Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
LỜI MỞ ĐẦU
Sau thời gian mười bốn tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự cố gắng của bản
thân và được sự hướng dẫn nhiệt tình, khoa học của thầy giáo GVHD. Hà Quang
Phú – Bộ môn Công nghệ và QLXD – Trường Đại Học Thuỷ Lợi, em đã hoàn
thành đồ án tốt nghiệp của mình. Với đề tài : “ Thiết kế tổ chức thi công công trình
Đắk Lắk 2 “.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một dịp tốt để em có điều kiện hệ thống lại
kiến thức đã được học trong 4 năm tại trường, giúp em biết cách áp dụng lý thuyết
đã được học vào thực tế và làm quen với công việc của một kĩ sư thiết kế công trình
thuỷ lợi. Những điều đó đã giúp em có thêm hành trang kiến thức chuyên ngành để
chuẩn bị cho tương lai và giúp em đỡ bỡ ngỡ khi bước vào nghề với công việc thực
tế của một kĩ sư thuỷ lợi sau này.
Đồ án đã sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi, vận dụng tổng hợp các
kiến thức đã học. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do điều kiện thời gian
hạn chế nên trong đồ án em chưa trình bày được đầy đủ và sâu sắc các trường hợp
trong thiết kế cần tính, mặt khác do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên
trong đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, chính
xác hơn, giúp cho kiến thức chuyên môn của em được hoàn thiện.
MỤC LỤC
Đồ án đã sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi, vận dụng tổng hợp các kiến thức
đã học. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do điều kiện thời gian hạn chế nên
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
trong đồ án em chưa trình bày được đầy đủ và sâu sắc các trường hợp trong thiết kế
cần tính, mặt khác do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong đồ án
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, chính xác hơn, giúp cho
kiến thức chuyên môn của em được hoàn thiện 1
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1. Vị trí và nhiệm vụ của công trình 1
1.1.1. Vị trí địa lí công trình 1
1.1.2 Nhiệm vụ của công trình 1
1.1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình 1
1.1.3.1. Hồ chứa 3
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 4
1.2.1. Điều kiện địa hình 4
1.2.2. Điều kiện khí hâu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 5
1.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 8
1.2.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 11
1.3. Điều kiện thi công 12
1.3.1. Điều kiện giao thông 12
1.3.2. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 12
1.3.3. Điều kiện cung cấp vật tư, thiệt bị,con người 13
1.4. Phân tích điều kiện và khả năng thi công: 13
1.4.1. Thời gian thi công được phê duyệt 13
1.4.2. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công: 13
CHƯƠNG 2 DẪN DÒNG THI CÔNG 14
2.1. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác dẫn dòng thi công 14
2.1.1. Mục đích 14
2.1.2. Ý nghĩa: 14
2.1.3. Nhiệm vụ: 14
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng thi công 14
2.2.1. Điều kiện địa hình 14
Địa hình vùng xây dựng công trình có thể chia ra như sau: 14
2.2.3. Điều kiện địa chất thuỷ văn 15
2.2.4. Cấu tạo và bố trí công trình thuỷ công 15
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
2.3. Các phương án dẫn dòng thi công 16
2.3.1.Nội dung phương án 1 16
2.3.2.Nội dung phương án 2 17
2.3.3. So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng thi công 18
2.3.4.Tiến độ khống chế theo phương án chọn 19
19
2.4. Chọn lưu lượng dẫn dòng thi công 19
2.4.1. Chọn tần suất dẫn dòng thiết kế 19
2.4.2. Xác định thời đoạn dẫn dòng thi công 19
2.4.3. Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công 20
2.5.1. Tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp 20
2.5.2. Tính toán dẫn dòng qua cống dẫn dòng 23
2.6. Thiết kế công trình ngăn nước 28
2.6.1. Đê quai thượng lưu 28
2.6.2. Đê quai hạ lưu 28
2.6.3.Tính toán khối lượng đê quai 28
2.6.4. Biện pháp thi công đê quai 30
2.7. Ngăn dòng 30
2.7.1 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng 30
2.7.2. Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng 30
2.7.3. Phương án ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng 31
CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 32
3.1. Công tác hố móng 32
3.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng 32
3.1.2. Thiết kế tổ chức đào móng 36
3.2. Phân chia các giai đoạn đắp đập và cường độ đắp đập 44
3.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập 44
3.2.2. Tính toán khối lượng cho các giai đoạn đắp đập 45
3.2.3. Tính toán cường độ đắp đập cho các giai đoạn 47
3.3.Quy hoạch bãi vật liệu 48
3.3.1. Qui hoạch bãi vật liệu cho toàn bộ đập 48
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
3.3.2. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn 49
