Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

khảo sát hiện trạng ngập lũ và phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế của người dân hai phường trường lạc và phước thới, quận ô môn, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN




L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T


T
T




N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C



N
N
G
G
À
À
N
N
H
H


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý



T
T
À
À
I
I


N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


V
V
À
À


M
M

Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G



KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NGẬP LŨ
VÀ PHƯƠNG CÁCH ỨNG PHÓ VỚI LŨ ĐỂ BẢO VỆ SINH
KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HAI PHƯỜNG TRƯỜNG LẠC VÀ
PHƯỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ




Sinh viên thực hiện

TRẦN HOÀNG PHÚC 3103846




Cán bộ hướng dẫn
ThS LÊ VĂN DŨ










C
C


n
n


T
T
h
h
ơ

ơ
,
,


1
1
1
1
/
/
2
2
0
0
1
1
3
3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN




L
L
U

U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T


T
T


N
N
G
G
H
H
I

I


P
P


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


N
N
G
G
À
À
N

N
H
H


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý


T
T
À
À
I
I


N

N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


V
V
À
À


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R

R
Ư
Ư


N
N
G
G



KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NGẬP LŨ
VÀ PHƯƠNG CÁCH ỨNG PHÓ VỚI LŨ ĐỂ BẢO VỆ SINH
KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HAI PHƯỜNG TRƯỜNG LẠC VÀ
PHƯỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ




Sinh viên thực hiện
TRẦN HOÀNG PHÚC 3103846




Cán bộ hướng dẫn
ThS LÊ VĂN DŨ











C
C


n
n


T
T
h
h
ơ
ơ
,
,


1
1
1
1

/
/
2
2
0
0
1
1
3
3


i
LỜI CẢM ƠN
Nhờ sự tận tình và giúp đỡ của thầy cô và các bạn, đề tài tốt nghiệp của tôi
đã hoàn thành. Có được kết quả này tôi xin gửi lời cám ơn đến:
Cha mẹ tôi, những người đã lo lắng và động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và luôn ủng hộ tôi về tinh thần và vật chất.
Thầy Lê Văn Dũ, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Thầy cô Bộ môn Quản Lý Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên trường
Đại học Cần Thơ đã cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Cô chú, Anh chị phường Trường Lạc và Phước Thới, quận Ô Môn, TPCT đã
cung cấp cho tôi những số liệu thực tế.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn sinh viên lớp Quản lý môi
trường, khóa 36 đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!



ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC KÝ HIỆU vi
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.2.3 Nội dung nghiên cứu 3
CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ 4
2.2 TỔNG QUAN VỀ LŨ LỤT TẠI VIỆT NAM 5
2.2.1 Đặc điểm lũ tại các vùng ở Việt Nam 5
2.2.2 Khái quát về 1 số trận lũ lụt điển hình và phân vùng ngập lụt ở ĐBSCL 6
2.3 TÌNH HÌNH THỜI TIẾT, THỦY VĂN VIỆT NAM 18
2.4 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 21
2.4.1 Khái quát về BĐKH 21
2.4.2 Tình hình BĐKH ở Việt Nam 24
2.5 MÔ TẢ VÙNG NGHIÊN CỨU 25
2.5.1 Đặc điểm tự nhiên của Thành phố Cần Thơ 25
2.5.2 Tóm tắt đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội quận Ô Môn 28
2.5.3 Giới thiệu mô hình ủ phân Compost ngầm 31
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33
3.1.1 Thời gian 33
3.1.2 Địa điểm 33
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33



iii
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 34
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
4.1 ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN 35
4.1.1 Thông tin hộ gia đình được khảo sát ở hai phường 35
4.1.2 Thông tin về trình độ học vấn 36
4.1.3 Thông tin về vị trí nhà ở 37
4.1.4 Thông tin về xếp loại hộ gia đình 38
4.1.5 Thông tin về nguồn thu nhập gia đình 39
4.1.6 Tình trạng đất đai. 39
4.2 ĐẶC ĐIỂM CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 41
4.3 CÁC YÊU TỐ RỦI RO, THIÊN TAI VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ
CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG KHẢO SÁT 42
4.3.1 Các yếu tố rủi ro, thiên tai và thời tiết bất thường 42
4.3.2 Xu hướng thay đổi bất thường thời tiết so với 5 – 10 năm về trước 44
4.3.3 Thời gian bắt đầu xuất hiện lũ và khoảng thời gian lũ kéo dài trong năm
trong khoảng 5 năm gần đây 44
4.3.4 Mức nước ngập phổ biến trên cơ sở hạ tầng nông thôn và đất canh tác
trong vùng khảo sát 45
4.3.5 Các hoạt động sinh kế trong thời gian ngập lũ trong vùng khảo sát. 46
4.3.6 Các thiệt hại do lũ gây ra cho các loại vật nuôi hay cây trồng trong vùng
khảo sát 46
4.3.7 Các biện pháp làm giảm thiệt hại do lũ gây ra đối với các loại vật nuôi
hay cây trồng trong vùng khảo sát 47
4.4 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI NHỮNG BẤT THƯỜNG VỀ THỜI TIẾT
CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG KHẢO SÁT 48
4.4.1 Tình hình hiểu biết và các phương thức tiếp cận với BĐKH 48

4.4.2 Xu hướng thay đổi lịch canh tác nông nghiệp 49
4.5 CÁC ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 49
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50
5.1 Kết luận 50


iv
5.2 Kiến nghị 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
PHỤ LỤC 53




v
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Bản đồ vị trí thành phố Cần Thơ trong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long 26
Hình 2.2 Bản đồ vị trí quận Ô Môn, TP Cần Thơ 29
Hình 2.3 Bản đồ vị trí phường Trường Lạc, quận Ô Môn, TP Cần Thơ 30
Hình 2.4 Bản đồ vị trí phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP Cần Thơ 31
Hình 4.1 Tỷ lệ phần trăm về giới tính của chủ hộ được khảo sát 35
Hình 4.2 Tỷ lệ phần trăm trình độ học vấn của chủ hộ tại vùng khảo sát 36
Hình 4.3 Tỷ lệ phần trăm trình độ học vấn của vợ/chồng chủ hộ tại vùng khảo sát 36
Hình 4.4 Tỷ lệ phân bố nhà và đất canh tác của các hộ dân trong vùng khảo sát 37
Hình 4.5 Tỷ lệ xếp loại thu nhập hộ các hộ dân được phỏng vấn trong vùng khảo sát 38
Hình 4.6 Tỷ lệ về các nguồn thu nhập chính của các hộ dân trong vùng khảo sát 39
Hình 4.7 Tỷ lệ về sở hữu đất canh tác riêng của các hộ dân trong vùng khảo sát 40
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện diện tích các loại đất của người dân trong vùng khảo sát 41
Hình 4.9 Tỷ lệ đánh giá về yếu tố nhiệt độ của các hộ dân được phỏng vấn (n=80) 42
Hình 4.10 Tỷ lệ đánh giá về yếu tố khô hạn của các hộ dân được phỏng vấn (n=67) 42

Hình 4.11 Tỷ lệ đánh giá về yếu tố lũ lụt của các hộ dân được phỏng vấn (n=59) 43
Hình 4.12 Tỷ lệ đánh giá về yếu tố triều cường của các hộ dân được phỏng vấn (n=44) 43
Hình 4.13 Tỷ lệ đánh giá về xu hướng thay đổi yếu tố nhiệt độ cao so với 5 – 10 năm về
trước của các hộ dân được phỏng vấn (n=80) 44
Hình 4.14 Tỷ lệ đánh giá về xu hướng thay đổi yếu khô hạn so với 5 – 10 năm về trước của
các hộ dân được phỏng vấn (n=74) 44
Hình 4.15 Tỷ lệ đánh giá về xu hướng thay đổi yếu tố lũ lụt so với 5 – 10 năm về trước của
các hộ dân được phỏng vấn (n=58) 44
Hình 4.16 Tỷ lệ đánh giá về xu hướng thay đổi yếu tố triều cường so với 5 – 10 năm về
trước của các hộ dân được phỏng vấn (n=49) 44
Hình 4.17 Biểu đồ thể hiện mức ngập trên cơ sở hạ tầng nông thôn và đất canh tác trong
vùng khảo sát 45
Hình 4.18 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra đối với các loại vật nuôi hay cây
trồng trong vùng khảo sát 47
Hình 4.19 Tỷ lệ phần trăm các hộ dân tham các khóa huấn luyện về phòng chống thiên tai
48
Hình 4.20 Tỷ lệ phần trăm các hộ dân có biết hoặc không các thông tin về thiên tai và
BĐKH 48


vi
DANH MỤC KÝ HIỆU
BĐKH: Biến đổi khí hậu
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
QL: Quốc lộ
TBNN: Trung bình nhiều năm
TGLX: Tứ Giác Long Xuyên
TPCT: Thành phố Cần Thơ
VN: Việt Nam



