Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TRỌN bộ câu hỏi và TRẢ lời đồ án ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.1 KB, 11 trang )



Lê Đức Hoàng Trang 1

TRỌN BỘ CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI BẢO VỆ ĐỒ ÁN ĐƯỜNG
Ai có thêm câu nào up lên cho mọi người tham khảo nha.
1.Căn cứ chọn tốc độ thi công mặt đường .
2.Lên khuôn đường? Cách tính khối lượng nền.
3.Chọn độ dốc mái ta luy như thế nào?
4. Có mấy phương pháp nâng siêu cao, ưu nhược điểm.
5.Nguyên tắc chung định tuyến qua đèo .
6.Các điểm khống chế trên đường đỏ .
7. Mục đích , tác dụng của đường cong chuyển tiếp .
8.Các bước khảo sát thiết kế tuyến
9.Các bước đo cao ? dụng cụ đo ?
10.Các bước đo dài .
11.Tại sao phải triết giảm dốc trên đường cong.
12.Có mấy phương pháp xác định tầm nhìn
13.Quy định bố trí nối tiếp đường cong chuyển tiếp .
14.Các giai đoạn thiết kế đường .
15.Dùng số liệu gì để vẽ trắc dọc .
16.Điều kiện để bố trí đường cong chuyển tiếp
1.Trình tự và nội dung thi công cống .
2.Các loại đất thường dùng để đắp nền.
3.Căn cứ chọn tốc độ thi công mặt đường .
4.Lên khuôn đường? Cách tính khối lượng nền.
5.Chọn độ dốc mái ta luy như thế nào?
6.Căn cứ chọn máy trong thi công nền đường.
7.Giải thích tiến độ thi công theo giờ.
8.Căn cứ chọn tốc độ thi công nền đường .
9.Mục đích tác dụng của việc đầm nén đất nền đường.


10.Nêu phương pháp xác định độ chặt tốt nhất.
11.Kĩ thuật đầm nén đất nền đường.
12.Trình bày các phương pháp kiểm tra độ chặt , độ ẩm nhanh tại hiện hiện trường.
13.Nêu phương pháp xác định độ chặt theo Kavaliep.


Lê Đức Hoàng Trang 2

14.Nội dung công tác kiểm tra và nghiệm thu nền đường .
15.Dùng ống cống như thế nào.
16.Các nguyên lí sử dụng vật liệu để làm mặt đường.
17.Cách chọn lu đầm nén mặt đường .
18.Xác định, chiều dày lớp mặt đường .
19.Tại sao quy định chiều dày lớn nhất , nhỏ nhất của lớp kết cấu mặt đường.
20.Nghiệm thu mặt đường đá dăm .
21.Yêu cầu vật liệu , trình tự thi công mặt đường cấp phối.
22.Mặt đường đá dăm , yêu cầu vật liệu, trình tự thi công.
23.Các giai đoạn lu lèn mặt đường đá dăm.
24.So sánh ba loại thấm nhập nhựa (sâu, nông , bán thấm nhập).
25.Căn cứ chọn tốc độ dây chuyền thi công mặt đường bê tông nhựa nóng .
26.Cấu tạo mặt đường BTXM .
27.Nguyên tắc chung chọn cấu tạo mặt đường .
28.Xác định độ chặt mặt đường cấp phối
.29.Nêu nội dung và giải thích các chi phí khác trong dự toán XDCB.
30. Cách xác định E đưa vào TK .
31.Tại sao phải mở rộng bụng đường cong .Cách bố trí mở rộng .
32.Nguyên tắc chung thiết kế trắc dọc đường.
33.Biện pháp xử lí khi thiết kế thi công nền đắp cao .
34.Các phương pháp XĐ độ nhám mặt đường .
35.Nội dung KS địa chất trong thiết kế kĩ thuật

36.Căn cứ chọn cấp hạng đường .
37. Đặc điểm của tuyến qua vùng dân cư .
38.Nguyên tắc chung định tuyến qua đèo .
39.Thế nào là tần suất TK thuỷ văn , quy định trong cầu , cống , nền.
40.Cách xác định lưu lượng .
41.Các phương pháp khảo sát thuỷ văn .
42.Các điểm khống chế trên đường đỏ .
43. Có mấy phương pháp nâng siêu cao, ưu nhược điểm.
44. Trình tự thi công ? những chú ý khi thi công mặt đường BT nhựa nóng .


