Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo trình hệ thống thông tin quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 98 trang )

Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh
Phần 1:
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU
HỆ THỐNG THÔNG TIN?
Tại sao HTTT là quan trọng?
Các hệ thống và công nghệ thông tin đã trở thành một thành phần sống còn
quyết đònh sự thành công của các doanh nghiệp và các tổ chức. Có thể bạn
sẽ trở thành một nhà quản lý, hay một doanh nhân chuyên nghiệp trong
tương lai. Cho nên có sự hiểu biết căn bản về HTTT là quan trọng dối với
nhà quản lý.
Bạn cần biết điều gì?
Bạn cần học cách ứng dụng hệ thống thông tin và công nghệ thông tin vào
tình huống kinh doanh cụ thể của đơn vò mình.
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần nổ lực vào năm lónh vực kiến thức sau đây:
• Khái niệm căn bản
• Công nghệ
• Ứng dụng
1 Thanh Hùng
Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh
• Phát triển
• Quản lý
Khái niệm căn bản
Các khái niệm có tính chất hành vi và kỹ thuật. Chương 1, 2 và các chương
khác sẽ cung cấp các kiến thức này.
Công nghệ
Đó là phần cứng, phần mềm, mạng, quản lý cơ sở dữ liệu, và các kỹ thuật xử
lý thông tin khác. Chương 4 đến 7 và các chương khác sẽ cung cấp lónh vực
kiến thức về HTTT này.
Ứng dụng
Là việc sử dụng các HTTT chính cho nghiệp vụ, cho quản lý, và lợi thế cạnh


tranh của xí nghiệp, bao gồm thương mại điện tử, hợp tác sử dụng Internet,
Intranet, và Extranet được đề cập trong chương 8 đến chương 10.
Phát triển/Xây dựng
Người dùng cuối hay các chuyên viên tin học sử dụng các phương pháp căn
bản xây dựng các giải pháp HTTT để giải quyết bài toán kinh doanh.
Chương 3 giúp bạn có được những kiến thức này.
Quản lý
Là thách thức về mặt hiệu quả và đạo đức của việc quản lý các nguồn tài
nguyên và chiến lược kinh doanh gắn liền với việc sử dụng công nghệ thông
tin ở người dùng cuối, và xí nghiệp.
Tài nguyên thông tin và công nghệ
Là con người, phần cứng, phần mềm, mạng thông tin và dữ liệu.
Tương lai của người dùng cuối
Bất cứ người nào sử dụng HTTT hay thông tin nó sản xuất ra là người dùng
cuối. Người dùng cuối thuộc loại quản lý là các nhà quản lý, hay các nhà
chuyên môn cấp độ quản lý sử dụng HTTT.
2 Thanh Hùng
Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh
Tương lai của xí nghiệp
Hệ thống thông tin có nối mạng ngày nay giữ vai trò quan trọng trong sự
thành công của xí nghiệp trong kinh doanh. Mạng Internet và tương tự
Internet, hay Intranet, và các mạng nối giữa các tổ chức bên ngoài, gọi là
Extranet.
Xã hội thông tin toàn cầu
Người lao động có kiến thức, nghóa là những người dành hầu hết thời gian
cho việc giao tiếp và hợp tác thành các đội và các nhóm làm việc và tạo ra,
sử dụng, và phân phối thông tin.
Bốn làn sóng công nghệ thông tin
Khía cạnh đạo đức của IT
Bạn nên hiểu biết về trách nhiệm đạo đức trong việc sử dụng công nghệ