3.4. Tính toán số xe máy để đào và vận chuyển đắp đập 50
3.4.1. Chọn tổ hợp xe máy để đào và vận chuyển đất đắp đập 50
3.4.2. Chọn thiết bị thi công 50
3.4.3. Tính số lượng xe máy phục vụ thi công 52
3.4.4. Kiểm tra sự phù hợp giữa máy đào và ô tô 55
3.5. Tính toán bố trí thi công trên mặt đập 56
3.5.1. Chọn cao trình điển hình 56
3.5.2.Tính toán bố trí thi công trên mặt đập tại cao trình điển hình 56
3.5.3. Khống chế và kiểm tra chất lượng 58
3.5.3. Thi công trong mùa mưa 58
3.6. Thi công các công tác khác 59
3.6.1. Lát đá thượng lưu, trồng cỏ hạ lưu 59
3.6.2. Thi công đống đá tiêu nước 60
3.6.3. Thi công rãnh thoát nước mái đập và vai đập 61
CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 62
4.1. Mục đích, ý nghĩa, phương pháp lập tiến độ thi công 62
4.1.1. Mục đích 62
4.1.2. Ý nghĩa 62
4.1.3. Phương pháp 63
4.2. Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công 63
4.2.1. Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công 63
4.2.2. Các bước lập tiến độ thi công: 64
4.3. Tính toán tính hợp lý của biểu đồ nhân lực 64
CHƯƠNG 5: MẶT BẰNG THI CÔNG 67
5.1. Mục đích, nhiệm vụ bố trí mặt bằng thi công 67
5.1.1. Mục đích bố trí mặt bằng thi công 67
5.1.2. Nhiệm vụ bố trí mặt bằng thi công 67
5.2. Thiết kế các xí nghiệp phụ trợ và kho bãi trên công trường 67
5.2.1. Xưởng sửa chữa xe máy 67
5.2.2. Khu vực tập trung xe máy 68
5.2.3. Công tác kho bãi 69
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
5.3. Bố trí quy hoạch nhà tạm trên công trường 70
5.3.1. Mục đích 70
5.3.2. Xác định số người trong khu nhà ở 71
5.3.3. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà 72
5.4. Tổ chức cung cấp điện nước trên công trường 73
5.4.1. Tổ chức cung cấp nước 73
5.4.2. Tổ chức cung cấp điện trên côngtrường 76
CHƯƠNG 6 DỰ TOÁN XÂY DỰNG 77
6.1. Cơ sở lập dự toán 77
6.1.1. Tài liệu thiết kế 77
6.1.2. Các quy định của nhà nước 77
6.1.3. Các tài liệu khác 77
6.2. Tính dự toán cho hạng mục thi công đập đất 78
6.2.1. Các loại chi phí 78
6.2.2. Xác định các loại chi phí trên 78
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí và nhiệm vụ của công trình
1.1.1. Vị trí địa lí công trình .
Công trình Đắk Lắk 2 được xây dựng trên địa phận xã Hòa Bình, thị xã Đắc
Yên, tỉnh Kom Tum. Tọa độ khu vực dự án từ 14
0
15
’
đến 14
0
20
’
vĩ độ Bắc 107
0
56
’
đến 107
0
59
’
kinh độ Đông.
1.1.2 Nhiệm vụ của công trình.
Công trình hồ chứa Đắk Lắk 2 có nhiệm vụ tưới nước cho diện tích nằm trên
địa hình cao 500 ÷600 m, điều tiết nước, cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân
trong vùng.
Cụ thể như sau:
- Tổng diện tích tưới: 1067 ha
- Tự chảy: 454 ha
- Tạo nguồn: 613 ha
- Cấp nước sinh hoạt
- Cải thiện môi trường sinh thái
- Kết hơp nuôi trồng thủy sản.
1.1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình
Bảng 1.1 Thông số công trình
TT Thông số Đơn vị Giai đoạn TKKT
1 Đập đất
-Vị trí tuyến đập
-Cao trình đỉnh đập
-Cao trình tường chắn sóng
-Chiều cao đập lớn nhất
-Chiều dài tại đỉnh đập
-Chiều rộng đỉnh đập
-Hệ số mái đập thượng lưu
-Hệ số mái đập hạ lưu
-Hình thức đập
m
m
m
m
m
Vùng tuyến IV lệch về hạ lưu
558,4
559,2
22,5
1275
5
2,75 và 3,25
2,75 và 3,25
Đập đất đồng chất, có tiêu
nước hạ lưu gia cố mái thượng
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
1
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
lưu bằng đá lát dày 25cm, đá
dăm dày 15cm TS-500. Xử lý
nền bằng chân khay giữa.
2 Tràn xả lũ
-Vị trí
-Lưu lượng thiết kế
-Cột nước tràn
-Cao độ ngưỡng
-Chiều rộng tràn
-Chiều rộng nhỏ nhất dốc nước
-Độ dốc đáy
-Chiều dài dốc
-Hình thức tràn
m
3
/s
m
m
m
m
%
m
Vai phải đập
134,81
5
556,7
2×4
6
10
140
Tràn dọc, ngưỡng bằng, cửa
van hình cung, nối tiếp bằng
dốc nước tiêu năng đáy.
3 Cống lấy nước
-Vị trí
-Lưu lượng thiết kế
-Cao độ ngưỡng thượng lưu
-Mặt cắt ngang
-Chiều dài cống
-Độ dốc đáy cống
Vai trái đập
0,8
543,33
1×1,25
82,5
0,4
4 Hệ thống kênh và công trình
trên kênh
Mực nước thiết kế đầu kênh
Lưu lượng thiết kế
Chiều dài kênh chính
Chiều rộng đáy kênh
m
m
3
/s
m
m
Kênh bê tông, rãnh tiêu nước
của kênh chính được gia cố
bằng đá xây vữa M100, mặt
cắt chữ nhật có kết hợp giao
thông một phía bờ
543
0,8
6753,2
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
Cao độ đáy kênh
Độ dốc đáy kênh
Chiều rộng bờ phải
Chiều rộng bờ trái
Số lượng kênh cấp I và kênh
vượt cấp
Cống điều tiết
Cống tháo cạn
Cầu máng
Bậc nước
Tràn bên, tràn băng
Cống tiêu
Cầu ôtô
m
%
m
m
Kênh
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
1,00
452,18
0,09
4
1
12
2
1
1
2
7
7
4
1.1.3.1. Hồ chứa.
- Diện tích lưu vực: 20.2 km
- MNDBT: 556.7 m
- MNDGC: 557.7 m
- Mực nước chết: 554.30 m
- Dung tích toàn bộ: 6,45 x 10
6
- Dung tích chết: 0,50 x 10
6
- Dung tich hữu ích: 5,95 x 10
6
1.1.3.2. Đập đất.
+ Cao trình đỉnh đập: 558,40 (m).