1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây đã có những trận lũ lụt lớn chưa từng thấy xảy ra
tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đặc biệt là cơn lũ lụt từ tháng 9 đến
tháng 11 năm 2000 được gọi cơn lũ thế kỷ. Cơn lũ này đã làm gần 1.000 người thiệt
mạng và tổn thất về tài sản và mùa màng được ước lượng đến 500 triệu USD. Hiện
nay mực nước sông Cửu Long đang ở trong tình trạng báo động. Lũ lụt là một hiện
tượng thiên nhiên xảy ra hàng năm tại vùng ĐBSCL. Các cơn lũ bắt đầu khi nước
sông Cửu Long dâng cao làm ngập vùng Savannakhet và Pakse ở miền Nam Lào rồi
đến vùng Kratie ở miền Đông Campuchia. Nước lũ từ thượng lưu theo sông Tiền và
sông Hậu chảy vào nước ta rồi thoát ra biển Đông. Mùa lũ thường kéo dài từ cuối
tháng 6 cho đến cuối tháng 12 và được chia ra ba giai đoạn. Trong giai đoạn 1, từ
tháng 7 đến tháng 8, nước lũ chảy vào các kinh và các mương rạch thiên nhiên vùng
Đồng tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên. Cao điểm lũ lụt xảy ra trong giai đoạn 2
khi mực nước sông Tiền ở Tân Châu cao hơn 4,2 m, và mực nước sông Hậu ở Châu
Đốc cao hơn 3,5 m. Đây là những tiêu chuẩn của Ủy ban Quốc tế Sông Mekong
(Mekong River Commission) dùng để định nghĩa mỗi khi ĐBSCL bị lụt. Giai đoạn
3 bắt đầu từ tháng 10 khi mực nước hạ thấp dần cho đến cuối tháng 12.
Như trên đã trình bày lũ lụt ở ĐBSCL bắt đầu do nước lũ ở thượng lưu sông
Cửu Long. Nước lũ vùng thượng lưu do đâu mà có? Hàng năm những trận bão biển
và gió mùa Tây Nam đã gây nên những trận mưa lớn làm mực nước sông Cửu Long
dâng cao. Đặc biệt vào năm 2000, gió mùa bắt đầu sớm hơn đến 6 - 8 tuần. Những
trận mưa lớn vào tháng 7 ở phía Bắc Lào và vùng Tây Nam Trung Hoa đã nâng cao
mực nước sông Cửu Long ở Vạn Tượng. Mực nước cứ dâng cao trong vòng hai
tháng tới. Đến cuối tháng 8, sông chính và các sông phụ ở Nam Lào đả tràn bờ.
Cọng thêm những cơn bão biển Đông đã liên tiếp mang đến những trận mưa lớn ở
miền Trung nuớc ta, những tỉnh thành miền Đông nước Campuchia, và vùng
ĐBSCL. Đến đầu tháng 10 đã có một vùng biển nội địa sâu đến 2 m, phá hoại các

đê đập và cô lập hoá nhiều làng mạc ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Tiền
Giang. Cơn lũ năm 2000 đã gây nên những tổn thất nặng nề nhất từ trước đến nay ở
miền Nam. Trong số gần 1000 người bị thiệt mạng, 80% là trẻ em, và hơn 500.000
gia đình đã phải xin cứu trợ
Từ giữa thập niên 1980, các kênh hiện có đã được nới rộng. Một số lớn kinh
chính và một mạng lưới kinh phụ đã được đào xuyên qua vùng Đồng Tháp Mười,
Tứ Giác Long Xuyên và các vùng khác trên khắp ĐBSCL với mục đích chính là
thủy nông. Hệ thống kinh này đã trở thành những lòng lạch thuận lợi cho nước lũ từ
Kampuchea chảy vào Việt Nam sớm hơn, nhiều hơn và nhanh hơn. Đồng thời, một
hệ thống đê đập ngăn mặn đã được xây dựng ở cuối đường thoát lũ ở hạ lưu cùng


2
với một hệ thống đường giao thông được nâng cao. Vì không đủ khả năng thoát lũ,
hệ thống đê đập ngăn mặn và đường giao thông này đã làm cản trở nước lũ trong
vùng ĐBSCL thoát ra biển Đông và vịnh Thái Lan. Hậu quả là mực nước ngập
trong vùng ĐBSCL ngày càng sâu hơn và thời gian ngập ngày càng dài hơn. (Trần
Tiễn Khanh (8/2001), Nguyên nhân lũ lụt lớn tại ĐBSCL).
Như đã trình bày, lũ lụt là 1 trong những thiên tai mang tính chu kỳ, gây thiệt
hại lớn về người và của cải của người dân cư vùng ĐBSCL nói chung và thành phố
Cần Thơ nói riêng. Hằng năm mỗi khi lũ về là những người dân vùng ngập lũ lại
khổ sở tìm cách chống chọi, có người đánh bắt cá tự nhiên, người thì trồng rau đỡ
trên khu đất chưa ngập, người thì không làm gì,… Ngày nay cộng thêm vấn đề
BĐKH, mưa bão thất thường thì lũ ngày càng bất thường hơn về cường độ lẫn thời
gian.
Tại TP Cần Thơ hàng năm, từ cuối tháng 7 đến hết tháng 8, mực nước trên
kênh rạch trong vùng tăng nhanh do lũ từ vùng TGLX đổ về qua QL 80 và từ sông
Hậu chảy vào qua QL 91, cộng với mưa nội đồng lớn, gây ngập úng trên diện rộng.
Đỉnh lũ thường xuất hiện cuối tháng 9 đến hết tháng 10, với thời gian ngập giảm
dần theo hướng từ bắc xuống nam. Có khoảng 88,7% diện tích nằm trong vùng

ngập nông và kiểm soát lũ chủ động quanh năm, chỉ có 11,3% diện tích ngập lũ sâu
và nằm trong vùng kiểm soát lũ tháng 8. Lũ có tác dụng cung cấp phù sa, tiêu độc
cho môi trường, nhưng lũ cũng gây tốn kém cho xây dựng các khu dân cư, khu công
nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng. Các trận lũ lớn và nhất là lũ lịch sử (năm 2000)
ảnh hưởng khá nặng đến sản xuất lúa thu đông, các vườn cây ăn quả và nuôi trồng
thủy sản. (Trần Tiễn Khanh (8/2001), Nguyên nhân lũ lụt lớn tại ĐBSCL).
Nền kinh tế chủ yếu của TP Cần Thơ là dựa vào nông nghiệp đặc biệt là các
vùng ven như Ô Môn, Vĩnh Thạnh,… mà lũ lụt cùng với tác động của BĐKH đã và
đang ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt là việc ngập lũ. Vì
thế vấn đề đặt ra là cần có nghiên cứu về tình trạng ngập lũ và phương cách ứng phó
với lũ để bảo vệ sinh kế nhằm giúp người dân cải thiện những phương pháp hiện tại
và ứng dụng được những phương pháp mới khoa học hơn, hiệu quả hơn.
Từ những yêu cầu thực tế và tình hình thực tiễn thì đề tài “Khảo sát hiện
trạng ngập lũ và phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế của người dân ở 2
phường Trường Lạc và Phước Thới Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ” được tiến
hành thực hiện.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Khảo sát hiện trạng ngập lũ và phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế
của người ở hai phường Trường Lạc và Phước Thới quận Ô Môn TP Cần Thơ.


3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Khảo sát hiện trạng ngập lũ lên cơ sở hạ tầng và điều kiện canh tác nông
nghiệp của người dân ở hai Phường Trường Lạc và Phước Thới
 Tìm hiểu các phương thức sinh kế sống chung với lũ của người dân ở hai
Phường Trường Lạc và Phước Thới
 Đề xuất các biện pháp cải thiện sinh kế cho người dân
1.2.3 Nội dung nghiên cứu

 Điều tra, phỏng vấn cán bộ địa phương và người dân vùng nghiên cứu về
tình hình ngập lũ và các phương cách ứng phó lũ
 Nghiên cứu cải thiện, duy trì các phương thức thích ứng với lũ sẵn có tại địa
phương và giới thiệu mới mô hình ủ phân compost ngầm nhằm thích ứng với lũ
cũng như các yếu tố BĐKH khác


4
CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ
-Lũ: là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất
định, sau đó giảm dần
- Lụt: là hiện tượng ngập nước của một vùng lãnh thổ do lũ gây ra. Lụt có
thể do lũ lớn, nước lũ tràn qua bờ sông (đê) hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ vào
các vùng trũng; có thể do nước biển dâng khi gió bão làm tràn ngập nước vùng ven
biển
- Biến đổi khí hậu: là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình
và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài
thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các
tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của
khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất.
- Thích nghi với biến đổi khí hậu: là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc
con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả
năng bị tổn thương do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang lại.
-Thời tiết: là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định
bằng tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,…
- Thời tiết cực đoan: là sự gia tăng cường độ của các yếu tố thời tiết như sự
thay đổi của cực nhiệt độ (những đợt nóng với nhiệt độ cao xảy ra thường xuyên
hơn, rét đậm hơn, bão nhiệt đới mạnh hơn, mưa lớn tập trung hơn nhưng nắng hạn
cũng gay gắt hơn,…). Thời tiết cực đoan còn bao gồm cả hiện tượng các yếu tố thời

tiết diễn ra trái quy luật thông thường.
- Khí hậu: thường được định nghĩa là trung bình theo thời gian của thời tiết
(thường là 30 năm, WMO).
- Thiên tai: có nghĩa là các hiện tượng thiên nhiên gây ra sự tổn hại về người
và vật chất, hệ sinh thái và động vật như bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa phun trào, sóng
thần, vòi rồng (lốc xoáy), núi lỡ, sạt lỡ đất. Thiên tai là hiện tượng tự nhiên nhưng
có mối quan hệ nhất định với BĐKH và các hiện tượng thời tiết cực đoan.
- Nông nghiệp: là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên
liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên
liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều
chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm
cả lâm nghiệp, thuỷ sản (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 2011).


