Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ảnh hưởng của tinh dầu thiết yếu “mo” lên một số chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) trong điều kiện nuôi bể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 39 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN





TRẦN VĂN NAM



ẢNH HƢỞNG CỦA TINH DẦU THIẾT YẾU “MO”
LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH CỦA TÔM
THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)
TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI BỂ




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN








2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA THỦY SẢN





TRẦN VĂN NAM


ẢNH HƢỞNG CỦA TINH DẦU THIẾT YẾU “MO”
LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH CỦA TÔM
THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)
TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI BỂ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
HUỲNH TRƢỜNG GIANG





2013
i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Trƣờng Giang đã tận
tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm và những kiến thức quý báo; cung cấp
tài liệu và tạo điều kiện thuân lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ của chị Phan Thị Cẩm
Tú, cán bộ phòng thí nghiệm phân tích chất lƣợng nƣớc Bộ môn Thủy sinh học ứng
dụng, các bạn lớp Sinh học biển Khóa 36 đã nhiệt tình giúp dỡ tôi hoàn thành đề tài
này.
Cũng xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa Thủy sản và Cô cố vấn học
tập Nguyễn Thị Kim Liên đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá
trình học tại trƣờng.
Tôi xin chân thành biết ơn sự giúp đỡ quý báo đó.

Trần Văn Nam
ii

TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng tinh thiết yếu dầu MO lên một số chỉ tiêu miễn dịch của
tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) trong điều kiện nuôi bể đƣợc tiến hành tại
trại thực nghiệm khoa Thủy sản - Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đối tƣợng thí nghiệm là
tôm thẻ chân trắng (L.vannameiđược) trọng lƣợng 9-11,2 g con.Thí nghiệm gồm 4
nghiệm thức, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần với những lƣợng tinh dầu thiết yếu
tƣơng ứng khác nhau là 0% ( không có tinh dầu thiết yếu), 0,02%, 0,04% và 0,06% so
với trọng lƣợng của thức ăn. Sau 28 thí nghiệm, kết quả ghi nhận đƣợc ở chỉ tiêu về số
lƣợng bạch cầu (THC) thì ở nghiệm thức 0,04% và 0,06% tăng trung bình cao nhất lần
lƣợt là 169,2±11,8 x 10
5
tb/ml, 178±4,6 x 10
5

tb/ml. Hàm lƣợng Haemocyanin đạt cao
nhất là 1,950±0,021 mg/L ở nghiệm thức 0,06%. Về hàm lƣợng haemolymph protein
sau khi kết thúc quá trình nuôi thì ở nghiệm ở 2 nghiệm thức 0,04% và 0,06% có tỉ lệ
tăng cao nhất, dao động lần lƣợt từ 83,0-155.5 mg/L và 83,0-171,7 mg/L. Qua đó, cho
thấy tinh dâu thiết yêu MO có sự tác động tích cực lên hệ miễn dịch của tôm.
iii

MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng 3
2.1.1Đặc điểm phân loại 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái 3
2.1.3 Đặc điểm phân bố và môi trƣờng sống 3
2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng và khả năng tăng trƣởng 4
2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng (L.vanamei) hiện nay 4
2.2.1 Trên thế giới 4
2.2.2 Việt Nam 5
2.3 Tình hình nghiên cứu về tinh dầu thiết yếu 6
CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
3.1 Địa điểm nghiên cứu 10
3.2 Vật liệu thí nghiệm 10
3.3 Bố trí thí nghiệm 10
3.4 Thức ăn thí nghiệm 11
3.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu 11
3.5.1 Phƣơng pháp phân tích miễn dịch 11

3.5.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu môi trƣờng nƣớc 12
3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 12
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 13
4.1 Các yếu tố môi trƣờng nƣớc 13
4.1.1 Nhiệt độ 13
4.1.2 pH 13
4.1.3 Oxy hòa tan (DO) và nhu cầu oxy hóa học (COD) 14
4.1.4 Tổng vật chất lơ lửng (TSS) 15
4.1.5 Tổng đạm amoni-TAN (NH
3
+NH
4
+
) 16
iv

4.1.6 N-NO
2
-
16
4.1.7 Lân hòa tan ( PO
4
3-
) 17
4.1.8 Độ kiềm 18
4.2 Các chỉ tiêu huyêt học 18
4.2.1 Tế bào bạch cầu 18
4.2.2 Oxyhaemocyanin 19
4.2.3 Haemolymph Protein 20
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22

5.1 Kết luận 22
5.2 Đề xuất 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
v

DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG
Trang
Hình 1: Cấu trúc hóa học của các hợp chất chống oxy hóa 7
Hình 2: Biến động nhiệt độ trong quá trinh thí nghiệm 13
Hình 3: Biến động pH trong quá trình thí nghiệm 14
Hình 4Biến động oxy hòa tan và nhu cầu oxy hóa học qua các đợt thu mẫu 15
Hình 5: Biến động vật chất lơ lửng trong các nghiệm thức thí nghiệm 15
Hình 6: Biến động TAN ở các nghiệm thức 16
Hình 7: Biến động NO
2
-
ở các nghiệm thức 17
Hình 8: Biến động P-PO
4
3-
ở các nghiệm thức. 17
Hình 9: Biến động độ kiềm ở các nghiệm thức 18
Hình 11 Số lƣợng tế bào bạch cầu (THC) của tôm chân trắng L. vannamei khi cho ăn
tinh dầu thiết yếu 19
Bảng 1: Phƣơng pháp thu, bảo quản và phân tích mẫu các yếu tố môi trƣờng nƣớc 12
1

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu
Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

