Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ảnh hưởng của nhiệt độ kiểm tra và nhiệt độ bảo quản lên chất lượng tinh dịch heo trên thị trường tại trà vinh và tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 57 trang )








TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
  



NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH


ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ KIỂM TRA
VÀ NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN LÊN
CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH HEO
TRÊN THỊ TRƯỜNG TẠI
TRÀ VINH VÀ TIỀN GIANG



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÚ Y



C


ần Th
ơ, 2013








TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
  


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÚ Y


ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ KIỂM TRA
VÀ NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN LÊN
CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH HEO
TRÊN THỊ TRƯỜNG TẠI
TRÀ VINH VÀ TIỀN GIANG


Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S Nguyễn Phúc Khánh Nguyễn Thị Ngọc Ánh
MSSV: 3096873

Lớp: Thú Y K35

C
ần Th
ơ, 2013

i




TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
  

Đề tài ‘‘Ảnh hưởng của nhiệt độ kiểm tra và nhiệt độ bảo quản lên chất
lượng tinh dịch heo trên thị trường tại Trà Vinh và Tiền Giang’’ do sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Ánh thực hiện tại phòng E202, bộ môn Thú Y, khoa Nông
Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ từ ngày 24/07/2013 đến
ngày 20/12/2013.



Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013
Duyệt Bộ Môn Duyệt Giáo Viên Hướng Dẫn






Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013
Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD






ii




LỜI CẢM ƠN
  
Xin cảm ơn cha mẹ và anh chị em
Những người đã sinh thành, nuôi dưỡng và tạo mọi điều kiện vật chất lẫn tinh
thần để tôi có thể yên tâm và học tập đến ngày hôm nay.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Bộ môn Thú Y Khoa Nông Nghiệp
và Sinh Học Ứng Dụng, cùng các quý thầy cô đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Thầy Nguyễn Phúc Khánh đã hết lòng hướng dẫn và truyền đạt nhiều kiến
thức quí báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Cô Nguyễn Thị Bé Mười, cố vấn học tập, đã chỉ bảo và truyền đạt những kiến
quý báo cho tôi trong suốt quá trình học tại trường.
Cảm ơn tất cả các bạn lớp Thú Y K35 đã chia sẻ cùng tôi những buồn vui
trong quá trình học tập cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến Hội Đồng Giám Khảo đã dành thời gian đọc,
xem xét và đóng góp những ý kiến quý báu cho đề tài tốt nghiệp của tôi.
Xin chân thành cảm ơn!










iii




MỤC LỤC

Trang
Trang duyệt i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh sách bảng vi
Danh sách hình vii
Danh sách chữ viết tắt viii
Tóm lược ix
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

2.1 Lợi ích kinh tế - kỹ thuật của công tác thụ tinh nhân tạo gia súc 3
2.2 Cơ quan sinh dục heo đực 4
2.2.1 Dịch hoàn 4
2.2.2 Phụ dịch hoàn 4
2.2.3 Các tuyến sinh dục phụ 4
2.3 Đặc điểm của tinh dịch 5
2.3.1 Đặc điểm chung 5
2.3.2 Các đặc tính của tinh dịch 5
2.4 Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) 6
2.4.1 Quá trình phát triển của tinh trùng 7
2.4.2 Hình thái và cấu tạo tinh trùng 8
2.4.3 Trao đổi chất của tinh trùng 9
2.4.4 Đặc tính sinh lý của tinh trùng 9
2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của tinh trùng 10
2.5 Đặc tính sinh hóa học của tinh thanh 12
iv




2.5.1 Tác dụng chủ yếu của tinh thanh 13
2.5.2 Đặc tính sinh hóa học của tinh thanh 13
2.6 Kỹ thuật kiểm tra chất lượng tinh dịch 13
2.6.1 Độ pH 14
2.6.2 Hoạt lực tinh trùng (A) 15
2.6.3 Nồng độ tinh trùng (C) 16
2.6.4 Tinh trùng sống/chết 16
2.6.5 Tinh trùng kỳ hình (K) 16
2.7 Pha loãng tinh dịch 17
2.7.1 Mục đích, ý nghĩa 17

2.7.2 Thành phần chủ yếu của môi trường dùng pha loãng tinh dịch heo 17
2.8 Bảo quản tinh dịch 19
2.8.1 Mục đích, ý nghĩa và phương pháp bảo quản 19
2.8.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bảo quản tinh dịch 19
2.9 Liều phối và số lượng tinh trùng trong liều phối 22
2.9.1 Liều phối 22
2.9.2 Số lượng tinh trùng trong liều phối 22
2.10 Các giống heo 23
2.10.1 Giống heo Pietrain 23
2.10.2 Giống heo Duroc 23
2.10.3 Giống heo Landrace 24
2.10.4 Giống heo lai Pi - Du 25
2.11 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25
2.11.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 25
2.11.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 26
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27
3.1 Phương tiện thí nghiệm 27
v




3.1.1 Thời gian và địa điểm 27
3.1.2 Đối tượng thí nghiệm 27
3.1.3 Dụng cụ - hóa chất 27
3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 27
3.2.1 Độ pH 27
3.2.2 Hoạt lực tinh trùng (A) 28
3.2.3 Nồng độ tinh trùng (C) 28
3.2.4 Tinh trùng sống /chết 30