Lê Đức Hoàng Trang 3

45.Các bước đo cao ? dụng cụ đo ?
46.Các bước khảo sát thiết kế tuyến .
47.Các phương pháp KSĐC công trình .
48.Các bước thi công cống .
49.Trình tự thiết kế cống ?Bộ hồ sơ cần lập .
50. Tại sao phải bố trí đường cong chuyển tiếp .
51. Mục đích , tác dụng của đường cong chuyển tiếp .
52.Quy định bố trí nối tiếp đường cong chuyển tiếp .
53.Tại sao phải triết giảm dốc trên đường cong.
54.Phương pháp khảo sát trữ lượng mỏ vật liệu.
55.Cách đánh giá một cấp phối mang ra thi công .
56.Có mấy phương pháp xác định tầm nhìn.
57.Sử dụng tầm nhìn hai chiều trong thiết kế.
58.Khi nào dùng phương pháp đường bao tia nhìn .
59.Các bước đo dài .
60.Hồ sơ cần lập trong bước thiết kế kĩ thuật.
61.Hồ sơ cần lập trong bước thiết kế bản vẽ thi công.

62.Hồ sơ cần lập trong bước lập dự án khả thi .
63.Các biện pháp xử lí nền đất yếu .
64.Khi nào không xử dụng được biện pháp cọc cát .
65.Điều kiện sử dụng cọc cát bấc thấm .
66.Các chỉ tiêu so sánh phương án tuyến chỉ tiêu nào quan trọng nhất ?
67.Thế nào là chiều dài ảo .
68.áp cống cấu tạo vào mặt cắt như thế nào ?
69.Các lưu ý khi thi công mặt đường BTN .
70.Trình tự nội dung bố trí đoạn nối siêu cao quanh mép trong .
71.Cách lập bình đồ kĩ thuật .
72.Yêu cầu VL , trình tự thi công lớp láng nhựa .
73.Nội dung dự toán .74.Bố trí hệ thống thoát nước như thế nào .
75.Mặt cắt địa chất trong trắc ngang.
76.Các giai đoạn thiết kế đường .


Lê Đức Hoàng Trang 4

77.Hãy giải thích lí do dùng hỗn hợp đá dăm trộn nhựa rải nguội .
78.Giá thành 1m2 mặt đường bao gồm?
79.Phân biệt tình hình chịu lực của mặt đường cứng và mềm .
80.Các chế độ nước chảy trong cống .
81.Khảo sát nâng cấp một tuyến đường ?
82.Tính xói sau cống như thế nào.
83.Các phương pháp đo cường độ mặt đường như thế nào.
84.Diện thi công hợp lí của dây chuyền tổng hợp .
85. Thế nào là thời gian khai triển hoàn tất .
86.Tại sao không thiết kế cống bản .
87.KS nâng cấp khác KS đường mới ?
88.Cách tính lưu lượng rãnh dọc .

89.Căn cứ vào đâu chọn hướng thi công .
90.Mục đích vẽ sơ đồ lu
91.Căn cứ chọn bán kính đường cong bằng
92.Dùng số liệu gì để vẽ trắc dọc .
93.Nêu phương pháp dao đai đốt cồn
.94.Tại sao người ta không chọn thi công lớp mặt đường bằng đá dăm nhựa rải nóng
.
95.Nguyên tắc chọn lu để lu nền mặt đường .
96.Điều kiện để bố trí đường cong chuyển tiếp .
97.Điều kiện áp dụng biện pháp thi công dây chuyền .
98.Bán kính tối thiểu ?99.Thế nào là đoạn dự trữ , dãn cách .
100.Mục đích lập tiến độ thi công theo giờ .
101.Mực nước đầu và cuối rãnh .
102.Hãy nêu cách đo dài và đo trắc ngang .
103.Sử dụng dự phòng phí như thế nào .
104.Lập tiến độ thi công chỉ đạo cần lưu ý gì .
105.Tính thời gian hoàn vốn .
106.Nội dung nghiệm thu mặt đường .
107.Các phương pháp gia cố đất .


Lê Đức Hoàng Trang 5

108.Khi nào cần đánh cấp ?yêu cầu ?
109.Mục đích , tác dụng đường cong nối dốc .
110.Sự liên quan vị trí tuyến đường và cầu .
111.Các dạng hư hỏng của nền đường , nguyên nhân .
112.Trình tự thiết kế khẩu độ cầu nhỏ .
113.Thế nào là phân kì đầu tư .
114.Công tác nên khuôn đường .

