Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

xác định hàm lượng losartan potassium trong một số dược phẩm bằng phương pháp uv − vis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.76 KB, 52 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN HÓA HỌC




HUỲNH MINH TÍNH




XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LOSARTAN POTASSIUM
TRONG MỘT SỐ DƯỢC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP
UV − VIS






LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH HÓA HỌC




2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN HÓA HỌC






XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LOSARTAN POTASSIUM
TRONG MỘT SỐ DƯỢC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP
UV − VIS




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH HÓA HỌC


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ThS. LÂM PHƯỚC ĐIỀN




2013

Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bộ Môn Hóa Học 

Cần Thơ, ngày…tháng….năm 2013

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Lâm Phước Điền
2. Tên đề bài: “Xác định hàm lượng Losartan potassium trong một số
dược phẩm bằng phương pháp UV − VIS”.
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306
Lớp Cử nhân Hóa Học − Khóa 36
4. Nội dung nhận xét:
a) Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp:
…………………………………………………………………………….
b) Nhận xét nội dung của luận văn tốt nghiệp (ghi chi tiết và đầy đủ):
…………………………………………………………………………….
* Những vấn đề còn hạn chế: …………………………………………………
Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:…………………………………
c) Đề nghị và điểm: ……………………………………………………….


Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013
Cán bộ hướng dẫn




ThS. Lâm Phước Điền

Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bộ Môn Hóa Học 

Cần Thơ, ngày…tháng….năm 2013

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

1. Cán bộ phản biện:
2. Tên đề bài: “Xác định hàm lượng Losartan potassium trong một số
dược phẩm bằng phương pháp UV − VIS”.
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306
Lớp Cử nhân Hóa Học − Khóa 36
4. Nội dung nhận xét:
d) Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp:
……………………………………………………………………………
e) Nhận xét nội dung của luận văn tốt nghiệp (ghi chi tiết và đầy đủ):
……………………………………………………………………………
* Những vấn đề còn hạn chế: …………………………………………………
f) Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: ……………………………
g) Đề nghị và điểm: ………………………………………………………
Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013





Cán bộ phản biện
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


i

LỜI CÁM ƠN

Để có được kết quả như ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến các thầy cô bộ môn Hóa Học thuộc khoa Khoa Học Tự Nhiên. Trong
suốt gần 4 năm, các thầy cô đã chỉ bảo cho em tận tình, không những trang bị cho
em kiến thức chuyên ngành mà còn dạy dỗ cho em cách để làm người, cho em
hành trang hữu ích giúp em bước vào đời.
Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Lâm Phước Điền thầy đã
hướng dẫn tận tình và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu về lĩnh vực
nghiên cứu.
Cám ơn cô Nguyễn Thị Diệp Chi đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá
trình em thực hiện đề tài nghiên cứu.
Cám ơn cô cố vấn học tập Nguyễn Thị Ánh Hồng đã giúp đỡ em rất nhiều
trong suốt gần bốn năm học vừa qua.
Cám ơn Thầy Phạm Quốc Nhiên, thầy đã giúp em rất nhiều trong lý thuyết
cũng như kỹ thuật sử dụng máy UV − VIS.
Cám ơn cha mẹ đã tần tảo nuôi con ăn học, luôn động viên, quan tâm và lo
lắng cho con. Luôn là chỗ dựa tinh thần trong những lúc con khó khăn nhất.
Tôi cũng bày tỏ lời cám ơn chân thành đến các bạn Hóa Học K36 đã giúp đỡ
tôi hoàn thành tốt luận văn này. Chúc các bạn đạt thành tích thật cao trong học tập
và trong cuộc sống.
Xin chân thành cám ơn!
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Huỳnh Minh Tính, MSSV 2102306, lớp KH1069A1.