đang ngày càng phát triển ở Việt Nam. Năm 2010, lần đầu tiên xuất khẩu tôm Việt
Nam vƣợt qua mức 2 tỷ USD, đạt 2,106 tỷ USD với sản lƣợng 240.985 tấn, trong đó
tôm chân trắng chiếm tới 26% sản lƣợng và 20% giá trị (Thƣơng mại thủy sản - số
134, tháng 2/2011). Năm 2002 cả nƣớc có 1.710 ha diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng,
sản lƣợng đạt 10.000 tấn. Đến năm 2009 diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng tăng lên đến
14.500 ha. Năm 2012 là 25.300 ha, nhƣng chủ yếu ở miền Trung và miền Bắc, chiếm
17.960 ha (72% diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng cả nƣớc). Năm 2011, diện tích tôm
thẻ chân trắng là 33.049 ha, sản lƣợng đạt 176.451 tấn. Với việc phát triển diện tích
nuôi nhƣ thế mà không theo quy hoạch thì dễ dàng đến nguy cơ phát triển dịch bệnh
ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng tôm nuôi. Vì vậy khâu quản lý chăm sóc là rất
quan trọng trong quá trình nuôi.
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của tôm. Trong đó, sự phát triển dịch
bệnh trên tôm là một vấn đề cần đƣợc quan tâm. Ngƣời ta thƣờng nói: “Phòng bệnh
hơn chữa bệnh" vì vậy nó đƣợc xem là biện pháp hiểu quả an toàn để bảo vệ vật nuôi
trƣớc tình hình hình dịch bệnh nhƣ hiện nay cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng sạch cho
vật nuôi. Đối với động vật thủy sản, các nghiên cứu tập trung vào việc giúp đối tƣợng
nuôi chống lại stress và bệnh một cách tự nhiên thay vì dùng kháng sinh để phòng
hoặc điều trị sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản phẩm, con ngƣời và môi trƣờng.
Ngày nay, các hoạt chất sinh học nhằm kích thích hệ miễn dịch không đặc hiệu đƣợc
sử dụng trong thức ăn thủy sản ngày càng phổ biến, đặc biệt là các chất kích thích
miễn dịch có nguồn gốc từ tự nhiên
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực dinh dƣỡng nhƣ sử dụng các loại
hoạt chất sinh học vào thức ăn nhằm cải thiện sức khỏe vật nuôi nhƣ β-glucan,
nucleotide, mannan oligosaccharide (MOS),… các sản phẩm này đƣợc đánh giá là có
khả năng nâng cao tăng trƣởng và cải thiện tỉ lệ sống trên động vật thủy sản nói riêng
và của nhiều loài vật nuôi nói chung.
Trong đó, tinh dầu MO cũng là một sản phẩm có khả năng tăng cƣờng sức đề kháng
cho vật nuôi. Tinh dầu thiết yếu có thành phần chính là tinh dầu hỗn hợp và propylene
glycol ly trích từ cây Oregano. Đây là sản phẩm thƣơng mại, liều dùng nhƣ khuyến
cáo nhà sản xuất. Tác dụng chính là kích thích tăng trƣởng, tăng tỉ lệ sống, tăng cƣờng

đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của nhiều loài vật nuôi.
Để việc nuôi tôm thƣơng phẩm đạt hiệu quả cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó
sự tăng trƣởng và miễn nhiễm với dịch bệnh là một trong những yếu tố quyết định. Vì
vậy, việc nghiên cứu về ảnh hƣởng của tinh dầu thiết yếu lên sự tăng cƣờng miễn dịch
2

của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) là một trong những xu hƣớng cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
1.2 Mục tiêu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của tinh MO lên một số
chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng, từ đó khuyến khích bổ sung tinh dầu thiết
yếu với tỉ lệ thích hợp trong việc nuôi tôm đạt đƣợc năng suất cao hơn.
1.3 Nội dung nghiên cứu
 Theo dõi chất lƣợng nƣớc trong quá trình thí nghiệm.
 Theo dõi một số chỉ tiêu miễn dịch trên tôm thẻ khi bổ sung tinh dầu thiết yếu
vào thức ăn.

3

CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng
2.1.1Đặc điểm phân loại
Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh White leg shrimp) đƣợc định loại nhƣ sau:
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea (Latreille, 1802)
Lớp phụ: Eumalacostraca (Grroben, 1892)
Bộ: Decapoda (Latreille, 1802)
Họ: Penaeidae (Rafinesque, 1815)
Giống: Litopenaeus
Loài: Litopenaeus vanamei hay Penaeus vanamei (Boone, 1931)

2.1.2 Đặc điểm hình thái
Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thƣờng có màu
xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo dài tiếp
với bụng. Dƣới chuỳ có 2-4 răng cƣa, đôi khi có tới 5-6 răng cƣa ở phía bụng. Những
răng cƣa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu
rất rõ, không có gai mắt và gai đuôi (gai telson), không có rãnh sau mắt, đƣờng gờ sau
chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ đầu ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai
thƣợng vị. Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc không có. Telson
không phân nhánh. Râu không có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với vỏ
giáp. Xúc biện của hàm dƣới thứ nhất thon dài và thƣờng có 3-4 hàng, phần cuối của
xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) và gai ischial nằm ở đốt thứ nhất chân ngực
(Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lƣ, 2003).
2.1.3 Đặc điểm phân bố và môi trƣờng sống
Tôm Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) là tôm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ phía
Đông Thái Bình Dƣơng, từ biển Peru đến Nam Mexico, vùng biển Ecuador. Hiện tôm
chân trắng đã đƣợc di giống ở nhiều nƣớc Đông Á và Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc,
Thái Lan, Philippine, Indonesia, Malaysia và Việt Nam.
Tôm chân trắng là loài tôm có khả năng thích nghi với giới hạn rộng về độ mặn và
nhiệt độ. Tôm có khả năng thích nghi với độ mặn 0.5-45‰, thích hợp: 7-34‰ và tăng
trƣởng tốt ở độ mặn khá thấp: 10-15‰. Vì thế, tôm chân trắng đƣợc xem là ứng cử
viên sáng giá cho nuôi thủy sản nội địa. Mặc dù tôm có khả năng thích nghi với giới
hạn rộng về nhiệt độ (15-33
o
C), nhƣng nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của
tôm là 23 – 30
0
C. Nhiệt độ tối ƣu cho tôm lúc nhỏ (1 g) là 30
o
C và cho tôm lớn (12-
18g) là 27

o
C. Tuy nhiên, trong điều kiện nhiệt độ thấp tôm mẫn cảm hơn với các bệnh
4

do virus nhƣ bệnh đốm trắng và hội chứng Taura. Trong vùng biển tự nhiên, tôm chân
trắng ở nơi có đáy - cát bùn, độ sâu <72 m, tôm trƣởng thành phần lớn sinh sống ở ven
biển gần bờ, tôm con phân bố nhiều ở vùng cửa sông - nơi giàu chất dinh dƣỡng. Ban
ngày tôm vùi mình trong bùn, kiếm ăn vào ban đêm. Trong điều kiện thí nghiệm, ít
thấy tôm ăn thịt lẫn nhau (Trần Viết Mỹ, 2009).
2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng và khả năng tăng trƣởng
Tôm chân trắng là loài ăn tạp thiên về động vật, phổ thức ăn rộng, cƣờng độ bắt mồi
khỏe, tôm sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã
hữu cơ đến các động thực vật thủy sinh. Nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn cho
tôm chân trắng (20-35%), thấp hơn so với các loài tôm nuôi cùng họ khác (36-42%).
Khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm rất cao, trong điều kiện nuôi thâm canh, hệ số
chuyển hóa thức ăn (FCR) dao động từ 1,1-1,3. Tôm chân trắng lột xác vào ban đêm,
thời gian giữa 2 lần lột xác khoảng 1-3 tuần, tôm nhỏ (<3 g) trung bình 1 tuần lột xác 1
lần, thời gian giữa 2 lần lột xác tăng dần theo tuổi tôm, đến giai đoạn tôm lớn (15-20
g), trung bình 2,5 tuần tôm lột xác 1 lần.
Tôm có tốc độ tăng trƣởng nhanh, trong điều kiện nuôi, với môi trƣờng sinh thái phù
hợp, tôm có khả năng đạt 8-10 g trong 60-80 ngày, hay đạt 35-40 g trong khoảng 180
ngày. Tôm tăng trƣởng nhanh hơn trong 60 ngày nuôi đầu, sau đó, mức tăng trọng
giảm dần theo thời gian nuôi. Nhờ đặc tính ăn tạp, bắt mồi khỏe, linh hoạt, nên tôm
chân trắng trong quần đàn có khả năng bắt mồi nhƣ nhau, vì thế tôm nuôi tăng trƣởng
khá đồng đều, ít bị phân đàn (Trần Viết Mỹ, 2009).
2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng (L.vanamei) hiện nay
2.2.1 Trên thế giới
Có nhiều nƣớc Mỹ La Tinh ở bờ Đông Thái Bình Dƣơng có nghề khai thác tôm chân
trắng nhƣ Peru, Ecuador, El Salvador, Panama, Costa Rica. Do nguồn lợi tôm rất ít và
lại biến động nên nghề khai thác tôm không phát triển. Năm 1992-1993 có sản lƣợng