5
- Phương thức canh tác nông nghiệp: là các hình thức sản xuất của con
người, sử dụng các tư liệu sản xuất phục vụ cho nông nghiệp nhằm tạo ra năng suất.
Có rất nhiều phương thức canh tác nông nghiệp: du canh, nông lâm kết hợp (canh
tác đồi núi), thâm canh,…
2.2 TỔNG QUAN VỀ LŨ LỤT TẠI VIỆT NAM
2.2.1 Đặc điểm lũ tại các vùng ở Việt Nam
2.2.1.1 Vùng đồng bằng bắc bộ và bắc trung bộ
Sông Hồng và sông Thái Bình có diện tích lưu vực 164.300 km
2
trong đó phần
lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là 87.400 km
2
bao gồm 23 tỉnh, thành phố, chiếm
75,7% diện tích tự nhiên của toàn Bắc bộ.

Mùa lũ trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình thường xuất hiện sớm so
với các vùng khác, từ tháng 5 đến tháng 9. Trung bình mỗi năm có từ 3 đến 5 trận lũ
xuất hiện trên lưu vực này. Tùy theo quy mô của trận lũ mà có thời gian kéo dài từ 8
- 15 ngày. Những trận lũ lớn trên sông Hồng do 3 sông là sông Đà, sông Thao, sông
Lô tạo thành. Trong đó sông Đà có vai trò quyết định và thường chiếm tỷ lệ 37% -
69% lượng lũ ở Sơn Tây (bình quân 49,2%), sông Lô có tỷ lệ lượng lũ 17 - 41,5%
(bình quân là 28%), sông Thao chiếm tỷ lệ ít nhất 13% - 30% (trung bình 19%). Lũ
sông Thái Bình do 3 sông Cầu, Thương, Lục Nam và một phần nước từ sông Hồng
qua sông Đuống. Biên độ mực nước lũ trên hệ thống sông Hồng dao động mạnh, tại
Hà Nội dao động ở mức trên 10 m. Dao động mực nước trên sông Thái Bình tại Phả
Lại ở mức trên 6 m.
2.2.1.2 Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung và miên Đông Nam Bộ
Các sông từ Quảng Bình đến Bình Thuận, mùa lũ xuất hiện từ tháng 9 đến
tháng 12. Đây là khu vực có hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh.
Các sông ở khu vực này có hệ thống đê ngăn lũ thấp hoặc chưa có đê. Nước lũ
không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng, biên độ dao
động lớn.
2.2.1.3 Vùng miền núi và Tây Nguyên
Lũ quét, lũ bùn đá thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ
mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa
nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy, Lũ quét đã xảy ra và có nguy cơ xảy ra hầu khắp tại
33 tỉnh miền núi trong cả nước thuộc 4 vùng: vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây
Nguyên và Đông Nam bộ. Do sự biến đổi của khí hậu trong những năm gần đây, lũ
quét xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta, bình quân có từ 2 đến 4 trận lũ quét xảy
ra trong mùa lũ hàng năm. Có những nơi lũ quét xảy ra nhiều lần ở cùng một địa
điểm. Lũ quét thường phát sinh bất ngờ, xảy ra trong phạm vi hẹp nhưng rất khốc


6
liệt và thường gây những tổn thất nghiêm trọng về người và của. Các trận lũ quét

điển hình như: trận lũ quét ngày 27/7/1991 tại thị xã Sơn La; trận năm 1994 tại
Mường Lay, Lai Châu; trận lũ quét tại Hà Tĩnh ngày 20/9/2002; trận lũ quét năm
2005 tại Yên Bái, Lũ quét hiện chưa dự báo được nhưng có thể chủ động phòng
tránh bằng cách khoanh vùng nhưng nơi có nguy cơ xảy ra lũ quét, xây dựng hệ
thống cảnh báo.
Khu vực Tây nguyên: Khu vực này không có các hệ thống sông lớn, lượng
mưa trung bình năm nhỏ, phạm vi ảnh hưởng hẹp, thường mang đặc điểm lũ núi, lũ
quét, biên độ lũ tại cầu ĐakBla trên sông ĐakBla ở mức 10 m.
2.2.1.4 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Lũ chủ yếu từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về và chịu ảnh hưởng trực tiếp
của thủy triều kết hợp với khả năng điều tiết của Biển Hồ. Lũ diễn biến chậm, kéo
dài trong suốt khoảng thời gian từ 4 đến 5 tháng trong năm, làm ngập hầu hết toàn
bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
2.2.2 Khái quát về 1 số trận lũ lụt điển hình và phân vùng ngập lụt ở ĐBSCL
Diễn biến lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long có thể được hình dung và được
nhận diện thông qua một số trận lũ lớn điển hình trong gần 45 năm qua. Bức tranh
ngập lụt toàn vùng lũ cho một cách nhìn khái quát để từ đó phân vùng ngập lụt phục
vụ kế hoạch kiểm soát lũ
Diễn biến lũ lụt ở ĐBSCL có thể được hình dung ra và được nhận diện thông
qua một số trận lũ lụt lớn điển hình. Thông thường, khoảng 4 - 6 năm tại ĐBSCL có
một trận lũ lụt lớn. Trong gần 45 năm qua, thì các năm 1961, 1978, 1984, 1991,
1994, 1996, 2000, 2001 và 2002 là những năm lũ lụt lớn.
2.2.2.1 Một số trận lũ điển hình tại ĐBSCL
Trận lũ năm 1961: có đỉnh cao nhất trong vòng gần 45 năm qua, hình thành
do mưa của 5 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam, đặc biệt là 2 cơn bão số 8 và số 10, gây
ra mưa lớn ở hạ Lào và Campuchia. Lượng mưa tháng 8 và 9 nhiều nơi đạt từ 500 -
700 mm/tháng. Tại Kratie, lưu lượng đỉnh lũ là 62.400 m
3
/s và tại PhnômPênh
khoảng 43.400 m

3
/s. Tổng lưu lượng lũ trung bình tháng 10 trên sông Tiền tại Mỹ
Thuận và sông Hậu tại Vàm Cống là 42.200 m
3
/s. Tại Tân Châu, Châu Đốc, lũ có
dạng một đỉnh, xuất hiện hơi muộn hơn trung bình. Đường quá trình lũ lên xuống
nhịp nhàng, trơn đều. Từ đầu tháng 7 đến giữa tháng 8, mực nước chỉ dao động ở
mức từ 2,5 – 3,0 m tại Tân Châu và 2,0 m ở Châu Đốc. Cuối tháng 8, mực nước lũ
lên nhanh, cường suất 7 - 10 cm/ngày liên tục trong gần 10 ngày. Sau đó, dao động
ở mức 4,5 m trong 10 ngày rồi lên chậm trở lại trong gần 1 tháng để đạt đến đỉnh
cao nhất. Đỉnh lũ tại Tân Châu là 5 -12 m vào ngày 10/10, tại Châu Đốc là 4,9 m


7
vào ngày 13/10, xuất hiện cùng kỳ đỉnh triều tháng 10. Thời gian duy trì mực nước
trên 4,5 m là 53 ngày. Lũ rút muộn hơn trung bình 10 - 15 ngày.
Trận lũ năm 1966: có đỉnh lũ tại Tân Châu cao thứ 2 trong vòng 45 năm
qua. Lũ do mưa hai trận bão đổ bộ vào Việt Nam gây ra. Lượng mưa tại một số
trạm thượng lưu trong các tháng 7, 8 là từ 500 - 800 mm. Tổng lượng lũ tại Kratie
thấp hơn lũ 1961, lưu lượng đỉnh lũ là 58.600 m
3
/s. Tháng 6 (thay vì chỉ đến tháng 4
hoặc 5 như hàng năm), Biển Hồ vẫn còn bổ sung nước cho sông chính để chuyển về
ĐBSCL. Tổng lượng nước từ Biển Hồ chảy ra trong mùa lũ 1966 lớn hơn so với
mùa lũ 1961. Vào ĐBSCL, lũ 1966 có dạng một đỉnh trơn đều, lên đều từ giữa
tháng 7 với cường suất trung bình 4 cm/ngày để đạt đỉnh là 5 - 11 m tại Tân Châu
vào ngày 27/9 và 4,85 m tại Châu Đốc vào ngày 28/9, sớm hơn lũ 1961 nửa tháng.
Phần đỉnh lũ năm 1966 khá nhọn, thời gian duy trì trên 4,5 m ngắn, chỉ 38 ngày.
Trận lũ năm 1978: là một trong những trận lũ lớn cả về lưu lượng, tổng
lượng và diễn biến bất thường. Năm 1978, có 3 cơn bão, trong đó có 2 cơn liên tiếp