Đề tài thực hiện: “Khảo sát hàm lượng Losartan potassium trong một số
dược phẩm bằng phương pháp UV – VIS”.
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân, theo
sự gợi ý của cán bộ hướng dẫn. Các thông tin về số liệu, hình ảnh, kết quả đã
được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố
ở bất kỳ luận văn nào trước đây.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013


Huỳnh Minh Tính
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


iii
TÓM TẮT

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tiến hành định tính và định lượng
Losartan potassium trong các dược phẩm: Resilo 50 mg, Combizar 50 mg,
Losartan 50 mg, Losap 50 mg, Losacar 50 mg. Sử dụng phương pháp UV − VIS
bước sóng hấp thu cực đại ở 206 nm.
Thẩm định lại Losartan potassium thông qua khảo sát khoảng tuyến tính
tuân theo định luật Beer nằm trong khoảng 0  25 µg/mL. Thẩm định lại độ lặp
lại và độ đúng. Giá trị hằng số tương quan R áp dụng cho phương pháp 0,9999.
Qua quá trình thẩm định nhận thấy tất cả các mẫu trên đều đạt yêu cầu về
hàm lượng Losartan potassium.
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306



iv
ABSTRACT

Whithin the scope of the research topic, conducting qualitative and
quantitative 5 types of the pharmaceutical dosage: Resilo 50 mg, Combizar 50
mg, losartan 50 mg, Losap 50 mg and Losacar 50 mg. Using the method UV −
VIS spetrophotometric, the 
max
of losartan potassium was found to be 206 nm to
both crude and marketed sample and is analyzed using Beer  Lamberts law.
Beer’s law was obeyed at the concentrations ranging 0  25 µg/mL. The
correlation coefficient value was found to be 0,9999. All of pharmaceutical
dosage are satisfactory about Losartan potassium content.
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


v
MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ix
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.3.1 Định tính 2
1.3.2 Định lượng 2
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ LOSARTAN POTASSIUM VÀ NGHIÊN CỨU
TRẮC QUANG 3
2.1 Losartan potassium 3
2.1.1 Lịch sử các loại thuốc chống cao huyết áp 3
2.1.2 Cấu trúc và tổng hợp Losartan potassium 4
2.1.3 Dược lí 6
2.1.4 Chế phẩm 8
2.1.5 Áp dụng điều trị 8
2.2 Phương pháp phân tích trắc quang 9
2.2.1 Các dạng bức xạ 9
2.2.2 Định luật Lambert − Beer 12
2.2.3 Máy đo quang phổ UV − VIS 14
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1 Địa điểm, thời gian và phương tiện nghiên cứu 19
3.1.1 Địa điểm 19
3.1.2 Thời gian 19
3.1.3 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 19
3.2 Định tính 19
3.2.1 Nguyên tắc 19
3.2.2 Định tính dung dịch chuẩn 20
3.2.3 Định tính dung dịch thử 20
3.3 Định lượng 21
3.3.1 Khảo sát khoảng tuyến tính 21

3.3.2 Xây dựng đường chuẩn 21
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


vi
3.3.3 Định lượng mẫu thử 22
3.3.4 Khảo sát độ lặp lại 22
3.3.5 Khảo sát độ đúng 22
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1 Quét phổ và xác định bước sóng cực đại 24
4.2 Định tính 25
4.3 Dãy tuyến tính 26
4.4 Định lượng mẫu 29
4.5 Kết quả độ lặp lại 34
4.6 Kết quả độ đúng 36
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
5.1 Kết luận 38
5.2 Kiến nghị 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


vii
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Công thức cấu tạo của losartan potassium C22H22clKN6O 4