115.Các điểm khống chế trên bình đồ .
116.Tại sao phải lu nhẹ trước , lu nặng sau .
117.Thế nào là hệ số triển tuyến .
118.Căn cứ vào trình tự lập dự toán .
119.Nguyên lí hình thành cường độ các lớp KC áo đường .
120.Định vị cống , tính KL đào móng cống .
121.Yêu cầu của cấp phối sỏi sạn trong đồ án .
122.Kiểm toán ổn định nền đường trên sườn dốc
.123 . Khi nào phải tính thời gian hoàn vốn , cách tính .
124.Thế nào lưu lượng xe thiết kế , mục đích của việc điều phối đất nền đường .
125.Khi nào phải gia cố rãnh .
126.Thiết kế , chọn tuyến rãnh đỉnh .
127.Hệ số tai nạn .
128.Sử dụng bản vẽ tình hình chung .
129.Mục đích của việc điều phối đất , cách xác định cự li vận chuyển kinh tế.
130.Mục đích của thiết kế sơ bộ .
131.Phân biệt cấp phối đá dăm một và hai .
132.Vị trí cần cắm cọc tiêu trên tuyến .
133.Mối liên quan giữa bình đồ , trắc dọc , trắc ngang trên tuyến .
134.Các biện pháp làm tăng chất lượng mặt đường cấp phối đá trộn nhựa nóng.
135.Cách tính diện tích mặt đường .
136.Căn cứ chọn kết cấu áo đường .
137.Trình bày cách cắm cong ngoài thực địa .
138.Nêu các biện pháp xử lí nền dốc trước khi đắp.


Lê Đức Hoàng Trang 6

139.Các phương pháp thăm dò địa chất tuyến .
140.Mối quan hệ giữa đường cong đứng và nằm .

141.Các loại mối nối cống .Phạm vi áp dụng .
142.Các loại móng cống? Phạm vi áp dụng .
143.Chiều dài đoạn thi công mặt đường .
144.Các chế độ chảy trong cống .
145.Phương pháp thăm dò mỏ đất trong KSTKSB.
146.Khi nào phải gia cố ta luy nền đường .
147.Nguyên tắc chọn bán kính đường cong bằng .
148.Sử dụng các loại biển báo cọc tiêu như thế nào .
149.Sử lí khi gặp nước ngầm .
150.Tưới nước khi lu làm gì .
151.Nội dung kiểm tra và nghiềm thu mặt đường bê tông nhựa .
152.Cách đo mặt cắt ngang l
153.Phương pháp điều tra mỏ vật liệu .
154.Trình tự tính toán mặt đường mềm .
155.Phương pháp xác định cường mặt đường bằng cần đo độ võng .
156.Cao độ đường dọc sông .
157.Yêu cầu chung đối với lớp mặt đường .
158.Cho biết mục đích của việc thiết kế đường cong chữ chi ,có mấy loại đường
cong chữ chi 159.Khi nào đường chảy có áp , không áp .Điều kiện sử dụng đường
thấm .
160.Ưu nhược của các đoạn đường đắp thấp .
161.Biện pháp sử lí nền trước khi đắp .
162.Giá thành khai thác đường bao gồm những gì , cách tính .
163.Cấu tạo , tác dụng và cách thi công các loại khe mạch trong mặt đường BTXM
đổ tại chỗ .
164.Cho biết khả năng thông xe của một làn xe phụ thuộc những gì .
165.Các yếu tố ảnh hưởng cự li hãm xe .
166 .Các thông số thiết kế áo đường.
167.Thế nào là hệ số đầm nén K .



Lê Đức Hoàng Trang 7

168.Trình bày các biện pháp hạ giá thành trong đồ án .
169.Thi công mối nối ống cống .170.Yếu tố làm cho đường ôtô giảm chất lượng .
171.Cách XĐ diện thi công dây chuyền .
172.Cách XĐ số ca máy thi công .
173.Khi rãnh dọc không đủ khả năng thoát nước ?
174.Mục đích gia cố lề .
175.Thuận lợi , khó khăn khi thi công lớp đá gia cố XM.
176.Cách đắp đất bên cống.