vào miền Trung (số 8, ngày 20/9 và số 9, ngày 26/9), gây mưa lớn ở trung hạ Lào
và Đông - Bắc Thái Lan trong 3 tháng 7, 8 và 9. Lượng mưa tháng thường 400 -800
mm, thậm chí trên 900 mm (tháng 8, tại Pakse). Tại Pakse, lưu lượng đỉnh lũ là
56.000 m
3
/s (lớn nhất), vượt các trận lũ lớn khác khoảng 10.000 m
3
/s (trên 12%).
Đỉnh lũ tại Kratie được ước tính là 68.000 – 70.000 m
3
/s, cũng vượt xa các trận lũ
lớn khác. Tại thượng lưu, lũ 1978 có hai đỉnh, xuất hiện cách nhau hơn 1 tháng và
đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước rất nhiều. Về đồng bằng, sau khi qua Biển Hồ, lũ vẫn
có dạng hai đỉnh. Đầu tháng 8, khi mực nước ở Tân Châu trên 3 m và Châu Đốc
trên 2 m đã lên nhanh do lũ thượng nguồn và đạt đỉnh thứ nhất là 4,46 m tại Tân
Châu ngày 30/8 và 4,15 m tại Châu Đốc ngày 5/9. Lũ lên nhanh, có những ngày đạt
13 cm tại Tân Châu và 14 cm tại Châu Đốc. Sau đỉnh lũ thứ nhất, lũ rút chậm
khoảng 2 tuần và lên lại để đạt đỉnh thứ hai vào ngày 9/10 là 4,78 m tại Tân Châu
và 4,46 m tại Châu Đốc. Cuối tháng 10, lũ đã xuống đến mức an toàn, không khác
so với hàng năm. Lũ đến sớm, đỉnh lũ cao ngay cuối tháng 8 đã gây thiệt hại lớn.
Thời gian duy trì mực nước từ 4,33 m trở lên là 60 ngày. Đỉnh lũ vào tháng 10 trùng
kỳ triều cường và mưa lớn nội đồng nên ngập lụt lớn.
Trận lũ năm 1984: Mưa lớn do hai đợt gió mùa Tây - Nam liên tiếp nhau
trong cuối tháng 8 đầu tháng 9 đã gây lũ lớn ở thượng trên sông Mekong. Lưu
lượng đỉnh lũ tại Kratie lên tới 62.600 m
3
/s. Lũ tại Tân Châu và Châu Đốc bắt đầu
lên vào đầu tháng 8, nhưng nhờ vào đợt lũ lớn thượng nguồn đã lên nhanh hơn và
đạt đỉnh thứ nhất là 4,44 m vào ngày 29/8 tại Tân Châu, sau đó lên xuống chậm
trong khoảng 7 - 10 ngày và lên trở lại để đạt đỉnh là 4,81 m vào ngày 13/9 tại Tân

Châu và 4,37 m vào ngày 15/9 tại Châu Đốc. Giữa tháng 9, lũ đã bắt đầu xuống
nhanh cho đến đầu tháng 10, giữ ở mức 4,20 m khoảng 15 - 20 ngày và tiếp tục rút


8
nhanh vào cuối tháng 10. Tại thượng lưu, lũ 1984 có hai đỉnh, cách nhau khoảng 20
ngày, đỉnh sau cao hơn đỉnh trước. Do điều tiết của Biển Hồ, lũ ở ĐBSCL chuyển
thành dạng 1 đỉnh và đỉnh sau bẹt đi nhiều và thành thời kỳ mực nước ít biến đổi.
Mưa nội đồng không ảnh hưởng lớn và thủy triều thấp, thuận lợi cho thoát lũ nên từ
dưới Tân Châu, Châu Đốc, mực nước cao nhất trên sông chính thấp hơn so với lũ
1978 chừng 5¸25 cm. Lũ rút sớm và nhanh nên thời gian duy trì mực nước 4,50 m
chỉ có 34 ngày, ngắn hơn nhiều so với lũ 1978.
Trận lũ năm 1991: Mùa lũ được bắt đầu như hàng năm, hết tháng 7, mực
nước còn dưới mức 3 m tại Tân Châu và 2,5 m tại Châu Đốc. Đầu tháng 8, lũ lên
chậm và còn dưới 3 m. Ngày 15/8, bão FRED vào đèo Ngang qua Tây Nguyên,
trung Lào và bắc Campuchia, gây mưa lớn (563 mm/tháng tại Pakse), gây lũ khá
lớn ở thượng lưu. Lưu lượng đỉnh lũ tại Kratie khoảng 64.000 m
3
/s, tổng lượng lớn
nhất trong 90 ngày là 296 tỷ m
3
. Trên thượng lưu, lũ 1991 có dạng răng cưa với 3
đỉnh phụ và đỉnh chính lưu lượng 63.900 m
3
/s tại Kratie. Vào ĐBSCL, lũ có dạng
hai đỉnh với đỉnh chính xuất hiện trước và đỉnh phụ xuất hiện sau 1,5 tháng. Từ
17/8, khi ở mức 2,87 m, lũ tại Tân Châu bắt đầu lên nhanh, đạt đỉnh là 4,80 m ngày
13/9. Cuối tháng 9, lũ rút dần, nhưng sau lên lại và đạt đỉnh phụ vào đầu tháng 10,
thấp hơn đỉnh trước nhiều. Lũ 1991 có dạng gần giống lũ 1984. Lũ 1991 đứng hạng
4 về lưu lượng đỉnh nhưng lại đứng hạng 17 - 19 về tổng lượng lũ tại Kratie và hạng

thứ 11 về đỉnh tại Tân Châu, 15 về đỉnh tại Cần Thơ. Đỉnh lũ tại Tân Châu và Châu
Đốc không cao (thấp hơn lũ 1978 và 1984), duy trì mực nước trên 4,5 m chỉ có 20
ngày, ngắn nhất trong số các trận lũ lớn, song do gặp triều cường và mưa nội đồng
lớn nên gây ngập lụt rộng và sâu. Hướng thoát lũ trong năm 1984 đã bắt đầu có
những thay đổi so với trước đây do hệ thống bờ bao chống lũ tháng 8 và lũ chính vụ
phát triển mạnh ở An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, Tiền Giang và Cần
Thơ, cùng mạng đường giao thông các cấp được làm mới và kiên cố dần.
Trận lũ năm 1994: Do mưa lớn và sớm ở thượng lưu nên lũ 1994 xuất hiện
khá sớm. Đỉnh lũ cao nhất năm tại Kratie là khoảng 61.500 m
3
/s, xảy ra ngày 6/8,
sớm chừng một tháng so với bình thường. Sau đó, lũ rút nhanh trong 20 ngày rồi lên
lại để đạt đỉnh thứ hai thấp hơn. Tại ĐBSCL, lũ năm 1994 cũng sớm hơn trung bình
gần một tháng. Từ 20/7, khi mực nước Tân Châu là 2,78 m và Châu Đốc là 2,3 m,
do lũ thượng nguồn về nhiều, lũ ở đồng bằng lên nhanh, đạt gần 4 m tại Tân châu và
3,25 m tại Châu Đốc vào ngày 13/8. Sau khoảng nửa tháng xuống chậm trên sông
Tiền và ít thay đổi trên sông Hậu, lũ tăng lên lại vào đầu tháng 9 và đạt đỉnh luõ cao
nhất năm vào ngày từ 03 - 05/10 tại Tân Châu là 4,53 m và Châu Đốc là 4,23 m.
Đỉnh lũ tại Tân Châu và Châu Đốc năm 1994 thấp hơn nhiều so với lũ những năm
khác, nhưng dạng lũ bẹt, duy trì lâu ở mực nước cao, lại trùng hai kỳ triều cường
nửa cuối tháng 9 và đầu tháng 10, khiến mực nước lũ ngoài sông và trong đồng ở
các vùng trũng ngập sâu hơn nhiều so với năm trung bình, vượt cả những năm lũ