3.2.5 Tinh trùng kỳ hình (K) 30
3.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 31
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Kết quả kiểm tra chất lượng tinh dịch đã được pha loãng của heo đực
Pi – Du ở nhiệt độ 36,5
0
C, 37
0
C và 37,5
o
C 32
4.2 Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng tinh dịch đã được pha loãng
và bảo quản của heo đực Pi - Lan ở nhiệt độ 20
0
C, 30
0
C và 37
o
C 34
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36
5.1 Kết luận 36
5.2 Đề nghị 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
PHỤ CHƯƠNG 39








vi




DANH SÁCH BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch heo đực 14
Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng 28
Bảng 4.1: Chất lượng tinh dịch heo khi kiểm tra ở 36,5
0
C, 37
0
C và 37,5
0
C 32
Bảng 4.3: Chất lượng tinh dịch được bảo quản ở nhiệt độ 20
0
C, 30
0
C
và 37
0
C 34




















vii




DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Heo Pietrain 23
Hình 2.2: Heo Duroc 24
Hình 2.3: Heo Landrace 24
Hình 2.4: Heo Pi - Du 25
Hình 3.1: Vi trường buồng đếm Neubauer 29
Hình 1: Thùng trữ tinh 42
Hình 2: Waterbath giữ ấm tinh dịch ở nhiệt độ cần kiểm tra 42
Hình 3: Buồng đếm Neubauer 42

Hình 4: Đo pH tinh dịch 42
Hình 5: Bảo quản tinh dịch ở nhiệt độ 30
0
C 43
Hình 6: Bảo quản tinh dịch ở nhiệt độ 20
0
C 43
Hình 7: Giữ ấm tinh dịch và các dụng cụ ở nhiệt độ 36,5
0
C 43
Hình 8: Giữ ấm tinh dịch và các dụng cụ ở nhiệt độ 37
0
C 44
Hình 9: Giữ ấm tinh dịch và các dụng cụ ở nhiệt độ 37,5
0
C 44
Hình 10: Hóa chất dùng trong thí nghiệm 44
Hình 11: Kiểm tra nồng độ tinh trùng dưới kính hiển vi 44
Hình 12: Kiểm tra hoạt lực tinh trùng dưới kính hiển vi 45
Hình 13: Kiểm tra tinh trùng sống/chết ở vật kính X - 40 45







viii





DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

ctv: cộng tác viên
n: số mẫu kiểm tra
NST: nhiễm sắc thể
Pi - Du: heo lai hai máu pietrain - duroc
Pi - Lan: heo lai hai máu pietrain - landrace
TTNT: thụ tinh nhân tạo
TT: tinh trùng
TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam
















ix





TÓM LƯỢC

Qua thời gian thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của nhiệt độ kiểm tra và nhiệt
độ bảo quản lên chất lượng tinh dịch heo trên thị trường tại Trà Vinh và
Tiền Giang” được thực hiện tại phòng thí nghiệm E202, bộ môn Thú Y, khoa
Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ. Chúng tôi tiến
hành kiểm tra trên 37 mẫu tinh dịch đã được pha loãng của 2 giống heo Pi - Du
(10 mẫu tinh) và Pi - Lan (27 mẫu tinh) tại 2 cơ sở sản xuất tinh heo Năm Sang -
Trà Vinh và Hai Chung - Tiền Giang. Thí nghiệm được tiến hành bằng phương
pháp kiểm tra chất lượng tinh dịch thông qua các chỉ tiêu: pH, hoạt lực tinh trùng,
nồng độ tinh trùng, tỉ lệ tinh trùng sống, tỉ lệ tinh trùng kỳ hình. Chúng tôi thu
được những kết quả sau:
Kiểm tra chất lượng tinh dịch ở 3 nhiệt độ khác nhau 36,5
0
C, 37
0
C và
37,5
0
C đều đạt TCVN 1859/76 và cho kết quả kiểm tra các chỉ tiêu ở 3 nhiệt độ
lần lượt là: pH (6,900,03, 7,100,03, 7,100,03), hoạt lực tinh trùng (69,53,99,
75,703,18, 75,902,75), nồng độ tinh trùng (4,080,19, 4,000,21, 4,080,14),
tỉ lệ tinh trùng sống (77,202,43, 86,101,03, 80,202,24).
Bảo quản tinh dịch ở nhiệt độ 20
0
C cho kết quả tốt hơn khi bảo quản ở
30

0
C và 37
0
C. Kết quả bảo quản các chỉ tiêu ở 3 nhiệt độ lần lượt là: hoạt lực tinh
trùng (50,003,33, 55,001,67, 65,001,67), nồng độ tinh trùng (2,001,33,
2,400,27, 2,001,33), tỉ lệ tinh trùng sống (94,500,17, 93,500,17,
91,500,17).
Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy 2 cơ sở sản xuất tinh
đều đạt chất lượng và cho phép gieo tinh nhân tạo cho gia súc cái. Tuy nhiên,
kiểm tra ở nhiệt độ dao động từ 36,5 - 37,5
0
C đều đạt chất lượng nhưng kiểm tra
ở nhiệt độ 37
0
C cho kết quả tốt nhất, và để đảm bảo chất lượng tinh dịch không bị
ảnh hưởng thì chúng ta nên bảo quản tinh dịch đã pha loãng ở 20
0
C là thích hợp
nhất.
1




Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Ngành đã cung cấp nguồn lương thực thực phẩm cho người dân, và xuất khẩu
một lượng lớn thực phẩm ra nước ngoài, góp phần cải thiện và nâng cao chất

lượng cuộc sống của người dân. Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi heo nói
riêng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp của thế giới.
Hiện nay, để chăn nuôi đạt hiệu quả cao, rất nhiều kỹ thuật đã được ứng dụng
trong chăn nuôi heo như: kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ cấy truyền hợp
tử…. Mặc dù kỹ thuật thụ tinh nhân tạo heo được khởi đầu từ năm 1956 ở miền
Bắc Việt Nam. Nhưng chất lượng dần dần không ngừng được cải thiện và mang
lại hiệu quả cao cho công tác giống cũng như trong chăn nuôi ở Việt Nam và trên
thế giới. Với những ưu điểm vượt trội, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo vật nuôi giúp:
khai thác con đực giống tốt không có khả năng giao phối trực tiếp, tránh được
những bệnh lây qua đường sinh dục, tăng số lượng nái được thụ tinh trên một con
đực, có thể vận chuyển tinh đi xa, hạn chế được sự chênh lệch về tầm vóc giữa
con đực và cái, nâng cao khả năng cải tạo đàn gia súc ở địa phương bằng những
giống ngoại tốt trong thời gian ngắn từ đó làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá
thành. Vì thế, để kỹ thuật thụ tinh nhân tạo phát huy tốt vai trò của mình thì chất
lượng tinh dịch là một yếu tố phải đặt lên hàng đầu.
Một trong những yếu tố góp phần quan trọng trong hiệu quả của thụ tinh nhân
tạo là chất lượng tinh dịch. Vì vậy, đánh giá chất lượng tinh dịch trước khi phối
giống là một yêu cầu cần thiết. Một số trường hợp vì lợi ích kinh tế, nhà sản xuất
tinh đã bảo quản tinh dịch trước khi phối giống quá thời gian cho phép, lạm dụng
nhiều hóa chất trong việc bảo quản…, nên đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh
trùng. Ngoài ra, nhiệt độ cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến
chất lượng tinh trùng. Khi gia tăng nhiệt độ tinh trùng hoạt động càng nhanh đến
45
0
C tinh trùng chết rất nhanh. Khi nhiệt độ giảm sự trao đổi chất bên trong tinh
trùng càng giảm, năng lượng càng ít tiêu hao, tinh trùng sống được thời gian dài.
Với mong muốn tiếp cận và tìm hiểu rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của nhiệt
độ lên chất lượng tinh dịch trên thị trường, được sự phân công của bộ môn Thú Y,
khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ, chúng tôi
2





tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng của nhiệt độ kiểm tra và nhiệt độ bảo quản lên
chất lượng tinh dịch heo trên thị trường tại Trà Vinh và Tiền Giang”.
Mục tiêu đề tài:
Đánh giá chất lượng tinh dịch khi kiểm tra ở 3 nhiệt độ khác nhau 36,5
0
C,
37
0
C và 37,5
0
C.
Đánh giá chất lượng tinh dịch được bảo quản ở những nhiệt độ khác nhau
20
0
C, 30
0
C và 37
0
C.





















3




Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 LỢI ÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TÁC THỤ TINH
NHÂN TẠO GIA SÚC
Thực tế sản xuất của các nước trên thế giới cũng như của nước ta trong nhiều
năm qua đã cho thấy thụ tinh nhân tạo gia súc là một biện pháp kỹ thuật hữu hiệu
góp phần cho sự phát triển của ngành chăn nuôi và có những lợi ích kinh tế kỹ
thuật to lớn.
2.1.1 Với công tác giống gia súc
Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền giống, lai
tạo giống trong sản xuất.

Giảm nhẹ chi phí, thiệt hại trong việc nhập những heo đực giống tốt.
Nâng cao hiệu quả sinh sản của đực giống tốt.
Có thể thành lập ngân hàng tinh dịch, qua đó dễ dàng trao đổi nguồn tinh này
với nước ngoài, mở rộng mạng lưới cải tạo và làm tư liệu để lai tạo giống.
Nhanh chống đánh giá được phẩm chất tinh dịch của heo đực giống.
2.1.2 Hiệu quả kinh tế
Giảm số heo đực giống cần nuôi. Do đó tiết kiệm được chi phí chuồng trại,
thức ăn, thuê lao động…
Nâng cao được phẩm chất giống đời sau một cách nhanh nhất, tốt nhất. Do đó
tăng nhanh sản phẩm chăn nuôi cho xã hội.
Tinh dịch trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo được kiểm tra nghiêm túc do đó có
thể đảm bảo tỉ lệ sinh sản của đàn heo cái.
2.1.3 Về thú y
Tránh được sự lây lan của một số bệnh truyền nhiễm qua đường sinh sản như:
Brucellosis, Vibriosis, Leptospirosis, Trichomonosis (Trần Tiến Dũng và ctv,
2002).


4




2.2 CƠ QUAN SINH DỤC HEO ĐỰC
2.2.1 Dịch hoàn
Dịch hoàn hay còn gọi là tinh hoàn, vừa có chức năng ngoại tiết là sản xuất ra
tinh trùng, vừa có chức năng nội tiết là tiết ra hormone sinh dục đực, đặc biệt là
testosterone để phát triển giới tính.
* Cấu tạo dịch hoàn:
Theo Đỗ Trung Giã (2011), bên ngoài là lớp giác mạc riêng gồm một lớp sợi