Hình 2.2: Tổng hợp Losartan potassium 5
Hình 2.3: Sự chuyển hóa của Losartan potassium 7
Hình 2.4: Một số chế phẩm có chứa Losartan potassium 8
Hình 2.5: Minh hoạ phổ điện từ (Nguồn NASA) 10
Hình 2.6: Quang phổ khả kiến 11
Hình 2.7: Mô tả sự hấp thụ ánh sáng của một dung dịch 12
Hình 2.8: Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ hai chùm tia 14
Hình 2.9: Sơ đồ cấu tạo của một tế bào quan điện và một photomultiplier 16
Hình 2.10: Cuvet thạch anh 1cm và khe đặt trong máyquang phổ UV − VIS 17
Hình 3.1: Máy quang phổ UV – VIS 6800 và máy lắc siêu âm 19
Hình 4.1: Phổ xác định buớc sóng cực đại 24
Hình 4.2: Chồng phổ mẫu chuẩn và 5 mẫu thử 25
Hình 4.3: Chồng phổ đường chuẩn 27
Hình 4.4: Đường chuẩn 28
Hình 4.5: Khoảng tuân theo định luật 26
Hình 4.6: Đồ thị vượt khoảng tuyến tính 26

Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


viii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng chuyển hóa Losartan potassium 7
Bảng 2.2: Màu của tia bị hấp thụ và màu nhìn thấy 11
Bảng 2.3: Các dung môi thường sử dụng trong UV − VIS 13
Bảng 3.1: Mẫu chứa Losartan potassium 20
Bảng 3.3: Khảo sát khoảng tuyến tính 21

Bảng 3.2: Xây dựng đường chuẩn 21
Bảng 3.3: Khảo sát độ lặp lại 22
Bảng 3.4: Khảo sát độ đúng 23
Bảng 4.1: Nồng độ và ABS của đường chuẩn 27
Bảng 4.2: Định lượng mẫu Losartan 50 mg 29
Bảng 4.3: Định lượng mẫu Combizar 50 mg 30
Bảng 4.4: Định lượng mẫu Losap 50 mg 31
Bảng 4.5: Định lượng mẫu Resilo 50 mg 32
Bảng 4.6: Định lượng mẫu Losacar 50 mg 33
Bảng 4.7: Tóm tắt kết quả định lượng 33
Bảng 4.7: Độ lặp lại của mẫu Losartan 50 mg 34
Bảng 4.8: Độ lặp lại của mẫu Combizar 50 mg 34
Bảng 4.9: Độ lặp lại của mẫu Losap 50 mg 34
Bảng 4.10: Độ lặp lại của mẫu Resilo 50 mg 35
Bảng 4.11: Độ lặp lại của mẫu Losacar 50 mg 35
Bảng 4.12: Độ đúng Losartan 50 mg 36
Bảng 4.13: Độ đúng Combizar 50 mg 36
Bảng 4.14: Độ đúng Losap 50 mg 36
Bảng 4.15: Độ đúng Resilo 50 mg 36
Bảng 4.16: Độ đúng Losacar 50 mg 37

Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


ix
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

UV − VIS Ultraviolet Visible

WHO World Health Organization
ACE Angiotensin Comverting Enzyme Inhibitors
CCB Calcium Channel Blockers
AT1 Angiotensin II
LOL Limit of Linearity
ABS Absorbance
W Vonfram
IR Infrared spectroscopy
ADN Acid Deoxyribo Nucleic
ARN Acid Ribonucleic

Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


1
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu
Xã hội phát triển, đi kèm những lợi ích thiết thực phục vụ đời sống là sự gia
tăng đáng kể những căn bệnh của thời đại như: rối loạn tiêu hóa, ung thư, tai biến,
nhồi máu cơ tim, trong đó bệnh cao huyết áp là một trong những căn bệnh có mối
lo ngại hàng đầu.
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO). Năm 2000 toàn thế giới đã
có 972 triệu người bị cao huyết áp và con số này được dự đoán đến năm 2015 sẽ
vào khoảng 1,56 tỉ người. Năm 2008 khoảng 16,5 triệu người chết vì căn bệnh
này. Tại Việt Nam theo khảo sát của Bộ y tế năm 2012, những người 20 tuổi trở
lên tỉ lệ cao huyết áp là 25% tương đương với 22,5 triệu người.
Khoảng 95% bệnh nhân cao huyết áp không rõ nguyên nhân (cao huyết áp
tiền phát). Các nguyên nhân như căng thẳng, lười vận động, ăn uống không hợp