thông tin: sự không thích hợp, vô trách nhiệm, gây hại cho các cá nhân khác
hay cho xã hội
3 Thanh Hùng
Biện pháp có thể
Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh
Thách thức lớn của xã hội thông tin toàn cầu là quản lý các nguồn tài
nguyên thông tin sao cho mọi thành viên trong xã hội đều có lợi trong khi
đáp ứng được mục tiêu chiến lược của các tổ chức và quốc gia.
Thành công và thất bại với IT
Năm lý do chính để thành công Năm lý do chính dẫn tới thất bại
• Gắn liền với người sử dụng • Không gắn liền với người sử dụng
• Sự hỗ trợ của Ban giám đốc • Các yêu cầu và đặc tả không đầy đủ
• Bảng kê yêu cầu rõ ràng • Thay đổi các yêu cầu và đặc tả
• Lập kế hoạch thích hợp • Thiếu sự hỗ trợ của ban giám đốc
• Mong đợi thực tế • Thiếu khả năng về kỹ thuật
4 Thanh Hùng
Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh
Tại sao các dự án phát triển công nghệ thông tin thành công hay thất bại
Phần 2:
TẠI SAO CÁC DOANH NGHIỆP
CẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Các vai trò cơ bản của HTTT
HTTT thực hiện ba vai trò quan trọng trong bất kỳ một tổ chức nào:
• Hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh
• Hỗ trợ việc ra quyết đònh của nhà quản lý
• Hỗ trợ cho lợi thế cạnh tranh chiến lược
Hệ thống thông tin xử lý bán hàng
Sự gia tăng giá trò của công nghệ thông tin
Tốc độ thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh ngày nay đã làm
cho HTTT là thành phần quan trọng giúp xí nghiệp duy trì đích nhắm để đạt

được mục tiêu kinh doanh.
5 Thanh Hùng
Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh
Nối mạng các máy tính
Nối mạng các máy tính là một trong các khuynh hướng quan trọng nhất trong
công nghệ thông tin. Trong vài hệ thống client/server, máy tính cỡ trung hay
máy lớn (Mainframe) có thể hoạt động như các siêu server. Chúng ta sẽ thảo
luận mạng client/server thêm ở chương 6.
Nối mạng các xí nghiệp
Các doanh nghiệp đang trở thành các xí nghiệp nối mạng với nhau. Internet
hay mạng tương tự Internet-trong xí nghiệp (intranet), giữa một xí nghiệp và
đối tác buôn bán của nó (extranet), và các mạng khác.
Thương mại điện tử là việc mua, bán, tiếp thò, và dòch vụ của các sản phẩm,
dòch vụ, và thông tin nhờ vào nhiều mạng máy tính khác nhau. Các hệ thống
hợp tác xí nghiệp gắn liền với các công cụ phần mềm nhóm để hỗ trợ giao
tiếp, điều phối, và hợp tác giữa các thành viên của các đội, nhóm làm việc
có nối kết mạng với nhau.
Toàn cầu hóa và công nghệ thông tin
Nhiều công ty đang trong quá trình toàn cầu hóa nhờ sự phát triển của công
nghệ thông tin.
Tổ chức lại quá trình kinh doanh
Tổ chức lại (reengineering) là suy nghó lại về căn bản và thiết kế lại tận gốc
rễ quá trình xử lý kinh doanh để đạt được sự cải thiện có ấn tượng, như chi
phí, chất lượng, dòch vụ, và tốc độ. Do đó, reengineering đặt lại vấn đề
“cách mà chúng ta làm kinh doanh”.
Ưu thế cạnh tranh bằng công nghệ thông tin
Các hệ thống thông tin chiến lược sử dụng công nghệ thông tin để phát triển
sản phẩm, dòch vụ, quá trình xử lý, và các khả năng cho công ty một lợi thế
chiến lược so với các thế lực cạnh tranh mà nó phải đối đầu trong kinh
doanh.

• Chiến lược về giá
6 Thanh Hùng
Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh
• Chiến lược sự khác biệt
• Chiến lược đổi mới
Tóm tắt chương 1
1) Tại sao HTTT là quan trọng?
Một sự hiểu biết việc sử dụng có hiệu quả và có trách nhiệm các Hệ Thống
và công nghệ thông tin là quan trọng đối với nhà quản lý và các công nhân
có kiến thức kinh doanh khác trong xã hội thông tin toàn cầu ngày nay. Các
HTTT giữ vai trò quan trọng trong hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh, quản lý hiệu
quả, và thành công chiến lược của các doanh nghiệp và các tổ chức khác
buộc phải hoạt động trong môi trường kinh doanh toàn cầu. Do đó, lónh vực
HTTT đã trở thành lónh vực chức năng chủ yếu của quản trò kinh doanh.
2) Tại sao các doanh nghiệp cần công nghệ thông tin?
Các HTTT thực hiện ba vai trò quan trọng trong các công ty kinh doanh: hỗ trợ
nghiệp vụ cho các tổ chức, ra quyết đònh về quản lý, và tạo ra lợi thế chiến lược.
CNTT cũng đã trở thành một thành phần không thể thiếu trong nhiều chiến lược
chính mà các doanh nghiệp đang thực hiện để đáp ứng lại các thách thức trong một
môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng. Tất cả bao gồm nối mạng xí
nghiệp, toàn cầu hóa, tổ chức lại quá trình kinh doanh, và sử dụng công nghệ thông
tin để đạt được lợi thế cạnh tranh chiến lược.
7 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
Khái niệm căn bản về các Hệ thống
thông tin
Phần 1:
Khái niệm HTTT căn bản
Các khái niệm hệ thống
Hệ thống là gì? Hệ thống có thể được đònh nghóa đơn giản là một nhóm các

