nào ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 –
1927), Tân Việt Cách mạng đảng 7 – 1928. Hôm nay, chúng ta se tìm hiểu Việt Nam Quốc Quốc dân
đảng và cuộc khởi nghóa Yên Bái, sự ra đời của ba tổ chức cộng sản qua bài Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng Cộng sản ra đời (TT).
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được sự ra đời và hoạt động của Việt
Nam Quốc dân đảng.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Việt
Nam Quốc dân đảng ?
- Việt Nam Quốc dân đảng ra đời vào thời gian
nào ? do những ai sáng lập ?
- Mục tiêu ?
- Thành phần ?
- Đòa bàn hoạt động ?
HS dựa và SGK để trả lời
Hoạt động 2: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những nét chính diễn biến cuộc
khởi nghóa Yên Bái.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi
nghóa Yên Bái ?

HS: Trả lời
GV: Dùng lược đồ trình bày diễn biến
GV: Nguyên nhân dẫn đến thất bại của khởi
nghóa Yên Bái ?
HS: Trả lời
GV: Ý nghóa ?
HS: Trả lời
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được trong năm 1929 ba tổ chức
cộng sản lần lượt ra đời.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyên nhân 3 tổ chức lần lượt ra đời nhanh
chóng trong năm 1929 ?
HS: Trả lời
GV: Dùng bức ảnh nhà 5D phố Hàm Long – Hà
III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG VÀ
CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI (1930)
a. Việt Nam Quốc dân đảng
- Bối cảnh ra đời : sự phát triển mạnh của
phong trào dân tộc dân chủ, ảnh hưởng của
trào lưu tư tưởng bên ngoài …
- Mục tiêu của đảng là nhằm đánh đuổi giặc
Pháp, thiết lập dân quyền.
- Thành phần : tư sản, học sinh, sinh viên, công
chức, binh lính, …
- Đòa bàn hoạt động chính là Bắc Kì.
b. Khởi nghóa Yên Bái
- 9-2-1929, sau vụ Ba-danh bò giết, thực dân
Pháp tổ chức nhiều cuộc vây ráp lớn, Việt

Nam Quốc dân đảng bò tổn thất nặng nề.
Những người chủ chốt còn lại quyết đònh khởi
nghóa .
- Diễn biến : khởi nghóa nổ ra ở Yên Bái, Phú
Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, nhưng
nhanh chóng bò thất bại.
- Nguyên nhân thất bại : thực dân Pháp còn
mạnh, Việt Nam Quốc dân đảng còn non kém
về chính trò và tổ chức.
- Ý nghóa : cổ vũ lòng yêu nước và ý chí căm
thù của nhân dân ta đối với bè lũ cướp nước và
tay sai.
IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP
NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929
- Cuối 1928 – đầu năm 1929, phong trào dân
tộc dân chu,û phát triển mạnh, cần phải có một
Đảng cộng sản để lãnh đạo.
- 3 – 1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên được
thành lập.
- 5 – 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên họp Đại hội lần thứ nhất.
6
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Nội để giới thiệu sự ra đời của Chi bộ Cộng sản
đầu tiên ở Việt Nam, tích cực chuẩn bò thành lập
một Đảng Cộng sản.
GV: Em hãy trình bày sự ra đời của ba tổ chức
cộng sản ở Việt Nam.
HS: Trình bày theo SGK.

GV sơ kết bài: Ở Việt Nam những năm cuối của
thập niên XX đã hình thành các tổ chức cách
mạng mới là Tân Việt Cách mạng đảng và Việt
Nam Quốc dân đảng. Đến nửa cuối năm 1929, 3
tổ chức cộng sản đã ra đời.
- 6 – 1929, Đông Dương Cộng sản đảng thành
lập ở Bắc Kì .
- 8 - 1929 An Nam Cộng sản đảng thành lập ở
Nam Kì .
- 9 - 1929 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
thành lập ở Trung Kì .
4. Củng cố
- Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Việt Nam Quốc dân đảng ? Mục tiêu ? Thành phần ? Đòa bàn
hoạt động ?
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghóa Yên Bái ? Diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý
nghóa của cuộc khởi nghóa Yên Bái ?
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Xem trước bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần 21 Tiết 22 Ngày soạn: 17/01/2011
Ngày dạy: 19/01/2011
Chương II
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
Bài 18
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: thời gian, đòa điểm, nội dung và ý nghóa lòch sử.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng.
2. Kó năng

- Rèn luyện kó năng sử dụng tranh ảnh lòch sử.
- Biết phân tích, so sánh , đánh giá các sự kiện lòch sử.
3. Tư tưởng
- Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh có vai trò thống nhất các tổ chức cộng sản thành
lập Đảng cộng sản Việt Nam.
-Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
II. THIẾT BỊ
- Tranh ảnh lòch sử : chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1930, chân dung các đại biểu dự Hội nghò thành
lập Đảng ( 3/2/1930).
- Chân dung Trần Phu.ù
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
7
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghóa Yên Bái ? Diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý
nghóa của cuộc khởi nghóa Yên Bái ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Việc 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn đã đánh dấu bước phát triển mới
của phong trào cách mạng Việt Nam.Tuy nhiên thực tế cách mạng đòi hỏi là phải thống nhất 3 tổ
chức này thành 1 Đảng duy nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Vấn đề đặt ra ai là người có đủ uy
tín để thống nhất 3 tổ chức cộng sản? Nội dung của Hội nghò diễn ra như thế nào ? Đảng ta ra đời có ý
nghóa lòch sử như thế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi nêu trên.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được sự cần thiết phải thống nhất