câu 1. Chỉ một cống bất kì, yêu cầu khoanh lưu vực, cách tính toán độ dốc
sườn, độ dốc lòng chính?
TL: để tính độ dốc sườn thì ta kẻ từ 4-6 đường vuông góc với các đường đồng mức,
sau đó tính toán độ dốc các đường này rùi tính trung bình lại ra được độ dốc sườn.
- Còn độ dốc lòng chính thì ta phải tiến hành nội suy cao độ lòng sông ( các lòng
sông sẽ cắt các đường đồng mức) từ đó nội suy ra được các cao độ tại các vị trí của
lòng sông sau đó tính được độ dốc lòng chính.
câu 2: khống chế cao độ cống ntn?
TL: là giá trị lớn nhất của( cao độ nền đường bằng cao độ của mực nước dâng ở
phía thượng lưu công trình thoát nước cộng thêm 0.5m; hoặc cao độ của đỉnh cống
cộng 0.5m)
câu 3: độ dốc mái dốc taluy nền đường đào và nền đường đắp ntn, nguyên tắc
tại sao chọn như vậy?
tl : + nền đường đắp: chiều cao đất đắp và vật liệu đất đắp, độ dốc này được qui
định trong bảng 25 qui trình 211-06
+ nền đường đào: căn cứ vào đk kiến tạo địa chất và độ cao mái đường, tham khảo
bảng 24 qui trình.
câu 4: phần kiểm toán kết cấu ao đường mềm:

+ kiểm toán dk cắt trượt trong nền đất là kiểm toán ở lớp nào?
tl: kiểm toán dk cắt trượt chỉ kiểm toán trong nền đất chứ không phải là kiểm toán
cắt trượt giữa nền đất và kết cấu áo đường.


Lê Đức Hoàng Trang 8

câu 4: trong phần tính toán trục xe tiêu chuẩn,với xe 3 trục, nếu khoảng cách giữa 2
trục sau nhỏ hơn 3m thì giá trị C1 =2.2, còn nếu lớn hơn 3m thì giá trị C1=2( chú ý,
ai sai thì nhớ sửa đi nha)
câu 5: phương trình đường cong chuyển tiếp?
tl: phương trình clotioc.
câu 6: tại sao phải bố trí đường cong chuyển tiếp? khi nào bố trí đường cong
chuyển tiếp?
tl : bố trí đường cong chuyển tiếp khi vận tốc tk>60km/h
bố trí đường cong chuyển tiếp để nối tiếp đường thằng vào đường cong và đường
cong ra đường thằng. khi xe chạy ngoài đường thẳng bán kính bằng vô cùng, khi
vào đường cong tròn bán kính là R, vì vậy lực ly tâm C tăng 1 cách đột ngột từ 0
đến v^2/R vì vậy bố trí đường cong chuển tiếp để lực ly tâm này tăng lên một cách
từ từ đảm bảo an toàn và êm thuận cho hành khách.
câu 7: tại sao phải mở rộng mặt đường trong đường cong?
tl: trong đường cong, diện tích mặt đường chiếm dụng lớn hơn ngoài đường thẳng
vì vậy để đảm bảo xe chạy bt cầm mở rộng mặt đường trong đường cong, đặc biệt là
đường cong có bán kính nhỏ.
câu 8: khi nào bố trí siêu cao?
tl: bố trí siêu cao phụ thuộc vào bán kính đường cong nằm và vận tốc thiết kế. vì
vậy với cấp đường và vận tốc thiết kế khác nhau thì tra bảng 13 qui trình 211-06.
câu 9: các bước tính toán thủy lực cống?
tl: xem vở cô có cho ghi rõ ràng
câu 10: ý nghĩ của chữ Y= (1) +.(2) = (3) hoặc Y= = , tại sao trên trắc

dọc có chỗ có, có chỗ không?
tl: trong đó: (1): cao độ đường tiếp tuyến
(2):chênh cao giữa tiếp tuyến và đường cong đứng
(3): cao độ thiết kế( cao độ đường đỏ)
câu 11:các bài toán về nhân tố động lực?ý nghĩa?
tl: có 2 bài toán là:
+ xác định độ dốc dọc lớn nhất của đường với vận tốc xe chạy cân bằng cho trước


Lê Đức Hoàng Trang 9

+ xác định vận tốc chuyển động cân bằng lớn nhất của xe ứng với đk về đường đã
biết
câu 12: ứng dụng các sơ đồ tầm nhìn trong thiết kế:
tl:
+ tầm nhìn hãm xe: tính bán kính tối thiểu của đường cong đứng, đường cong bằng,
xác định phạm vi dỡ bỏ chướng ngại vật trong đường cong trong th đường có giải
phân cách giữa.
+tầm nhìn thấy xe ngược chiều cũng được dùng để tính toán bán kính tối thiểu của
đường cong bằng, xác định phạm
vi dỡ bỏ chướng ngại vật trong đường cong trong th đường không có giải phân
cách giữa.
+ tầm nhìn vượt xe: chiều dài tầm nhìn vượt xe thường khá lớn nên thường không
tính toán, nhưng phải qui định xe không được vượt nhau trong đường cong bằng và
đường cong đứng lồi bằng cách dùng biển báo, dùng gương cầu.
câu 12: các qui định đối với trắc dọc?
tl: cao độ khống chế trên trắc dọc:
- điểm đầu tuyến và cuối tuyến do yc tk đề ra.
- Vị trí tuyến đường giao nhau với đường oto đống mức hoặc khác mức, tuyến giao
nhau với đường sắt

