Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn Sử Lớp 8 HK II (Trường THCS Tan Thành Lai vung)(Bài 24,25,26,27,29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.11 KB, 6 trang )

1
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
I.Thực dân pháp xâm lược việt nam.
1.chiến sự ở đà nẵng những năm 1858-1859
- Lấy cớ bảo vệ đạo gia tô ,nân pháp xâm lược vn.
- chiều 31-8-1858,3000 quân pháp – tây ban nha dàn trận ở cửa biển đà nẵng.đến năm 1-
9-1858,quân pháp nổ súng mỡ đầu xâm lược nước ta ,quân dân ta dưới sự chỉ huy của nguyễn tri
phương đã anh dũng chóng chả.
- sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được đảo sơn trà
2.Chiến sự ở gai định 1859.
- tháng 2-1859 pháp khéo vào gia định triều đình huế chóng cự yếu ớt rồi tang rã.
- 24-2-1861 pháp tấn công vào các đại đồn chí hòa,quân ta kháng cự mạnh mẽ,đại đồn chí
hòa thất thủ,pháp thừa thắng lần lượt các tỉnh định tường ,biên hòa,vĩnh long .
- ngày 5-6-1862 triều đình huế kí hiệp ước nhâm tuất,nhân nhượng cho pháp nhiều quyền
lợi(theo đó,triều đình thừ nhận quyền cai quản của nước pháp ở ba tỉnh niềm đông nam kì(gia
định,định tường,biên hòa) và đảo côn lôn ;mỡ ba cửa biển(đà nẵng , ba lạt,quảng yên)cho pháp
vào buôn bán;cho pháp người tây ban nha tự do chuyền đạo gia tô,bãi bỏ lệnh cấm trước đây;bồi
thường cho pháp một khoản chiến phí tương dương 280 vạn lạng bạc;pháp sẽ “trả lại” thành vĩnh
long cho triều đình chừng nào triều đình buộc đươc dân chúng ngừng kháng chiến…)
II.Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm năm 1858 đến năm 1873.
1. Kháng chiến đà nẵng và ba tỉnh niềm đông nam kì.
- Ở đà nẵng nhiều toán nghĩa quân nỗi dậy phối hợp với quân triều đình triều đình
chống giặc nghĩa quân của nguyễn trung trực dốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng của pháp ở
vàm cỏ đông.
- Khởi nghĩa của trương định đã cho địch thất điên bát đảo.
2.Kháng chiến lan ra ba tỉnh miền tây nam kì.
- Thái độ và hành động của triều đình đã mất đất.
- Ngăn cản phong trào kháng chiến ở nam kì.
- Do thái độ cầu hòa nên làm mất ba tỉnh niềm tây nam kì
- Hinh thức dấu tranh chóng pháp.
- Bất hợp tác với giặc.


- Dùng văn thơ để lên án đánh giặc(nguyễn đình chiểu,hồ huân nghiệp,phan văn trị…)
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
I.Thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ nhất ,cuộc kháng chiến ở hà nội và các tỉnh
đồng bằng bắc kì.
2
1. Tình hình việt nam trước khi pháp đánh chiếm bắc kì .
- Âm mưu của pháp ở bắc kì là:thiết lập bộ máy cai trị,tiến hành vơ vét bốc lột kinh tế
,chiếm ba tỉnh miền tây và kể cả cam-pu-chia.
- Triều đình huế vẫn thi hành chính sách nội trị ngoại giao đổi thời,vơ vét tiền của trong
nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí,thương lượng để chia se
quyền lợi với pháp .
2. Thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất (1873)
- Âm mưu của pháp:
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ đem quân ra biển hạ long đánh hải phỉ do tên lái buôn
duy-puy,giác-ni-ê chỉ huy 200 từ sài giòn kéo ra bắc.
* Diễn biến: 20-11-1873 pháp nổ súng đánh thành hà nội,nguyễn tri phương 7000
quân,chống chả quyết liệt nhưn thất bại ,pháp chiếm các tỉnh,hải dương,hưng yên,phủ lí,ninh
bình,nam định.
3. Kháng chiến ở hà nội và các tỉnh đồng bằng bắc kì(1873-1874).
- Pháp kéo vào hà nội nhân dân đã anh dũng chống pháp như trận chiến ở cửa ô thanh
hà.
- Tại các tỉnh đồng bằng ở dâu pháp cũng vất phải sự kháng cự của nhân dân ta các
kháng chiến căn cứ của ta được hinh thành ở thái bình,nam định.
II.Thực dân dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai nhân dân bắc kì tiếp tục kháng
chiến trong những năm 1882-1884.
1. Thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ hai(1882)
- Âm mưu:
- Sau hiệp ước giáp tuất (1874) pháp quyết tâm bằng được bắc kì biến
nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình huế vi phạm hiệp ước giáp tuất (1874)tiếp tục giao