9
lớn khác gần đây. Sự phát triển nông nhiệp ở vùng ngập lũ ĐBSCL đã tác động rõ
rệt hơn, không chỉ gây tăng đỉnh lũ mà còn làm thay đổi cả dạng và thời gian xuất
hiện lũ trong nội đồng.
Trận lũ năm 1996: Do ảnh hưởng của các hình thế thời tiết gây mưa lớn ở
vùng trung và hạ Lào từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9, lũ lên cao ở vùng thượng

trung lưu sông Mekong giữa tháng 9 và đạt đỉnh 13,01 m tại Pakse ngày 26/9 và
23,01 m tại Kratie ngày 28/9 và 10,93 m tại PhnômPênh ngày 2/10. Lũ 1996 là một
trong vài trận lũ có lưu lượng đỉnh 64.000 – 65.000 m
3
/s tại Kratie. Tuy nhiên, do lũ
khá nhọn nên tổng lượng 60 ngày lớn nhất chỉ khoảng 225 tỷ m
3
và tổng lượng 90
ngày lớn nhất là 303 tỷ m
3
(trong khi lũ 1961 tương ứng là 262 tỷ và 343 tỷ). Tại
Tân Châu, từ đầu tháng 8, mực nước luôn dao động ở mức 3,10 - 3,50 m, nhưng từ
ngày 13/9, lên nhanh với cường suất cao, có thời kỳ đạt 9 -12 cm/ngày (lớn nhất là
14 cm/ngày) và từ 17/10 lên chậm lại, chỉ 1¸2 cm/ngày để đạt đỉnh vào ngày 7/10
với mực nước lớn nhất 487 cm. Tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu lũ cũng có diễn
biến tương tự và đạt mực nước cao nhất là 454 cm vào ngày 7/10. Tuy lũ xuất hiện
muộn (giữa tháng 9), nhưng lên nhanh với cường suất hiếm thấy trên sông chính tại
Tân Châu trong nhiều năm qua, nên chỉ 20 ngày đã đạt đỉnh, trong khi ở các trận lũ
khác thường phải từ 40 - 50 ngày mới đạt đến đỉnh. Lũ 1996 là lũ một đỉnh. Đỉnh lũ
xuất hiện sớm hơn lũ 1961, 1978 nhưng muộn hơn lũ 1991, 1994. Triều cường
trong tháng 10 làm gia tăng đáng kể mực nước lũ phần thuộc các tỉnh Tiền Giang,
Long An, Cần Thơ, Vĩnh Long và Bến Tre. Mưa nội đồng tăng thêm ngập úng cho
các tỉnh Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long và Tiền Giang. Diễn biến mực nước và
dòng chảy lũ trong nội đồng phức tạp hơn so với trước đây. Nếu như những năm
trước đây lũ chảy từ sông Tiền vào Đồng Tháp Mười qua kênh Hồng Ngự thì trong
năm 1996, tình hình đã ngược lại: nước từ nội đồng theo Hồng Ngự chảy rất mạnh
ra sông Tiền trong thời gian dài trước, trong và sau đỉnh lũ.
Trận lũ năm 2000: Đây là trận lũ lịch sử tại ĐBSCL. Các chuyên gia, nhất là
chuyên gia tư vấn về quy hoạch thủy lợi, nông nghiệp, giao thông,… Trận lũ năm
2000 ở ĐBSCL có những điểm rất khác thường:

 Đây là trận lũ dạng 2 đỉnh lớn, là dạng lũ ít gặp (1978, 1984, ) ở ĐBSCL,
trong đó đỉnh thứ nhất trên dòng chính tại các trạm đầu nguồn đạt mức cao và sớm
lịch sử, đỉnh thứ 2 đạt mức cao nhất (tại Châu Đốc) hoặc đặc biệt cao (tại Tân
Châu) với 2 đỉnh xuất hiện cách nhau 51 ngày, lâu hơn những năm có lũ 2 đỉnh
khác khoảng 10 - 20 ngày, gây ngập lụt lâu nhất và sâu nhất trong 80 năm gần đây
tại ĐBSCL;
 Lũ lụt về sớm nhất lịch sử và các đỉnh lũ đều rất cao, trong đó đỉnh lũ vào
ngày 2/8 (4,22 m tại Tân Châu) cao hơn mực nước cùng kỳ trong các năm lũ lớn
(như 1961, 1966 và 1996) tới 1 - 1,5 mét và sớm hơn trung bình khoảng 1 tháng,


10
còn đỉnh lũ chính vụ vào cuối tháng 9 lớn nhất lịch sử ở Châu Đốc (490 cm) và rất
cao ở Tân Châu (506 cm).
 Diễn biến lũ lụt rất phức tạp, nằm ngoài tầm hiểu biết đã tích lũy được về lũ
lụt ở ĐBSCL. Từ đầu tháng 7, trên lưu vực sông Mekong đã xuất hiện trận lũ lớn và
sớm nhất trong hơn 45 năm qua. Tiếp theo, giữa và cuối tháng 7, lũ thượng nguồn
sông Mekong đạt đỉnh kép với tổng lượng lớn. Do đó, tại ĐBSCL vào giữa tháng 7
đã cao hơn 3,0 mét tại Tân Châu. Đầu tháng 8, đã xuất hiện đỉnh lũ thứ nhất: tại Tân
Châu là 4,22 m. Sau đó, do tác động của bão số 2 và số 4, mưa lớn diện rộng trên
nền lũ cao của tháng 7, đã làm xuất hiện trận lũ mới, thuộc loại lớn nhất trong hơn
80 năm gần đây trên lưu vực sông Mekong. Do lũ thượng nguồn sớm, tổng lượng
rất lớn, trong khi nền nước lụt đang rất cao, nên đã xảy ra một trận lũ lớn lịch sử tại
ĐBSCL. Trong 75 năm qua, chưa bao giờ có lũ lụt sớm, lớn, diện rộng, ngập sâu và
kéo dài ngày như trận lũ năm 2000. Nó đã gây ảnh hưởng rộng lớn và rất nặng nề về
người, tài sản và môi trường.
 Có thể nói rằng, nguyên nhân sâu xa gây nên trận lũ lụt lịch sử năm 2000 là
do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, của hiện tượng La Nina mạnh kéo dài (từ
năm 1999 đến hết năm 2000).
 Ngoài ra, tác động phi tự nhiên (của con người) thông qua những thay đổi rất

lớn về cơ sở hạ tầng ở vùng châu thổ sông Mekong nói chung và ở ĐBSCL nói
riêng cũng là nguyên nhân gián tiếp quan trọng gây nên lụt lớn và diễn biến phức
tạp.
Trận lũ năm 2001: Tiếp theo trận lũ lịch sử năm 2000, năm 2001 ở
ĐBSCL đã xảy ra một trận lũ rất lớn ở ĐBSCL (một trong 4 - 5 trận lũ lớn nhất thời
kỳ 1961¸ 2004 về tổng lượng lũ và đỉnh lũ). Có thể tóm tắt diễn biến của trận lũ này
như sau:
 Trên thượng nguồn, vào giữa tháng 8, lũ đạt đỉnh cao nhất năm tại Kratie
22,9 m (đứng thứ 3 sau đỉnh lũ năm 1978, 1996, cao hơn lũ 2000). Đợt lũ lớn thứ
hai xảy ra vào nửa đầu tháng 9 với đỉnh đều cao hơn đỉnh lũ thứ hai của trận lũ năm
1978 khoảng 80 cm, nhưng thấp hơn đỉnh lũ của năm 2000 khoảng 70 cm. Dòng
chảy lũ năm 2001 chủ yếu được hình thành từ phần lưu vực thuộc Lào và Tây
Nguyên Việt Nam, chiếm tới 70% tổng lượng lũ tại Kratie (tổng lượng lũ từ tháng 6
đến tháng 10 là gần 465 tỷ m
3
, đứng thứ 2 kể từ năm 1939 đến nay, sau lũ năm
2000). Do mưa ở vùng lưu vực Biển Hồ thuộc Campuchia và ở ĐBSCL thấp hơn
TBNN khá nhiều, nên đỉnh lũ tại vùng PhnômPênh nhỏ hơn đỉnh lũ năm 2000
khoảng 45 cm, mặc dù đỉnh lũ tại Kratie năm 2001 cao hơn năm 2000.
 Các đặc điểm chính của trận lũ năm 2001 tại ĐBSCL là:


11
- Lũ năm 2001 thuộc loại đặc biệt lớn và sớm (chỉ muộn hơn lũ năm 2000 khi
lũ thấp hơn báo động 3, còn khi lũ ở mức trên báo động 3 lại sớm nhất từ trước tới
nay), là dạng lũ 2 đỉnh cao rất bất lợi cho phòng tránh.
- Cường suất lũ lớn hiếm thấy: nước lên rất nhanh vào cuối tháng 8, lớn nhất
tới 15¸25 cm/ngày ở vùng đầu nguồn, nhiều ngày lũ lên 30,5 cm/ngày, là trường
hợp mới quan trắc thấy lần đầu tiên ở ĐBSCL.
- Lũ lụt lớn với đỉnh kép trên 4,7 m xảy ra liên tiếp trong năm 2000 và 2001 là

trường hợp duy nhất quan trắc được trong 50 năm gần đây. Đỉnh lũ thứ nhất tại Tân
Châu là 4,73 m vào ngày 3/9 và tại Châu Đốc là 4,45 m vào ngày 5/9; đỉnh thứ hai
tại Tân Châu là 4,78 m ngày 20/9, tại Châu Đốc là 4,48 m vào ngày 23/9. Đỉnh lũ ở
vùng nội đồng xuất hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10.
- Đặc biệt, do tác động kết hợp của lũ và triều rất cao (vào lúc đỉnh triều Vũng
Tàu mực nước lũ là 4,20 mét), và có thể do quy mô đắp đê bao sau trận lũ lịch sử
năm 2000 tăng đột biết ở vùng hạ lưu, nên đỉnh lũ tại vùng cuối nguồn đạt mức cao
nhất trong hơn 40 năm gần đây và cao hơn đỉnh lũ năm 2000: tại Mỹ Thuận, đỉnh lũ
là 1,83 m (năm 2000 là 1,8 m); tại Cần Thơ là 1,98 m (năm 2000 là 1,79 m). Thời
gian duy trì mực nước trên 4,5 m ở Tân Châu là 47 ngày, dài hơn so với lũ năm
2000.
- Lũ làm ngập sâu các vùng đầu nguồn, làm sạt lở nhiều công trình, đường
giao thông, bờ sông kênh, một số đê bao, bờ bao, Ngập vừa và ngập nông ở vùng
giữa và cuối nguồn. Ngập lụt ở Đồng Tháp Mười và ở TGLX đều thấp hơn so với lũ
năm 2000 từ 10 - 60 cm, đồng thời xuất hiện khá chậm so với thời gian xuất hiện
mực nước đỉnh ở Tân Châu và Châu Đốc.
- Lưu lượng trung bình ngày lớn nhất chảy vào ĐBSCL là 43.800 m
3
/s vào
ngày 4/9 và 20/9 (năm 2000 là 51.700 m
3
/s), trong đó lưu lượng lớn nhất qua Tân
Châu là 23.800 m
3
/s, qua Châu Đốc là 7.110 m
3
/s, qua biên giới vào Đồng Tháp
Mười là 11.100 m
3
/s, vào TGLX là 3.700 m

