Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phần kết bài của các truyện một người chính trực và nỗi dằn vặt của anđrâyca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.69 KB, 1 trang )

Phần kết bài của các truyện Một người chính trực và
Nỗi dằn vặt của Anđrâyca
September 29, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu tiểu học - Tác giả: qt
Đề bài:
1- Tìm phần kết bài của các truyện: Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca cho biết đó là
những kết bài theo cách nào?
2- Viết kết bài của một trong hai truyện nêu trên theo kiểu kết bài mở rộng.
Bài làm
1- Phần kết bài của hai truyện đã cho:
a) Một người chính trực được thể hiện ở phần Tô Hiến Thành tâu:
- Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử
Trần Trung Tá.
(Đây là kiểu kết bài không mở rộng)
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện ở phần:
“Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng.
Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: "Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít
năm nữa!”.
(Đây là kiểu kết bài không mở rộng)
2- Em có thể tham khảo cách viết kết bài của truyện Một người chính trực theo kiểu mở rộng như sau:
Cho mãi đến tận bây giờ, tên tuổi của Tô Hiến Thành vẫn sáng ngời trong sử sách của dân tộc như một tấm
gương về tính trung thực thẳng thắn cho mọi thế hệ đời sau noi theo…”.
- Hoặc: “Tô Hiến Thành là một người chính trực hiếm có, một gương sáng cho mọi thế hệ đời sau noi theo.
Ông đã không vì tình riêng mà đưa người không có năng lực lên nắm giữ công việc quan trọng làm tổn hại cho
quốc gia mà tiến cử người có tài có đức phụng sự cho dân, cho nước mặc dù người đó không phải là người
thần của mình.
Read more: />vat-cua-an-dray-ca/#ixzz3mUpjy5i0

×