Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 9 lương tài 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.33 KB, 9 trang )

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
_________________
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014 – 2015
Môn: Hóa học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2 điểm)
a. Có 3 lọ không nhãn đựng một trong các chất sau: Fe, Al, Ag. Bằng
phương pháp hóa học hãy nhận biết kim loại có trong mỗi lọ.
b. Viết phương trình phản ứng của dãy biến hóa sau:
Al

Al
2
(SO
4
)
3


Al(OH)
3


AlCl
3


Al(NO
3


)
3
Bài 2: ( 1,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
R
1
+ O
2


R
2
(khí không màu, mùi hắc bay lên)
R
2
+ O
2


R
3
H
2
S + R
2


R
4
R

3
+ R
4


R
5
R
2
+ R
4
+ Br
2


R
5
+ R
6

R
5
+ Na
2
SO
3


R
2

+ R
4
+ R
7
Bài 3: (2 điểm)
Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp MgCO
3
và RCO
3
( tỉ lệ mol là 1: 1) bằng dung
dịch HCl dư. Lượng khí CO
2
sinh ra hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch
NaOH 2,5 M được dung dịch A. Thêm BaCl
2
dư vào dung dịch A thu được 39,4
gam kết tủa.
a. Tìm kim loại R.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của MgCO
3
và RCO
3
.
Bài 4: (2 điểm)
Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng với 1,5 lit dung dịch HCl 0,8 M
thu được 11,2 lit khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 25% để tác dụng hết với các chất có
trong dung dịch A.

c. Kết tủa thu được ở câu b được tách ra và nung nóng trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Chất B gồm những chất gì ? Khối lượng
là bao nhiêu gam ?
Bài 5: (2,5 điểm)
Cho 6,8 gam AgNO
3
vào 1 lit dung dịch A chứa 1,915 gam hỗn hợp NaCl và
KCl thu được 4,305 gam kết tủa B và dung dịch C. Lọc để loại bỏ kết tủa. Nhúng
một thanh đồng vào dung dịch C để cho tới khi phản ứng kết thúc lấy que đồng ra
rửa sạch cân lại thấy khối lượng que đồng tăng lên.
a. Tính khối lượng mỗi muối có trong A ?
b. Tính khối lượng tăng của que đồng sau khi thí nghiệm ?
HẾT
( Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên:………………………… ; Số báo danh
1
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
_________________
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Hóa học – Lớp 9
Bài 1: ( 2 điểm)
Phần Đáp án Điểm
a
- Dùng dung dịch NaOH nhận ra Al
2Al + 2NaOH _+ 2H
2
O


2NaAlO
2
+ 3H
2
0,5
- Dùng dung dịch HCl nhận ra Fe
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
0,25
- Còn lại là Ag. 0,25
b
2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
0,25

Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
0,25
Al(OH)
3
+ 3HCl

AlCl
3
+ 3H
2
O 0,25
AlCl
3
+ 3AgNO
3



Al(NO
3
)
3
+ 3AgCl 0,25
Bài 2: ( 1,5 điểm)
Phần Đáp án Điểm
S + O
2

→
0
t
SO
2
(R
1
) (R
2
)
0,25
2SO
2
+ O
2

 →
xtt ,
0
2SO

3
(R
2
) (R
3
)
0,25
2H
2
S + SO
2


2H
2
O + 3S
(R
2
) (R
4
)
0,25
SO
3
+ H
2
O

H
2

SO
4
(R
3
) (R
4
) (R
5
)
0,25
SO
2
+ 2H
2
O + Br
2


H
2
SO
4
+ 2HBr
(R
2
) (R
4
) (R
5
) (R

6
)
0,25
H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3


SO
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
(R
5
) (R
2
) (R
4
) (R
7
)

0,25
Bài 3: ( 2 điểm)
Phần Đáp án Điểm
a
n
NaOH
= 0,2. 2,5 = 0,5 mol ;
3
BaCO
n
=
197
4,39
= 0,2 mol
Gọi
3
MgCO
n
= a mol =>
3
RCO
n
= a mol
0,25
MgCO
3
+ 2HCl

MgCl
2

+ CO
2
+ H
2
O (1)
a a (mol)
RCO
3
+ 2HCl

RCl + CO
2
+ H
2
O (2)
a a (mol)
Từ (1,2) =>
2
CO
n
= 2a mol
Như vậy khi cho CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH
được dung dịch A sẽ có 2 trường hợp:
0,25
TH 1: dung dịch A gồm Na
2
CO
3

và NaHCO
3
2
Gọi x, y là số mol NaHCO
3
và Na
2
CO
3
tạo thành
NaOH + CO
2


NaHCO
3
(3)
x x x (mol)
2NaOH + CO
2


Na
2
CO
3
(4)
2y y y (mol)
BaCl
2

+ Na
2
CO
3


BaCO
3
+ 2NaCl
0,2 0,2 0,2 (mol)
=> y = 0,2 mol
0,25
Mặt khác: x + 2y = 0,5 => x = 0,1 mol
Từ (1,2,3,4,5) =>
2
CO
n
= 2a = x + y = 0,3 => a = 0,15 mol
Mà 84a + a(R+60) = 20 => 12,6 + 0,15R +9 = 20 => R = - 10,67
(loại)
0,25
TH 2: dung dịch A chỉ gồm X mol Na
2
CO
3