kỷ lục là 14 nghìn tấn và năm 1999 lại tăng lên 8 nghìn tấn. Nhìn chung sản lƣợng
khai thác tự nhiên không đáng kể. Nguồn lợi tôm tự nhiên đƣợc khai thác chủ yếu là
tôm bố mẹ phục vụ cho nghề nuôi tôm nhân tạo rất phát triển ở khu vực. Ngoài ra việc
vớt tôm giống tự nhiên phục vụ nuôi tôm nhân tạo cũng có vai trò quan trọng. Do đó
các nƣớc đã chuyển sang nuôi chủ yếu.
Tôm he chân trắng là loài tôm đƣợc nuôi phổ biến nhất (chiếm hơn 70% các loài tôm
he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu (Wedner và Rosenberry, 1992). Sản lƣợng tôm chân trắng
chỉ đứng sau tổng sản lƣợng tôm sú nuôi trên thế giới. Các quốc gia châu Mỹ nhƣ
Ecuador, Mexico, Panama… là những nƣớc có nghề nuôi tôm chân trắng phát triển từ
đầu những năm 90, trong đó Ecuador là quốc gia đứng đầu về sản lƣợng, riêng năm
1998 đạt 191.000 tấn. Hiện nay, giá trị xuất khẩu tôm chân trắng ƣớc tính trên 1 kg
bằng 81% so với tôm sú (khoảng 8 USD/kg so với 10 USD/kg).
5

Ở châu Mỹ có 12 quốc gia nuôi tôm chân trắng. Vào thời kỳ hƣng thịnh những năm
90 của thế kỷ XX, sản lƣợng của chúng chiếm hơn 90% sản lƣợng tôm nuôi ở Tây Bán
cầu. Tôm chân trắng đang đƣợc di giống từ Đông sang Tây Thái Bình Dƣơng. Sau khi
đƣợc nhiều nƣớc châu Mỹ nuôi nhân tạo thành công và có hiệu quả cao, tôm chân
trắng đƣợc di giống sang nuôi ở Hawaii và Honolulu của Mỹ. Từ đây tôm chân trắng
lan sang Đông Á và Đông Nam Á. Trung Quốc là nƣớc châu Á quan tâm tới tôm chân
trắng sớm nhất. Từ năm 1998 họ đã công bố nuôi tôm chân trắng thành công và sẵn
sàng chuyển giao công nghệ (cung cấp con giống và kỹ thuật nuôi) cho các nƣớc Châu
Á nào muốn nhập nội. Năm 2000 có thông tin nói rằng Trung Quốc đã xuất khẩu sản
phẩm tôm chân trắng, nhƣng không rõ nhiều hay ít. Tuy nhiên, ở thị trƣờng nội địa của
Trung Quốc thì ngƣời tiêu dùng chƣa sử dụng mà với đối tƣợng này. Nhiều nƣớc Châu
Á khác nhƣ Philippin, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam…. cũng đã nhập
nội tôm chân trắng để nuôi với hy vọng đa dạng hoá các sản phẩm tôm xuất khẩu để
nhằm tránh tình trạng chỉ trông cậy phần lớn vào tôm sú nhƣ hiện nay
(www.tepbac.com, 2013).
2.2.2 Việt Nam

Tôm thẻ chân trắng (tôm chân trắng) lần đầu đƣợc nuôi thử nghiệm ở Việt Nam từ
năm 2002 với diện tích 1.710 ha, sản lƣợng 10.000 tấn. Theo dự báo của Tổng cục
thuỷ sản, sản lƣợng nuôi tôm chân trắng năm 2012 của cả nƣớc ƣớc đạt trên 200.000
tấn. Diện tích tăng đột biến lên 25.843 ha, bằng 135% so với năm trƣớc, nhất là ở miền
Bắc và miền Trung. Nguyên nhân của sự bùng nổ này là tôm chân trắng dễ nuôi, lợi
nhuận cao nên thu hút đƣợc hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở nuôi trồng thuỷ sản đầu
tƣ lớn để nuôi quy mô công nghiệp (, 2012 ).
Diện tích nuôi tôm chân trắng năm 2011 của Nam Định là 180 ha, sản lƣợng đạt 1.600
tấn. Năm 2012 diện tích là 295 ha, sản lƣợng tôm dự kiến thu trên 2.500 tấn. Với sản
lƣợng tôm lớn nhƣng nghề nuôi tôm chân trắng ở Nam Định vẫn còn nhiều bất cập,
công nghệ nuôi nói chung vẫn còn lạc hậu, chƣa có quy hoạch tổng thể phát triển tôm
nuôi, chƣa có chính sách thích hợp để thúc đẩy phát triển đối tƣợng nuôi chủ lực này.
Những hộ gia đình ở các vùng nhìn chung vẫn là phát triển nuôi tự phát, chƣa có vùng
quy hoạch tổng thể cho con tôm chân trắng. Ngoài ra cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống
thuỷ lợi và hệ thống điện chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng. Phần lớn tôm chân trắng giống
vẫn phải nhập khẩu. Nguồn cung cấp thức ăn, thuốc thú y, hoá chất dùng trong nuôi
tôm vẫn phải phụ thuộc phần lớn vào các công ty nƣớc ngoài
(, 2012).
Theo ngành thủy sản các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong tháng 11/2011, toàn
vùng đã thu hoạch thêm trên 5.000 tấn tôm thẻ chân trắng, nâng tổng lƣợng tôm thẻ
chân trắng thu hoạch từ đầu năm đến nay đƣợc 51.137 tấn, vƣợt kế hoạch 32%, cao
hơn sản lƣợng thu hoạch năm 2010 tới 57%. Trong đó, có 27.000 tấn đã đƣợc xuất
khẩu sang các nƣớc EU, châu Á, Bắc Mỹ, châu Đại Dƣơng. Có 4 tỉnh trúng mùa nhất
6