phần tử tạo thành một thể thống nhất. Hệ thống là một nhóm các thành phần
có liên quan cùng làm việc với nhau hướng về mục tiêu chung bằng cách
tiếp nhận đầu vào (Input) và sản xuất đầu ra (Output) trong một quá trình
biến đổi có tổ chức. Hệ thống như thế (đôi khi gọi là hệ thống động) có 3
thành phần hay 3 chức năng tương tác cơ bản:
• Đầu vào (Input) gắn liền với việc thu thập dữ liệu đưa vào hệ thống
xử lý
• Xử lý (Processing) gắn liền với quá trình biến đổi đầu vào thành đầu
ra
8 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
• Đầu ra (Output) gắn liền với việc chuyển các phần tử đã được tạo ra
bởi quá trình biến đổi tới đích cuối cùngThí dụ: Hệ thống chế tạo tiếp
nhận nguyên vật liệu (input) và sản xuất ra thành phẩm (output). Hệ thống
thông tin cũng là một hệ thống tiếp nhận tài nguyên (dữ liệu) và xử lý
chúng thành sản phẩm (thông tin)
Hệ thống chế tạo này minh họa
nhiều thành phần của nhiều kiểu hệ thống
Phản hồi và điều khiển
• Phản hồi là dữ liệu về kết quả thực hiện của hệ thống. Chẳng hạn dữ
liệu về kết quả bán hàng là Feedback đối với người quản lý bán hàng
• Điều khiển nói đến việc giám sát và đánh giá phản hồi để xác đònh xem
hệ thống có hoạt động hướng tới hoàn thành mục tiêu hay không.
Các đặc trưng hệ thống khác
Hệ thống con
Hệ thống mở
Hệ thống thích nghi.
9 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
Các thành phần của một hệ thống thông tin

• Con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu, và mạng là năm tài
nguyên căn bản của HTTT
• Tài nguyên con người bao gồm người dùng cuối và chuyên gia IS, tài
nguyên phần cứng gồm máy móc và phương tiện, tài nguyên phần
mềm gồm cả chương trình và thủ tục, tài nguyên dữ liệu có thể bao
gồm dữ liệu và cơ sở kiến thức, và tài nguyên mạng bao gồm phương
tiện truyền thông và mạng
• Tài nguyên dữ liệu được biến đổi bởi quá trình xử lý thông tin thành
nhiều dạng sản phẩm thông tin khác nhau cho người dùng cuốiQuá
trình xử lý thông tin bao gồm việc nhập, xử lý, xuất, lưu trữ, và các
hoạt động điều khiển
Tài nguyên HTTT
Tài nguyên con người
Các chuyên gia—Nhà phân tích hệ thống, lập trình viên,
nhân viên điều hành máy tính
Người dùng cuối—Những người còn lại sử dụng HTTT
Tài nguyên phần cứng
Máy móc—máy tính, màn hình, ổ đóa từ, máy in, máy
quét
Phương tiện—Đóa mềm, băng từ, đóa quang, thẻ từ, mẫu
tài liệu
Tài nguyên phần mềm
Chương trình—Chương trình hệ điều hành, bảng tính, xử
lý văn bản, chương trình tính lương
Thủ tục—thủ tục nhập dữ liệu, sửa chữa lỗi, phân phối
hóa đơn thanh toán
Tài nguyên dữ liệu
10 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
Các mô tả sản phẩm, bản ghi khách hàng, hồ sơ nhân