3
/s, đều nhỏ hơn lũ năm 2000.
- Tổng lượng lũ vào ĐBSCL từ 1/8 đến 20/10 khoảng 253 tỷ m
3
, trong đó theo
sông Tiền 59%; sông Hậu 17%; vào sông Tiền trên đoạn Tân Châu - Hồng Ngự là
6%; qua biên giới vào Đồng Tháp Mười 12%; vào TGLX 6% và vào khu giữa sông
Tiền - sông Hậu là 0,05%, đều thay đổi không đáng kể so với trong lũ năm 2000.
- Lượng lũ thoát từ TGLX ra Vịnh Thái Lan chiếm 78% (giảm so với năm
2000), phần thoát ra vùng Tây sông Hậu khoảng 22%. Ở Đồng Tháp Mười, lưu
lượng trung bình ngày lớn nhất tại Tân An và Bến Lức đều là 3.280 m
3
/s; lượng
nước thoát ra sông Vàm Cỏ và chảy trở lại sông Tiền cũng có khác lũ năm 2000.
- Cơ chế tiêu thoát lũ ra Biển Tây, trở lại sông Tiền và sông Hậu, ra sông Vàm
Cỏ, nhìn chung, không thay đổi nhiều. Do các công trình dẫn lũ về đã khá hoàn
chỉnh, nhưng các công trình tạo khả năng thoát lũ ra Biển Tây còn chưa đồng bộ
nên lượng nước thoát qua Biển Tây trong nửa cuối tháng 9 không lớn như mong


12
muốn, việc mở các cửa thoát ra biển trong tháng 10 đã cho thấy khả rõ khả năng
tăng lượng nước thoát từ TGLX ra biển, lưu lượng nước lớn nhất đo được ở các cửa
mới mở lớn hơn nhiều lượng nước thoát qua các cửa hiện có. Việc nghiên cứu điều
khiển các cửa thoát trong từng thời kỳ và ở những vị trí thích hợp chắc chắn có khả
năng tăng đáng kể lượng nước thoát qua biển Tây.
- Lượng nước từ Đồng Tháp Mười thoát ra sông Tiền tăng lên đáng kể, nhất là
từ nửa cuối tháng 9, khi lũ trên dòng chính lên lại. Hướng thoát chủ yếu là qua phần
từ Phong Mỹ về An Hữu đến Long Định. Lượng nước thoát ra sông Vàm Cỏ trong
lũ năm 2001 khá lớn.

- Nhìn chung, các hướng chính thoát nước lũ, lụt từ ĐBSCL không có thay đổi
gì đáng kể so với trong các trận lũ lớn các năm trước, tuy mức độ thoát ở mỗi
hướng có khác biệt nhất định, ở một vài hướng có những thay đổi cơ bản so với
những nhận xét, đánh giá trước đây về khả năng thoát nước lụt từ ĐBSCL. Những
hướng chính là thoát lũ theo các dòng chính, về sông Vàm Cỏ và ra Biển Tây năm
2001.
- Dòng chính sông Tiền và sông Hậu, sau khi được phân phối lại theo các kênh
và sông Vàm Nao, thoát lượng nước lũ gần tương đương nhau ra biển. Lưu lượng
lớn nhất trên sông Tiền tại Mỹ Thuận trong lũ năm 2000 là 17.200 m
3
/s và trên sông
Hậu tại Cần Thơ là 17.700 m
3
/s. Lượng nước thoát theo sông Hậu lớn hơn theo
sông Tiền một chút, song nếu tính cả lượng nước thoát từ Đồng Tháp Mười qua QL
1A (đoạn An Hữu - Long Định) sau đó lại trở lại sông Tiền thì tổng lưu lượng thoát
theo sông Tiền vẫn lớn hơn theo sông Hậu.
- Lượng nước thoát theo sông Vàm Cỏ trong lũ năm 2001 nhỏ hơn trong lũ
năm 2000 không nhiều, chứng tỏ lũ thoát theo sông Vàm Cỏ khá thuận lợi. Lượng
nước lũ từ Đồng Tháp Mười thoát trở lại sông Tiền trên đoạn QL 30 trong năm
2001 tuy nhỏ hơn trong lũ năm 2000 nhưng vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các
hướng thoát. Cơ chế điền nước trong nội đồng cấu thành từ mạng ô đồng giới hạn
bởi các bờ bao, đường giao thông có cao trình vượt lũ năm 1996 hoặc 2000 và việc
xây dựng, cải tạo các kênh, bơ bao, cầu cống trên vùng nằm dưới QL 1A, QL 30 là
nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tỷ lệ phân phối lượng nước vào/ra Đồng Tháp
Mười.
- Cân bằng nước ở TGLX vẫn như trong các trận lũ lớn trước đây. Tổng lưu
lượng lớn nhất ngày thoát từ TGLX trong lũ chính vụ năm 2001 nhỏ hơn trong lũ
năm 2000. Tỷ lệ phân bố giữa các hướng về cơ bản tương tự như trong lũ lụt năm
2000, chứng tỏ các công trình kiểm soát lũ vùng TGLX đã hoạt động khá ổn định

trong 2 năm lũ lớn. Tình trạng tiêu thoát vùng tứ giác Hà Tiên đã được cải thiện
nhiều, song vẫn cần xem xét để có biện pháp cải thiện hơn nữa.
- Ngập lũ ở vùng khu giữa sông Tiền - sông Hậu do nước 2 sông tràn vào là
chính, lượng nước theo kênh từ phía trên tuyến đường Châu Đốc - Tân Châu vào


13
khu giữa là không đáng kể trong lũ sớm, trong lũ chính vụ lại từ khu giữa chảy ra
sông.
- Về khả năng dẫn lũ, thoát lũ của hệ thống kênh ngang và dọc thuộc ĐBSCL:
+ Trên vùng TGLX, vai trò của các kênh dọc dẫn nước trong, ít phù sa từ biên
giới thoát ra Biển Tây tăng lên nhiều (lớn nhất kênh T5, Trà Sư, Tha La, sau đó là
kênh T6, T4, T3, ); Cùng với quá trình đó là sự gia tăng lượng nước sông Hậu
nhiều phù sa theo các kênh trên đoạn Châu Đốc về Long Xuyên vào trong đồng với
hướng chảy thống trị trong thời kỳ lũ lên từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 10 (lượng
nước lớn nhất truyền theo các kênh Tri Tôn, Ba Thê và các kênh từ kênh Đào đến
kênh Năng Gù).
+ Trong vùng Đồng Tháp Mười, tất cả các kênh dọc đã phát huy tác dụng dẫn
lũ về Đồng Tháp Mười (lớn nhất là các kênh trên đoạn Hồng Ngự - Tân Hồng, sau
đó là kênh trên đoạn Thông Bình - Long Khốt, trong đó lớn nhất là qua cầu Thống
Nhất, Tân Công Chí, Bình Thạnh, ). Các kênh ngang Đồng Tháp Mười, khi lũ lên,
chủ yếu lại thoát nước ra sông Tiền (hướng thống trị từ giữa tháng 8, khác với hiện
tượng dẫn nước vào đồng như trước đây). Nước thoát mạnh nhất là qua cầu Phong
Mỹ, Cần Lố, Đốc Vàng Hạ, Trà Lọt, Cổ Cò và nhiều kênh khác, nhất là cắt qua QL
1A. Các kênh ngang cũng có tác dụng khá rõ trong dẫn nước lũ sang phía Vàm Cỏ.
Trận lũ năm 2002: Như một thách đố, năm 2002 lại xảy ra một trận lũ đặc
biệt lớn ở ĐBSCL, điều chưa từng có kể từ khi có các quan trắc lũ lụt một cách bài
bản ở ĐBSCL trong hơn 80 năm qua. Lũ năm 2002 trên sông Mekong là một trong
5 trận lũ lớn nhất thời kỳ 1961 - 2004 về tổng lượng lũ và đỉnh lũ (tương đương lũ
năm 1966, 1961, 1978, 2000 và 2001). Diễn biến trận lũ này có thể được tóm tắt