- là cao độ tại vị trí vượt đèo
- Tại vị trí tuyến cắt qua vị trí đường tụ thủy là cầu, cống
câu 13ại sao phải gia cố lề:
tl :vì lề đường là nơi dùng để tránh xe hoặc để đỗ xe tạm thời, nó là 1 dải đất nằm
song song với phần đường xe chạy. ngoài ra lề đường còn là nơi dùng để tập kết vật
liệu khi sửa chữa mặt đường. lề đường phải có 1 phần gia cố nhằm mục đích giữ ổn
định cho kết cấu áo đường phần xe chạy.kết cấu lề gia cố có thể giảm bớt chiều dày,
bớt lớp kết cấu hoặc sử dụng vật liệu có cường độ thấp nhưng lớp mặt đường trên
cùng phải giống với lớp mặt trên cùng của lớp kết cấu áo đường.
câu 14: có mấy phương pháp đi đường đỏ?
tl : có 2 pp: đi bao và đi cắt
câu 15: độ dốc dọc nhỏ nhất của đường?


Lê Đức Hoàng Trang 10

tl: trong đường đào hoặc nền đường đắp thấp, độ dốc dọc phải đảm bảo thoát nước,
vì vậy lấy tối thiểu 0.5%, trong trường hợp khó khăn lấy 0.3%
câu 16: bố trí cống cấu tạo ntn?
tl: với rãnh biên thoát nước có dạng mặt cắt hcn, tối thiểu 100m và tối đa 500m bố
trí cống cấu tạo để thoát nước ngang đường, đảm bảo chiều sâu nước dâng trong
rãnh không quá lớn( dẫn đến chiều sâu lớn) gây mất an toàn cho xe lưu thông
với rãnh viên có tiết diện hình tam giác thì tối đa 250m phải bố trí cống cấu tạo
câu 17:có mấy chế độ dòng chảy trong cống:
tl: 3 chế độ: có áp, bán áp và không áp. các bạn coi lại điều kiện cho từng chế độ
câu 18: căn cứ để lựa chọn cấp hạng đường:
tl : ở phạm vi đồ án, cấp hạng đường lựa chọn dựa trên lưu lượng xe ở thời điểm
hiện tại hoặc tương lai. Còn bt thì dựa trên mức độ quan trọng của tuyến đường cần
xây dựng
câu 19ại sao phải bố trí siêu cao trong đường cong?

tl : khi xe vào đường cong thì chịu tác dụng của lực ly tâm làm cho xe có xu hướng
bị lật ra phía ngoài lưng của đường cong. vì vậy phải bố trí siêu cao trong đường
cong để trọng lực của xe sẽ triệt tiêu 1 phần lực ly tâm này giúp xe chạy an toàn
trong đường cong.
câu 20: khi nào phải gia cố rãnh?
tl: khi độ dốc rãnh lớn hơn trị số độ dốc gây xói đất lòng rãnh phải căn cứ vào tốc
độ nước chảy để thiết kế gia cố rãnh thích hợp( lát đá, xây đá, xây bt )
câu 21:các thông số tk kết cấu ao đường:
tl: - tải trọng trục tính toán và số trục xe tính toán
- trị số modun đàn hồi Eo, lực dính C, góc nôi ma sát phi trông dk bất lợi nhất của
nền đất
- trị số mudun đàn hồi, lực dính C, góc nội ma sát phi của các loại vật liệu áo
đường, cường độ cho phép chịu kéo khi uốn của lớp vật liệu liền khối Ru
câu 22:nguyên tắc lựa chọn bán kính đường cong nằm:
tl: tối thiểu phải lớn hơn bán kính tối thiểu cho phép, thông thường lấy lớn hơn bán
kính tối thiểu thông thường, nguyên tắc bán kính càng lớn càng tốt nhưng khi càng


Lê Đức Hoàng Trang 11

lớn thì càng chi phí xây dựng càng lớn vì vậy tùy theo địa hình cụ thể cần lựa chọn
bán kính đường cong nằm cho phù hợp.

×