viên, cơ sở dữ liệu tồn kho
Tài nguyên mạng
Phương tiện truyền thông, bộ xử lý truyền thông, phần
mềm truy xuất và điều khiển mạng
Sản phẩm thông tin
Các báo cáo và tài liệu kinh doanh sử dụng kết xuất dạng
text và đồ họa, đáp ứng âm thanh và mẫu biểu.
Tài nguyên phần cứng
Phần cứng gồm:
• Hệ thống máy tính, gồm bộ xử lý trung tâm chứa bộ vi xử lý, và
nhiều thiếât bò ngoại vi được nối kết. Chẳng hạn như hệ thống máy vi
tính, máy tính cỡ vừa, và hệ thống máy tính lớn-mainframe
• Thiết bò ngoại vi, như bàn phím, con chuột để nhập dữ liệu và ra
lệnh, màn hình, máy in, đóa từ hay đóa quang để lưu trữ các tài nguyên
thông tin
Tài nguyên phần mềm
• Phần mềm hệ thống, như chương trình hệ điều hành, điều khiển và hỗ
trợ các hoạt động của hệ thống máy tính
• Phần mềm ứng dụng, là các chương trình điều khiển việc xử lý cho
cách dùng máy tính cụ thể của người dùng cuối. Thí dụ, chương trình
phân tích bán hàng, chương trình trả lương, và chương trình xử lý văn
bản
• Thủ tục, vận hành các hướng dẫn cho con người sử dụng HTTT.
Tài nguyên dữ liệu
Dữ liệu có thể ở nhiều dạng, kiểu chữ và số truyền thống và các kí tự khác
mô tả các giao dòch kinh doanh và các biến cố hay thực thể khác. Dữ liệu
dạng văn bản gồm các câu và đoạn văn được dùng trong tài liệu viết; dữ liệu
11 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
hình ảnh, như các hình đồ họa; và dữ liệu âm thanh, tiếng nói con người và

các âm thanh khác, cũng là những dạng dữ liệu quan trọng.
Phân biệt dữ liệu và thông tin. Từ dữ liệu dạng số nhiều của datum, nhìn
chung từ data (dữ liệu) dùng cho cả dạng số ít lẫn số nhiều. Dữ liệu là sự
kiện còn thô sơ hay chỉ là các quan sát, các hiện tượng vật lý hay giao dòch
kinh doanh. Dữ liệu là sự đo lường khách quan các thuộc tính (đặc điểm) của
thực thể như con người, nơi chốn, sự vật, và biến cố.
Thông tin là dữ liệu đã được đổi thành cái có ích và có ý nghóa đối với người
dùng cuối. Do đó, dữ liệu thường chòu thêm quá trình xử lý cộng thêm giá trò
(data processing hay information processing):
Sự biến đổi dữ liệu thành thông tin
Tài nguyên mạng
Tài nguyên mạng gồm có:
• Phương tiện truyền thông, gồm cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp
quang, hệ thống vi ba, hệ thống vệ tinh viễn thông
• Hỗ trợ mạng, gồm con người, phần cứng, phần mềm, và dữ liệu trưc
tiếp hỗ trợ hoạt động và sử dụng mạng truyền thông. Bộ xử lý truyền
thông gồm modem và bộ xử lý nối kết, và các phần mềm điều khiển
truyền thông như hệ điều hành mạng và bộ trình duyệt Internet.
Các hoạt động HTTT
12 Thanh Hùng
35 000 VNĐ 12 đv
12 000 VNĐ Tâm
Saigon
100 000 VNĐ 100 đv
35 đv
Xử lý dữ liệu
Người bán: Tâm
Vùng:
Saigon
Doanh số hiện tại:

147 đv = 147 000 VNĐ
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
Các hoạt động cơ bản của HTTT trong kinh doanh.
Nhập vào. Quét mã vạch trên hàng hóa
Xử lý. Tính lương, thuế, và các khấu trừ lương khác
Xuất. Tạo ra bảng báo cáo và kết quả bán hàng
Lưu trữ. Chứa các bản ghi về khách hàng, nhân viên, và sản phẩm
Điều khiển. Tạo ra tín hiệu âm thanh biểu thò việc nhập đúng dữ liệu
bán hàng
Đánh giá chất lượng thông tin
Nhận diện hệ thống thông tin
Để nhận diện HTTT bạn phải xác đònh được:
• Tài nguyên con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu, và mạng mà
HTTT sử dụng
• Loại sản phẩm thông tin do chúng tạo ra
• Cách chúng nhập dữ liệu, xử lý, xuất kết quả, lưu trữ, và các hoạt
động điều khiển
• Chúng hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh, ra quyết đònh về quản lý, đạt
được lợi thế cạnh tranh như thế nào
Phần 2:
Sơ lược về HTTT
Các loại HTTT
Phân loại các HTTT theo hoạt động và theo quản lý
13 Thanh Hùng
Các thuộc tính
của sản phẩm
thông tin chất
lượng cao
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
Hệ hỗ trợ hoạt động/nghiệp vụ

Vai trò của hệ hỗ trợ hoạt động của công ty kinh doanh nhằm xử lý có hiệu
quả các giao dòch kinh doanh, điều khiển các quá trình kỹ thuật, hỗ trợ
truyền thông và hợp tác xí nghiệp, và cập nhật cơ sở dữ liệu công ty.
Hệ thống xử lý giao dòch
Hệ thống xử lý giao dòch xử lý các giao dòch theo hai cách cơ bản. Theo cách
xử lý bó, dữ liệu giao dòch được tích lũy trong một khoảng thời gian và được
xử lý đònh kỳ. Theo cách xử lý tức thời, dữ liệu được xử lý tức thì sau khi
giao dòch xảy ra.
Hệ thống kiểm soát quá trình
Hệ thống hợp tác xí nghiệp
Hệ thống hợp tác xí nghiệp là HTTT sử dụng nhiều công nghệ thông tin để
giúp con người cùng làm việc với nhau. Hệ thống hợp tác xí nghiệp giúp
chúng ta hợp tác—để giao tiếp ý tưởng, chia sẻ tài nguyên, và điều phối các
nỗ lực công việc có tính phối hợp giữa các thành viên trong các nhóm dự án,
và các nhóm làm việc khác.
Hệ hỗ trợ quản lý
Cung cấp thông tin và hỗ trợ việc ra quyết đònh cho các cấp và các kiểu nhà
quản lý khác nhau là nhiệm vụ phức tạp. Tùy theo trách nhiệm của người
dùng cuối là nhà quản lý, trong thực tế có các loại hệ thống thông tin khác
nhau: (1) HTTTQL (MIS), (2) Hệ hỗ trợ quyết đònh, (3) Hệ thông tin cho
giám đốc.
Loại HTTT Đặc điểm
Hệ quản lý kiến thức Kiến thức-từ người lao động có kiến
thức
Hệ chuyên gia Kiến thức-từ các chuyên gia
Hệ hỗ trợ quyết đònh Các quyết đònh-hỗ trợ tương tác
Hệ thông tin giám đốc Thông tin-cho giám đốc và những
người khác
14 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Hệ thống thông tin quản

Thông tin-cho người dùng cuối là nhà
quản lý
Hệ xử lý giao dòch Dữ liệu-từ các hoạt động kinh doanh
Đặc điểm của các loại HTTT khác nhau
Hệ hỗ trợ giám đốc cung cấp thông tin cho lãnh đạo
với hình thức dễ sử dụng
Các loại HTTT khác
Đó là các hệ chuyên gia, hệ quản lý kiến thức, hệ thông tin chiến lược, và hệ
thống thông tin kinh doanh.
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia là HTTT dựa trên cơ sở tri thức; nghóa là nó sử dụng kiến thức
về một lãnh vực cụ thể để hoạt động như một nhà tư vấn chuyên nghiệp đối
với người sử dụng. Các thành phần của hệ chuyên gia là cơ sở kiến thức và
phần mềm thực hiện kết luận dựa trên kiến thức và cho các câu trả lời đối
với các câu hỏi của người sử dụng.
Hệ quản lý kiến thức
Hệ quản lý kiến thức giúp người lao động có kiến thức tạo ra, tổ chức, và
chia sẻ kiến thức kinh doanh quan trọng bất cứ chỗ nào và bất cứ khi nào cần
đến.
Hệ thông tin chiến lược
Là HTTT hỗ trợ và quyết dònh vò trí cạnh tranh và chiến lược của xí nghiệp.
Hệ thông tin kinh doanh
Hệ thông tin kinh doanh cần thiết cho tất cả các hoạt động kế toán, tài chính,
quản lý nguồn nhân lực, tiếp thò, và quản lý kinh doanh.
HTTT tích hợp
Là hệ thống thông tin chức năng đan chéo cung cấp nhiều chức năng.
Hệ hỗ trợ nghiệp vụ xử lý dữ liệu tạo ra từ các nghiệp vụ
15 Thanh Hùng

Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
kinh doanh
Các loại chính:
• Hệ xử lý giao dòch xử lý dữ liệu là kết quả của các giao
dòch kinh doanh, cập nhật CSDL, và tạo ra các chứng từ
nghiệp vụ
• Hệ kiểm soát quá trình giám sát và kiểm tra các quá
trình kỹ thuật
• Hệ hợp tác xí nghiệp hỗ trợ giao tiếp, và hợp tác đội,
nhóm làm việc và xí nghiệp
Hệ hỗ trợ quản lý cung cấp thông tin và hỗ trợ cần thiết cho
việc ra quyết đònh hiệu quả của nhà quản lý. Các loại chính:
• Hệ thống thông tin quản lý (MIS) cung cấp thông tin theo
dạng báo cáo qui đònh trước và kết xuất cho nhà quản lý
• Hệ hỗ trợ quyết đònh cung cấp sự hỗ trợ tương tác cho
nhà quản lý ra quyết đònh
• Hệ thông tin giám đốc cung cấp các thông tin quan trọng
được thay đổi theo nhu cầu thông tin của lãnh đạo
Các loại HTTT khác có thể hỗ trợ hoặc nghiệp vụ, quản lý,
hoặc các ứng dụng chiến lược. Các loại chính:
• Hệ chuyên gia là hệ dựa trên cơ sở tri thức cung cấp lời
khuyên hợp lý và hoạt động như nhà tư vấn đối với người
sử dụng
• Hệ quản lý tri thức là hệ dựa trên kiến thức hỗ trợ việc
tạo ra, tổ chức, và phổ biến kiến thức kinh doanh trong xí
nghiệp
• Hệ thông tin chiến lược cung cấp cho công ty các sản
phẩm chiến lược, dòch vụ, và các tiện ích cho ưu thế cạnh
tranh
• Hệ thông tin kinh doanh hỗ trợ các ứng dụng nghiệp vụ

16 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
hay quản lý về các chức năng kinh doanh của xí nghiệp.
Tóm tắt các loại HTTT
Tóm tắt chương 2
1) Các khái niệm hệ thống
Hệ thống là một nhóm các thành phần có liên quan với nhau hoạt động để
đạt được mục tiêu chung bằng cách chấp nhận đầu vào và tạo được đầu ra
trong một quá trình biến đổi có tổ chức. Dữ liệu phản hồi (Feedback) là dữ
liệu về kết quả thực hiện của hệ thống. Kiểm soát (Control) là thành phần
giám sát, đánh giá dữ liệu phản hồi và thực hiện những điều chỉnh cần thiết
đối với đầu vào (Input) và các thành phần xử lý nhằm đảm bảo đầu ra thích
hợp.
2) Các khái niệm hệ thống thông tin
Một HTTT sử dụng các tài nguyên con người, phần cứng, phần mềm, dữ
liệu, và mạng để thực hiện nhập dữ liệu, xử lý, xuất kết quả, lưu trữ, và các
hoạt động điều khiển biến tài nguyên là dữ liệu thành sản phẩm thông tin.
Trước tiên dữ liệu được thu thập và chuyển thành dạng phù hợp cho quá
trình xử lý (Input). Kế tiếp, dữ liệu được xử lý và biến thành thông tin (quá
trình xử lý-processing), được lưu trữ để dùng sau này (lưu trữ-storage), hay
truyền thông với người sử dụng cuối cùng (output) tùy thuộc vào các thủ tục
xử lý thích hợp (kiểm soát-control).
3) Các tài nguyên và sản phẩm HTTT
Tài nguyên phần cứng bao gồm máy móc và phương tiện được sử dụng trong
quá trình xử lý thông tin. Tài nguyên phần mềm bao gồm các lệnh chương
trình (program) và các lệnh dành cho con người (thủ tục-procedure).Tài
nguyên con người gồm các chuyên gia và người sử dụng HTTT. Tài nguyên
dữ liệu bao gồm các dạng dữ liệu khác nhau như chữ và số, văn bản, hình
ảnh, video, âm thanh và các dạng khác. Tài nguyên mạng bao gồm các
phương tiện truyền thông, và hỗ trợ mạng. Sản phẩm thông tin do HTTT tạo