+ Cao trình đỉnh tường chắn sóng: 559,20 (m).
+ Chiều cao đập lớn nhất: 22,5 (m).
+ Chiều rộng đỉnh đập: 5m.
+ Hệ số mái đập thượng lưu: m
t
1
=2,75 và m
t
2
=3,25 (m).
+ Hệ số mái đập hạ lưu: m
h
1
=2,75 và m
h
2
=3,25 (m).
+ Hình thức đập: đập đất đồng chất, có tiêu nước hạ lưu. Gia cố mái thượng
lưu bằng đá lát dày 25 cm. Xử lý nền bằng chân khay giữa.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
1.1.3.3. Tràn xả lũ.
- Vị trí: Vai phải đập đất.
- Cao độ ngưỡng tràn: 556,70 (m).
- Chiều rộng tràn: 2x4 (m).
- Hình thức tràn: tràn dọc, ngưỡng bằng, cửa van hình cung, nối tiếp bằng
dốc nước tiêu năng đáy.
1.1.3.4. Cống lấy nước.
- Vị trí: vai trái đập đất.
- Cao độ ngưỡng thượng lưu: 543,33 (m).
- Mặt cắt ngang: 1x1,25 (m).
- Chiều dài cống: 82,50(m).
- Độ dốc đáy cống: 0,4%
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.2.1. Điều kiện địa hình
Tài liệu khảo sát địa hình vùng xây dựng công trình là vùng đồi độc lập,
tương đối bằng phẳng, độ dốc đa phần từ 3
0
÷ 5
0
. Hệ thống suối Đăckơt, Đăc Yên,
Iabang, Iabang và các con suối cạn chia vùng dự án thànhcác khu nhỏ. Suối ngắn và
dốc, thảm thực vật không còn nhiều, đất đai bị xói mòn nhiều. Hiện nay khu vực
nay đang được cải tạo bằng cách trồng rừng và trồng cây cao su.
Các tài liệu về khảo sát và các tài liệu liên quan được cung cấp bởi Trung
tâm Khoa học và triển khai kỹ thuật Thủy lợi cung cấp.
*) Các tại liệu sử dụng từ giai đoạn NCKT:
- Bình đồ khu vực đầu mối có tỷ lệ 1 : 500
- Bình đồ lòng hồ có tỷ lệ 1 : 5000
- Bình đồ khu tưới có tỷ lệ 1 : 5000
- Bản đồ khu vực có tỷ lệ 1 : 5000
*) Các tài liệu khảo sát bổ sung cho giai đoạn TKKT:
- Trắc dọc, trắc ngang tuyến đập, đập tràn,cống
- Bình đồ khu vực tràn có tỷ lệ 1 : 500
- Bình đồ tuyến kênh chính có tỷ lệ 1 : 1000
- Bình đồ khu vực các công trình trên kênh chính có tỷ lệ 1 : 200
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
- Khôi phục hệ tọa độ và caođộ của các mốc trên bình đồ khu vực xây dựng
công trình.
*) Đánh giá về tài liệu địa hình
Các tài liệu trong giai đoạn NCKT và khảo sát bổ sung đủ độ chính xác để
tiến hành thiết kế công trình.
Điều kiện địa hình vùng dự định xây dựng công trình bị chia cắt nên kênh
dẫn dài. Phai bố tri nhiều công trình tiêu nước trên kênh dẫn để tiêu nước tràn một
cách hợp lý để bảo vệ kênh dẫn. Vì địa hình có độ dốc nhỏ nên các tuyến đập tràn
trải rộng.
Với các thông tin trên cho thấy công trình xây dựng có hiện trường khá rộng
rãi. Vì vậy điều kiện thi công tương đối thuận tiện.
1.2.2. Điều kiện khí hâu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
*) Tình hình về lưới trạm
Trong khu vực không có trạm đo đạc khí tượng thủy văn. Khu vực dân cư
lân cận có các trạm đo đạc khí tượng thủy văn. Trạm khí tượng Đắk Lắk có từ năm
1917 nhưng chỉ hoạt động liên tục từ năm 1975 đến nay. Các trạm đo lượng nước
mưa Đak Đoa, Trí Đạo, Trung Nghĩa, Đakư Tô có số liệu liên tục từ năm 1976 đến
nay. Các trạm thủy văn trên sông Đakbla như Đăk ấm có số liệu 7 năm, Đắk Lắk có
số liệu 39 năm. Các trạm khí tượng, thủy văn là những trạm có vị trí xung quanh
công trình nhưng trạm gần nhất cách trung tâm của khu vực công trình 7 km.
Các trạm khí tượng, thủy văn nằm dải rác xung quanh khu vực công trình có
thể cung cấp các số liệu khí tượng, thủy văn để đảm bảo cho việc thiết kế có đủ độ
tin cậy.
*) Các đặc trưng về khí tượng, thủy văn
Các đặc trưng về khí tượng, khí hậu
Nằm trong vùng cao nguyên Tây Nguyên tương đối khuất gió (gió mùa hạ và
mùa đông) nên ở đây có mùa mưa và mùa khô rất rõ. Nhiệt độ trung bình trong
nhiều năm là 23.4°c. Nhiệt độ cao nhất vào khoảng tháng 4 và tháng 5 (trung bình
là 24.5
o
c ÷ 24.8°c). Nhiệt độ thấp nhất vào khoảng tháng 1 (trung bình là 19.2°c,
thấp nhất 5.5°c).
Bảng 1.1- Nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ cao nhất, thấp nhất.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
T (
0
C) 19.2 21.4 23.6 24.8 24.5 24.1 23.5 23.3 23.1 22.6 21.5 20.0 23.4
T
max
33.8 36.2 37.1 37.9 39.0 35.0 33.7 33.3 32.6 33.5 32.3 32.8 39.0
T
min
5.5 7.9 8.7 15.5 18.0 18.1 18.1 18.1 17.5 11.9 8.9 5.9 5.5
Hướng gió chủ yếu trong năm là hướng tây và tây nam. Tốc độ gió trung
bình từ 1,3 đến 2,7 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất ghi nhận được có thể đạt tới 27 m/s.