như sau:
 Mưa lớn và sớm đã làm cho lũ ở trung và hạ lưu sông Mekong liên tục tăng.
Đến nửa cuối tháng 8, lũ đạt đỉnh cao nhất năm (ở mức tương đương đỉnh lũ năm
2000, riêng tại Viên Chăn đạt 12,6 m (đứng thứ 2 sau đỉnh lũ năm 1966) tại trạm
Kratie - đạt đỉnh 22,49 mét, thấp hơn đỉnh lũ năm 2001 khoảng 0,4 m, đứng thứ 4
sau đỉnh lũ các năm năm 1978, 1996, 2000 và 2001).
 Dòng chảy lũ năm 2002 chủ yếu được hình thành từ phần lưu vực thuộc Lào
và Tây Nguyên Việt Nam, chiếm tới 60% tổng lượng lũ tại Kratie (tổng lượng lũ từ
tháng 6 - 10 là gần 456 tỷ m
3
, đứng thứ 4 kể từ năm 1939 đến nay, sau lũ năm 1961,
2000, 2001).
 Do mưa ở vùng lưu vực Biển Hồ thuộc Campuchia và ở ĐBSCL tương
đương với TBNN, đặc biệt là trong tháng 9 cao hơn khá nhiều với TBNN và tổng
lượng mưa cao hơn nhiều so với năm 2001, nên khả năng cắt đỉnh lũ của Biển Hồ
kém hơn năm 2001: mặc dù đỉnh lũ năm 2000 tại Kratie thấp hơn năm 2001 gần 0,5
m, nhưng lũ 2002 tại PhnômPênh đạt đỉnh tương đương lũ năm 2001.


14
 Tại ĐBSCL, lũ năm 2002 thuộc loại đặc biệt lớn, sớm và lũ 2 đỉnh cao
(tương tự như lũ 1978 và 2001). Vào ngay từ đầu tháng 7, lũ sớm và lớn đã tràn về,
tạo sức ép lớn lên khu vực đầu nguồn vùng ĐBSCL. Nhất là cuối tháng 8 đến đầu
tháng 10 lũ uy hiếp liên tục, làm nên trận lũ hai đỉnh thuộc loại đặc biệt lớn và ít
gặp ở ĐBSCL. Nước lên rất nhanh vào đầu tháng 7 và giữa tháng 8, lớn nhất tới 25
cm/ngày ở vùng đầu nguồn, nhiều ngày lũ lên 30 - 35 cm/ngày, thậm chí có ngày
lên tới 0,43 m tại Tân Châu đầu tháng 7 là trường hợp hiếm thấy lần ở ĐBSCL.
 Đỉnh lũ thứ nhất tại Tân Châu là 4,6 m vào ngày 29/8 và tại Châu Đốc là
4,17 m vào ngày 1/9; đỉnh thứ hai tại Tân Châu là 4,82 m ngày 30/9, tại Châu Đốc
là 4,42 m vào ngày 23/9. Đỉnh lũ ở vùng nội đồng xuất hiện vào cuối tháng 9, đầu

tháng 10; đặc biệt, do tác động kết hợp của lũ, triều mạnh và các thay đổi của hạ
tầng vùng duyên hải (sau các trận lũ năm 2000 và 2001 tại phần ĐBSCL nằm dưới
QL 1A), nên đỉnh lũ tại vùng cuối nguồn đạt mức cao nhất trong hơn 40 năm gần
đây: tại Mỹ Thuận, đỉnh lũ là 1,91 m; tại Mỹ Tho: 1,66 m, tại Bến Lức: 1,45 m.
 Thời gian duy trì mực nước trên 4,50 m ở Tân Châu là 35 ngày, đứng thứ 3
lịch sử, sau các năm 1961, 2001. Ngập lụt ở vùng đầu nguồn và giữa Đồng Tháp
Mười và ở TGLX đều thấp hơn so với lũ năm 2000 từ 10 - 60 cm, tương đương lũ
năm 2001, đồng thời xuất hiện khá chậm so với thời gian xuất hiện mực nước đỉnh
ở Tân Châu và Châu Đốc.
 Cơ chế tiêu thoát lũ ra Biển Tây, trở lại sông Tiền, sông Hậu, ra sông Vàm
Cỏ, nhìn chung, không thay đổi nhiều. Do các công trình dẫn lũ về đã khá hoàn
chỉnh, trong khi các công trình thoát lũ ra Biển Tây còn chưa đồng bộ, nên lượng
nước thoát qua Biển Tây trong nửa cuối tháng 9 không lớn. Việc mở các cửa thoát
ra biển trong tháng 10 cho thấy khả năng thoát từ TGLX ra biển còn khá lớn, lưu
lượng nước đo được ở các cửa mới mở lớn hơn nhiều lượng nước thoát qua các cửa
đã có trước đó.
 Lượng nước từ Đồng Tháp Mười thoát ra sông Tiền tăng lên đáng kể, nhất là
từ nửa cuối tháng 9. Hướng thoát chủ yếu là qua phần từ Phong Mỹ về An Hữu đến
Long Định. Lượng nước thoát ra sông Vàm Cỏ trong lũ năm 2002 khá lớn.
 Nhìn chung, các hướng chính thoát nước lũ, lụt từ ĐBSCL không có thay đổi
gì đáng kể so với các năm 2000 và 2001, tuy mức độ thoát ở mỗi hướng có khác
biệt nhất định. Những hướng chính là theo các dòng chính, về sông Vàm Cỏ và ra
Biển Tây.
 Ngập lũ ở vùng khu giữa sông Tiền - sông Hậu do nước 2 sông tràn vào là
chính. Đường mực nước trong lũ sớm, lũ chính vụ trên sông Tiền cao hơn trên sông
Hậu.
 Vai trò mưa nội đồng ở ĐBSCL trong lũ năm 2002 khá rõ (như trong lũ 1996
và lũ 2000). Trong lũ 2002 ở ĐBSCL, đỉnh lũ tại các khu vực ĐBSCL đã trùng các



15
kỳ triều cường (trong đó tại Vũng Tàu, đỉnh triều là 4,27 mét, ngày 8/10 - thuộc loại
đặc biệt cao), nên nước lũ lụt khó thoát hơn, gây ngập sâu và diện rộng hơn, nhất là
vùng cuối nguồn: Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Lức, Mỹ Tho, Bến Tre.
 Đánh giá vai trò hệ thống kênh ngang và dọc ở ĐBSCL trong trận lũ năm
2002:
- Trong vùng TGLX, các kênh dọc và ngang đều đóng vai trò tích cực: hiệu
quả dẫn nước trong, ít phù sa từ biên giới thoát nhanh ra Biển Tây tăng lên nhiều
(lớn nhất kênh T5, Trà Sư, Tha La, sau đó là kênh T6, T4, T3, ) bởi các kênh dọc.
Cùng với quá trình đó là sự gia tăng lượng nước sông Hậu nhiều phù sa theo các
kênh ngang trên đoạn Châu Đốc - Long Xuyên.
- Trong vùng Đồng Tháp Mười, các kênh dọc đưa nước từ Campuchia vào
đồng và ra sông Vàm Cỏ, trong khi các kênh ngang khi lũ lên cao cũng chảy ra sông
Tiền (hướng thống trị từ giữa tháng 8 là chảy ra sông Tiền, khác với hướng dẫn
nước vào đồng như trước đây). Nước thoát mạnh nhất là qua cầu Phong Mỹ, Cần
Lố, Đốc Vàng Hạ, Trà Lọt, Cổ Cò và nhiều kênh khác cắt qua QL 1A. Các kênh
ngang cũng có tác dụng dẫn nước lũ sang phía Vàm Cỏ.
- Mức độ dẫn nước vào Đồng Tháp Mười và TGLX và thoát nước ra trong lũ
sớm và lũ chính vụ nhìn chung tương tự như trong lũ năm 2000.
 Yếu tố triều tác động mạnh hơn và thường tạo đỉnh lớn nhất năm khi lũ bắt
đầu rút lại gặp triều đang cao. Quá trình mực nước có dạng dao động triều khá rõ.
Biên độ dao động từ 2,5 - 3,0 m ở vùng ven biển, giảm còn 0,4 - 0,6 m ở khu giáp
vùng lũ - triều. Ven biển, triều hoàn toàn chiếm ưu thế và mực nước cao nhất thuần
tuý do triều. Chênh lệch mực nước giữa các nơi không nhiều. Mực nước cao nhất
trong vùng đạt từ 1,7 - 2,2 m. Do hệ thống kênh rạch phát triển, triều đã ảnh hưởng
mạnh hơn đến vùng thứ 2, tác động nhất định đến quá trình nước rút.
2.2.2.2 Phân vùng ngập lụt ở ĐBSCL
Vùng ngập, độ sâu và thời gian ngập lụt là những đặc trưng chính phản ánh
tình trạng ngập lụt ở ĐBSCL. Ngập lụt tại ĐBSCL do nhiều yếu tố (lũ thượng
nguồn, điều tiết của Biển Hồ, cơ sở hạ tầng, thủy triều và các biện pháp công trình

phòng tránh lũ) với tỷ lệ đóng góp khác nhau gây ra.
Theo nguyên nhân chính gây ngập có thể phân ra 4 vùng ngập như sau:
 Vùng ngập lũ có nguyên nhân gây ngập chủ yếu do lũ. Ngập lụt ở ĐBSCL
chủ yếu là ngập lũ, mức độ ảnh hưởng của triều lên dạng đường quá trình lũ không
đáng kể hoặc chỉ biểu hiện rõ hơn vào kỳ cường và làm cho nước lũ khó tiêu thoát
hơn. Việc xác định độ ngập sâu chủ yếu dựa vào quan hệ giữa mực nước lũ và cao
trình mặt đất ở vùng ngập và sự lan truyền của lũ vào trong vùng. Trong các trận lũ
lớn, yếu tố lan truyền lũ đóng vai trò không đáng kể. Các công trình ở nội đồng như