các tổ chức cộng sản.
* Tổ chức thực hiện:
• GV: Yêu cầu cấp bách lúc này của
cách mạng Việt Nam là phải làm gì ?
HS dựa vào nội dung SGK trảlời
Hoạt động 2: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được nội dung, ý nghóa của Hội nghò
thành lập Đảng.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy trình bày về Hội nghò thành lập
Đảng (3-2-1930).
HS dựa vào SGK trả lời
GV: Hội nghò thành lập Đảng có ý nghóa như thế
nào ?
HS: Trả lời
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được nội dung cơ bản của Luận
cương chính trò.
* Tổ chức thực hiện:
i GV: Hội nghò đã quyết đònh những nội dung gì ?
HS dựa vào nội dung SGK trả lời
GV kết luận nội dung HS trả lời. Đồng thời kết
hợp với giới thiệu chân dung Tổng bí thư Trần
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)
3. - Sự cần thiết phải triệu tập hội nghò
thành lập đảng: Ba tổ chức cộng sản ra đời song
lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng

với nhau. Yêu cầu cấp bách là phải có một
đảng thống nhất.
-Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghò hớp nhất các
tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hội nghò bắt đầu
họp từ ngày 6 - 1 - 1930 tại Hương Cảng –
Trung Quốc).
- Nội dung Hội nghò :
+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng
sản để thành lập một đảng duy nhất là Đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt , Sách lược
vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn
Ái Quốc khởi thảo.
+ Chính cương vắn tắt , Sách lược vắn tắt được
Hội nghò thông qua là Cương lónh chính trò đầu
tiên của Đảng.
- Ý nghóa: Hội nghò có ý nghóa như một Đại hội
thành lập Đảng.
- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng
Cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ bản cho
cách mạng Việt Nam.
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10 -1930)
- Tháng 10 - 1930, hội nghò lần thứ nhất Ban
Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Hương
Cảng (Trung Quốc) thông qua Luận cương
chính trò.
- Nội dung cơ bản của Luận cương:
+ Khẳng đònh tính chất của cách mạng Đông
Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản
dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì tư bản chủ

8
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Phu.ù

Hoạt động 1: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần náêm được ý nghóa lòch sử của việc thành
lập Đảng.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Hãy cho biết ý nghóa lòch sử của việc thành
lập Đảng ?
HS dựa vào SGK trả lời
2. GV sơ kết bài: Sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam gắn liền với vai trò của Nguyễn
Ái Quốc. Cách mạng Việt Nam đã có đường lối
cơ bản.
nghóa mà tiến thẳng lên con đường XHCN.
+ Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp
lực lượng đa số quần chúng,…phải liên lạc mật
thiết với vô sản và các dân tộc thuộc đòa nhất là
vô sản Pháp.
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH
LẬP ĐẢNG
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghóa
Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam.
- Là bước ngoặt vó đại trong lòch sử cách mạng
Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về
giai cấp lãnh đạo cách mạng.

- Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách
mạng thế giới.
4. Củng cố
- Em hãy trình bày về Hội nghò thành lập Đảng (3-2-1930).
- Nội dung cơ bản của Luận cương chính trò.
- Em hãy nêu ý nghóa thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, đọc chuẩn bò bài 19.
-Yêu cầu HS lập bảng niên biểu các sự kiện chính trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến
1930.
Tuần 22 Tiết 23 Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày dạy:24/01/2011
Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được những nét chính về những tác động của cuộc khủng hoảng đến kinh tế và xã hội Việt
Nam.
- Nắm được diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tónh.
2. Kó năng
Biết sử dụng lược đồ lược đồ phong trào Xô viết Nghệ – Tónh.
3. Tư tưởng
Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông và
các chiến só cách mạng.
II. THIẾT BỊ
Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ-Tónh (1930 – 1931).
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của Luận cương chính trò.

- Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng ?
3. Bài mới
9
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
a. Giới thiệu bài mới
Tình hình Việt Nam trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như thế nào ? Diễn
biến, ý nghóa của phong trào cách mạng trong những năm 1930-1931 ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hôm nay để trả lời câu hỏi nêu trên.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những nét chính về những tác
động của cuộc khủng hoảng đến kinh tế và xã hội
Việt Nam.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã
tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam
ra sao ?
HS: Trả lời
4. GV: Thực dân Pháp lại làm gì?
5. HS trả lời
Hoạt động 1 : Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được diễn biến chính của phong trào
cách mạng 1930-1931 trong cả nước và ở Nghệ-
Tónh.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy trình bày phong trào cách mạng 1930

– 1931 phát triển với quy mô toàn quốc (từ
2/1930-1/5/1930) ?
HS: Trình bày
GV: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của
nhân dân Nghệ – Tónh trong phong trào cách
mạng 1930 – 1931 ?
HS trình bày
HS: Quan sát lược đồ hình 32. xác đònh đòa điểm
diễn ra một số cuộc đấu tranh tiêu biểu trên lược
đồ.
GV: Tại sao nói: Xô viết – Nghệ Tónh là chính
quyền kiểu mới ?
HS: Trả lời
GV: Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh có ý nghóa
lòch sử như thế nào ?
HS: trả lời
GV sơ kết bài: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 – 1933 đã ảnh hưởng trực tiếp tới cách mạng
I. VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG
HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929-1933
- Kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp đều bò suy
sụp; xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan
hiếm,…
- Xã hội: đời sống mọi giai cấp, tầng lớp đều
ảnh hưởng.
- Pháp còn đẩy mạnh khủng bố, đàn áp,…làm
cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày
càng lên cao.
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931
VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ-TĨNH