17 Thanh Hùng
Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT
ra có thể có nhiều dạng khác nhau, bao gồm các báo cáo giấy, hiển thò trên
màn hình, tài liệu đa phương tiện, thông báo điện tử, hình đồ họa, và các trả
lời bằng tiếng nói.
4) Các loại HTTT
Các loại HTTT chính bao gồm hệ hỗ trợ tác vụ, như Hệ xử lý giao dòch, Hệ
kiểm soát quá trình, Hệ hợp tác giữa các xí nghiệp, và Hệ hỗ trợ quản lý,
như Hệ thống thông tin quản lý, Hệ hỗ trợ quyết đònh, và Hệ thống thông tin
thực hiện. Các loại chính khác là Hệ chuyên gia, Hệ quản lý kiến thức, Hệ
thống thông tin chiến lược, và Hệ thống thông tin kinh doanh.
Tuy nhiên, trong thực tế, sự phân loại có tính chất khái niệm này được kết
hợp thành các HTTT chức năng đan chéo nhau, cung cấp thông tin và hỗ trợ
quyết đònh cho Ban giám đốc và cũng thực hiện các hoạt động xử lý thông
tin tác vụ.
18 Thanh Hùng
Chương 3: Giải quyết bài toán kinh doanh bằng HTTT
Giải quyết bài toán kinh doanh
bằng HTTT
19 Thanh Hùng
Chương 3: Giải quyết bài toán kinh doanh bằng HTTT
Mục tiêu:
1. Mô tả và cho các ví dụ minh họa từng bước
phương pháp hệ thống để giải quyết vấn đề
và chu kỳ phát triển hệ thống thông tin
2. Giải thích vấn đề kỹ thuật hệ thống nhờ máy
tính hỗ trợ ảnh hưởng tới quá trình phát triển
các HTTT đối với người dùng cuối và chuyên
gia HTTT như thế nào
3. Sử dụng phương pháp hệ thống, quá trình phát

triển HTTT, mô hình các thành phần HTTT từ
chương hai (các bước cơ bản giải quyết vấn
đề) để đề ra các giải pháp HTTT đối với bài
toán kinh doanh đơn giản
Phần 1:
Tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn
đề
Tiếp cận hệ thống
Là sử dụng phương pháp hệ thống để xác đònh vấn đề và các
cơ hội và phát triển các giải pháp. Việc nghiên cứu một bài
toán và hình thành giải pháp gắn liền với các hoạt động có
liên quan với nhau sau đây:
20 Thanh Hùng
Chương 3: Giải quyết bài toán kinh doanh bằng HTTT
1. Nhận dạng và xác đònh vấn đề hay cơ hội bằng cách sử
dụng cách suy nghó hệ thống
2. Phát triển và đánh giá các giải pháp hệ thống có thể thay
thế cho nhau
3. Chọn giải pháp hệ thống đáp ứng tốt nhất các yêu cầu
của bạn
4. Thiết kế giải pháp hệ thống đã chọn
5. Thực hiện và đánh giá thành công của hệ thống đã thiết
kế
21 Thanh Hùng
Chương 3: Giải quyết bài toán kinh doanh bằng HTTT
Phương pháp hệ thống để giải quyết vấn đề
Các vấn đề và cơ hội được xác đònh ở bước 1 của phương
pháp/tiếp cận hệ thống. Một vấn đề có thể được xác đònh
như là một điều kiện căn bản gây ra kết quả không mong
muốn. Một cơ hội là một điều kiện căn bản thể hiện tiềm