lý với chế độ ăn quá mặn, nhiều chất béo, hút thuốc lá, uống rượu, bia, đây là
những nguyên nhân gia tăng tỉ lệ bệnh một cách đáng kể.
Bên cạnh đó cao huyết áp cũng đã và đang là biến chứng hàng đầu của tim
mạch. Đối với người cao huyết áp nguy cơ đột quỵ, tai biến tăng gấp 4 lần, nguy
cơ nhồi máu cơ tim tăng gấp 2 lần, nguy cơ tử vong tăng gấp đôi so với người
bình thường. Cao huyết áp cũng làm cơ tim phì đại, các biến chứng về não như
xuất huyết não, thiếu máu não, các biến chứng về thận, mắt [1-3].

Losartan potassium là loại thuốc mới được nghiên cứu cho thấy hiệu quả
cao trong điều trị cao huyết áp. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều chế phẩm
với thành phần Losartan potassium được bán dưới dạng viên nén. Để thẩm định
lại sự hiện diện, đồng thời xác định lại hàm lượng Losartan potassium có trong
các chế phẩm này, cung cấp thêm thông tin cho người sử dụng thuốc, đó là lý do
tiến hành thực hiện đề tài: “Xác định hàm lượng Losartan potassium trong một số
dược phẩm bằng phương pháp UV − VIS”.
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Định tính và định lượng Losartan potassium trong 5 mẫu thuốc bán trên thị
trường: Resilo 50 mg, Combizar 50 mg, losartan 50 mg, Losap 50 mg và Losacar
50 mg bằng phương pháp UV − VIS.
Xác định lại Losartan potassium có trong 5 mẫu thuốc nêu trên bằng phương
pháp UV − VIS.
1.3 Nội dung nghiên cứu
1.3.1 Định tính
Định tính Losartan potassium bằng phương pháp UV − VIS. Bước sóng hấp

thu cực đại ở 206 nm.
1.3.2 Định lượng
Bằng phương pháp UV − VIS, hàm lượng Losartan potassium có trong một
viên thuốc được tính dựa vào độ hấp thụ quang của dung dịch thử. Dựa vào
đường chuẩn được thiết lập từ Losartan potassium chuẩn tính ra hàm lượng có
trong các chế phẩm thuốc được khảo sát.
Hàm lượng Losartan potassium phải đạt từ 95% − 105% so với hàm lượng
ghi trên nhãn thuốc.
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


3
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ LOSARTAN POTASSIUM
VÀ NGHIÊN CỨU TRẮC QUANG
2.1 Losartan potassium
Losartan potassium là một loại thuốc mới được phát hiện và giới thiệu để sử
dụng lâm sàng trong điều trị bệnh cao huyết áp. Đây là một chất đối kháng thụ thể
Typ 1 của Angiotensin II. Losartan potassium và chất chuyển hóa EXP − 3174
chẹn tác dụng co mạch và tiết Aldosteron của Angiotensin II.
2.1.1 Lịch sử các loại thuốc chống cao huyết áp
Các thuốc trị cao huyết áp có sớm nhất gồm nhiều thuốc hiện không còn
dùng trong điều trị trên lâm sàng như: Các alkaloid của cây rễ li (Veatrum) và cây
ba gạc (Rauwolfia), thuốc lợi tiểu thủy ngân, các thuốc phong bế hạch và ngay cả
Hydralazin được cho phép dùng vào năm 1952 hiện cũng ít sử dụng.
Năm 1960 các chất chẹn beta, chất chẹn alpha lợi vi, thuốc lợi tiểu mạch,
các chất ức chế men chuyển Angiotansin (ACE) và các chất chẹn canxi (CCB)
chưa có trên thị trường. Đến giữa những năm 1970 nhiều thuốc thuộc loại này
được dùng trong lâm sàng .