Bảng 1.2- Tốc độ gió trung bình
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
W(m/s) 1.9 1.8 1.6 1.4 1.2 1.3 1.3 1.3 1.2 1.5 2.4 2.7 1.5
Bảng 1.3- Hướng gió và tốc độ gió mạnh nhất tháng và năm (m/s)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Hướng E SE E SE W SSW E NH W ENE SW NE NH
V 13 17 16 20 15 17 17 27 14 12 18 15 27
Ngày 26 28 2 18 1 8 20
Năm 1982 1982 NN 1984 NN 1979 1978 1980 1961 1984 1980
Lượng mưa trung bình trong nhiều năm là 1730 mm. Lượng mưa lớn nhất từ
tháng 5 đến tháng 10, chiếm khoảng 90% lượng mưa cả năm. Lượng mưa lớn nhất
tập trung vào tháng 7 và 8. Lượng mưa lớn nhất có thể là 330 mm. Mùa mưa ít nhất
từ tháng 11 đến tháng 4. Một năm có tới 132 ngày mưa. Lượng mưa lớn nhất có thể
đạt 170 mm/ngày.
Bảng 1.4- Lượng mưa trung bình nhiều năm.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
TB 0.9 7.8 27.3 81.2 210.5 273.1 296.0 329.7 280.3 168.0 49.0 6.6 1730.0
X
max
40.0 55.0 78.0 91.5 129.8 155.0 113.0 110.0 151.0 170.0 101.4 51.0 170.0
Các đặc trưng về thủy văn thiết kế
Dòng chảy trung bình nhiều năm: Chọn khu vực ĐắcKấm làm lưu lượng
tương tự, hiệu chỉnh theo quan hệ mưa trungbình trong nhiều năm, kéo dài quan hệ
mưa rào, dòng chảy đo được Q
0
= 0.473 m
3
/s.
Tính dòng chảy lũ:
Lũ được tính từ ngày mưa lớn nhất của trạm Đắk Lắk từ năm 1975 đến nay
Bảng 1.5- Lượng mưa lớn nhất trong ngày
Tần suất % 0.5 1.0 5 10
X
p
(mm) 236.6 214.4 192.2 140.1
Lưu lượng đỉnh lũ tính theo công thức cường độ giới hạn phân phối theo
dạng lũ tam giác.
So sánh với tài liệu NCKT thì kết quả này lớn hơn nhưng không đáng kể.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
6
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
Bảng 1-6:Lũ thi công với tần suất 10% của các tháng trong năm:
Tháng
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11
12
Q(m
3
/s)
2.10 1.9 2.0 2.3
50.6 65.0 110 190.0 195.0 195.0 60.7
1.98
T (ph) 650 620 510 500 480 480 600
Bảng 1.7. Lũ thi công ứng với các tháng mùa lũ:
P% Tháng 5 6 7 8 9 10 11
10% Q(m
3
/s) 50.6 65.0 110.0 190.0 195.0 195.0 60.7
5% 64 86 190 210 230 230 75
T (ph) 650 620 510 500 480 480 600
Hình 1.1- Quan hệ Z-F
0 200 400 600 800 1000
535
540
545
550
555
560
Mùc n íc, Z (m)
DiÖn tÝch, F (1000 m
2
)
Hình 1.2- Quan hệ Z-W
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
7
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
Hình 1.3- Quan hệ Q-Z
ha
1.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn.
1.2.3.1. Các tài liệu sử dụng từ NCKT.
- Khoan máy hai hố tổng chiều sâu : 38 m
- Khoan tay hai hố tổng chiều sâu 20 m
- Đào năm hố tổng chiều sâu 30 m
- Thí nghiệm mâu nguyên dạng 19 mẫu
- Thí nghiệm bạt vải vật liệu 19 mẫu
- Ép nước thí nghiệm một đoạn
- Thí nghiệm đổ nước hai lần
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
8
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
- Thí nghiệm mẫu nước hai lần
- Đào 40 hố thăm dò bãi thí nghiệm có tổng chiều sâu 220 m
1.2.3.2. Các tài liệu khảo sát bổ sung giai đoạn TKKT.
- Khoan tay vùng công trình đầu mối 273 m (cấp I-III)
- Khoan máy công trình đầu mối 226 m (cấp I-V)
- Ép nước thí nghiệm 5 đoạn
- Đổ nước thí nghiệm 20 lần
- Hút nước thí nghiệm 4 lần
- Múc nước thí nghiệm 20 lần
- Thí nghiệm mẫu cát sỏi 5 mẫu
- Thí nghiệm mẫu nước 10 mẫu
- Thí nghiệm mẫu đất chế bị 60 mẫu
- Thí nghiệm mẫu đất đá nguyên dạng 233 mẫu
- Khoan đào bãi vật liệu 50 hố, có tổng chiều sâu 150 m (cấp I-III)
- Kênh và công trình trên kênh chính: khoan đào 40 hố có tổng chiều sâu
160 m. Khoan tay 32 hố trên công trình kênh có tổng chiều sâu 320 m. Thí nghiệm
đổ nước 28 mẫu với 60 mẫu thí nghiệm.
- Khoan đào trên kênh nhánh 40 hố có tổng chiều sâu 160 m với 60 mẫu
thí nghiệm.
1.2.3.3. Đánh giá về tài liệu địa chất.