thiệp nên pháp đem quân đánh bắc kì lần 2.
* Diễn biến: 3-4-1882 pháp cho ri-vi-e chi huy ra hà nội ngày 25-4-1882,ri-vi-e giử tối
hậu hậu thư tổng đốc hoàng diệu buộc phải nộp thành ,không đợi trả lời pháp mỡ cuộc tiến công
chiếm thành hà nội ,diễn ra từ sáng đến trưa thành mất hoàng diệu thất cổ tự tử.
- Thực dân pháp tỏa đi chiếm các nơi (hòn gia,nam định và các tỉnh thuộc đồng bắc kì)
2.Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng pháp .
- Nhân dân tự tay đốt nhà tạo bức tường lửa chặn giặc.
- Tại các nơi khác nhân dân tích cực đấp đập cắm kè để ngăn bước tiến của quân pháp
19-5-1883 quân ta đánh thắng lợi trận cầu giấy lần 2 ri-vi-e bị giết.
3
- Chiến thắng cầu giấy lần 2 làm cho quân pháp hoang mang giao động nhưn triều đình
huế lại chủ trương thương lượng với pháp.
3.Hiệp ước pa-tơ-nốt,nhà nước phong kiến việt nam sụp đổ (1884)
- Chiều 18-8-1883 pháp bắt dầu tấn công thuận an.
- 25-8-1883 hiệp ước hắc-măng được thừa nhận nền bảo hộ của pháp ở bắc kì và trung
kì.
- Sau hiệp ước hắc-măng pháp chiếm hàng loạt các tỉnh bình,ninh bình,tuyên quan,thái
nguyên.
- 6-6-1884 hiệp ước pa-tơ-nốt được kí,nhà nguyễn với tư cách làm 1 quốc gia độc lập đã
hoàng toàn sụp đổ
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ
XIX
I.Cuộc phản công của phái chủ chiếm tại kinh thanh huế vua hàm nghi ra”Chiếu
cầm vương”.
1.Cuộc phản công quân pháp của phái chủ chiếm ở huế tháng 7-1885.
- Sau hai hiệp ước 1883 và 1882 “pa-tơ-nốt”phe chủ chiếm trong kinh thành huế nuôi huy
vọng dành lấy chính quyền từ tay pháp khi có điều kiện.
- Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến, đêm 4 sáng 5-7-1889 Tôn Thất Thuyết hạ
lệnh tấn công quân ở tòa khâm sứ và đồn mang cá nhưng không thành công hàng trăn người vô
tội bị giết chết.