vững chắc do phúc mạc kéo đến hình thành. Kế đến là màng trắng (tổ chức liên
kết mỏng), từ màng trắng có các vách đi sâu vào trong chia dịch hoàn thành nhiều
múi, mỗi múi chứa nhiều ống sinh tinh uốn khúc, bên trong ống sinh tinh có tinh
trùng được hình thành. Trong ống sinh tinh của gia súc trưởng thành luôn luôn có
các dạng của tinh trùng đang phân chia và phát triển từ tinh nguyên bào, rồi đến
tiền tinh trùng. Ngoài ra, ở đáy ống sinh tinh còn có tế bào đáy (còn gọi là tế bào
đỡ, tế bào Sertoli) là nơi biến thái của tinh trùng từ tiền tinh trùng hình thành tinh
trùng non.
2.2.2 Phụ dịch hoàn
Theo Đỗ Trung Giã (2011), phụ dịch hoàn hay còn gọi là mào tinh, cơ quan
này được gắn ở bờ trên và bờ sau của dịch hoàn. Tinh trùng được sản sinh ở ống
sinh tinh của tinh hoàn rồi được đưa về phụ dịch hoàn.
Phụ dịch hoàn là một cái kho để chứa tinh trùng và giúp tinh trùng sống lâu
hơn trong cơ thể. Các ống dẫn tinh trong phụ dịch hoàn cũng ngoằn ngèo, uốn
khúc. Tất cả các ống dẫn tinh ở phụ dịch hoàn đều đỗ chung một ống gọi là ống
xuất tinh.
Theo Trần Tiến Dũng (2002), trong phụ dịch hoàn có độ pH từ 6,2 - 6,8 ở điều
kiện này sẽ ức chế quá trình hoạt động của tinh trùng. Đồng thời, nhiệt độ ở đây
cũng thấp hơn nhiệt độ cơ thể làm cho tinh trùng ít hoạt động và sống lâu hơn. Ở
các vách của phụ dịch hoàn có nhiều mạch quản và lâm ba quản là nguồn cung
cấp năng lượng cho tinh trùng hoạt động và sống được lâu. Tinh trùng sống trong
phụ dịch hoàn một thời gian lâu nhất là 1 - 2 tháng.



5





2.2.3 Các tuyến sinh dục phụ
* Tuyến củ hành
Theo Đỗ Trung Giã (2011), tuyến củ hành hay còn gọi là tuyến Cowper nằm ở
đoạn cuối của niệu đạo, trong xoang chậu, trên vòng cung ngồi. Tác dụng chính
của tuyến Cowper là tiết ra dịch thể có độ pH trung tính, có tác dụng sát trùng,
làm trơn niệu đạo sinh dục và có mùi đặc biệt gây hưng phấn sinh dục.
* Tuyến tiền liệt
Tuyến tiền liệt nằm ở cuối ống dẫn tinh và phần đầu của niệu đạo, phát triển ở
chó, ngựa nhưng ít phát triển ở trâu, bò, lợn. Sự phát triển của tuyến tiền liệt có
liên quan mật thiết đến hoạt tính sinh dục: lúc chưa thành thục thì rất nhỏ và khi
thành thục thì tuyến này phát triển nhanh chóng (Đỗ Trung Giã, 2011).
Tuyến tiền liệt có chức năng tiết ra chất dịch, có tính chất hơi kiềm, có khả
năng trung hòa độ axit trong lòng niệu đạo và axit cacbonic được sản sinh do hoạt
động của tinh trùng (Đỗ Trung Giã, 2011).
* Tuyến tinh nang
Tuyến tinh nang còn gọi là túi tinh, gồm hai tuyến có hình quả trứng, màu
vàng nhạt, nằm trong xoang chậu, trên bàng quang và ống dẫn tinh.
Theo Trần Tiến Dũng (2002), tuyến tinh nang có chức năng tiết ra một chất
keo màu trắng hoặc vàng. Chất keo này gặp dịch tiết của tuyến tiền liệt thì kết lại
tạo ra một cái nút để đóng cổ tử cung sau quá trình giao phối. Mục đích không
cho tinh trùng chảy ngược ra ngoài. Chất tiết này còn có glucoza, axit béo để tăng
cường dinh dưỡng, hoạt lực cho tinh trùng.
2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA TINH DỊCH
2.3.1 Đặc điểm chung
Tinh dịch bao gồm các chất tiết của dịch hoàn, các ống ngoại tiết và các tuyến
sinh dục phụ. Tinh dịch gồm có hai phần chính: tinh trùng (chiếm 3 - 5%), tinh
thanh (chiếm 95 - 97%).
Trong tinh dịch heo có chứa một lượng khá lớn hạt thể Selatin, chiếm tỉ lệ 20 -
30% lượng tinh dịch, chúng là sản phẩm của tuyến Cowper, dịch tiết này đặc và
trong suốt. Khi xuất tinh, những hạt này gặp men Vegikinasa của tuyến tinh nang

sẽ nhanh chóng đông lại thành những thể lớn hơn. Sau đó, những thể này hấp thu
nước và tăng thêm thể tích nên người ta gọi là keo phèn (xu xoa). Trong thụ tinh
6