Các kết quả khảo sát giai đoạn TKKT về cơ bản phù hợp với kết quả của giai
đoạn NCKT. Kết hợp tài liệu khảo sát của cả hai giai đoạn đã xây dựng được các
mặt cắt địa chất dọc, ngang làm cơ sở và đủ độ tin cây để thiết kế đập, xử lý nền
đập, thế kế tràn, thiết kế công. Các tài liệu cũng đủ độ tin cậy để đánh giá các vấn
đề về nước ngầm, các vấn đề về sạt lửo, các vấn đề về vật liệu xây dựng và các vấn
đề có liên quan đến diều kiện xây dựng công trình.
1.2.3.3. Đánh giá chung về tình hình địa chất.
*) Địa hình, địa mạo
Địa hình vùng xây dựng công trình có thể chia ra như sau:
- Địa hình bóc mòn: Theo độ cao từ +539 trở lên, thành phần thạch học chủ
yếu là sét pha lẫn dăm sạn, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, nguồn gốc pha tàn
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
9
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
tích, bề mặt dày từ 1 đến 3 m. Ở mặt đất tự nhiên, cây cỏ đang phát triển, nhiều
vùng người dân phát nương rẫy trồng hoa màu. Từ khoảng 539 trở xuống có độ dốc
25
0
đến 30
0
đang phát triển nhiều khe rãnh. Ở các suối lớn, thành vách sạt lở thẳng
đứng, có chỗ cao từ 5 m đến 10 m.
- Địa hình bồi tích từ chân đồi qua vùng tuyến đến hạ lưu, cao độ từ 539 trở
xuống, địa hình tương đối bằng phẳng, dốc ít, các đồi có sườn thoải từ 5
0
đến 10
0
và bãi bằng.
*) Cấu trúc địa chất
- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu từ giai đoạn trước, kết hợp với những
hành trình trong lòng hồ và vùng tuyến thì vùng hồ này nằm trong vùng xâm thực
granit sáng màu có cấu trúc hạt vừa đến thô. Đá granit hầu hết bị che phủ bởi các
bồi tích và pha tích. Phía bắc của hồ tại nhánh hai suối, đá phun trào lộ ra ở dưới
nước. Đá lộ ra là đá Bazan hạt mịn màu đen sẫm có cấu tạo khối đặc, rắn chắc.
Tầng phủ trên hai loại đá này là sét, sét pha, cát (ở phần thấp – phần mơi,
khe rãnh), cát pha. Chiều dày tầng phủ từ 1 m đến 20 m.
*) Địa chất thủy văn
Nước ngầm trong vùng nằm khá sâu. Tại khu vực lòng suối, cao độ chênh
lệch với nước mặt khoảng 1 đến 2 m. Phần địa hình cào thường không gặp nước
ngầm hoặc nước ngầm nằm rất sâu. Nước dưới đất chủ yếu tàng trữ trong các tầng
cát, cuội, cát pha. Còn lại các tầng đất khác và đá gốc thì thấm nước rất ít.
*) Đánh giá về điều kiện địa chất công trình
* Lòng và bờ hồ
Xung quanh lòng hồ là lớp sét phủ khá dày, các đỉnh phân thủy khá rộng.
Lòng hồ không có các dấu hiệu đứt gãy do kiến tạo cũng như đá dễ hòa tan gây
thấm nước. Trong lòng hồ không có khu công nghiệp và mỏ khoáng sản. Vùng ngập
và bán ngập chủ yếu là ruộng lúa, hoa màu và bãi đất hoang.
* Tuyến đập
Nền đập ở vùng lòng suối có các lớp đất 2a, 2b lầ đất yếu. Những lớp này
nén lún mạnh, cường độ chống cắt yếu. Các lớp đất 1, 3, 5 là những lớp thấm mạnh,
đăc biệt là lớp 5 có bề dày khá lớn – 9 m và phân bố khá sâu dưới mặt đất (khoảng
14,5 m). Nước trong tầng đất này có quan hệ thủy lực trực tiếp với nước mặt nên
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
10
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
khi thi công cần chú ý hiện tượng nước và cát chảy vào hố móng. Các lớp đất còn
lại có cường độ chịu lực khá cao, chống cắt tốt, hoàn toàn có thể sử dụng làm nền
thiên nhiên và tiếp cận tốt tải trọng của công trình.
* Tuyến tràn
Phần thân tràn có nền địa chất khá tốt, tương đối đồng nhất các lớp đất, có
cường độ chịu tải cao, nén lún ít, chống cắt lớn có thể tiếp nhận tốt tải trộng của
công trình. Phần đuôi tràn nằm trên khe suối cạn có điều kiện địa chất nền yếu. Lớp
1 và 2 là các lớp đất yếu, khi thi công cần có các biên pháp xử lý thích hợp. Các lớp
đất còn lại có cường độ tốt, tuy nhiên ở đuôi tràn có lớp cát nằm khá nông, dễ bị xói
mòn và khó khăn khi đào qua.
* Tuyến cống
Tuyến cống nằm trên vị trí địa hình tương đối bằng phẳng. Trên mặt là lớp
2b có cường độ yếu, khi thi công cần phải bóc bỏ. Đá gốc tại khu vực này khá sâu,
khoảng 12 m, tại vị trí hố khoan thăm dò, chúng tôi chưa gặp tầng đá gốc. Nhìn
chung nền móng cống tương đối đồng nhất và ít thấm nước.
1.2.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực
*) Điều kiện dân sinh: Vùng dự án Đắk Lắk 2 thuộc xã Hòa Bình và Đoàn
Kết. Theo thống kê từ khi lập dự án, tổng dân số là 14.900 người, trong đó có
1098 người là dân tộc thiểu số, tỷ lệ tăng dân số trung bình là 2,13. Tính đến năm
2000, dân số vùng dự án là 16.560 người trong đó có 2122 người là dân tộc thiểu
số. Phần lớn dân tộc thiểu số là Bana, Sêđăng, Giai rai, Gié triêng.