là Kiên Giang, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng thu hoạch đƣợc 36.244 tấn, chiếm
70,8% sản lƣợng toàn vùng. Năm nay, 7 tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long
(Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Long An) đƣa
12.257 ha mặt nƣớc vào nuôi tôm thẻ chân trắng.
Các tỉnh đã tuân thủ tốt quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đảm

bảo nuôi tôm thẻ chân trắng đúng quy hoạch, không nuôi lẫn với các đối tƣợng tôm
nuôi khác; hệ thống cấp và thoát nƣớc đƣợc bố trí riêng biệt không gây ô nhiễm; hệ
thống đê bao bảo đảm bảo không để tôm và chất th ải chƣa xử lý thoát ra môi trƣờng
nƣớc xung quanh; ngƣời nuôi thực hiện đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh
thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng.
Nhờ đó, 85% diện tích mặt nƣớc thả nuôi (10.422 ha) đạt năng suất bình quân 4,9
tấn/ha/vụ. Tôm thẻ chân trắng bắt đầu đƣợc nuôi thử nghiệm ở Đồng bằng sông Cửu
Long từ năm 2002 trên diện tích 30 ha ở Bạc Liêu. Đến năm 2010, diện tích nuôi đƣợc
mở rộng lên trên 4.000 ha. Chi phí sản xuất tôm thẻ chân trắng ở mức bình quân là
55.000 đồng/kg. Với giá bán trên 100.000 đồng/kg (loại từ 80-100 con/kg), ngƣời
nuôi tôm có lợi nhuận lớn. Một trong những lợi thế của tôm thẻ chân trắng là thời gian
thu hoạch nhanh, từ khi thả tôm đến khi thu hoạch chỉ 70-80 ngày. Do vậy, có thể
quay vòng đến 3 vụ nuôi trong năm. Điều này cho thấy đây là một đối tƣợng nuôi có
giá trị kinh tế cao, góp phần làm tăng sản lƣợng, giá trị tôm xuất khẩu
(www.vietnamplus.vn, 2013).
2.3 Tình hình nghiên cứu về tinh dầu thiết yếu
Việc sử dụng các loại dầu thiết yếu nhƣ là thành phần chức năng trong thực phẩm, đồ
uống, đồ dùng cá nhân và mỹ phẩm đang trở nên phổ biến. Cho đến gần đây, tinh dầu
đã đƣợc nghiên cứu chủ yếu là hƣơng vị và hƣơng thơm hóa học của chúng đối với
thực phẩm hƣơng liệu, đồ uống và các hàng hóa khác. Một vài nghiên cứu cá nhân
công bố về hoạt động chống oxy hóa của các loại dầu thiết yếu, nhƣng đánh giá và so
sánh không toàn diện các hoạt động chống oxy hóa của các loại tinh dầu từ các loài
thực vật khác nhau có thể đƣợc tìm thấy trong các tài liệu khoa học. Một nghiên cứu
đƣợc tiến hành nhằm so sánh đánh giá các đặc tính chống oxy hóa trong tổng số 248
loại tinh dầu. Sử dụng phƣơng pháp loại bỏ gốc khử tự do và sắc ký khí/khối lƣợng
phổ. Kết quả cho thấy 7% của các thử nghiệm về tinh dầu thiết yếu đã đƣợc tìm thấy
có chất chống oxy hóa hoạt động rất mạnh, 60 loại tinh dầu thiết yếu đƣợc kích hoạt
tại nồng độ 100 mg/ml, 27 loại tinh dầu thiết yếu hoạt động ở nồng độ 25 mg/mL và
17 loại tinh dầu thiết yếu hoạt động ở nồng độ 5 mg/mL. Tuy nhiên rằng, hoạt động
chống oxy hóa chỉ liên kết với các loại hóa chất nhất định. (Saleh et al., 2008).

Bên cạnh đó tinh dầu chiết xuất từ một số loài thực vật cũng có hoạt tính kháng vi
khuẩn gây bệnh. Tinh dầu chiết xuất từ Satureja hortensis bằng phƣơng pháp chƣng
cất, tinh dầu có màu vàng và mùi thơm dễ chịu. bằng phƣơng pháp khuếch tán đĩa cho
thấy hoạt động kháng khuẩn rất cao chống lại tất cả các chủng vi sinh vật thử nghiệm.
7

Cho thấy tính nhạy cảm cao hơn ở vi khuẩn Gram (+): B. subtilis (18-23-45 mm), S.
lutea (19-23-38 mm), M. flavus (17-22-33 mm), S. aureus ATCC 8538 (18-20-30
mm), C. perfringens (16-18-27 mm) và S. aureus ATCC 25923 (15-15-20 mm, tƣơng
ứng). vi khuẩn Gram (-) kháng khuẩn thấp hơn, nhƣng khu ức chế cũng đƣợc đo: S.
enteritidis (18-19-19 mm), E. coli ATCC 25922 (16 - 16-20 mm), E. coli 8739 (18-17-
18 mm) và P. aeruginosa (15-16-15 mm, tƣơng ứng). Tất cả thử nghiệm trên các
chủng nấm rất nhạy cảm với tinh dầu S. hortensis L: A. niger (18 - 34-41 mm), S.
cerevisiae (18-27-31 mm) và C. albicans (18-19-26 mm). (Mihajilov-Krstev et al.,
2000).

Hình 1: Cấu trúc hóa học của các hợp chất chống oxy hóa
Tinh dầu chiết xuất từ Callistemon Comboynensis (Cc) có tác dụng kháng khuẩn và
kháng nấm, bằng phƣơng pháp sử dụng 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) và hoạt
tính kháng khuẩn đƣợc đánh giá đối với cả hai (loài vi khuẩn vulgaris Proteus,
Pseudomonas aeruginosa) gram dƣơng (Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus),
gram âm và gây bệnh nấm Candida albicans . Kết quả cho thấy rằng Cc đủ khả năng
0,22% tinh dầu dễ bay hơi. Các thành phần chính của dầu dễ bay hơi của Cc là 1, 8-
cineol (53,03%), eugenol (12,1%), methyl eugenol (9,2%) và α-pinen (8,3%). Dầu có
hoạt động kháng khuẩn và chống nấm trên tất cả các vi khuẩn thử nghiệm. Tuy nhiên,
dầu Cc chiết xuất từ lá có hoạt động chống oxy hóa cao (91,1±0,3%) ở nồng độ 1000
μg.ml-1, so sánh với axit galic 100 μg.ml-1 (95,7±2).
Kháng sinh đang ồ ạt đƣợc sử dụng để kiểm soát các bệnh truyền nhiễm trong nuôi
trồng thủy sản, nhƣng thực tế đã làm tăng các chủng kháng vi khuẩn. Cho nên tinh dầu
đƣợc chọn thay thế cho thuốc kháng sinh. Theo báo cáo thƣờng niên của CIRAD 2008,