Tháng 10/1992 báo cáo thứ 5 của Ủy ban Liên quốc gia về phát hiện, đánh
giá điều trị cao huyết áp, gây tranh luận vì kiến nghị dùng thuốc lợi tiểu và chẹn
beta làm thuốc hàng đầu cho phần lớn bệnh nhân cao huyết áp. Các thuốc cao
huyết áp khác có thể chấp nhận làm thuốc hàng đầu nếu thuốc trị cao huyết áp có
lợi với bệnh đi kèm.
Hiện nay, có không dưới 9 loại hóa chất được nghiên cứu sử dụng chống
cao huyết áp bao gồm hơn 80 loại thuốc. Losartan potassium là loại thuốc đang
nghiên cứu có tác dụng đối kháng tại thụ thể Typ 1 của Angiotensin II, thuốc cản
trở tác dụng đối với tim mạch của Angiotensin II. Không như các chất ức chế
ACE cản trở tổng hợp Angiotensin II. Tác dụng trị cao huyết áp có thể dùng đơn
độc cũng có thể phối hợp với các loại thuốc khác (ví dụ: thuốc lợi tiểu thiazid).
Nên dùng Losartan potassium cho người bệnh không dung nạp được các chất ức
chế ACE. Các nghiên cứu về Losartan potassium đang được thực nghiệm cho
những người bị suy tim, đây là lợi ích lớn cho những loại đối kháng thụ thể
Angiotensin, nên cũng có thể điều trị suy tim giống như các thuốc ức chế ACE.
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


4
2.1.2 Cấu trúc và tổng hợp Losartan potassium

2.1.2.1 Cấu trúc
Losartan tên theo IUPAC là: 2−n−butyl−4−chloro−5−hydroxymethyl−1−
((2'−(1H−tetrazol−5−yl)(biphenyl−4−yl)methyl)imdazole.
Losartan potassium là dạng muối kali của Losartan.
N
N
N

N
K
N
N
OH
Cl

Hình 2.1: Công thức cấu tạo của losartan potassium C
22
H
22
clKN
6
O
2.1.2.2 Tổng Hợp
Tổng hợp Imidazole−5−carboxaldehyde, nguyên liệu từ valeronitrile [1-5].
NC CH
3
O
H
3
C CH
3
NH
- HCl
1.1 eq HCl. 1.1 eq MeOH
0 - 10
o
C
1.1 eq (HOCH

2
)CO
NH
3
, NaOH, 75
o
C, 100 psi
N
H
N
CH
3
HO
1.1 eq NCS, THF
N
H
N
CH
3
HO
Cl
N
H
N
CH
3
Cl
H
O
4 -5 eq MnO

2
, CHCl
3
(I)
(II)
(III)
(IV)
(V)

Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


5
Tiếp theo từ 2−Methoxybenzoic acid ta tổng hợp để tạo thành hợp chất có
gắn đuôi bromide benzylic [1-5].

Sau đó lấy sản phẩm của 2 phản ứng trên cho tác dụng với nhau ở những
điều kiện thích hợp sẽ tạo ra Losartan potassium [1-5].

Hình 2.2: Tổng hợp Losartan potassium
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