Vùng dự án cách trung tâm thị xã Đắc Yên 7 km. Các làng bản phân bố dọc
phía đông quốc lộ 14 và phía bắc tỉnh lộ 38.
Nguồn sống chính là sản xuất nông nghiệp, đủ điều kiện phát huy hiệu quả
của dự án. Theo quy hoạch thì các làng bản tiếp tục được bố trí theo các trục
đường lớn.
Sản xuất chưa phát triển, công cụ sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng nghèo, máy
móc phục vụ sản xuất ít. Nhà ở chủ yếu là nhà tạm, mùa mưa đi lại khó khăn. Đời
sống vật chất nghèo nàn, túng thiếu. Trình độ dân trí thấp, nhận thức về mọi mặt
của người dân còn bị hạn chế.
*) Tình hình kinh tế.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
11
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
Nguồn sinh sống chính của nhân dân tại hai xã là sản xuất nông nghiệp. Cây
trồng chính là lúa nước, lúa rẫy, sắn, mía, cà phê, …
Trong khu vực cây cao su đang phát triển nhưng thuộc sở hữu của nông
trường. Năng suất mùa màng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên.
Diện tích canh tác bình quân ở xã Hòa Bình là 0,23 ha/người, xã Đoàn Kết là
0,12 ha/người. Thu nhập trung bình của xã Hòa Bình là 232 kg thóc/người/năm,
của xã Đoàn Kết là 322 kg thóc/người/năm.
Theo kết quả nghiên cứu khả thi, hiện trạng sản xuất nông nghiệp vùng dự án
như bảng 1.11
Bảng 1.8. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp vung sự án
STT Loại diện tích Có CT tưới
(ha)
Chưa có CT tưới
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
1
2
3
4
5
6
Đông xuân
Vụ mùa
Lúa mùa chờ mưa
Lúa rẫy
Mía
Hoa màu khác
31
46
60
70
40
86
37
38
25
10
300
30
1.3. Điều kiện thi công
1.3.1. Điều kiện giao thông
- Giao thông thuận lợi cho đi lại và thi công công trình. Phía đông khu tưới
có quốc lộ 14, phía bắc có tỉnh lộ 38 đi dọc khu tưới và qua đầu đập có đường 14b.
1.3.2. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
- Vật liệu: Kết quả khảo sát ở 9 bãi vật liệu có tổng trữ lượng khai thác khoảng
1.800.000 m
3
(gấp khoảng 2 lần khối lượng yêu cầu). Các chỉ tiêu trung bình của
đất đắp: ϕ = 21
0
÷ 22
0
, C = 0,21 ÷ 0,23 kg/cm
2
, K = 2 x10
-5
cm/s. Các loại vật liệu
cát, sỏi và đá đảm bảo các yêu cầu, chất lượng và trữ lượng khai thác và vận chuyển
dễ dàng.
- Điện: vùng dự án có đường dây 550 kV, 110kV và 35 kV đi qua nên rất
thuận lợi cho việc dùng điện khí hóa trong sản xuất và phục vụ đời sống.
- Nước: nước phục vụ cho thi công và sinh hoạt dùng nước suối và nước từ
giếng đào.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
12
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
1.3.3. Điều kiện cung cấp vật tư, thiệt bị,con người
Chủ yếu đá đắp đập lấy từ mỏ đá, các vật tư và thiết bị khác là của nhà thầu
hoặc thuê từ các đơn vị thi công bên ngoài.
Nhân lực chủ yếu là nhân công địa phương, ngoài ra còn là nhân lực của các
nhà thầu.
1.4. Phân tích điều kiện và khả năng thi công:
1.4.1. Thời gian thi công được phê duyệt
Thời gian thực hiện : 2 năm.
1.4.2. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công:
- Cần quan tâm đến vấn đề bồi lắng và sạt lở tại lòng hồ.
- Nền đập cần bóc bỏ các lớp đất yếu 1, 2a, 2b và xử lý chống thấm đối với lớp
3.
- Lớp 5 là lớp cát thấm mạnh cần có biện pháp chống thấm.
- Cần có biện pháp phòng chống nước vào hố móng và hiện tượng cát chảy khi
thi công hó móng.
- Tuyến tràn nên bóc bỏ lớp 1 và lớp 2, đây là lớp đất yếu, biến dạng cao và có
biện pháp chống xói lở do dòng mặt ở cuối tràn khu vực suối cạn.
- Tuyến cống nên bóc bỏ lớp 2b để đảm bảo độ ổn định của nền cống.
- Độ ẩm tốt nhất của đất đắp phải nhỏ hơn độ ẩm tự nhiên vì vậy cần chọn thời
gian thi công vào mùa khô.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
13
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
CHƯƠNG 2
DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác dẫn dòng thi công.
2.1.1. Mục đích.
Dẫn dòng thi công là dẫn dòng chảy trong sông theo đường dẫn nhân tạo
hoặc lòng sông thiên nhiên nhằm mục đích tạo sự cách ly giữa hố móng với dòng
chảy để thi công các hạng mục công trình trong đó
Những đặc điểm trên cho thấy: Muốn hố móng của công trình được khô ráo
trong quá trình thi công mà vẫn đảm bảo được lợi dụng tổng hợp nguồn nước thì
phải tiến hành dẫn dòng thi công .
2.1.2. Ý nghĩa:
Dẫn dòng thi công có ý nghĩa rất lớn trong quá trình thi công công trình :
- Đảm bảo được tiến độ thi công công trình.
- Bảo tồn hệ sinh thái, môi trường hạ du.
- Ngoài ra nó còn góp phần hạ giá thành thi công công trình.