- Từ tháng 2 đến tháng 5, diễn ra nhiều cuộc
đấu tranh của công nhân và nông dân.
- Phong trào nổ ra mạnh mẽ từ tháng 5, nhân
ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930, lần đầu tiên
công nhân và nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu
hiệu đoàn kết với vô sản thế giới.
- 9-1930, phong trào công – nông phát triển
đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết
liệt như: tuần hành thò uy, biểu tình có vũ trang
tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền đòch.
- Chính quyền của đế quốc và phong kiến ở
nhiều huyện bò tê liệt, nhiều xã tan xã.
- Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn
áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế,
thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng
đất,…
- Phong trào Xô viết Nghệ - Tónh có ý nghóa
lòch sử to lớn, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và
năng lực cách mạng của nhân dân lao động.
10
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Việt Nam.Pháp còn đẩy mạnh khủng bố, đàn áp,…
làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta
ngày càng lên cao. Phong trào cách mạng 1930 –
1931, đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tónh.
4. Củng cố
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra
sao ? Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh có ý nghóa lòch sử như thế nào ?
5. Dặn dò

- Về học bài, nắm được những nội dung chính của bài.
- Đọc kó, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi SGK bài 20.
Tuần 22 Tiết 24 Ngày soạn: 24/01/2011
Ngày dạy:26/01/2011
BÀI 20
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Những diễn biến chính của phong trào dân chủ những năm 1936 – 1939: Mặt trận Dân chủ Đông
Dương, ý nghóa.
2. Kó năng
- Tập dượt cho HS so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930-1931 với 1936-1939
để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh
- Biết sử dụng tranh ảnh lòch sử
3. Tư tưởng
Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng
II. THIẾT BỊ
- Ảnh “ Cuộc mít tinh ở Khu Đấu xảo ( Hà Nội)”.
- Bản đồ Việt Nam và những đòa danh có liên quan tới phong trào đấu tranh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
11
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ – Tónh trong phong trào cách mạng 1930
– 1931.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, những hậu quả của nó và những biến động của thế giới đã tác

động, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. Đứng trước tình hình đó, Đảng ta cần cần phải có
những chủ trương mới cho phù hợp. Những tác động của tình hình thế giới đó là gì ? Chủ trương và
diễn biến của phong trào diễn ra như thế nào ? Ý nghóa của phong trào đó ra sao ? Để trả lời những
câu hỏi đó chúng ta cùng vào tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Cả lớp/Cá nhân
* Kiến thức cần đạt :
HS cần nắm được những tác động, ảnh hưởng của
tình hình thế giới đến cách mạng nước ta.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Hãy cho biết các nước tư bản thoát ra khỏi
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bằng cách
nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Trước nguy cơ chủ nghóa phát xít, Quốc tế
Cộng sản có chủ trương gì ?
HS: Trả lời
GV: Hãy cho biết tình hình nước Pháp trước sự ra
đời của chủ nghóa phát xít ?
HS: Trả lời
GV: Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với
chính sách phản động của thực dân Pháp ở thuộc
đòa đã làm cho đời sống nhân dân ta như thế nào?
HS: Suy nghó trả lời
Hoạt động 1 : Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được chủ trương của Đảng ta trong
thời kì vận động dân chủ (1936-1939).
* Tổ chức thực hiện :

GV: Trước tình hình đó, Đảng có chủ trương gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
6. Hoạt động 2 : Cá nhân/Cả lớp
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG
NƯỚC
1. Thế giới

- Chủ nghóa phát xít lên nắm quyền ở Đức, Ý,
Nhật, đe dọa hoà bình và an ninh thế giới.
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7
-1935) đề ra chủ trương mới: thành lập Mặt trận
Nhân dân ở các nước chống phát xít và nguy cơ
chiến tranh.
- Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban
bố một số chính sách tiến bộ đối với các thuộc
đòa.
2. Trong nước
- Hậu quảcủa cuộc khủng hoảng kinh tế cùng
với chính sách phản động của thực dân Pháp ở
thuộc đòa đã làm cho đời sống nhân dân ta càng
đói khổ, ngột ngạt.
II. MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG
VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI TỰ
DO, DÂN CHỦ
1. Chủ trương của Đảng
-Xác đònh kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản
động Pháp cùng tay sai.
- Nhiệm vụ là chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc, chống bọn phản động thuộc đòa, tay
sai, đòi tự do, cơm áo, hoà bình.

- Chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản
đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân
chủ Đông Dương.
- Hình thức đấu tranh : hợp pháp, nửa hợp pháp,
công khai, nửa công khai.
12
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
7. * Kiến thức cần đạt :
HS cần nắm được diễn biến của phong trào đấu
tranh tiêu biểu trong thời kì này.
*Tổ chức thực hiện :
GV tường thuật tóm tắt diễn biến.
HS: Quan sát hình 33, Cuộc mít tinh ở Khu Đấu
xảo (Hà Nội) và nêu nhận xét về quy mô của
phong trào.
Hoạt đông 1 : nhóm/ cá nhân
* Kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được ý nghóa của phong trào 1936-
1939.
* Tổ chức thực hiện:
GV: nêu ý nghóa của cuộc vận động dân chủ
trong những năm 1936-1939 ?
GV sơ kết bài: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới, tình hình thế giới và trong nước có nhiều
thay đổi. Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta đã chủ
trương thực hiện cuộc vận động dân chủ trong
những năm 1936 – 1939.
2/ 2. Diễn biến
- Phong trào Đông Dương Đại hội (8-1936)

nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng.
- Phong trào “đón rước” phái viên Chính phủ
Pháp và Toàn quyền mới, đưa “dân nguyện”.
- Phong trào đấu tranh của quần chúng với các
cuộc bãi công, bãi thò, mít tinh,…
-Trong phong trào báo chí công khai, nhiều tờ
báo của Đảng ra đời.
III. Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO
- Trình độ chính trò, công tác của các bộ, đảng
viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của
Đảng được mở rộng.
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội
quân chính trò hùng hậu được hình thành.
- Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn
bò cho Cách mạng tháng Tám.
4. Củng cố
- Tình hình thế giới và trong nước của phong trào dân chủ 1936-1939.
- Phong trào dân chủ 1936 -1939 đã diễn ra như thế nào ?
- Ý nghóa của phong trào 1936 -1939.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Chuẩn bò bài 21, trả lời câu hỏi SGK.
Tuần 23 Tiết 25 Ngày soạn:12/02/2011
Ngày dạy:14/02/2011
Chương III
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
Bài 21
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Tình hình thế giới và Đông Dương trong năm 1939 – 1945; các cuộc khởi nghóa Bắc Sơn, Nam Kì,
vàbinh biến Đô Lương: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghóa.
2. Kó năng
Tập dượt cho học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghóa
của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng lược đồ.
3. Tư tưởng
Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp – Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh
thần dũng cảm của nhân dân ta.
13
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
II. THIẾT BỊ
Lược đồ ba cuộc nổi dậy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Phong trào dân chủ 1936 -1939 đã diễn ra như thế nào ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ở châu Á, phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt Trung và vào
xâm lược nước ta, thực dân Pháp đã quỳ gối dâng Đông Dương cho phát xít Nhật, nhân dân ta một cổ
hai tròng ngột ngạt dưới ách thống trò của phát xít đế quốc Nhật – Pháp, hàng loạt các cuộc khởi nghóa
của nhân dân ta đã nổ ra trong thời kì này. Để hiểu tình hình thế giới và Đông Dương tác động đến
cách mạng Việt Nam ra sao? Diễn biến, ý nghóa các cuộc khởi nghóa diễn ra như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải các câu hỏi trên.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được về tình hình thế giới và Đông

Dương trong những năm chiến tranh.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy tìm ra những nét mới về tình hình thế
giới và Đông Dương ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Pháp – Nhật cấu kết chặt chẽ nhau để áp bức
bóc lột nhân dân Đông Dương. Song mỗi tên phát
xít lại có các thủ đoạn thâm độc riêng để phục vụ
quyền lợi của mình.
GV: Nêu những thủ đoạn thâm độc của Pháp -
Nhật đối với nhân dân Đông Dương ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Hậu quả của các chính sách đó đối với các
tầng lớp nhân dân ta ở Việt Nam ?
HS: Cực khổ, điêu đứng
GV: Chính sự áp bức bóc lột dã man của Nhật –
Pháp làm cho mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc
Đông Dương với Nhật – Pháp sâu sắc và điều đó
đã dẫn đến phong trào đấu tranh bùng lên mạnh
mẽ.
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những nét chính diễn biến
những cuộc khởi nghóa.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghóa Bắc
Sơn nổ ra ?
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG
DƯƠNG
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phát xít

Đức tấn công Pháp, tư bản phản động Pháp
đầu hàng và làm tay sai cho Đức.
- Quân phiệt Nhật Bản tiến sát biên giới Việt
-Trung và tiến vào Đông Dương (9-1940).
- Nhật – Pháp câu kết với nhau cùng áp bức
bóc lột nhân dân ta, mâu thuẫn giữa toàn thể
dân tộc ta với Pháp – Nhật càng sâu sắc.
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA ĐẦU
TIÊN
1. Khởi nghóa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
- Nguyên nhân: Quân Nhật đánh vào Lạng
Sơn, quân Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn.
- Diễn biến: Đảng bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo
nhân dân nổi dậy tước khí giới của tàn quân
Pháp, giải tán chính quyền đòch, thành lập
chính quyền cách mạng (27 - 9 - 1940).
14
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
HS: Trả lời
GV: Sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc
khởi nghóa.
GV: Tại sao cuộc khởi nghóa Nam Kì bùng nổ ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc
khởi nghóa.
Hoạt động 2: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những nét chinh diễn biến cuộc
binh biến Đô Lương

* Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyên nhân cuộc binh biến Đô Lương ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc
khởi nghóa.
GV: Ý nghóa của hai cuộc khởi nghóa và binh biến
trên ?
HS: Trả lời
GV sơ kết bài: Pháp đầu hàng và câu kết với
Nhật để áp bức bóc lột nhân dân ta. Các cuộc
khởi nghóa và binh biến đã thể hiện tinh thần yêu
nước. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
về xây dựng lực lượng vũ trang, về thời cơ khởi
nghóa,…
- Ý nghóa: Tuy thất bại, nhưng đội du kích Bắc
Sơn ra đời.
2. Khởi nghóa Nam Kì (23 – 11 – 1940)
- Nguyên nhân: Thực dân Pháp bắt binh lính
Việt Nam đi làm bia đỡ đạn chống lại quân
phiệt Xiêm.
- Diễn biến: Đảng bộ Nam Kì quyết đònh khởi
nghóa (đêm 22 rạng ngày 23 - 11 - 1940) ở hầu
hết các tỉnh Nam Kì, thành lập chính quyền
nhân dân và toà án cách mạng, cờ đỏ sao vàng
lần đầu tiên xuất hiện.
3. Binh biến Đô Lương (13 – 1 – 1941)
- Nguyên nhân: Binh lính người Việt bất bình
vì bò bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân
Pháp nên đã nổi dạy đấu tranh.
- Diễn biến: Binh lính đồn chợ Rạng nổi dậy

(13 – 1 – 1941), đánh chiếm đồn Đô Lương,
kéo về thành Vinh.
- Ý nghóa: Thể hiện tinh thần yêu nước. Để lại
nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây
dựng lực lượng vũ trang, về thời cơ khởi nghóa,