16
đường xá, cầu cống, hệ thống đê bao, kênh, khu dân cư, Thường làm thay đổi độ
sâu ngập lụt, diện ngập và thời gian ngập (bắt đầu và kết thúc). Đối với lũ lớn, độ
sâu ngập lũ thay đổi từ 3,0 m đến 3,5 m ở vùng ngập sâu (sát sông lớn và gần biên
giới) đến 1,5 - 2,5 m ở vùng ngập trung bình (chiếm phần lớn diện tích hai tỉnh
Đồng Tháp và An Giang, một phần hai tỉnh Long An và Kiên Giang), và 1,0 m đến
1,5 m ở vùng ngập nông (nằm phần lớn ở các tỉnh Long An, Tiền Giang, Kiên
Giang và Cần Thơ). Đối với năm lũ trung bình và nhỏ, độ sâu ngập giảm từ 0,5 m
đến 2,0 m ở từng nơi so với lũ lớn. Trong vùng ngập lũ, có thể chia làm hai hay ba
vùng khác nhau, tuỳ phân định mức độ ngập. Nếu chia làm hai vùng gồm vùng
ngập sâu (trên 1,5 m) và vùng ngập nông (dưới 1,5 m), thì ranh giới hai vùng
thường là từ sông Vàm Cỏ Tây đến kênh Nguyễn Văn Tiếp, sang rạch Cái Tàu
Thượng và kênh Cái Sắn; vùng phía trên là ngập sâu, phía dưới là vùng ngập nông.
 Vùng ngập úng do mưa là nguyên nhân chính. Vùng ngập úng do mưa rất đa
dạng cả về sự phân bố, diện, độ sâu và thời gian ngập. Một số vùng ngập úng do
mưa cục bộ là chính, mực nước trong đồng thường cao hơn mực nước ngoài kênh.
Một số vùng khác ngập úng do kết hợp mưa đồng và nước ngoại lai, mực nước
trong đồng đôi khi lại thấp hơn mực nước ngoài sông, kênh. Vì vậy, việc đánh giá
mức độ ngập sâu do mưa là rất khó khăn.
 Vùng ngập úng do mưa - triều. Một số vùng ở ĐBSCL bị ngập úng do mưa

và do triều là chính. Những vùng ngập do mưa là các vùng đất thấp, nằm giáp ranh
giữa vùng ngập do lũ và vùng bị tác động của triều, cao trình mặt đất thường chỉ từ
0,2 m đến 0,6 m, tiêu thoát nước kém. Ngay giữa mùa mưa lũ, gặp triều cường và
mưa lớn kéo dài, diện tích ngập có thể lên đến 700 ngàn ha, gồm cuối vùng Cái Sắn
- Xà No, trung tâm bán đảo Cà Mau, U Minh Thượng, U Minh Hạ, hạ lưu ven Vàm
Cỏ Tây như Bo Bo, Bắc Đông, Bà Bèo, ven Vàm Cỏ Đông như Đức Hoà, Xuân
Khánh, Nơi có biên độ triều ngay trong mùa mưa lũ chỉ vào khoảng 0,3 - 0,5 m
nên tiêu thoát nước rất khó khăn.
 Vùng ngập do triều nằm rải rác ven bờ Biển Đông, là các vùng trũng thấp
xen kẽ các giồng cát cao ven biển hay các vùng đất mới lấn ra biển, cao độ dưới 0,4
m, như các vùng cửa sông Vàm Cỏ, ven biển Trà Vinh, vùng cửa sông Mỹ Thanh,
Gành Hào, vùng mũi Cà Mau, cửa sông Ông Đốc, Thường bị ngập vào kỳ triều
cường, ngập sâu hơn khi có mưa lớn nội đồng vào cuối mùa (tháng 10 - 11). Diện
tích ngập triều ở ĐBSCL vào khoảng 200 - 300 ngàn ha.
Theo thời gian ngập lụt có thể phân ĐBSCL làm 4 vùng ngập chính:
 Vùng ngập lâu và ngập rất sâu: Ngập lũ trên 2,0 m, kéo dài từ 3 - 5 tháng,
trung bình là 3,5 - 4,0 tháng liên tục, từ tháng 8 - 11. Ranh giới vùng ngập sâu, ngập
lâu ở Đồng Tháp Mười là biên giới, bờ sông Tiền, kênh Đồng Tiền và kênh Phước


17
Xuyên; vùng kẹp giữa hai sông Tiền - Hậu trên Vàm Nao; ở TGLX là vùng từ biên
giới về bờ sông Hậu và kênh Mạc Cần Dưng.
 Vùng ngập lâu và ngập sâu trung bình: Ngập sâu từ 1,0 - 2,0 m, kéo dài 3 - 4
tháng, từ tháng 8 - 11, một số vùng thấp từ tháng 9 - 12. Vùng ngập lâu và ngập sâu
trung bình giới hạn ở phía trên là vùng ngập rất sâu, phía dưới là kênh Nguyễn Văn
Tiếp, kênh 12 và sông Vàm Cỏ Tây ở Đồng Tháp Mười; là rạch Cái Tàu Thượng ở
vùng kẹp giữa hai sông; là tuyến đường Long Xuyên - Thoại Sơn - Tri Tôn
ở TGLX.
 Vùng ngập lâu nhưng ngập nông: Ngập sâu từ 0,5 m đến 1,0 m, thường kéo

dài 2,5 tháng đến 3,5 tháng, từ tháng 9 - 12. Vùng ngập nông, giới hạn phía trên là
vùng ngập sâu trung bình, giới hạn phía dưới là sông Vàm Cỏ Đông và trục QL 1A
cho đến Mỹ Tho và ven theo bờ sông Tiền ở Đồng Tháp Mười; là trục đường QL
1A ở vùng kẹp giữa hai sông; là tuyến đường Cần Thơ - Vị Thanh - Gò Quao -
Rạch Giá ở TGLX và vùng Tây sông Hậu.
 Vùng ngập không đáng kể bao gồm phần còn lại của ĐBSCL (một số nơi
hoàn toàn không bị ngập như vùng Bảy Núi tỉnh An Giang, vùng trung tâm Bến
Tre, ). Đại bộ phận vùng này bị ngập do mưa hoặc do mưa và triều (trung tâm Bán
đảo Cà Mau, U Minh Thượng, Gò Công, ) và ngập do triều (Nam bán đảo Cà Mau,
ven biển Trà Vinh, Bến Tre, ).
Xét tác động của lũ và triều có thể phân vùng ngập lụt ra làm 3 khu chính:
 Khu lũ, lụt chủ yếu do nước từ biên giới và từ sông, ảnh hưởng triều
không đáng kể. Khu này có thể bao gồm phía bắc kênh Hồng Ngự, Bắc Vàm Nao,
phần lớn TGLX. Từ tháng 7 - 8, triều hầu như không thể hiện rõ (thể hiện qua sự
dao động vài cm trong ngày) trên đường quá trình lũ. Lũ thay đổi nhanh theo thời
gian và không gian. Độ dốc mặt nước lớn và tiêu thoát nhanh. Trong khi lũ tại Tân
Châu dao động trong khoảng 4,8 - 5,2 m ở những trận lũ lớn, thì tại Chợ Mới, mức
dao động chỉ từ 3,5 m đến 3,8 m, thấp hơn 1,0 m.
 Khu lũ và triều, chịu ảnh hưởng ít của triều, nằm giữa kênh Hồng Ngự
và Nguyễn Văn Tiếp, tuy lũ vẫn chiếm ưu thế nhưng triều đã có tác động mạnh lên
quá trình lũ. Vào những tháng đầu mùa lũ, mực nước hầu như vẫn còn dao động
theo triều, đặc biệt là trên sông Vàm Cỏ Tây và trong nội đồng. Mực nước triều
cường trước khi lũ về ở mức xấp xỉ 1,0 m. Khi lũ về, dao động mực nước theo triều
giảm dần và mực nước hàng ngày tăng dần. Biên độ dao động lúc lũ cao nhất cũng
còn khoảng từ 0,3 m đến 0,4 m ở những khu giáp vùng triều - lũ. Chênh lệch mực
nước giữa các nơi trong vùng này không nhiều, chỉ từ 0,2 m đến 0,5 m. Mực nước
lũ cao nhất đã xảy ra trong vùng lũ - triều đạt từ 2,0 m đến 2,5 m.

×