2.1.3. Nhiệm vụ:
Chọn sơ đồ và thiết kế quy mô kích thước công trình dẫn dòng phải thích
hợp cho từng thời đoạn thi công bảo đảm:
Bảo đảm tiến độ chung.
- Chênh lệch về cường độ thi công không quá cao trong suốt quá trình thi
công công trình.
- Giá thành kinh tế thấp nhất.
Đề suất các phương án, các mốc thời gian thi công và tiến độ thi công
khống chế. So sánh các phương án dẫn dòng để chọn phương án tối ưu nhất.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng thi công.
2.2.1. Điều kiện địa hình.
Địa hình vùng xây dựng công trình có thể chia ra như sau:
- Địa hình bóc mòn: Theo độ cao từ +539 trở lên, thành phần thạch học chủ
yếu là sét pha lẫn dăm sạn, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, nguồn gốc pha tàn
tích, bề mặt dày từ 1 đến 3 m.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
14
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
- Địa hình bồi tích từ chân đồi qua vùng tuyến đến hạ lưu, cao độ từ 539 trở
xuống, địa hình tương đối bằng phẳng, dốc ít, các đồi có sườn thoải từ 5
0
đến 10
0
.
2.2.2. Điều kiện địa chất.
- Tuyến đập: nền đập ở vùng lòng suối có các lớp đất 2a, 2b là đất yếu.
Những lớp này nén lún mạnh, cường độ chống cắt yếu. Các lớp đất 1, 3, 5 là những
lớp thấm mạnh, đăc biệt là lớp 5 có bề dày khá lớn – 9 m và phân bố khá sâu dưới
mặt đấtt (khoảng 14,5 m).
- Tuyến tràn: phần thân tràn có nền địa chất khá tốt, tương đối đồng nhất các
lớp đất, có cường độ chịu tải cao, nén lún ít, chống cắt lớn có thể tiếp nhận tốt tải
trọng của công trình. Phần đuôi tràn nằm trên khe suối cạn có điều kiện địa chất nền
yếu
- Tuyến cống: nằm trên vị trí địa hình tương đối bằng phẳng. Trên mặt là lớp
2b có cường độ yếu, khi thi công cần phải bóc bỏ.
2.2.3. Điều kiện địa chất thuỷ văn.
Nước ngầm trong vùng nằm khá sâu. Tại khu vực lòng suối, cao độ chênh
lệch với nước mặt khoảng 1 đến 2 m. Phần địa hình cào thường không gặp nước
ngầm hoặc nước ngầm nằm rất sâu.
2.2.4. Cấu tạo và bố trí công trình thuỷ công.
- Đập là đập đất đầm nén nên không cho phép nước tràn qua.
- Cống lấy nước bố trí bên bờ trái, làm bằng bê tông cốt thép. Ta có thể lợi
dụng cống để dẫn dòng thi công trong mùa khô.
- Tràn xả lũ làm bằng bê tông cốt thép, bố trí bên vai phải đập. Có thể dùng để
dẫn dòng thi công trong mùa lũ.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
15
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
2.3. Các phương án dẫn dòng thi công.
2.3.1.Nội dung phương án 1 .
Năm xây
dựng
Thời gian
Hình
thức dẫn
dòng
Công việc và các mốc khống chế
NĂM THỨ
NHẤT
Mùa khô từ
tháng 12 đến
tháng 4
Dẫn dòng
qua lòng
sông tự
nhiên
- Công tác chuẩn bị.
- Thi công cống lấy nước.
- Đắp đập đợt 1 vai trái đến cao trình
vượt lũ
- Đào móng tràn.
Mùa lũ từ
tháng 5 đến
tháng 11
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp
- Thi công xong cống lấy nước
- Đắp đập đợt 2 bờ trái đến cao độ
chống lũ.
- Thi công tràn xả lũ
NĂM THỨ
HAI
Mùa khô từ
tháng 12 đến
tháng 4
Dẫn dòng
qua cống
ngầm
- Đắp đê quai thượng, hạ lưu, ngăn
dòng
- Xử lý lòng suối, đào móng đập
- Đắp đắp đập đợt 3 bờ phải và phần
lòng sông đến cao độ chống lũ
- Thi công xong tràn xả lũ
Mùa lũ từ
tháng 5 đến
tháng 11
Dẫn dòng
qua tràn
chính
- Đắp đập đợt 4 từ cao trình chống lũ
đến cao trình thiết kế.
- Hoàn thiện công trình
- Tích nước hồ chứa
- Nghiệm thu, bàn giao.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
16
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
2.3.2.Nội dung phương án 2 .
Năm
Thi
Công
Thời gian
Công trình dẫn
dòng
Các công việc phải làm và các mốc
khống chế
I
Mùa khô
từ: T12
đến T4
Dẫn dòng qua
lòng sông tự
nhiên và kênh
- Công tác chuẩn bị
- Đào kênh dẫn nối 2 nhánh suối từ
nhánh trái sang nhánh phải.
- Đào móng và chân khay đập, đắp
đập hai bên đến cao độ vượt lũ năm
thứ nhất.
- Thi công cống lấy nước và tràn xả
lũ.
Mùa lũ từ:
T5 đến
T11
Dẫn dòng qua
lòng sông thu
hẹp
- Thi công đập hai bên đến cao độ
vượt lũ năm thứ hai
- Thi công xong cống.
- Tiếp tục thi công tràn.
II
Mùa khô
từ: T12
đến T4
Dẫn dòng qua
cống ngầm
- Đắp đê quai thượng lưu và hạ lưu.
- Tiến hành ngăn dòng.
- Đào móng và chân khay đập phần
lòng sông.
- Đắp đập phần lòng sông đến cao
trình thiết kế.
- Hoàn thành xong tràn xả lũ.
Mùa lũ từ:
T5 đến
T11
Dẫn dòng qua
tràn chính
- Thi công tường chắn sóng.