6
2.1.3 Dược lí
2.1.3.1 Dược động học

Sau khi uống thuốc, Losartan potassium được hấp thụ tốt và chịu sự chuyển
hóa khi đi qua gan. Tác dụng toàn thân xấp xĩ 33% và khoảng 14% Losartan
potassium chuyển thành chất chuyển hóa có hoạt tính EXP − 3174. Nồng độ cao
nhất của Losartan potassium có chứa trong huyết tương đạt được sau 1 giờ và của
chất chuyển hóa EXP − 3174 là 3 − 4 giờ. Losartan potassium được gắn vào
protein huyết tương, chủ yếu là albumin. Khi uống Losartan potassium khoảng
4% thuốc được bài tiết ra nước tiểu dưới dạng không đổi và khoảng 6% dưới
dạng chuyển hóa có hoạt tính EXP − 3174 [2].
Losartan potassium và chất chuyển hóa của nó cũng được chuyển hóa qua
mật. Được ghi nhận có hiệu quả tốt với huyết động của bệnh nhân bi suy tim.
Giảm áp lực mao mạch phổi.
2.1.3.2 Tác dụng
Losartan potassium là loại thuốc đầu tiên của nhóm thuốc chống tăng huyết
áp, đó là một chất đối kháng thụ thể Angiotensin II.
Angiotensin II được tạo thành từ Angiotensin I trong phản ứng do enzyme
chuyển Angiotensin với (ACE) xúc tác, đây là một chất co mạch mạnh, thành
phần quan trọng trong sinh lý bệnh học của tăng huyết áp. Angiotensin II cũng
kích thích vỏ thượng thận tiết Aldosteron.
Losartan potassium và chất chuyển hóa chính có hoạt tính chẹn tác dụng co
mạch và tiết Aldosteron của Angiotensin II bằng cách ngăn cản Angiotensin II
không cho gắn vào thụ thể Typ AT1 có trong nhiều mô. Trong đó, Losartan
potassium và chất chuyển hóa EXP − 3174 có hoạt tính thuốc mạnh từ 10 − 40
lần so với Losartan.
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


7
2.1.3.3 Chuyển hóa của Losartan potassium trong cơ thể

Losartan potassium được chuyển hóa thành chất hoạt tính EXP − 3174 [2].








Hình 2.3: Sự chuyển hóa của Losartan potassium

Bảng 2.1: Bảng chuyển hóa Losartan potassium
2.1.3.4 Tác dụng phụ
Không có tác dụng phụ nào đáng kể trên lâm sàng được ghi nhận với
Losartan potassium. Các tác dụng phụ của Losartan potassium thường nhẹ,
thoáng qua và không cần phải ngưng thuốc. Trong những nghiên cứu lâm sàng có
kiểm soát khi điều trị bệnh tăng huyết áp vô căn, triệu chứng chóng mặt là tác
dụng phụ duy nhất có liên quan đến thuốc.
Losartan potassium không gây tích tụ bradikinin và do đó tác dụng phụ gây
ho của Losartan potassium thấp hơn đáng kể so với các thuốc ức chế men chuyển
hóa khác.
2.1.3.5 Độc tính
Các tác dụng khác hiếm khi xảy ra như suy chức năng thận, nổi mẩn, mề
đay, ngứa, phù mạch và tăng men gan. Tình trạng tăng kali huyết, đau cơ và đau
khớp cũng đã được báo cáo.
Thuốc
Chuyển hóa
Tác dụng
Thời gian bán hủy
Gắn kết

protein
Giải độc
mật
Losartan
potassium
EXP − 3174
33%
6 − 9 giờ (2 g
losartan potassium)
98,7%
70 − 80 %

Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


8
Các tác dụng hiếm gặp khác do thuốc gồm: rối loạn hô hấp, đau lưng, rối
loạn tiêu hóa, mệt mỏi, và giảm bạch cầu trung tính. Ngưng sử dụng và hỏi ý kiến
bác sĩ nếu phù mạch, viêm họng, sốt, khó nuốt hoặc khó thở.
2.1.4 Chế phẩm
Losartan potassium được sử dụng rộng rãi trên thế giới và trong nước với
nhiều tên biệt dược khác nhau như: Losartan Potassium Hydrochlorothiazide
100/25 mg, Losartan Potassium Tablets 25 mg, Losartan 25 mg, Loraar 25 mg,
Covance Tablets 50 mg, Losar 25 mg, Zadirex, Losartan 50 mg, Combizar 50 mg,
Resilo 50 mg, Losap 50 mg, Losacar 50 mg, Tozaar,… Hầu hết các chế phẩm
chứa Losartan potassium điều ở dạng viên nén chứa 25 mg, 50 mg và 100 mg.
