2NaOH + CO
2



Na
2
CO
3
+ H
2
O (6)
2x x x (mol)
BaCl
2
+ Na
2
CO
3


BaCO
3
+ 2NaCl (7)
x x (mol)
Từ (6,7) => x = 0,2 mol
0,25
Mà x = 2a => a = 0,1 mol
Như vậy: 84a + a(R +60) = 20  0,1R = 5,6 => R = 56: sắt (Fe)
0,25
b
Thành phần phần trăm các muối ban đầu
%MgCO
3
=

20
4,8
. 100% = 42%
% FeCO
3
= 100% - 42% = 58%
0,5
Bài 4: ( 2 điểm)
Phần Đáp án Điểm
a
n
HCl
= 1,5. 0,8 = 1,2 mol
2
H
n
=
4,22
2,11
= 0,5 mol
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
(1)
Mg + 2HCl

MgCl

2
+ H
2
(2)
0,25
n
hỗn hợp (Fe, Mg)
=
2
H
n
= 0,5 mol
n
HCl (1,2)
= 2
2
H
n
= 2 . 0,5 = 1 mol
=> HCl dư
n
Fe
= a mol => n
Mg
= (0,5 – a ) mol
Theo bài ra: 56 a + (0,5 – a ).24 = 18,4
=> a = 0,2
m
Fe
= 0,2. 56 = 11,2 g

m
Mg
= 18,4 – 11,2 = 7,2 g
0,25
% Fe =
4,18
2,11
.100% = 60,87%
% Mg = 100% - 60,87% = 39,13%
0,25
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaCl (3)
MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2
+ 2NaCl (4)
3
b
HCl + NaOH

NaCl + H
2

O (5)
Theo pt (1):
2
FeCl
n
=
Fe
n
= 0,2 mol =>
NaOH
n
(3) = 0,4 mol
Theo pt (2):
molnmolnn
NaOHMgMgCl
6,0)4(3,0
2
=⇒==
n
HCl
dư = 1,2 – 1 = 0,2 mol => n
NaOH
(5)

= 0,2 mol
0,25
=> n
NaOH
(3,4,5) = 0,4 + 0,6 + 0,2 = 1,2 mol


=> m
NaOH
= 1,2 . 40 = 48 (g)
)(192
25
100.48
gm
dd
==⇒
0,25
c
)7(42)(4
)6()(
23222
22
OHOFeOOHFe
OHMgOOHMg
o
o
t
t
+→+
+→
0,25
Chất rắn B: MgO, Fe
2
O
3
Theo PT (6)


)(1240.3,0
3,0
22
)(
gm
molnnn
MgO
MgClOHMgMgO
==⇒
===
0,25
Theo PT (7)
)(16160.1,0
1,02,0.
2
1
2
1
2
1
32
2232
)(
gm
molnnn
OFe
FeClOHFeOFe
==⇒
====
KL B là: 12 + 16 = 28 (g)

0,25
Bài 5: ( 2,5 điểm)
Phần Đáp án Điểm
a
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl và KCl có trong hỗn hợp A
Ta có
molnmoln
AgClAgNO
03,0
5,143
305,0
);(04,0
170
8,1
3
====
Phản ứng: NaCl + AgNO
3


AgCl

+ NaNO
3
(1)
x x x (mol)
KCl + AgNO
3



AgCl

+ KNO
3
(1)
y y y (mol)
0,5
từ (1) và (2) ta thấy
Cứ 1 mol AgNO
3
cho 0,03 mol AgCl thì AgNO
3
có dư
Mà m
hh muối
= 58,5 x + 74,5 y = 1,915 (I)
từ (1) và (2) => n
AgCl
= x + y = 0,03 (II)
0,5
Giải (I) và (II) x = 0,02 mol; y = 0,01 (mol)
Vậy m
NaCl
= 0,02 . 58,5 = 1,17 (g)
m
KCl
= 0,01 . 74,5 = 0,745 (g)
0,5
b Dung dịch C gồm có các muối NaNO
3

, KNO
3
, AgNO
3

Từ (1) và (2) =>
3
AgNO
n
= x + y = 0,03 mol
=>
3
AgNO
n
còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 (mol)
0,5
4
Khi nhúng que đồng vào phản ứng đến cùng
Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag

(3)
0,005 0,01 0,01 (mol)

=> m
Cu phản ứng
= 0,005 . 64 = 0,32 (g)
Và n
Ag tạo thành
=
)(01,0
2
01,0.2
mol=
m
Al

tạo thành
= 108 . 0,01 = 1,08 (g)
Vậy khối lượng thanh đồng

là: 1,08 – 0,32 = 0,76 (g)
0,5
HẾT
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
_________________
Năm học 2014 – 2015
Môn: Hóa học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (3 điểm)
a) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:




32
,
3
+→+
+→
+→+
KhíCHClSONa
khíBKClO
khíAHClFeS
xtt
o
Cho khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phản ứng
và ghi rõ điều kiện phản ứng.
b) Chỉ được dùng phenol phtalein hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong 4 lọ
đã bị mất nhãn là: NaCl, Fe
2
(SO
4
)
3
, MgCl
2
, NaOH.
Bài 2: (2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch
HCl 3 M.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng muối oxit trong hỗn hợp ban

đầu.
b) Hãy tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn
hỗn hợp các oxit trên.
Bài 3: (2 điểm)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H
2
SO
4
nếu biết rằng khi cho một
lượng dung dịch này tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na – Mg thì lượng H
2
thoát ra
bằng 0,45% khối lượng dung dịch axit đã dùng.
Bài 4: (3 điểm)
Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại là R hóa tri II và nhôm tác dụng với dung dịch
axit sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch hai muối và 8,96
l khí (đktc)
a) Viết phương trình hóa học xảy ra?
b) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch
H
2
SO
4
2 M tối thiểu cần dùng?
c) Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R:Al là 1:2.
HẾT

( Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên:………………………… ; Số báo danh
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
_________________
Môn: Hóa học – Lớp 9
Bài 1: (3 điểm)
Phần Đáp án Điểm
a
SHFeClHClFeS
22
+→+
(A)
0,25
2
,
3
322 OHClKClO
xtt
o
+ →
(B)
0,25
OHSONaClHClSONa
2232
22
++→+
(C)

0,25
2H
2
S + O
2


2H
2
O + 2S 0,25
2H
2
S + SO
2


2H
2
O + 3S 0,25
3
,
22
22 SOOSO
xtt
o
 →+
0,25
b
Dùng phenol phtalein nhận ra NaOH 0,5
Dùng NaOH: + Nhận ra Fe

2
(SO
4
)
3
(có

màu đỏ ) 0,5
+ Nhận ra MgCl
2
( có kết tủa trắng)
NaClOHMgNaOHMgCl
SONaOHFeNaOHSOFe
2)(2
3)(26)(
22
423342
+→+
+→+
0,5
Bài 2: (2 điểm)
Phần Đáp án Điểm
a
n
HCl
= 0,1 . 3 = 0,3 mol
CuO + 2HCl

CuCl
2

+ H
2
O
a 2a (mol)
ZnO + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
O
2
23,0 a−
(0,3-2a) (mol)
0,25
Theo bài ra: 80a +
81.
2
23,0 a−
= 12,1
=> a = 0,05
0,25
=> m
CuO
= 0,05 . 80 = 4 g
=> % CuO =
%100.
1,12
4
= 33,06% 0,25

=> % ZnO = 66,94% 0,25
b
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
0,05 0,05 (mol)
0,25
ZnO + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2
O
0,1 0,1 (mol)
0,25
)(7,1498).1,005,0(
42

gm
SOH
=+=
0,25
7
=>
)(5,73
20
100.7,14
42
gm
SOddH
==
0,25
Bài 3: (2 điểm)
Phần Đáp án Điểm
Gọi
)(100
4
2
gm
SOddH
=
)(225,0)(45,0
100
100.45,0
22
gngm
HH
=⇒==⇒

0,5
2Na + H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ H
2
(1) 0,25
Mg + H
2
SO
4
-> MgSO
4
+ H
2
(2) 0,25
Từ (1) Và (2)
)(25,2
242
molnn
HSOH
==
0,25
)(05,2298.225,0
42

gm
SOH
==⇒
0,25
%05,22%100.
100
05,22
%
42
==
SOHC
0,5
Bài 4: (3 điểm)
Phần Đáp án Điểm
a
R + H
2
SO
4


R SO
4
+ H
2
(1) 0,25
2Al + 3H
2
SO
4



Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
(2) 0,25
b
)(2,3998.4,04,0
)(8,02.4,0)(4,0
4,22
96,8
42242
22
gmnn
gmmoln
SOHHSOH
HOH
==⇒==
==⇒==
0,5
ADĐLBTKL
242
HmuôiSOHhhkl
mmmm
+=+

 m
2 muối
= 7,8 + 39,2 – 0,8 = 46,2 (g)
0,5
)(2,0
2
4,0
42
lV
SOH
dd
==
0,5
c
Theo bài ra n
R
: n
Al
= 1 : 2
Gọi n
R
= a (mol) => n
Al
= 2a (mol)
a.M
R
+ 2a.27 = 7,8 (*)
0,25
Theo PT(1):
)()1(

2
molann
RH
==
Theo PT(2):
)(3
2
3
2
3
)2(
2
molaann
AlH
===
0,25
Tổng
)(1,04,04)2,1(
2
molaan
H
=⇒==
Thay a=0,1 vào (*) => M
R
=24 => R là Mg
0,5
8
9

×