nhân tạo, người ta sẽ lọc bỏ keo phèn, vì nó hấp thu nước và số lượng lớn tinh
trùng (Trần Tiến Dũng và ctv, 2002).
2.3.2 Các đặc tính của tinh dịch
* Tỉ trọng
Trong tinh dịch, tỉ trọng tinh trùng nặng hơn tinh thanh nên tỉ trọng tinh dịch
thường chịu ảnh hưởng của số lượng tinh trùng có trong tinh dịch. Như vậy, trong
một mẫu tinh nếu tỉ trọng càng cao thì nồng độ tinh trùng càng đậm đặc (Phan Vũ
Hải, 2008).
* Độ nhớt của tinh dịch
Độ nhớt của tinh dịch phụ thuộc vào tỉ trọng và thành phần chất nhày có trong
tinh dịch. Việc xác định độ nhớt của tinh dịch có ý nghĩa cần thiết cho việc xây
dựng môi trường pha loãng và bảo tồn tinh dịch. Môi trường pha loãng phải có độ
nhớt tương đương với độ nhớt của tinh dịch (Phan Vũ Hải, 2008).
* Áp suất thẩm thấu của tinh dịch
Áp suất thẩm thấu có vai trò quan trọng đối với đời sống tinh trùng, nhất là
khi tinh trùng được pha loãng trong các môi trường nhân tạo. Nếu áp suất thẩm
thấu của môi trường tương đương với áp suất thẩm thấu nội tại tinh trùng (đẳng
trương) thì sức sống tinh trùng thuận lợi. Ngược lại, nếu môi trường nhược
trương hoặc ưu trương đều có hại cho tinh trùng (Phan Vũ Hải, 2008).
* Độ pH của tinh dịch
Độ pH của tinh dịch có mối tương quan nghịch với mật độ tinh trùng.
Khi còn trong phụ dịch hoàn (túi tinh), tinh trùng có mật độ cao nên pH của
tinh dịch thấp. Ở heo pH từ 6,4 - 6,8.

Khi ra ngoài, tinh trùng được pha loãng với tinh thanh nên pH thường tăng
lên. Đối với heo pH từ 7,2 - 7,8.
* Năng lực đệm
Năng lực đệm của một chất là khả năng ổn định lực toan, kiềm của nó khi
thêm một tác nhân toan hoặc kiềm vào chất đó. Năng lực đệm của tinh dịch heo
thường đạt 1300 - 1500.


7




* Thành phần hóa học của tinh dịch
Tinh dịch là một chất lỏng rất phức tạp. Cho tới nay, thành phần hóa học của
nó vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, nhiều chất người ta mới định tính
được mà chưa định lượng.
2.4 TẾ BÀO SINH DỤC ĐỰC (TINH TRÙNG)
Tinh trùng là tế bào sinh dục đực (đây là tế bào duy nhất có khả năng tự vận
động) đã hoàn chỉnh về hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý, sinh hóa học bên
trong và có khả năng thụ thai (thụ tinh). Nói cách khác tinh trùng là tế bào sinh
dục đực đã qua kỳ phân chia giảm nhiễm, đã thành thục và có khả năng thụ thai
(Trần Tiến Dũng và ctv, 2002).
2.4.1 Quá trình phát triển của tinh trùng
* Giai đoạn sinh sản
Tế bào phôi nguyên thủy (tế bào tinh nguyên thủy) đều giống nhau ở con đực
và cái. Những tế bào này sinh sản thành tinh nguyên bào, các tinh nguyên bào này
xuất hiện không lâu trước khi thành thục về tính, là những tế bào nón hình tròn,
có chất nhiễm sắc phân tán rất điển hình, có dạng hạt nhỏ li ti hay hạt phấn hoa.
* Giai đoạn sinh trưởng

Trong giai đoạn này tinh nguyên bào tăng kích thước của nó. Đến cuối giai
đoạn sinh trưởng tế bào phôi được gọi là tinh bào cấp I (Cyt I).
Quá trình phân chia gián phân (Mitosis) cho ra những tinh bào cấp I với 2n
nhiễm sắc thể (NST). Giai đoạn này xảy ra 15 - 17 ngày.
* Giai đoạn thành thục
Đặc trưng của giai đoạn này là số lượng nhất định các lần phân chia tế bào và
đặc biệt là số lần phân chia giảm nhiễm tạo các tế bào có bộ nhiễm sắc thể đơn
bội 1n.
Phân bào giảm nhiễm ở đây gồm 2 lần phân chia liên tiếp:
Lần 1: theo cách phân chia giảm, tạo ra Cyt II với n nhiễm sắc thể, xảy ra
13 - 17 ngày.
Lần 2: theo cách phân chia đều, phân chia nhiễm sắc thể có sau lần phân
chia 1 để tạo ra tinh tử (tiền tinh trùng) là những tế bào tròn tương đối nhỏ, nối
8




liền thể ngọn với tế bào dinh dưỡng Sertoli. Lần phân chia này xảy ra rất nhanh 1
- 2 ngày.
* Giai đoạn biến thái
 Tinh tử phải trải qua giai đoạn biến thái
Nhân tế bào thu nhỏ và biến thành đầu tinh trùng, phần lớn tế bào chất dồn về
một phía tạo thành phần cổ thân. Một số thể Golgi tập trung ở đầu mút trước của
tinh trùng tạo thành Acrosom, các màng bọc và xoang Acrosom. Cả hệ thống
Acrosom cùng với màng nhân và màng ngoài tạo thành mũ chóp trước của tinh
trùng và nối với tế bào sertoli để nuôi dưỡng tinh trùng.
Hai trung tử di chuyển về phía chân sau nằm đối điện với Acrosome. Ở phía
sau nhân xuất hiện một chỗ lõm gọi là hố thụ tinh, một trung tử sẽ nằm trong hố
đó. Trung tử thứ 2 nằm sau trung tử 1 và là nơi xuất phát cho hai trục trung tâm