4. Củng cố
Emhãy nêu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và ý nghóa của hai cuộc khởi nghóa Bắc Sơn, Nam Kì và
binh biến Đô Lương.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, lập niên biểu ba cuộc nổi dậy.
- Chuẩn bò bài 22, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần 23 Tiết 26 Ngày soạn:14/02/2011
Ngày dạy:16/02/2011
Bài 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tình cảnh nhân dân ta dưới hai tầng áp bức của Nhật – Pháp; các chủ trương của Hội nghò Trung
ương Đảng tháng 5 – 1941.
- Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh và việc xây dựng lực lượng chính trò, lực lượng vũ trang trên khắp
các vùng trong cả nước.
2. Kó năng
- Rèn luyện kó năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ lòch sử.
15
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lòch sử.
3. Tư tưởng

Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ tòch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng, đứng đầu là lãnh tụ hồ Chí Minh.
II. THIẾT BỊ
Bức ảnh “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Emhãy nêu nguyên nhân bùng nổ, ý nghóa của hai cuộc khởi nghóa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến
Đô Lương.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Tình hình thế giới có sự chuyển biến mau lệ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, Người đã triệu tập Hội nghò lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương chủ trương
thành lập Mặt trận Việt Minh. Tại sao Đảng ta lại chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh ? Sự phát
triển lực lượng cách mạng sau khi Đảng ta ra đời như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học hôm nay để trả lời các câu hỏi nêu trên.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được chủ trương mới của Đảng được
đề ra trong Hội nghò Ban Chấp hành Trung ương
lần thứ 8.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Khi Liên Xô tham chiến, tính chất cuộc
chiến tranh thay đổi như thế nào ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Sau 30 năm tìm đường cứu nước và hoạt
động ở nước ngoài, ngày 28- 1 - 1941, Người đã
về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam,

Người chủ trì Hội nghò Trung ương lần thứ 8 họp
tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19 -
5- 1941.
GV: Những chủ trương mới của Đảng được quyết
đònh ở Hội nghò Trung ương lần thứ 8 như thế
nào?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được sự ra đời và phát triển của Mặt
trận Việt Minh.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Giới thiệu cho HS biết sự phát triển của lực
lượng chính trò.
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19 – 5
– 1941)
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm
thứ ba. Trên thế giới hình thành hai trận tuyến.
- Ngày 28 - 1 – 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước,
trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người
chủ trì Hội nghò Trung ương lần thứ 8 họp tại
Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19 - 5-
1941.
- Hội nghò chủ trương:
+ Trước hết phải giải phóng cho được các dân
tộc Đông Dương ra khỏi ách Nhật – Pháp.
+ Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ đòa chủ, chia
ruộng đất cho dân cày”, thực hiện khẩu hiệu
“Tòch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian
chia cho dân cày nghèo…”

+ Thành lập Mặt trận Việt Minh.
- Sự phát triển lực lượng cách mạng:
+ Lực lượng chính trò: Mặt trận Việt Minh được
thành lập ngày 19 - 5 – 1941, bao gồm các đoàn
thể cứu quốc ở khắp cả nước.
16
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
GV: Lực lượng vũ trang được phát triển như thế
nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét về vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc ?
HS: Quan sát hình 37, tìm hiểu thêm về những
đội viên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải
phóng quân
+ Lực lượng vũ trang : Duy trì đội du kích Bắc
Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân, phát động
chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam
Tuyên truyền giải phóng quân (22 - 12 - 1944).
4. Củng cố
- Những chủ trương mới của Đảng được quyết đònh ở Hội nghò Trung ương lần thứ 8 như thế nào ?
- Sự ra đời và phát triển của Mặt trận Việt Minh ?
5 . Dặn dò
- Học bài cũ.
- Xem trước bài 22/II, trả lời câu hỏi SGK.
Tuần 24 Tiết 27 Ngày soạn: 19/2/2011
Ngày dạy:21/02/2011
Bài 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI

TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( tiếp theo)
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC
TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
17
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
- Cao trào kháng Nhật cứu nước: nét chính về diễn biến, khí thế cách mạng sôi nổi, rộng khắp trong
cả nước, bước phát triển mới của lực lượng chính trò và lực lượng vũ trang, sự kết hợp giữa đấu tranh
chính trò với đấu tranh vũ trang, chính quyền cách mạng bắt đầu hình thành.
2. Kó năng
- Rèn luyện kó năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ lòch sử.
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lòch sử.
3. Tư tưởng
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ tòch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng, đứng đầu là lãnh tụ hồ Chí Minh.
II. THIẾT BỊ
Lược đồ “Khu giải phóng Việt Bắc”.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Những chủ trương mới của Đảng được quyết đònh ở Hội nghò Trung ương lần thứ 8 như thế nào ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước, các em đã biết sự ra đời của Mặt trận Việt Minh. Phát xít Nhật đảo chính Pháp như thế
nào ? Trước việc Nhật đảo chính Pháp Đảng ta có chủ trương gì mới ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
22/phần II để giải quyết các câu hỏi nêu trên.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những nét chính về cuộc Nhật
đảo chính Pháp.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Tại sao phát xít Nhật lại đảo chính Pháp ?
HS: Trả lời theo SGK.
GV: Giới thiệu diễn biến cuộc đảo chính Pháp.
GV: Thời cơ tổng khởi nghóa đã đến chưa ?
HS: Một kẻ thù đã ngã gục, nhưng vẫn còn kẻ thù
mới là phát xít Nhật, vì vậy tình thế cách mạng
đã đến nhưng thời cơ chưa đến.
Hoạt động 1: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được chủ trương của Đảng.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Trước viêc Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta có
chủ trương gì ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Tại sao Đảng ta lại phát động cao trào kháng
Nhật cứu nước ?
HS: Suy nghó trả lời.
GV: Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước
1. Nhật đảo chính Pháp (9 – 3 – 1945)
- Nguyên nhân: Chiến tranh bước vào giai đoạn
kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Ở mặt
trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật bò nguy
khốn. Quân Pháp ở Đông Dương cũng ráo riết
chuẩn bò, chờ thời cơ để giành lại đòa vò thống
trò cũ. Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính

Pháp, độc chiếm Đông Dương.
- Diễn biến: Đêm 9 - 3 – 1945, Nhật đảo chính
Pháp trên toàn Đông Dương, Pháp nhanh chóng
đầu hàng.
2. Tiến tới Tổng khởi nghóa tháng Tám năm
1945
- Chủ trương của Đảng
+ Ra chỉ thò “Nhật – Pháp bắn nhau là hành
động của chúng ta”.
+ Xác đònh kẻ thù chính, cụ thể trước mắt là
phát xít Nhật.
+ Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.
18
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
có những chuyển biến mau lẹ có lợi cho cách
mạng Việt Nam, Đảng ta quyết đònh phát động
cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho
tổng khởi nghóa.
Hoạt động 2: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được diễn biến cao trào kháng Nhật
cứu nước.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Tường thuật diễn biến cao trào kháng Nhật
cứu nươc.
HS: Quan sát hình 38 (SGK), xác đònh các đòa
danh trong khu giải phóng Việt Bắc và nêu nhận
xét về cao trào kháng Nhật cứu nước.
GV sơ kết bài: Ngày 19-5-1941, Hội nghò lần thứ

8 Ban chấp hành Trung ương. Tháng 5-1944, Mặt
trận Việt Minh thành lập. Ngày 10-5-1941, Đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành
lập.
- Diễn biến
+ Từ giữa tháng 3 – 1945, cách mạng đã
chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang và
những cuộc khởi nghóa từng phần. Ở căn cứ đòa
Cao – Bắc – Lạng nhiều xã, châu, huyện được
giải phóng.
- Ngày 15 – 4 – 1945, thống nhất các lực lượng
vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân.
- Tháng 6 – 1945, khu giải phóng Việt Bắc ra
đời.
- Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
đã dâý lên phong trào đánh chiếm kho thóc của
Nhật chia cho dân nghèo. Không khí khởi nghóa
sục sôi trong cả nước.
4. Củng cố
- Em hãy nêu nguyên nhân, diễn biến về cuộc Nhật đảo chính Pháp.
- Em hãy trình bày chủ trương của Đảng ta và diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Chuẩn bò bài 23: Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa; trả lời câu hỏi SGK.
Tuần 24 Tiết 28 Ngày soạn:21/02/2011
Ngày dạy:23/02/2011
Bài 23
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945
VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
19
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
- Thời cơ khởi nghóa và lệnh Tổng khởi nghóa.
- Cuộc Tổng khởi nghóa trong toàn quốc.
- Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và ra bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
2. Kó năng
- Sử dụng tranh ảnh lòch sử.
- Tường thuật lại diễn biến của Cách mạng tháng Tám.
3. Tư tưởng
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh, niềm tin vào sự thắng lợi của cách
mạng và niềm tự hào của dân tộc.
II. THIẾT BỊ
- Ảnh về cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội (19-8-1945).
- Ảnh về Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945).
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu nguyên nhân, diễn biến về cuộc Nhật đảo chính Pháp.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương đứng đầu là Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã nổi dậy
Tổng khởi nghóa giành chính quyền thắng lợi trong cả nước, lập ra Nhà nước dân chủ nhân dân đầu
tiên đầu tiên ở Đông Nam Á. Cuộc khởi nghóa tháng Tám diễn ra trong hoàn cảnh lòch sử nào ? Diễn
biến cuộc khởi nghóa trong cả nước diễn ra như thế nào ? Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thắng lợi
được thể hiện ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để trả lời các câu hỏi nêu
trên.

b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức đđộ kiến cần đđạt:
HS cần nắm được thời cơ của cách mạng đã đến,
Đảng đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi
nghóa.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Nêu những nét chính của tình hình thế giới
từ tháng 5-1945 ?
HS: Trả lời theo SGK.
GV: Trước tình hình thuận lợi đó, Đảng ta có chủ
trương gì ?
HS: Trả lời
Hoạt đđộng 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đđạt:
HS cần nắm được những nét chính diễn biến cuộc
khởi nghóa giành chính quyền ở HàNội.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, không
khí cách mạng rất sôi động. GV tường thuật diễn
I. LỆNH TỔNG KHỞI NGHĨA ĐƯC BAN
BỐ
- Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều
kiện (8-1945).
- Ở trong nước, quân Nhật hoang mang, dao
động cực độ.
- Đảng ta họp Hội nghò toàn quốc (ngày 14
và15-8-1945) ở Tân Trào (Tuyên Quang), quyết
đònh phát động Tổng khởi nghóa.

- Đại hội Quốc dân Tân Trào họp (16-8) tán
thành quyết đònh khởi nghóa của Đảng, lập Ủy
ban Giải phóng dân tộc.
II. GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở HÀ NỘI
- 15 - 8, Việt Minh tổ chức diễn thuyết ở ba rạp
hát trong thành phố.
- 16 - 8, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi
nghóa xuất hiện khắp mọi nơi. Chính phủ bù
nhìn lung lay đến tận gốc rễ.
- Ngày 19 - 8, khởi nghóa thắng lợi ở Hà Nội.
20
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
biến.
HS: Quan sát hình 39 (SGK) và nhận xét về cuộc
khởi nghóa ở Hà Nội.
HS: Cổ cũ nhân dân cả nước, làm kẻ thù hoang
mang, dao động.
Hoạt đđộng 1: Cá nhân
* Mức độkiến thức cần đạt:
HS cần nắm được nét chính về các cuộc khởi
nghóa giành chính quyền trong cả nước.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Hãy cho biết những tỉnh đã giành chính
quyền sớm nhất trong cả nùc ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Giới thiệu ngắn gọn về cuộc khởi nghóa
giành chính quyền trong cả nước.
HS: Quan sát hình 40 (SGK) và nhận xét về sự
kiện này.

Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được ý nghóa lòch sử và nguyên nhân
thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Ý nghóa lòch sử của Cách mạng tháng Tám
1945 ?
GV: Nguyên nhân thành công của Cách mạng
Tháng Tám 1945 ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV sơ kết bài: Thời cơ của cách mạng đã đến,
Đảng ta đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi
nghóa. Cuộc khởi nghóa đã giành chính quyền
trong cả nước. Cách mạng tháng Tám thành công
lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở ra
một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta - kỉ nguyên độc
lập tự do.
III. GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG CẢ
NƯỚC
- Từ ngày 14 đến 18 - 8, bốn tỉnh giành chính
quyền sớm nhất cả nước là Bắc Giang, Hải
Dương Hà Tỉnh và Quảng Nam.
- Khởi nghóa giành chính quyền thắng lợi ở Huế
(23 - 8), Sài Gòn (25 - 8). Đến ngày 28 - 8,
Tổng khởi nghóa đã thành công trong cả nước.
- Ngày 2 – 9 – 1945, Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc
bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà.
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN
THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG

THÁNG TÁM
1. Ý nghóa lòch sử
- Lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa nước ta trở thành
một nước độc lập, mở ra một kỉ nguyên mới cho
dân tộc ta - kỉ nguyên độc lập tự do.
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc đòa và phụ
thuộc, góp phần củng cố hoà bình ở khu vực
Đông Nam Á nói riêng, trên toàn thế giới nói
chung.
2. Nguyên nhân thắng lợi
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước
sâu sắc.
- Có khối liên minh công nông vững chắc.
- Điều kiện quốc tế thuận lợi.
4. Củng cố
- Hãy trình bày diễn biến chính cuộc Tổng khởi nghóa tháng 8 – 1945.
- Hãy trình bày ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, lập niên biểu những sự kiện chính trong Cách mạng tháng Tám.
- Chuẩn bò bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946),
trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần 25 Tiết 29 Ngày soạn: 26/02/2011
Ngày dạy:28/02/2011
CHƯƠNG IV
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG
21
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

BÀI 24
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂNDÂN (1945 – 1946)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân; diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm.
2. Kó năng
Rèn luyện cho HS kó năng phân tích, nhận đònh, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng
Tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà.
3. Tư tưởng
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự
hào dân tộc.
II. THIẾT BỊ
Sử dụng tranh ảnh trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Sau Cách mạng tháng Tám thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ vừa mới ra đời đã
gặp muôn vàn khó khăn thử thách, đó là: giặc đói, giặc đốt, những khó khăn về tài chính đặc biệt là
giặc ngoại xâm. Trước những khó khăn như “ngàn can treo sợi tóc” đó, Đảng, Chính phủ đứng đầu là
Hồ Chí Minh đã có những chủ trương, sách lược nào để giải quyết những khó khăn trên? Kết quả, ý
nghóa ra sao? Để trả lời câu hỏi nêu trên chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS cần nắm được những khó khăn của nước ta
sau Cách mạng tháng Tám.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Khi quân Anh và Tưởng kéo vào nước ta
chúng đã gây cho ta những khó khăn gì ?
GV: Hãy cho biết tình hình kinh tế nước ta sau
Cách mạng tháng Tám ? Tình hình tài chính nước
ta có khó khăn gì ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Giới thiệu cho HS hậu quả về văn hoá giáo
dục mà chế độ thực dân phong kiến để lại đó là
hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn
lan.
Hoạt động 1: Cá nhân?Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
II. I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn qn
Tưởng Giới Thạch và bọn tay sai kéo vào nước ta.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, qn Anh dọn
đường cho Pháp quay lại xâm lược nước ta.
- Sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe doạ đời
sống nhân dân.
- Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng.
- Hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội
tràn lan.
II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI
22
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương

HS cần nắm được những biện pháp của Đảng và
Chính phủ để củng cố và kiện toàn chính quyền
cách mạng.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Để xây dựng một chính quyền nhà nước
vững mạnh thì công việc đầu tiên nhân dân ta
phải làm gì?
HS: Tham gia bầu cử (Quốc hội; Hội đồng nhân
dân các cấp…)
GV: Cho HS quan sát hình 41 để biết được không
khí trong cuộc bầu cử tại đây.
GV: Hãy cho biết nội dung của phiên họp đầu
tiên đó ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Giới thiệu sự kiện ngày 29-5-1946.
Hoat động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những biện pháp giải quyết
giặc đói, giặc dốt.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Để giải quyết nạn đói Chính phủ và Chủ tòch
Hồ Chí Minh đã có những biện pháp gì ?
GV: Kết quả của các biệân pháp diệt giặc đói
trên?
GV: Những biện pháp nhằm diệt giặc dốt ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Cho HS quan sát hình 42, 43, nhận xét về
những biện pháp của Đảng trong việc diệt giặc
đói, giặc dốt
Hoạt đông 2: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những biện pháp giải quyết
khó khăn về tài chính.
* Tổ chức thực hiện:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những biện pháp của
Chính phủ trong việc đề ra chủ trương giải quyết
những khó khăn về tài chính
- Ngày 6-1-1946, nhân dân cả nước đi bầu Quốc
hội khoá I với hơn 90 cử tri tham gia.
- Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên.
- Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và thành
lập Uỷ ban hành chính các cấp ở các đòa
phương.
III. DIỆT GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT VÀ GIẢI
QUYẾT KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH
- Diệt giặc đói:
+ Biện pháp trước mắt: là tổ chức quyên góp,
lập hủ gạo cứu đói, kêu gọi đồng bào nhường
cơm sẻ áo,…
+ Biện pháp lâu dài: đẩy mạnh tăng gia sản
xuất, chia ruộng đất cho nông dân.
+ Kết quả: nạn đói được đẩy lùi.
- Diệt giặc dốt: Thành lập Nha bình dân học vụ,
kêu gọi mọi người tham gia phong trào xoá nạn
mù chữ.
- Giải quyết khó khăn tài chính:
+ Kêu gọi nhân dân đóng góp, xây dựng “Quỹ
độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”.
+ Quốc hội quyết đònh phát hành tiền Việt Nam
(1/1946).