Hình 2.4: Một số chế phẩm có chứa Losartan potassium
2.1.5 Áp dụng điều trị
2.1.5.1 Chỉ định
Losartan potassium được chỉ định để điều trị tăng huyết áp. Giảm nguy cơ
mắc bệnh và tử vong do tim mạch cho người bệnh tăng huyết áp có phì đại thất
trái. Bảo vệ cho bệnh nhân bị tiểu đường loại 2 có niệu protein. Ngoài ra Losartan
potassium còn giúp giảm quá trình diễn biến bệnh thận.


Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


9
2.1.5.2 Chống chỉ định
Quá mẫn cảm với Losartan potassium.

Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
2.1.5.3 Thận trọng khi dùng thuốc
Giảm thể tích nội mạch: Bệnh nhân bị giảm thể tích nội mạch (như khi dùng
thuốc lợi tiểu liều cao) có thể xảy ra triệu chứng tụt huyết áp. Trường hợp này cần
được điều chỉnh ưu tiên trước khi bắt đầu dùng Losartan potassium.
Suy gan: Nên cân nhắc dùng liều thấp ở bệnh nhân có tiền sử bị suy gan.
Các dữ liệu về dược động học cho thấy nồng độ của Losartan potassium trong
huyết tương tăng đáng kể khi dùng ở bệnh nhân bị xơ gan.
Hẹp động mạch thận: Trong khi chờ xác nhận, điều này cũng có thể xảy ra
đối với các thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II.
Phụ nữ có thai và cho con bú: Kinh nghiệm dùng Losartan potassium trên
phụ nữ có thai còn hạn chế. Các thử nghiệm trên động vật với Losartan potassium
đã cho thấy thuốc này làm tổn thương và chết phôi thú con. Cơ chế được hiểu là
do tác động của thuốc trên hệ thống rennin − angiotensin − aldosterone. Ở người,
sự vận chuyển máu đến thận của bào thai, độc lập với sự phát triển của hệ thống
rennin – angiotensin − aldosterone bắt đầu trong 3 tháng thứ nhì. Nếu dùng thuốc
trong 3 tháng thứ nhì và 3 tháng cuối của thai kỳ, thuốc gây tác động trực tiếp lên
hệ thống renin − angiotensin − aldosterone, có thể làm tổn thương và thậm chí
làm chết bào thai trong tiến trình phát triển của bào thai. Nếu phát hiện có thai
trong khi đang điều trị, phải ngưng Losartan potassium ngay lập tức. Hiện chưa
biết Losartan potassium có được bài tiết qua sữa mẹ hay không, do thuốc có thể
gây những tác dụng bất lợi cho trẻ bú mẹ, nên cân nhắc hoặc ngưng thuốc hay
ngưng cho con bú mẹ dựa trên tầm quan trọng của việc điều trị. Tính an toàn khi
sử dụng ở trẻ em chưa được tìm hiểu rõ khi sử dụng.
2.2 Phương pháp phân tích trắc quang
2.2.1 Các dạng bức xạ

Bức xạ điện từ bao gồm 1 dãy các sóng điện từ có bước sóng biến đổi trong
khoảng rất rộng từ khoảng vài mét ở sóng radio cho đến 10
−10

m ở tia Rơnghen
hoặc nhỏ hơn nữa. Toàn bộ dãy sóng đó được chia thành các vùng phổ khác nhau.
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