cùng với các sợi xoắn khác để tạo thành đuôi tinh trùng. Các ty thể chuyển tới
vùng cổ thân, phần lớn tế bào chất được biến đi chỉ còn lại một lớp mỏng bao
quanh miền ty thể và đuôi.
Quá trình biến thái xảy ra trên tế bào dinh dưỡng Sertoli trong lòng ống sinh
tinh, trong khoảng thời gian 14 - 15 ngày. Sau đó chúng trở thành tinh trùng non
và rơi vào lòng ống sinh tinh, được đùn đẩy và đưa về phía phụ dịch hoàn.
 Giai đoạn phát dục
Ở dịch hoàn, tinh trùng non tiếp tục phát dục và thành thục. Trong quá trình di
chuyển từ đầu đến cuối phụ dịch hoàn, tinh trùng phải di chuyển với một đoạn
đường khá dài (khoảng trên 100 m) nằm uốn khúc quanh co. Trong quá trình này
có khá nhiều tinh trùng non bị phân hủy, có thể tới 50%. Thời gian di chuyển 14 -
15 ngày.
 Giai đoạn biến đổi hóa học
Chính ở phụ dịch hoàn màng bán thấm Lipoprotein được hình thành nhờ vách
đuôi phụ dịch hoàn. Tinh trùng đươc dự trữ trong phụ dịch hoàn rất lâu cho đến
khi thành thục hoàn toàn vì ở đây tinh trùng có đủ điều kiện sống thuận lợi. Tế
bào vách của phụ dịch hoàn tiết ra một chất toan yếu, nồng độ ion N gấp 10 lần so
với ở trong lòng ống sinh tinh.
Trong chất dịch của phụ dịch hoàn có chứa chất điện giải nhưng ít hơn so với
dịch hoàn, nhiệt độ cũng thấp hơn. Tất cả những điều đó làm tinh trùng ở trạng
9




thái không hoạt động, năng lượng tiêu hao giảm thấp hơn, cho nên nó có thể ở
đây trên 2 tháng mà vẫn còn khả năng thụ thai.
2.4.2 Hình thái và cấu tạo tinh trùng
Theo Trần Tiến Dũng và ctv (2002), tinh trùng của mỗi giống động vật có
hình thái ổn định và đặc trưng. Tinh trùng heo có dạng con nòng nọc, chiều dài

đầu gấp đôi chiều rộng, bề dày không đáng kể do đó đầu có dạng 1 tấm bầu dục.
Trông thẳng đầu có hình quả trứng, trông nghiêng đầu có hình tấm hơi cong.
Tinh trùng chứa khoảng 25% chất khô và 75% nước. Trong chất khô có 85%
protit, 13,2% lipit, 1,8% khoáng. Cấu tạo tinh trùng gồm 3 phần chính: đầu, cổ -
thân và đuôi (Lê Hoàng Sĩ, 2000).
Phần đầu chiếm 51% mang tính di truyền, dưới màng bao đầu là lớp
acrosome liên quan mật thiết đến khả năng thụ thai.
Cổ - thân chiếm 16%, thuộc thể lipid, chủ yếu là lipoprptein.
Đuôi chiếm 33%, có cấu tạo giống tiêm mao của động vật đơn bào, chức
năng chủ yếu là giúp tinh trùng vận động.
2.4.3 Trao đổi chất của tinh trùng
Tinh trùng là tế bào đơn bội và hoàn chỉnh nhất. Tuy nhiên, để sống và hoạt
động, tinh trùng phải tiến hành quá trình trao đổi chất để lấy năng lượng. Tinh
trùng lấy năng lượng trực tiếp từ ATP, năng lượng ATP này là sản phẩm của quá
trình đường phân và quá trình hô hấp của tinh trùng (Trần Tiến Dũng và ctv,
2002).
Đây là 2 quá trình trao đổi chất cơ bản của tinh trùng:
* Quá trình Fructolis (quá trình đường phân)
Với sự vắng mặt của oxy, nhờ hoạt động của hệ thống men, đường được biến
đổi và cuối cùng tạo ra axit lactic và một số năng lượng được dự trữ dưới dạng
ATP.
Xảy ra trong điều kiện yếm khí (Anaerbios) theo phản ứng sau:
C
6
H
12
O
6
2C
3

H
6
O
3
+ Q (50Kcal)


* Quá trình hô hấp của tinh trùng
10




Quá trình hô hấp của tinh trùng chủ yếu là quá trình sử dụng oxy để đốt cháy
cơ chất có trong bản thân nó hoặc để oxy hóa triệt để hơn đường có trong tinh
dịch.
Xảy ra trong điều kiện có oxy (Aerobios) theo phản ứng sau:
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q (670Kcal)
2.4.4 Đặc tính sinh lý của tinh trùng
* Đặc tính chuyển động tiến thẳng
Tinh trùng sống thì luôn luôn chuyển động. Tinh trùng chuyển động nhờ cổ -
thân và đuôi, chuyển động của tinh trùng là dạng chuyển động quanh trục.
Tinh trùng có đầu giống như quả lê nên tự nó chuyển động xung quanh cái
trục của thân nó. Sự rung động của đuôi kết hợp với sự xoay của trục giữa làm
cho tinh trùng vận động tiến thẳng tới trước.
Tốc độ di chuyển của tinh trùng thẳng tới gặp trứng phụ thuộc vào các điều
kiện nội tại và ngoại cảnh như niêm dịch được tiết ra ở đường sinh dục gia súc,
phương thức phóng tinh của con đực, độ co bóp bộ phận bên trong sừng tử cung,
ống dẫn trứng.
* Đặc tính lội ngược dòng