4. Củng cố
- Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ?
- Những biện pháp của Chính phủ và Hồ Chí Minh trong việc diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết
những khó ,khăn về tài chính ?
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Xem trước phần còn lại của bài 14, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần 25 Tiết 30 Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày dạy: 02/03/2011
23
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
BÀI 24
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂNDÂN (1945 – 1946) (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân; diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm.
- Hoàn cảnh, ý nghóa của việc kí Hiệp đònh Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946; ý nghóa của những
kết qủa bước đầu đã đạt được.
2. Kó năng
Rèn luyện cho HS kó năng phân tích, nhận đònh, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám
và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà.
3. Tư tưởng
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự
hào dân tộc.
II. THIẾT BỊ
Sử dụng tranh ảnh trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp

2. Kiểm tra bài cũ
- Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ?
- Những biện pháp của Chính phủ và Hồ Chí Minh trong việc diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết
những khó ,khăn về tài chính ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Trước muôn vàn những khó khăn thử thách, Chính phủ và Hồ Chính Minh đề ra những chủ trương,
biện pháp trong cuộc đấu tranh diệt giặc đói, giặc dốt và những khó khăn về tài chính. Tuy nhiên,
chúng ta còn cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm còn gay go và quyết liệt hơn. Những chủ trương
sách lược của Đảng và Hồ Chí Minh đối phó với giặc ngoại xâm như thế nào? Cuộc đấu tranh đó diễn
ra ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để trả lời các câu hỏi trên.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những diễn biến chính về cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm
lược Nam Bộ.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc
xâm lược của thực dân Pháp như thế nào ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân
dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân
dân miềm Nam như thế nào ?
HS trả lời
GV: Giới thiệu hình 44 SGK.
Hoạt động 1: Cả lớp
IV. NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM

LƯC
- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, Pháp gây ra cuộc
chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở
Sài Gòn – Chợ Lớn, sau đó ở Nam Bộ và Nam
Trung Bộ
- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân
dân miền Nam chiến đấu: những đoàn quân
“Nam tiến” vào Nam chiến đấu.
V. ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ
24
Trường THCS Ea Phê Giáo án Lòch sử 9 GV: Nguyễn Văn
Đương
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được các biện pháp đối phó với quân
Tưởng và bọn tay sai.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Trước âm mưu của Tưởng, ta có chủ trương,
sách lược gì ?
HS: Trả lời
Hoạt động 1: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được sự bắt tay hoà hoãn giữa Tưởng
và Pháp.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Tưởng và Pháp đã âm mưu gì để chống phá
cách mạng nước ta ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS cần nắm được mục đích, nội dung, ý nghóa
Hiệp đònh Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước 14-9-
1946.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương,
sách lược gì để đói phó ?
HS: Trả lời
GV: Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK về nội
dung của bản Hiệp đònh Sơ bộ (6-3-1946).
GV tổ chức cho HS tìm hiểu việc Hồ Chí Minh kí
với chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14-9-
1946.
GV: Ý nghóa của việc ta kí các Hiệp ước với thực
dân Pháp ?
HS: Tự suy nghó trả lời.
GV sơ kết bài: những thuận lợi và khó khăn của
cách mạng nước ta trong năm đầu của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà, sự lãnh đạo sáng suốt
của Đảng đã đưa ra những chủ trương, biện pháp
đúng đắn để xây dựng và bảo vệ chính quyền,
đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản…
BỌN PHẢN CÁCH MẠNG
- Quốc hội đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong
Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
- Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền
lợi về kinh tế và chính trò.
- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh
nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6-3-1946) VÀ TẠM
ƯỚC VIỆT– PHÁP (14-9-1946)

- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-
1946), bắt tay chống phá cách mạng nước ta.
- Ta chủ động hoà hoãn với Pháp và kí Hiệp đònh
Sơ bộ (6-3-1946) nhằm đuổi Tưởng về nước.
- Nội dung:
+ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự
do, có chính phủ, nghò viện, quân đội và tài chính
riêng.
+ Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng
và rút dần trong 5 năm.
- Ngày 14-9-1946, Hồ Chí Minh đã kí với Pháp
bản Tạm ước.
- Ý nghóa: Giúp chúng ta loại được một kẻ thù là
quân Tưởng, có thêm thời gian hoà hoãn để
chuẩn bò cuộc kháng chiến lâu dài.
4. Củng cố
- Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ?
- Nội dung cơ bản của Hiệp đònh Sơ bộ (6-3-1946) là gì ?
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Chuẩn bò bài 25, trả lời các câu hỏi ở mục I, II, III.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×