Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giới thiệu một vài nét về vua lê thánh tông vị tao đàn đô nguyên súy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.05 KB, 2 trang )

Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông vị
Tao Đàn đô nguyên súy
October 27, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền
Đề bài: Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông – vị
Tao Đàn đô nguyên súy.
Là vua thứ 5 triều Lê, sinh năm 1442 và mất năm 1497, Lê Thánh Tổng ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là
Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497).
Các sử gia xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm học, tinh thông
kinh, sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế “tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, cố hùng tài đại
lược”.
Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt: được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng âu ca
thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử kí toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, v.v… là thành tựu
rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông.
Lê Thánh Tông đã sáng lập Hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần (gọi là nhị thập bát tú) do vua đứng đầu,
gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiểu cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nniều tập
thơ, tiêu biểu nhất là “Hồng Đức quốc âm thi tập”. Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhỉều thơ chữ Hán
và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.
Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: “Thiên tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược”
Trong bài thơ “Tự thuật” Lê Thánh Tông có viết:
“Trống dời canh còn đọc sách
Chiêng xế bóng chửa thôi chầu.”
Vũ Quỳnh (1453-1516) vị Tiến sĩ đời Hồng Đức ca ngợi Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: “Thiên
tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược
Read more: />do-nguyen-suy/#ixzz3mXk0N3xb

×