Tinh trùng chuyển động được là nhờ đuôi lái. Do đó, nó có thể chuyển động
ngược dòng. Nhờ đặc tính này, khi tinh trùng vào âm đạo gia súc cái, gặp dịch
nhờn từ đường sinh dục tiết ra, tinh trùng có khả năng bơi lội ngược dòng và nhờ
lông nhung ở tử cung và ống dẫn trứng làm cho tinh trùng tiến vào trong 1/3 phía
trên ống dẫn trứng để gặp tế bào trứng, tiến hành quá trình thụ tinh.
* Đặc tính tiếp xúc
Đối với một vật lạ (hạt bụi, rác, bọt khí ), tinh trùng có đặc tính bao vây xung
quanh vật lạ ấy. Do đó, khi tinh trùng vào đến ống dẫn trứng chỉ có những tinh
trùng mạnh, có đủ khả năng xâm nhập vào tế bào trứng và tiến hành thụ tinh cho
tế bào trứng.
* Đặc tính tiếp xúc với hóa chất
Trong ống dẫn trứng có tiết ra chất hóa học (Firtilzin), kích thích tinh trùng
hưng phấn, làm tinh trùng tập trung lại và tiến đến tế bào trứng.
* Đặc tính tiếp xúc với điện
11




Trong ống dẫn trứng hay tử cung có một điện thế mà bản thân tinh trùng mang
điện, nên chúng cũng có điện thế, đặc tính của dòng điện này chạy từ cao đến
thấp (từ điện thế cao đến điện thế thấp). Cho nên làm tinh trùng lội có phương
hướng nhất định (Trần Tiến Dũng và ctv, 2002).
2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của tinh trùng
* Nhiệt độ
Nhiệt độ càng cao thì càng bất lợi cho tinh trùng. Nhiệt độ 42
0
C giết chết tế
bào tinh trùng trong một thời gian ngắn bởi vì nhiệt độ càng cao thì quá trình vận
động trao đổi chất của tinh trùng lớn. Do đó, nên giữ tinh trùng ở nhiệt độ thấp,

nếu như nhiệt độ càng thấp và kỹ thuật càng đảm bảo có thể giữ tinh trùng ở dạng
đông lạnh (Phan Vũ Hải, 2008).
* Dinh dưỡng
Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng đối với sức sống tinh trùng nói riêng và
phẩm chất tinh dịch nói chung. Bởi vậy, chế độ dinh dưỡng tốt thì quá trình hình
thành tinh trùng và các chất tiết của các tuyến sinh dục phụ được đảm bảo, chất
lượng tinh dịch sẽ tốt. Ngược lại, nếu dinh dưỡng kém sẽ ảnh hưởng xấu đến chất
lượng tinh trùng. Ngoài ra, các vitamin A, D, E là những vitamin rất cần thiết cho
sự hình thành tinh trùng. Chú ý đến hàm lượng đa khoáng và vi khoáng, đặc biệt
là nguyên tố đồng (Cu) có vai trò quan trọng trong sản xuất tinh (Phan Vũ Hải,
2008).
* Áp suất thẩm thấu
Tinh trùng rất mẩn cảm với áp suất thẩm thấu, nó sẽ chết nhanh nếu áp suất
thẩm thấu môi trường quá cao hay quá thấp so với áp suất thẩm thấu của tinh
trùng. Áp suất thẩm thấu là yếu tố đảm bảo cho tinh trùng định hình. Đối với pha
chế môi trường, bảo tồn tinh phải điều chỉnh sao cho áp suất thẩm thấu môi
trường tinh dịch, môi trường bảo tồn và pha chế phải tương đương nhau. Môi
trường pha chế nhược hay ưu trương so với tinh dịch đều có hại cho tinh trùng
(Phan Vũ Hải, 2008).
* Độ pH
Tinh dịch của gia súc có độ pH đặc trưng cho từng loài. Có khi giữa các giống
trong cùng một loài cũng có sự sai khác rõ rệt và thường được quyết định bởi chất
tiết của tuyến sinh dục phụ. Thường tinh dịch có tính kiềm yếu do quá trình trao
12




đổi chất của tinh trùng chủ yếu là hô hấp, H
2

CO
3
tạo ra dễ dàng biến mất tạo tinh
dịch có tính kiềm yếu (Phan Vũ Hải, 2008).
* Ánh sáng
Ánh sáng là yếu tố bất lợi đối với tinh trùng, đặc biệt là tia tím, tử ngoại… sẽ
diệt tế bào tinh trùng nhanh. Vì vậy, trong bảo tồn phải để tinh dịch trong bóng
tối hoặc lọ màu có bọc giấy (Phan Vũ Hải, 2008).
* Các vật lạ
Đặc điểm của tinh trùng là tính tiếp xúc, nếu trong môi trường tinh dịch có vật
lạ thì tinh trùng tiến tới tiếp xúc với vật lạ và tiết men Hyalumidase gây đông vón
tinh trùng, làm mất khả năng thụ tinh (Phan Vũ Hải, 2008).
* Vi sinh vật
Nếu tinh dịch có vi sinh vật thì tinh trùng xem chúng như vật lạ, một số vi
sinh vật có khả năng thực bào làm cho tỉ lệ chết và kỳ hình tăng cao, sức sống của
tinh trùng giảm. Vì thế, phải bổ sung kháng sinh trong pha chế môi trường để hạn
chế vi sinh vật nhưng không gây hại cho tinh trùng, ngoài ra phải vệ sinh vô trùng
các phương tiện, người và heo đực (Phan Vũ Hải, 2008).
* Không khí
Tinh trùng tiếp xúc với không khí làm tăng quá trình hô hấp hiếu khí với
nguyên liệu glucose, các hydratcarbon và acid lactic có trong tinh dịch, thúc đẩy
tinh trùng vận động mạnh, làm giảm sức sống.
* Ảnh hưởng cơ học
Bất kỳ sự rung động, xốc, lắc đều có hại cho tinh trùng như: vỡ xoang
acrosome, đứt cổ, đứt mạch nối NH
2
-P, đứt đuôi.
2.5 ĐẶC TÍNH SINH HÓA HỌC CỦA TINH THANH
Theo Trần Tiến Dũng và ctv (2002), tinh thanh do các tuyến sinh dục phụ tiết
ra, nó không giống với dịch thể của cơ thể. Khi con đực đạt hưng phấn cao độ

trong phản xạ tính dục thì các tổ chức của tuyến sinh dục phụ co bóp thải dịch tiết
vào ống dẫn tinh. Dịch tiết này có môi trường toan nhẹ, ở heo có pH 6,7 - 6,9.
2.5.1 Tác dụng chủ yếu của tinh thanh
Rửa đường niệu đạo sinh dục.
Môi trường để nuôi sống tinh trùng ngoài cơ thể.
13