8

Một nghiên cứu đƣợc thực hiện trên thành phần hóa học của tinh dầu chiết xuất từ lá
của Cinnamosma fragrans, rừng Malagasy. Những phát hiện này cho thấy hai thành
phần hóa học riêng biệt, với một trong hai linalool hoặc 1,8-cineol là thành phần
chính. Các hoạt động kháng khuẩn của các loại dầu thiết yếu đƣợc phân tích trong ống
nghiệm trên một số loài vi khuẩn, bao gồm Vibrio harveyi, V. fisheri, V. penaeicida, V.
algynolyticus, V. anguillarium, Micrococcus luteus, E. coli, Salmonella typhimyrium,
S. aureus và B. subtilis , cụ thể một số trong đó để nuôi trồng thủy sản. Thử nghiệm
đầu tiên đƣợc thực hiện trên một trang trại tôm hữu cơ (Penaeus monodon) ở
Madagascar để kiểm tra sử dụng trong nuôi trồng thủy sản và phân tích ảnh hƣởng của
họ trên ấu trùng tôm và thảm vi khuẩn sống sót trong bể nuôi. Các kết quả ban đầu cho
thấy, các loại dầu thiết yếu của cả hai thành phần hóa học bảo vệ ấu trùng tôm trong bể
sản xuất giống để về cùng một mức độ có thể đạt đƣợc với các kháng sinh thông
thƣờng, tức là tỷ lệ sống 80% ấu trùng. Trong thử nghiệm kiểm soát mà không có bất
kỳ loại tinh dầu hoặc điều trị kháng sinh, tối đa tỷ lệ ấu trùng sống sót ở cuối của chu
kỳ là 10%.
2.3 Cơ chế tăng cƣờng miễn dịch của động vật thủy sản khi cho ăn các hoạt chất
chống oxy hóa (antioxidant)
Miễn dịch động vật thủy sản chia thành 2 loại: miễn dịch không đặc hiệu (hay miễn
dịch tự nhiên) và miễn dịch đặc hiệu. Trên tôm thì chỉ có miễn dịch không đặc hiệu,
trên cá thì có cả 2 loại miễn dịch trên. Quá trình thực bào là quá trình quan trọng của tế
bào bạch cầu và đây còn gọi là miễn dịch tế bào. Trong quá trình này, một số gốc tự do
nhƣ là các gốc oxy nguyên tử (O
2

-
), gốc hydroxyl (

OH), và hydrogen peroxide (H

2
O
2
)
đƣợc sinh ra và đƣợc xem là những chất oxy hoá mạnh tiêu diệt vi khuẩn (Fridovich,
1995; Muñoz et al., 2000). Từ đó, hoạt tính men superoxide dismutase (SOD),
gluthathione peroxidase (GPx) và catalase (CAT) nhằm cân bằng các gốc oxy hoá
mạnh sinh ra do quá trình thực bào của bạch cầu cũng gia tăng (Fridovich, 1995;
Campa-Córdova et al., 2002). Khi những hợp chất chống oxy hóa đi vào cơ thể động
vật thủy sản thì sẽ tham gia vào quá trình loại bỏ các góc tự do dƣ thừa, tránh làm tổn
thƣơng đến cơ thể.
10

CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại trại Inco Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy
sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Mẫu đƣợc phân tích tại Bộ môn thủy sinh học ứng
dụng
3.2 Vật liệu thí nghiệm
 Bể Composite 500 L
 Nƣớc ót 15‰
 Máy bơm
 Cân điện tử
 Micropipette 100µL và 1.000µL
 Haemacytometer
 Bộ đếm tế bào
 Tinh dầu thiết yếu: Tinh dầu thiết yếu có thành phần chính là tinh dầu hỗn hợp và
propylene glycol ly trích từ cây Oregano. Đây là sản phẩm thƣơng mại, liều dùng
nhƣ khuyến cáo nhà sản xuất. Tác dụng chính là kích thích tăng trƣởng, tăng tỉ lệ
sống, tăng cƣờng đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.

 Tôm: đƣợc nuôi từ trại thí nghiệm từ PL12 (đƣợc mua từ trại giống có uy tín tại
Cần Thơ) trong bể 10m
3
với mật độ 1000 con/m
3
với độ mặn độ mặn 15‰, tôm
đƣợc cho ăn 3 lần/ngày cho đến khi đạt đƣợc kích dao động từ 9~11 g/con thì
đem bố trí thí nghiệm. Tôm phát triển bình thƣờn, không dị hình, xây xác. Tôm
bố trí đƣợc thuần dƣỡng 1 tuần trƣớc khi cho ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu thiết
yếu.
3.3 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại trại thực nghiệm Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng,
Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Thời gian thí nghiệm là 01 tháng. Cỡ tôm
thí nghiệm là 10,1±0,659 g. Trƣớc khi bố trí thí nghiệm tôm đƣợc thuần hóa ở độ mặn
15‰ trong vòng 15 phút. Tôm đƣợc bố trí trong bể composite 500 lít. Mật độ tôm thả
20 con/bể, mực nƣớc 80-85 cm, độ mặn 15‰. Tôm đƣợc cho ăn 3 lần/ngày và đƣợc
điều chỉnh hàng ngày theo nhu cầu của tôm. Bể nuôi đƣợc sục khí liên tục và nƣớc
đƣợc thay 1 lần/tuần với lƣợng nƣớc thay là khoảng 50-70%. Thí nghiệm đƣợc bố trí
một cách ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại:
- Nghiệm thức 0%: Đối chứng (không bổ sung tinh dầu thiết yếu)
- Nghiệm thức 0,02%: Bổ sung tinh dầu thiết yếu với hàm lƣợng 0,02%
- Nghiệm thức 0,04%: Bổ sung tinh dầu thiết yếu với hàm lƣợng 0,04%
- Nghiệm thức 0,06%: Bổ sung tinh dầu thiết yếu với hàm lƣợng 0,06%
11

Sau 1 tuần cho tôm ăn, thì tiến hành thu mẫu máu (haemolymph) cụ thể là: 2 tôm/bể
(máu tôm đƣợc thu một cách ngẫu nhiên) cho phân tích các chỉ tiêu miễn dịch và thu
mẫu trong 4 tuần mỗi. Mẫu tôm sẽ đƣợc thu vào các ngày 7, 14, 21 và 28 sau khi bắt
đầu cho ăn dầu MO. Tôm sau khi thu mẫu máu thì bỏ không giữ lại.
Chỉ tiêu theo dõi:

+ Các chỉ tiêu miễn dịch: tổng số lƣợng tế bào bạch cầu, hàm lƣợng haemocyanin,
haemolymph protein (mg/mL), tỉ lệ oxyhaemocyanin/ protein (%).
+ Môi trƣờng nƣớc : TAN, PO
4
3-
. TSS, DO, NH
3
, NO
2
-
. Chu kỳ thu mẫu 1 tuần/lần.
Riêng nhiệt độ và pH thì đƣợc đo buổi sáng và buổi chiều theo chu kỳ.
3.4 Thức ăn thí nghiệm
Thức ăn: đƣợc phối trộn với dầu cá hồi và lƣợng tinh dầu thiết yếu phù hợp cho từng
nghiệm thƣc. Ở nghiệm thức 0% thì không có tinh dầu thiết yếu nhƣng có dầu cá hồi
với hàm lƣợng bằng với các nghiệm thức 0,02%, 0,04%, 0,06%. Sau trộn thức ăn xong
thì để yên ở nhiệt độ phòng trong 10 phút trƣớc khi cho ăn. Tôm thẻ chân trắng đƣợc
cho ăn thức ăn hiệu Uni-President 40% CP. Thức ăn còn lại sau khi cho ăn đƣợc bảo
quản ở nhiệt độ 4
o
C trong 3 ngày.
3.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu
3.5.1 Phƣơng pháp phân tích miễn dịch
 Số lƣợng tế bào bạch cầu (THC)
100 µL haemolymph đƣợc lấy từ tôm sau đó cho vào 900 µL chất chống đông máu
(anticoagulant) cho vao eppendorf 1 ml trộn đều và trữ lạnh ở 4
o
C trong nƣớc đá xây
cho đên khi phân tích (không để lâu hơn 1 giờ). Nhỏ một giọt hỗn hợp haemolymph và
anticoagulant lên haemocytometer và đếm số lƣợng tế bào bạch cầu ở độ phóng đại

400X. Số lƣợng tế bào bạch cầu đƣợc trình bày ở dạng tế bào/mL.
 Protein máu
Hút 50 µL cho 450 µL chất chống đông máu (anticoagulant) cho vào eppendorf 1 ml>
Sau đó trộn đều và trữ lạnh tƣơng tự nhƣ cách thu số lƣơng bạch cầu .Haemolymph
protein đƣợc phân tích theo phƣơng pháp sử dụng Bio-Rad Protein Assay Kit No. 500-
0006 vad BSA (bovine serum albumin) làm chuẩn (Bradford, 1976). Hàm lƣợng
prorein máu đƣợc chuyển đổi từ mg/mL thành mmol/L bởi chia cho 66, sau đó tỉ lệ
oxyhaemocyanin (mmol/L) và haemolymph protein (mmol/L) đƣợc tính toán theo
Chen và Cheng, (1993).
12

 Oxyhaemocyanin
100 µL máu tôm đƣợc pha loãng với 900 µL nƣớc cất và trữ lạnh ở 4
o
C. Sau đó đƣợc
cho vào cuvet thạch anh và so màu bằng máy so mùa quang phổ UNICAM (Anh) ngày
lập tức. Hàm lƣợng oxyhaemocyanin đƣợc tính toán theo Nickerson et al. (1971) và bổ
sung bởi Hagerman (1983) (trích bởi Giang và Chen, 2010).
3.5.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu môi trƣờng nƣớc
Bảng 1: Phƣơng pháp thu, bảo quản và phân tích mẫu các yếu tố môi trƣờng
nƣớc
Chỉ tiêu
Dụng cụ
Phƣơng pháp bảo
quản
Phƣơng pháp phân
tích
Nhiệt độ
Máy đo đa chỉ tiêu
YSI 556, Mỹ


Thu và ghi nhận trực
tiếp
pH
Máy đo đa chỉ tiêu
YSI 556, Mỹ

Thu và ghi nhận trực
tiếp
DO
Chai nút mài nâu
125 mL
Thêm 1mL MnSO
4
Thêm 1mL KI-
NaOH
Winkler (APHA et al.,
1999)
COD
Chai thủy tinh 12
mL
Thêm 2 mL H
2
SO
4

4M
Hoàn lƣu kín (APHA et
al., 1999)
TSS

Chai nhựa 1 lít
Trữ lạnh 4
o
C
Sấy ở 103
o
C (APHA et
al., 1999)
TAN
Chai nhựa 110 mL
Trữ lạnh 4
o
C
Phenate (APHA et al.,
1999)
N-NO
2
-

Chai nhựa 110 mL
Trữ lạnh 4
o
C
Diazonium (APHA et
al., 1999)
P-PO
4
3-

Chai nhựa 110 mL

Trữ lạnh 4
o
C
Stannous Chloride
(APHA et al., 1999)
Độ kiềm
Chai nhựa 1 lít
Trữ lạnh 4
o
C
Chuẩn độ acid (APHA
et al., 1999)
3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các sô liệu đƣợc thu thập theo từng bể riêng biệt, sao đó đƣợc tính trung bình ± độ
lệch chuẩn. Xử lý thống kê ANOVA và phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa p = 0,05.
Sử dụng phần mềm SAS computer software (SAS Institute, Cary, NC, Mỹ) phiên bản
9.1 để xử lý thống kê.
13

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Các yếu tố môi trƣờng nƣớc
4.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ không có sự chênh lệch lớn giữa các nghiệm thức. Nhiệt độ trong suốt quá
trình thí nghiệm dao động trong khoảng từ 26,5-29,8
o
C. Nghiệm thức đối chứng (0%)
nhiệt độ dao động từ 26,5-29,5
o
C, đối với các nghiệm thức còn lại cũng dao động
trong khoảng 25,5-29,8

o
C (Hình 2). Qua kết quả thống kê thì không có sự khác biệt về
nhiệt độ giữa các nghiệm thức (p >0,05). Theo Christopher (2008) giới hạn nhiệt độ
cho sự sinh trƣởng của tôm thẻ chân trắng từ 14,5-35
o
C. Theo Trần Viết Mỹ, (2009)
thì nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của tôm là 23-30
o
C - nhiệt độ tối ƣu cho
tôm lúc nhỏ (1 g) là 30
o
C và cho tôm lớn (12-18 g) là 27
o
C. Nhƣ vậy sự dao động về
nhiệt độ trong suốt thời gian nuôi vẫn nằm trong giới hạn thích hợp cho sự phát triển
của tôm thí nghiệm.
Hình 2: Biến động nhiệt độ trong quá trinh thí nghiệm
4.1.2 pH
Nhìn chung pH giữa các nghiệm thức không có sự chênh lệch lớn trong suốt quá trình
thí nghiệm . Vào buổi sáng, pH dao động từ 7,9-8,1, vào buổi chiều pH dao động từ
8,1-8,3 (Hình 3). Kết quả thống kê cũng cho thấy rằng không có sự khác biệt pH giữa
các nghiệm thức trong thí nghiệm (p>0,05). Mặc khác, theo Brock và Main, (1994)
(đƣợc trích dẫn bởi Mai Anh Tuấn, 2004), thì khoảng pH thích hợp cho nuôi tôm thẻ
chân trắng là 7,0-9,0. Nhƣ vậy, pH trong các bể nuôi là phù hợp với sự phát triển bình
thƣờng của tôm.
14