- Hoàn thiện công trình.
- Nghiệm thu và bàn giao.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
17
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
2.3.3. So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng thi công .
TT Phương án Ưu điểm Nhược điểm
1 Phương án 1
- Đập chia làm 2 đoạn thi
công
- Thi công 1 bờ giao
thông thuận tiện.
- mùa khô dòng chảy ít
ảnh hưởng tới quá trình đắp
đập.
- Phần đập lòng sông và bờ
phải chủ yếu được thi công
trong mùa khô năm thứ hai.
Do đó cường độ thi công lớn.
Đòi hỏi phải tập trung tối đa
nhân lực, thiết bị để thi công
vượt lũ
2 Phương án 2
-Tận dụng được lòng
sông tự nhiên để dẫn dòng
-Cường độ thi công
trong giai đoạn đầu thấp
-Chặn dòng trong
thời điểm mùa kiệt
- Mặt bằng thi công
rộng, dễ dàng bố trí thi công
-Đập chia làm 3 đoạn để đắp
nên việc khống chế chất
lượng đắp tiếp giáp là đoạn
khó khăn.
- Thi công 2 bờ nên giao
thông qua sông phải có
đường thi công nên tốn kém.
Lựa chọn phương án dẫn dòng: các nguyên tắc để lựa chọn
Thứ nhất là đảm bảo thời gian thi công.
Thứ hai là phí tổn về công tác dẫn dòng và giá thành thi công ít.
Thứ ba là thi công an toàn, liên tục, thuận tiện và chất lượng công trình đảm bảo
Mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng, để lựa chọn phương án phải
tính toán so sánh về mặt kinh tế và kỹ thuật. Vì vậy qua so sánh định tính về ưu
nhược điểm và khả năng thi công, tính kỹ thuật cũng như về mặt kinh tế của hai
phương án ở đây, . Trong phạm vi đồ án, được sự phân công của thầy giáo hướng
dẫn em thực hiện theo phương án II để dẩn dòng thi công cho công trình.
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
18
ỏn tt nghip Thit k TC TC CT h cha k Lk 2
2.3.4.Tin khng ch theo phng ỏn chn .
Năm thi công thứ haiNăm thi công thứ nhất
Công tác hoàn thành
Đắp đập đợt 3
Chặn dòng
Thi công tràn
Đắp đập đợt II
Đắp đập đợt I
Thi công cống
Công tác mặt bằng
8
7
6
5
4
3
2
1
TT
10
11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10
9876543211211
Tháng
Công việc
2.4. Chn lu lng dn dũng thi cụng.
a) nh ngha.
Lu lng thit k dn dũng thi cụng l lu lng ln nht trong thi on
thit k dn dũng thi cụng ng vi tn sut thit k dn dũng thi cụng.
2.4.1. Chn tn sut dn dũng thit k.
- Chiu cao p ln nht H
max
= 22,5 (m), Nờn theo QCVN 04 - 05 2012
BNN&PTNT.c cụng trỡnh cp III.
- Cụng trỡnh h cha nc k Lk 2 l cụng trỡnh cp III, nờn theo QCVN 04 -
05 2012 BNN&PTNT (bng 7) Theo iu chỳ thớch 2 m bo cụng trỡnh khi
dn dũng qua trn chớnh nõng tn sut dn dũng nờn 5% m bo an ton cho
p chớnh. Tn sut tớnh toỏn i vi cụng trỡnh tm phc v thi cụng l: 10%.
2.4.2. Xỏc nh thi on dn dũng thi cụng.
Do cụng trỡnh l p t cú khi lng ln, thi gian thi cụng di, ng thi
trong quỏ trỡnh thi cụng khụng cho phộp nc trn qua. Vỡ vy, thi on thit k
dn
dũng c chn l mt nm.
Mt khỏc, do chờnh lch lu lng gia hai mựa l khỏ ln nờn gim giỏ thnh
ca cụng trỡnh dn dũng, da vo s phõn phi dũng chy trong nm thit k,
chn lu lng thit k dn dũng cho tng mựa vi tng thi on nh sau:
GVHD: H Quang Phỳ SV: Nguyn Vn Mnh-Nam nh 5
19
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế TC TC CT hồ chứa Đắk Lăk 2
- Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Mùa lũ: Bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 11.
2.4.3. Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công.
Lưu lượng dẫn dòng thiết kế (Q
dd
TK
) được chọn ở đây là lưu lượng lớn nhất
ứng với tần suất và thời đoạn dẫn dòng thiết kế
Ta có: Năm thứ nhất:
- Mùa khô từ tháng 12 - tháng 4
Tần suất thiết kế p = 10%
Lưu lượng dẫn dòng Q = 2.3 (m
3
/s)
- Mùa lũ từ tháng 5 - tháng 11
Tần suất thiết kế p = 10%
Lưư lượng dẫn dòng Q
k
dd
= 195 (m
3
/s)
Năm thứ hai:
- Mùa khô từ tháng 12 - tháng 4
Tần suất thiết kế P = 10%
Lưu lượng dẫn dòng Q
k
dd
= 2.3(m
3
/s)
Mùa lũ từ tháng 5 - tháng 11
Tần suất thiết kế P = 5% (Đập chính chắn nước)
Lưu lượng dẫn dòng Q = 230(m
3
/s)
2. 5. TÝnh to¸n thu ỷ l ự c d ẫ n dßng thi c«ng .
2.5.1. Tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp.
2.5.1.1. Mục đích.
- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô năm thứ nhất.
- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy.
2.5.1.2. Nội dung tính toán.
a) Sơ đồ tính toán:
Hình 2.1- Mặt cắt dọc đập
GVHD: Hà Quang Phú SV: Nguyễn Văn Mạnh-Nam Định 5
20