Hoạt hóa, làm cho tinh trùng hoạt động, thúc đẩy tinh trùng tiến lên trong quá
trình hoạt động ở đường sinh dục cái.
2.5.3 Đặc tính sinh hóa học của tinh thanh
Theo Trần Tiến Dũng và ctv (2002), trong tinh thanh chủ yếu là nước chiếm tỉ
lệ 90 - 95,3%, còn lại là vật chất khô. Trong đó, thành phần chủ yếu là protit, chỉ
có một lượng rất nhỏ là đường, lipid, chất khoáng, men, vitamin. Trong tinh thanh
chứa nhiều chất. Ngoài ra, còn có axit citric, fructose, innositol và nhiều chất
ergothionine.
* Choline:
Choline trong tinh thanh không thuần chất, ít ở dạng tự do mà kết hợp với
glycerin, phosphorin để tạo thành phosphorin choline hoặc kết hợp với glucose
tạo thành một dạng chất phức tạp là glycerin phosphorin choline. Chất này chủ
yếu cung cấp năng lượng cho tinh trùng hoạt động.
* Acid citric:
Trong tinh dịch có rất nhiều axit citric (COOH-C(OH) (CHCOOH)) do tuyến
Cowper tiết ra có tác dụng làm đông đặc tinh dịch. Tác dụng của acid citric không
có quan hệ đến sự sinh trưởng của tinh trùng và nó không tham gia vào quá trình
trao đổi chất của tinh trùng.
* Đường Fructose:
Trong tinh thanh, đường Fructose (CH

2
OH(CHOH)
3
CO-CH
2
OH) có chức
năng cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tinh trùng.
* Innositol:
Innositol (CHOH(CHOH-CHOH)
2
-COOH) do tuyến Cowper sinh ra, chiếm
27% trong dịch tiết của tuyến này. Có tác dụng chủ yếu là tham gia vào quá trình
cân bằng áp lực cho tinh trùng.
* Ergothionine:
Do tuyến Cowper sinh ra, tác dụng chủ yếu là tham gia phản ứng oxy hóa
khử.
2.6 KỸ THUẬT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH
Kiểm tra phẩm chất tinh dịch gia súc có tầm quan trọng trong việc sử dụng
đực giống. Nhiều con đực có ngoại hình đẹp nhưng không có khả năng sinh sản
14




hoặc sinh sản kém (vô sinh, thụ thai thấp, gây sẩy thai hoặc quái thai). Có những
trường hợp trong tinh dịch không có tinh trùng hoặc tinh trùng kỳ hình, loãng, có
mang mầm bệnh truyền nhiễm (xoắn trùng, sẩy thai truyền nhiễm). Vì vậy, cần
thông qua việc đánh giá chất lượng tinh dịch để có biện pháp can thiệp hoặc xử lý
đối với con đực, nhất là những đực giống dùng trong thụ tinh nhân tạo.
Bảng 2.1: Chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch heo đực (TCVN 1859/76-1976)

Chỉ tiêu Heo ngoại Heo nội
Lượng xuất tinh đã lọc (V) Không nhỏ hơn 100 ml Không nhỏ hơn 50 ml
Màu sắc Trắng sữa Trắng sữa
Mùi Hăng hắc hơi tanh tanh Hăng hắc hơi tanh tanh

Độ pH Trong khoảng 6,8 - 8,1

Trong khoảng 6,8 - 8,1

Nồng độ tinh trùng (C)
(10
6
/ml)
Không nhỏ hơn 80 Không nhỏ hơn 80
Hoạt lực tinh trùng (A)
(%)
Không nhỏ hơn 0,7 Không nhỏ hơn 0,7
Tỉ lệ tinh trùng sống
(%)
Không nhỏ hơn 70 Không nhỏ hơn 70
Tỉ lệ tinh trùng kỳ hình (K)
(%)
Không lớn hơn 10 Không lớn hơn 10
Tất cả những chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch trên được sử dụng trong thụ tinh
nhân tạo heo. Nếu một chỉ tiêu nào đó dưới dưới tiêu chuẩn quy định cần tìm hiểu
nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
2.6.1 Độ pH
Theo Phan Vũ Hải (2008), pH của một chất lỏng được xác định bằng nồng độ
ion H
+

có trong đó. Số lượng ion H
+
càng tăng thì chất lỏng đó càng toan và
ngược lại thì kiềm tính. Tinh dịch bình thường phải có pH bình thường, nếu pH
quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng đến chất lượng của tinh dịch.
Theo Trần Tiến Dũng và ctv (2002), nhìn chung môi trường toan tính, tinh
trùng hoạt động yếu, thời gian sống được kéo dài, trong môi trường kiềm tinh
trùng hoạt động mạnh và thời gian sống bị rút ngắn. Để xác định pH của tinh

×