10
Hình 2.5: Minh hoạ phổ điện từ (Nguồn NASA)
Tia γ nằm ở bước sóng khoảng 10
-12
, tia X khoảng 10
-10
. Các bức xạ này
ứng dụng chủ yếu trong chuẩn đoán y khoa.
Ánh sáng tử ngoại (UV) gồm 2 phần, trong đó λ = 380 − 200 nm được gọi là
tử ngoại gần và bước sóng λ = 200 −100 nm được gọi là tử ngoại xa hay tử ngoại
chân không. Phương pháp phân tích quang phổ ứng dụng ở λ = 400 − 190 nm
Ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng λ = 740 − 380 nm được gọi là
ánh sáng khả kiến (VIS). Mắt người chỉ nhìn thấy ánh sáng ở vùng này bao gồm
các bức xạ có bước sóng từ 760 – 396 nm.
Ánh sáng nằm trong khoảng λ = 0,1 mm đến 700 nm được gọi là ánh sáng
hồng ngoại (IR), sự hấp thụ ánh sáng ở vùng này ít được sử dụng trong phân tích
nhưng được ứng dụng trong nghiên cứu cấu tạo phân tử.
Bức xạ điện từ không có khối lượng, không bị ảnh hưởng bởi các trường
điện hoặc từ, có tốc độ truyền là hằng số trong một môi trường xác định. Vận tốc
tối đa của bức xạ điện từ là 2,998  10
8
m/giây, đạt được trong điều kiện môi
trường chân không. Với vận tốc này ta có thể “vào Bắc ra Nam” 170 lần chỉ sau

một cú chớp mắt. Trong môi trường khác, tốc độ của bức xạ điện từ là một hàm
Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


11
phụ thuộc vào đặc tính dẫn truyền của môi trường. Bức xạ điện từ là những
đường thẳng, tuy nhiên quỹ đạo của nó có thể bị thay đổi tuỳ theo tương tác với
vật chất. Tương tác này có thể diễn ra do quá trình hấp thụ, quá trình tán xạ và
đặc trưng bởi các đại lượng sau: bước sóng (λ), tần số (ν) và năng lượng mỗi
photon (E).
Sự hấp thụ bức xạ và màu sắc: Khi một vật hấp thụ bức xạ và phản xạ các
tia còn lại vào mắt ta sẽ nhìn thấy màu sắc của vật đó, hay nói khác hơn màu sắc
mà ta thấy được là màu của tia bức xạ vật không hấp thụ [6-8].

Hình 2. 6 Quang phổ khả kiến

Bảng 2.2: Màu của tia bị hấp thụ và màu nhìn thấy
 (nm)
Tia bị hấp thụ (Màu phổ)
Màu nhìn thấy (Màu của tia còn lại)
400-430
Tím
Vàng lục
430-490
Xanh
Vàng da cam
490-510
Lục Xanh

Đỏ
510-530
Lục
Đỏ Tía
530-560
Lục Vàng
Tím
560-590
Vàng
Xanh
590-610
Da Cam
Xanh lục
610-750
Đỏ
Lục

Luận văn tốt nghiệp đại học

Huỳnh Minh Tính MSSV: 2102306


12
2.2.2 Định luật Lambert − Beer

2.2.2.1 Định luật
Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua một môi trường vật chất cường
độ của tia sáng ban đầu (I
0
) sẽ giảm đi còn lại I.

Tỉ số
T
I
I
 %100
0
được gọi là độ truyền qua
Tỉ số
A
I
II


%100
0
0
được gọi là độ hấp thụ

Hình 2.7: Mô tả sự hấp thụ ánh sáng của một dung dịch
Trong đó:
I
0
: Cường độ ánh sáng ban đầu
I
A
: Cường độ ánh sáng bị hấp thụ bởi dung dịch
I: Cường độ ánh sáng sau khi qua dung dịch
I
R
: Cường độ ánh sáng phản xạ bởi thành cuvet và dung dịch, giá trị này

được loại bỏ bằng cách lặp lại 2 lần đo.
Giữa I
A
, I, độ dày truyền ánh sáng (l) và nồng độ (C) liên hệ theo quy luật
Lambert – Beer.
Lambert:
lK
I
I
l

0
lg

Beer:
CK
I
I
l

0
lg

Độ truyền quang (T) hay độ hấp thụ (A) phụ thuộc vào bản chất của vật
chất, độ dày truyền ánh sáng l và nồng độ C của dung dịch.

×