Hình 3: Biến động pH trong quá trình thí nghiệm
4.1.3 Oxy hòa tan (DO) và nhu cầu oxy hóa học (COD)
Hàm lƣợng DO giữa các nghiệm thức không có sự biến động lớn nhƣng hàm lƣợng

DO tƣơng đối cao. Nguyên nhân là do trong quá trình nuôi sục khí liên tục. Ở nghiệm
thức đối chứng (0%) hàm lƣợng DO dao động từ 5,4-7,0 mgL, trung bình 6,4±0,5
mg/L. Hàm lƣợng DO đạt giá trị trung bình 6,1±0,4 mg/L; 6,5±0,6 mg/L; và 6,1±0,6
mg/L đối với nghiệm thức 0,02%, 0,04, và 0,06% tƣơng ứng (Hình 4). Hàm lƣợng oxy
hòa tan khác biệt không ý nghĩa ở các nghiệm thức (p >0,05). Theo Boyd (1990) hàm
lƣợng thích hợp cho ao nuôi tôm cá phải lớn hơn 3 mg/L và hàm lƣợng oxy hòa tan tối
ƣu là từ 5 mg/L đến bảo hòa. Theo Chanratchakool (2003) tôm tăng trƣởng tốt khi
hàm lƣợng oxy hoà tan cần phải đƣợc duy trì lớn hơn 4 mg/L. Nếu hàm lƣợng oxy
khoảng 2-3 mg/L thì tôm sẽ bắt mồi yếu. Hàm lƣợng oxy <2 mg/L có thể làm tôm chết
ngạt. Điều này cho thấy hàm lƣợng DO trong các bể thí nghiệm rất thích hợp cho sinh
lý và sinh trƣởng của tôm thí nghiệm.
Hàm lƣợng COD không biến động không lớn trong suốt quá trình thí nuôi. COD ở
nghiệm thức đối chứng dao động từ 9,6-13,4 mg/L, nghiệm thức tinh dầu thiết yếu
0,02% là 8,7-14,4 mg/L, nghiệm thức 0,04% dao động từ 9.1-13,9 mg/L và nghiệm
thức 0,06% dao động từ 9,8-13,4%. COD ở các nghiệm thức khác biệt không có ý
nghĩa thống kê (p>0,05). Nhìn chung hàm lƣợng COD ở các bể nuôi có hàm lƣợng
dinh dƣỡng ở mức trung bình. Theo Boyd (1998) hàm lƣợng COD tốt nhất cho nuôi
tôm cá phải nhỏ hơn 30 mg/L. Nhƣ vậy hàm lƣợng COD trong thí nghiệm là thích cho
sự phát triển của tôm.

15


Hình 4Biến động oxy hòa tan và nhu cầu oxy hóa học qua các đợt thu mẫu
4.1.4 Tổng vật chất lơ lửng (TSS)
Hàm lƣợng vật chất lơ lửng giữa các nghiệm thức dao động không lớn, ở mức nhỏ hơn
20 mg/L và tăng dần trong suốt quá trình thí nghiệm. Ở nghiệm thức 0% TSS tăng từ
6,2±0,76 đến 14,3±0,76, nghiệm thức 0,02% có TSS dao động từ 6,3-14,8 mg/L,
nghiệm thức 0,04% dao động từ 6,2-15,2 mg/L và nghiệm thức 0,06% dao động từ
6,5-15,5 mg/L (Hình 5). Hàm lƣợng TSS trong các bể nuôi tăng dần từ ngày 1 đến

ngày thứ 28 nuôi là do trong quá trình nuôi chỉ thay nƣớc từ 50-70% nên hàm lƣợng
chất lơ lững vẫn còn tồn tại một phần trong các bể. Mặc dù, lƣợng thức ăn thừa không
đƣợc thu lại sau mỗi lần cho ăn nhƣng thƣờng xuyên siphon đáy bể nên vật chất lơ
lửng trong các bể nuôi là không cao. Theo Boyd (1998), hàm lƣợng chất lơ lửng
thƣờng biến động trong khoảng 10-50 mg/L, hàm lƣợng sẽ cao hơn trong ao rất đục.
Theo Lawson (1995), hàm lƣợng TSS thích hợp trong ao nuôi thuỷ sản phải nhỏ hơn
80 mg/L. Kết quả xử lý thống kê cũng cho thấy hàm lƣợng TSS ở các nghiệm thức
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

Hình 5: Biến động vật chất lơ lửng trong các nghiệm thức thí nghiệm
16

4.1.5 Tổng đạm amoni-TAN (NH
3
+NH
4
+
)
Trong suốt quá trình nuôi hàm lƣợng TAN không biến động nhiều giữa các nghiệm
thức. Nhƣng đối với nghiệm thức đối chứng (0%) thì trong ngày nuôi thứ 14 hàm
lƣợng TAN tăng đáng kể, hàm lƣợng TAN dao động từ 0,377 mg/L và đạt mức cao
nhất trong tất cả các nghiệm thức. (Hình 6). Hàm lƣợng TAN ở các nghiệm thức khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Theo Whetston (2002) hàm lƣợng ammon
(NH4+) nhỏ hơn 2mg/L không ảnh hƣởng đến thủy sinh vật và mức độ an toàn của
ammonia (NH3) là 0.1-0.5mg/L. Nhƣ vậy nồng độ N-NH4 ở các nghiệm thức đều
thích hợp cho sự phát triển của tôm trong thí nghiệm.

Hình 6: Biến động TAN ở các nghiệm thức
4.1.6 N-NO
2

-
Nhìn chung hàm lƣơng N-NO
2
-
trong quá trình nuôi tăng nhƣng không đáng kể dao
động từ 0,017-0,153 mg/L Ở nghiệm thức đối chứng (%) biến thiên từ 0,027-0,147
mg/L, nghiệm thức 0,027% từ 0,017-0,153 mg/L, nghiệm thức 0,04% từ 0,027-0,147
mg/L và nghiệm thức 0,06% là 0,023-0,153 mg/L. Hàm lƣợng N-NO
2
-
ở các nghiệm
thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) (Hình 7). Boyd et al. (2000) và
Timmons et al. (2002) đã nhận định rằng hàm lƣợng NO
2
-
trong ao nuôi thuỷ sản phải
nhỏ hơn 1,0 mg/L. Nhƣ vậy, hàm lƣơng N-NO
2
-
ở các nghiệm thức là phù hợp cho sự
phát triển bình thƣờng của tôm
17