năng đạt được kết quả mong muốn.
22 Thanh Hùng
Thực hiện
giải pháp
Thực hiện và đánh giá thành công của hệ
thống đã thiết kế
Xác đònh
vấn đề
Phát triển
các giải
pháp thay
thế
Chọn giải
pháp
Thiết kế
giải pháp
Xác đònh vấn đề hay cơ hội bằng cách sử
dụng cách suy nghó hệ thống
Phát triển và đánh giá các giải pháp hệ
thống có thể thay đổi cho nhau
Chọn giải pháp hệ thống đáp ứng tốt nhất
các yêu cầu của bạn
Thiết kế giải pháp hệ thống đã chọn
Chương 3: Giải quyết bài toán kinh doanh bằng HTTT
Cách suy nghó hệ thống
Cái cốt lỏi của cách suy nghó hệ thống là “seeing the forest
and the trees” (nhìn thấy cả rừng và cây) trong bất cứ tình
huống nào bằng cách:
• Nhìn thấy rõ các mối liên hệ lẫn nhau trong các hệ thống
chứ không phải chỉ nhìn thấy các chuỗi mắc xích nguyên

nhân và hậu qủa mỗi khi các biến cố xảy ra.
• Thấy rõ các quá trình xử lý thay đổi trong các hệ thống
chứ không phải chỉ nhìn thấy các “snapshots” cụ thể mỗi
khi các thay đổi xảy ra.
Một minh họa về cách suy nghó hệ thống
Phát triển các giải pháp có thể thay thế cho nhau
23 Thanh Hùng
Chương 3: Giải quyết bài toán kinh doanh bằng HTTT
Các giải pháp xuất phát từ đâu? Kinh nghiệm là một nguồn
tốt. Những giải pháp đã thực hiện, hoặc ít nhất đã được xem
xét trong quá khứ cần được xem xét lại. Một nguồn khác của
các giải pháp nữa là các lời chỉ bảo của những người khác,
bao gồm lời khuyên của các nhà tư vấn và đề nghò của các
hệ chuyên gia. Bạn cũng nên sử dụng trực giác và óc sáng
tạo để thực hiện các giải pháp sáng tạo. Cuối cùng, đừng
quên rằng “doing nothing” (không làm gì cả) về một vấn đề
hoặc cơ hội là một giải pháp hợp lý, với những ưu và nhược
điểm của nó.
Đánh giá các giải pháp
Để có thể xác đònh được giải pháp tốt nhất.
Đầu tiên cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá và xác đònh xem
mỗi giải pháp đáp ứng các tiêu chuẩn này như thế nào. Tiêu
chuẩn có thể được xếp hạng hoặc cho trọng số, dựa trên sự
quan trọng của nó khi đáp ứng các yêu cầu của bạn. Chẳng
hạn, bạn có thể xếp tiêu chuẩn liên quan đến chi phí hoạt
động cao hơn tiêu chuẩn dễ sử dụng. Cuối cùng, mỗi giải
pháp thay đổi phải được đánh giá dựa trên cách nó đáp ứng
tiêu chuẩn đánh giá của bạn tốt như thế nào. Hình dưới đây
minh họa việc đánh giá hai giải pháp bằng cách sử dụng một
vài tiêu chuẩn.

24 Thanh Hùng
Chương 3: Giải quyết bài toán kinh doanh bằng HTTT
Ví dụ về việc đánh giá các giải pháp.
Chọn giải pháp tốt nhất
Một khi tất cả các giải pháp đã được đánh giá, bạn có thể
bắt đầu quá trình chọn ra giải pháp tốt nhất. Các giải pháp
có thể được so sánh với nhau bởi vì chúng đã được đánh giá
với cùng tiêu chuẩn. Chẳng hạn, hai giải pháp ở hình trên có
thể được xem, xếp hạng và được chọn hay loại bỏ dựa trên
các tiêu chuẩn riêng rẻ hoặc tổng số điểm.
Thiết kế và thực hiện giải pháp
25 Thanh Hùng

×