2- Phong trào cần vương
- Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm nghi chạy ra tân sở quản trị ngày 13 tháng 7 năm 1885
ông nhân danh vua hàm nghi và chiếu cần vương kêu gọi văn thanh sĩ và nhân dân đứng lên giúp
vua cứu nước.
- Phong trà cần vương cuối thế kỷ 19 chia ra thành hai giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: năm 1885- 1888 phong trào bùng nổ nhất là từ phan thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2: năm 1888 – 1894 phong trào qui tựu phát triển thành nhiều cuộc khởi
nghĩa lớn.
II./ Những cuộc khởi nghĩa lớn, Trong phong trào cần vương.
1- Khởi nghĩa ba đình năm 1886 – 1887
+ Địa hình của ba làng; Mậu Thịnh; Thượng Thọ; Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn Tỉnh
Thanh Hóa lảnh đạo là Phạm Bành và Đinh Công Tráng
- Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tháng 12 năm 1886 đến tháng 1 năm 1887 đẩy lui
nhiều đợt tán công của địch.
4
- Khi pháp thiêu rụi các lũy tre thì nghĩa quân rút lên Mã cao tiếp tục chiến đấu thêm một
thời gian rồi tan rả chín năm
2- Khởi nghĩa bãi sậy 1883 – 1892
+ Địa bàn thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái châu.
Lãnh đạo khởi nghĩa là Nguyễn Thiện Thuật.
- Diễn biến trong năm 1885 – 1889 nhiều trận đánh ác liệt diễn ra giữa nghĩa quân và
pháp chống càng nghĩa quân suy giảm đến cuối năm 1889 nghĩa quân dần tan rả mười năm
3- Khởi nghĩa Hương Khê năm 1885 – 1895
+ Địa bàn Hương Khê thuộc Huyện Hương Sơn Tỉnh Hà Tỉnh
Lãnh đạo Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Diễn biến từ năm 1885 đến 1888 nghĩa quân xây dựng lực lượng rèm đúc vũ khí và dự
trử lương thực 15 thứ mỗi thứ có từ 100 – 500 hoạt động trên 4 tỉnh
- Từ năm 1889 – 1895 là giai đoạn quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càng quét của địch.
- sau khi Phan Đình Phùng hy sinh cuộc khởi nghĩa dần tan rả
+ Mặt dù thất bại nhưng khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu có qui mô lớn

trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ
- Sau khởi nghĩa Hương Khê phong trào yêu nước dưới ngọn cờ cần vương ảnh hưởng
phong trào phong kiến đã hoàn toàn thất bại, phong trào yêu nước chuyển sang giai
đoạn mới.
___________________________________________
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO
MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ 19
I./ Khởi nghĩa Yên Thế: năm 1884 – 1913
- Yên Thế nằm ở phía bắc tỉnh Bắc Giang địa hình hiểm trở
- Nguyên Nhân kinh tế nông nghiệp sa súc, người nông dân lưu táng lên Yên Thế để bảo
vệ cuộc sống của mình họ đã vùng dậy đấu tranh
- Diễn biến:
Năm 1884 – 1892 hoạt động riêng lẻ chưa có sự thống nhất
Năm 1893 – 1908 vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở hai lần giảng hòa với quân pháp
Năm 1909 – 1913 sau vụ đầu độc lính pháp ở Hà Nội, phát hiện thấy có sự dính liếu của
Đề Thám.
- Nghĩa quân thất bại, pháp mạnh lực lượng nghĩa quân yếu, chỉ đạo còn hạn chế.
5
- Ý nghĩa lịch sử. thể hiện tinh thần yêu nước làm chậm quá trình xâm lược của pháp.
II./ Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi:
- Phạm vi: Cả nước
- Lãnh đạo Tù Trưởng Thổ Hào các dân tộc thiểu số miền núi.
- Hình thức; khởi nghĩa làm chậm quá trình xâm lược và bình định cũa thực dân pháp.
__________________________
Bài 29:chính sách khai thác thuộc đại của thực dân pháp và những chuyển biến về
kinh tế xã hội ở việt nam
I.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp.
- Tổ chức bộ máy chặt chẽ từ trung ương đến cơ sỡ.
2. chính sách kinh tế :
+ nông nghiệp :cưới đoạt rộng đất lập đồn điền

+công nghiệp: đẩy mạnh khai thác than chỉ đầu tư công nghiệp nhẹ.
+giao thong vận tải:được xây dựng để vơ vét tài nguyên
+thị trường :độc chiếm thị trường việt nam
+thuế :đặc ra nhiều loại thuế mới trồng lên thuế cũ nhất là muối,thuốc phiện,…
3.chính sách văn hóa giáo dục:
- duy trì nền giáo dục phong kiến .
- mở một số trường học và ít cơ sở y tế văn hóa, nhằm tạo ra tầng lớp tay sai và kiềm hảm
nhân dân ta trong vòng ngu dốt.
- các tri thức nho học Việt Nam lúc bấy giờ muốn noi theo con đường tư bản dân chủ tư
sản
Liên Bang Đông Dương
Nam kì Bắc kì Trung kì Lào Cam-Pu-Chia
Tỉnh (Pháp)
Phủ,Huyện,Châu,( Pháp )
Làng, xã ( Địa Phương cai quản )
6

×