Hình 7: Biến động NO
2
-
ở các nghiệm thức
4.1.7 Lân hòa tan ( PO
4

3-
)
Hàm lƣợng lân hòa tan (PO
4
3-
) trong tất cả các nghiệm thức không cao. Hàm lƣợng
PO
4
3-
lần lƣợt là 0,166±0,015 mg/L; 0,169±0,018 mg/L; 0,171±0,016 mg/L và
0,176±0,020 mg/L đối với các nghiệm thức 0%; 0,02%; 0,04; và 0,06% tƣơng ứng
(Hình 8). Hàm lƣợng lân hòa tan ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống
kê (p>0,05). Lân hòa tan không gây độc cho động vật thủy sản, nhƣng trong điều kiện
thí thí nghiệm lân hòa tan chủ yếu có nguồn gốc từ thức ăn và chất thải của tôm. Mà
chỉ ảnh hƣởng đến sự phát triển của tảo Theo Boyd (1998) tảo phát triển tốt khi hàm
lƣợng lân biến động trong khoảng 0,005-0,2 mg/L, tảo không phát triển khi hàm lƣợng
lân hòa tan nhỏ hơn 0,005 mg/L và tảo sẽ nở hoa khi hàm lƣợng lân hòa tan vƣợt quá
0,2 mg/L.

Hình 8: Biến động P-PO
4
3-
ở các nghiệm thức.
18

4.1.8 Độ kiềm
Độ kiềm ở các nghiệm thức có sự biến động theo thời gian. Độ kiềm ở các nghiệm
thức có xu hƣớng tăng đều nhƣ nhau và tăng nhẹ trong quá trình nuôi. Ở nghiệm thức
đối chứng (0%) độ kiềm dao động từ 94-101 mg/L, trung bình 96,3±1,50 mg/L. Hàm
lƣợng kiềm đạt giá trị trung bình 96,3±1,65 mg/L; 96,1±1,13 mg/L; và 97,1±1,77

mg/L đối với nghiệm thức 0,02%, 0,04, và 0,06% tƣơng ứng (Hình 9). Hàm lƣợng
kiềm ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05). Theo Trần
Viết Mỹ, (2009) nuôi tôm với độ kiềm từ 60-100 mgCaCO
3
/L là thích hợp. Theo
nguồn Chi cục Nuôi trồng thủy sản Bình Định thì độ kiềm thích hợp cho nuôi tôm thẻ
trên cát khoảng 80-120 mgCaCO
3
/L ( />tom-the-chan-trang-vung-cat.html). Nhƣ vậy độ kiềm trong suốt quá trình nuôi là thích
hợp cho sự phát triển tốt nhất cho tôm thẻ chân trắng.

Hình 9: Biến động độ kiềm ở các nghiệm thức
4.2 Các chỉ tiêu huyêt học
4.2.1 Tế bào bạch cầu
Tôm khi đƣợc cho ăn thức ăn có tinh dầu MO giúp tôm tăng số lƣợng bạch cầu cao
hơn sau 28 ngày thí nghiệm. Tôm ở nghiệm thức 0,06% tăng số lƣợng bạch cầu tăng
cao nhất dao động từ 109,6-178,2x10
5
tb/ml, trung bình cao nhất là 178,2±4,6x10
5

tb/ml, kế đến là nghiệm thức 0,04% (169,2±11,8x10
5
tb/ml), thấp nhất là nghiệm thức
0% và 0,04% với số lƣợng tế bào trung bình lớn nhất lần lƣợt là: 152,3± 5,5x10
5
tb/ml
và 118,5±3,9x10
5
tb/ml. Sau 7 ngày nuôi thì số số lƣợng bạch cầu ở tất cả các nghiệm

thức dao động không đáng kể. Tuy nhiên từ ngày nuôi thứ 14 đến ngày 28 cho thấy
rằng ở nghiệm thức 0,04% và 0,06% lại có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so vơi
nghiệm thức 0% (p <0,05). Không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nghiệm
thƣc 0% và 0,02% trong 21 ngày nuôi. Nhƣng ở ngày thứ 28 thì giữa nghiệm thức đối
chứng so với nghiệm thức 0,02% thì lại có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05)
(Hình 11).
19

Theo nghiên cứu của Jintasataporn va Bonaldo, (2012) trên tôm thẻ có trọng lƣợng
trung bình là 4 g nuôi ở độ mặn 15‰ với các nồng độ tinh dầu thiết yếu MO lần lƣợt
là: 0,1, 0,2, 0,4 ml/ 1kg thức ăn, thì cho rằng xu hƣớng cho kết quả tốt trong các
nghiệm thức cho ăn thức ăn có tinh dầu MO. Mặc dù kết quả không cho thấy sự khác
biệt về tế bào bạch cầu giữa các nghiệm thức. Mặc khác, theo nghiên cƣu của Hsieh et
al., (2008) thì hàm lƣợng của tế bào bạch cầu của tôm thể chân trắng ở trọng lƣợng
12,69±1,5 g là 103±4,6 x 10
5
tb/ml, sau khi tiêm dòng vi khuẩn V.alginolyticus thì số
lƣợng bạch cầu giảm lần lƣợt là 8% và 15% sau 12 giờ và 24 giờ. Kết quả nghiên cứu
cho thấy sau 0 đến trƣớc khi tiêm dòng vi khuẩn giờ và từ 36 giờ đến 72 giờ không có
sự khác biệt giữa nghiệm thức đối chứng với các nghiêm thức tiêm V.alginolyticus. Từ
đó cho ta thấy đƣợc tinh dầu thiết yếu MO sau khi cho tôm ăn có hiệu quả lên sự tăng
cƣờng tế bào bạch cầu của tôm trong thí nghiệm.
a
a
b
b
b
a
a
b

ab
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
0
7
14
21
28
10
5



0%
0,02%
0,04%
0,06%

Hình 10 Số lƣợng tế bào bạch cầu (THC) của tôm chân trắng L. vannamei khi cho
ăn tinh dầu thiết yếu
Mỗi cột thể hiện giá trị trung bình và sai số chuẩn (SE) của 6 tôm trong mỗi nghiệm thức.
Các giá trị trong cùng ngày có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05)
4.2.2 Oxyhaemocyanin
Qua 28 ngày nuôi hàm lƣợng haemocyanin dao động theo chiều hƣớng tăng dần. giữa
các nghiệm thức. Dao động lớn nhất là ở 2 nghiệm thức 0,06% và 0,04% lần lƣợt
là :1,950±0,021 mg/Lvà 1,860±0,006 mg/L tƣơng ứng. Còn ở nghiệm thức đối chứng
chỉ đạt đƣợc 1,439±0,026 mg/L,1,829±0,044 mg/L với nghiệm thức 0,02% Dựa vào
kết quả ở hình 12 thì từ ngày nuôi thứ 7, 14 thì hàm lƣợng Oxyhaemocyanin của các
nghiệm thức 0,02%, 0,04%, 0,06% khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 0% (p

×