Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐỊA LÍ HỌC KÌ II LỚP 8 TRƯỜNG TRẦN BÌNH TRỌNG HÒA THÀNH ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.54 KB, 3 trang )

Câu 1: Vì : Nền kinh tế phát triển khá nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
Kinh tế phát triển chưa vững chắc, tốc độ tăng trưởng GDP không đều.
Câu 2: Mục tiêu: Giữ hoà bình an ninh, ổn đònh khu vực, xây dựng cộng đồng hoà hợp, cùng phát
triển kinh tế.
Câu 3: Lợi thế: - Vò trí
- Xuất khẩu gạo, nhập khẩu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
- Xây dựng dự án phát triển hành lan Đông- Tây.
- Xoá đói giảm nghèo.
Khó khăn: Chênh lệch về trình độ, khác biệt về thể chế, bất đồng về ngôn ngữ.
Câu 4: Ví dụ: Cánh đồng lúa ở sông Mê Nam, thung lũng sông ở vùng núi Apganixtan, nấm đá
badan Cali fooc nia.
Câu 5: Hai ảnh hoạt động nông nghiệp: Thu hái chè ở Xri Lan-ca, H11.4 SGK/39., thu hoạch lúa ở
Inđônêxia, H8.3 SGK/26.
Hai ảnh hoạt động công nghiệp: Khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ, H22.1 SGK/79. Khu công nghiệp
luyện kim ở Đức, H21.3, SGK/75.
Câu 6: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh than.
Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại.
Câu 7 : Thuận lợi: - Nằm trong vùng nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Chiếc
cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á, và hải đảo, có mối quan hệ với tự
nhiên kinh tế, văn hoá, quốc phòng.
Khó khăn: - Thiên tai, bão lụt, hạn hán.
Câu 8: Thuận lợi: - Mặt biển là đường giao thông.
- Muối biển, dầu mỏ, khí đốt, thuận lợi sự phát triển kinh tế.
Khó khăn: Có dông bão, sóng thần.
Câu 9: -Đòa hình được nâng cao.
- Hình thành các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa, các bễ dầu khí.
- Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện.
- Sự xuất hiện loài người trên Trái Đất.
Câu 10:


 Do lòch sử phát triển lâu dài và phức tạp.
 Nhiều chu kì kiến tạo sinh ra
 Sự phát hiện, thăm dòcủa các nhà đòa chất.
Câu 11:Quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do, kó thuật khai thác còn lạc hậu, đầu tư lãng phí, việc thăm
dò chưa chính xác.
Câu 12:
 Đòa hình da dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
 Đòa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
 Hướng nghiêng của đòa hình Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung
 Đòa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
Đáp án đề cương ôn thi Học kì II Môn :Đòa lí 8
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II
MÔN: ĐỊA LÍ 8
Câu 13: Đòa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa,sự
khai phá của con người và dòng nước.
Câu 14: Chia làm 3 khu vực: - Khu vực đồi núi
- Khu vực đồng bằng
- Khu vực bờ biển và thềm lục đòa.
Câu 15: Giống nhau: Cả hai là vùng sụp võng được phù sa của sông bồi đắp.
Khác nhau :
 Sông Hồng có dạng tam giác cân, cao 15m. Diện tích 15.000 Km
2
, dài 2700Km, nhiều ô
trũng đắp đê ngăn nước mặn, canh tác lúa, thuỷ sản.
 Sông Cửu Long: Diện tích 40.000Km
2
, không có đê ngăn lũ, vào mùa lũ dễ bò ngập úng,
khó thoát nước.
Câu 16: * Có 4 miền khí hậu:
 Miền khí hậu phía Bắc: Có mùa Đông lạnh, ít mưa, mùa Đông ẩm ướt, mùa hạ nóng mưa

nhiều.
 Miền khí hậu phía Nam: Có khí hậu cận xích đạo, có một mùa mưa và một mùa khô.
 Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Mùa mưa lệch hẳn về Thu Đông.
 Miền khí hậu biển Đông: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương.
Câu 17: Có hai mùa khí hậu:
 Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4, mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa Đông lạnh, mưa phùn
ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
 Mùa Hạ từ tháng 5 đến tháng 6, mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to,
dông bão phổ biến cả nước.
Câu 18: Mùa gió Đông Bắc thời tiết và khí hậu 3 miền không giống nhau.
 Miền Bắc: Chòu ảnh hưởng trực tiếp gió Đông Bắc lạnh khô.
 Miền Trung: Thời tiết nóng khô, chòu ảnh hưởng gió Tây khô nóng gây hạn hán, ít mưa.
 Miền Nam: Mưa lớn.
Câu 19: Nguyên nhân: Do nước thải từ các nhà máy xí nghiệp, nông nghiệp,dòch vụ,các chất thải
sinh hoạt từ khu dân cư đông ở gần sông.
Câu 20: a)Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố khắp cả nước, phần lớn các sông
nhỏ,ngắn,dốc.
b)Sông chảy theo 2 hướng Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung.
c)Chế độ nước theo mùa,mùa lũ và mùa cạn khác nhau
d)Hàm lượng phù sa lớn.
Câu 21: Có 3 nhóm đất chính:
*Nhóm đất Feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên ), chua, nghèo mùn, nhiều sét, phân bố tại
các miền đồi núi thấp, trồng các loại cây công nghiệp mía, cao su.
*Nhóm đất mùn núi cao (chiếm 11% đất tự nhiên), giàu mùn, trồng các loại cây rừng, và cây công
nghiệp.
*Nhóm đất bồi tụ phù sa (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên), đất tơi, xốp, ít chua, giàu mùn, trồng
nhiều loại: cây lúa, hoa màu, cây ăn quả.
Câu 22: - Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ
sinh thái.
- Do các điều kiện sống can và đủ cho sinh vật khá thuận lợi, sinh vật phân bố khắp phân bố mọi

nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm.
Câu 23: Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm.
Đáp án đề cương ôn thi Học kì II Môn :Đòa lí 8
Việt Nam là một nước ven biển.
Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi.
Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng và phức tạp.
Câu 24: Tính chất này thể hiện trong mọi yếu tố, thành phần của cảnh quan tự nhiên nước ta từ
khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng – sinh vật và cả đòa hình; nhất là khí hậu nóng ẩm – mưa nhiều.
Câu 25: Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bò tàn phá, biến đổi và suy giảm
về chất lượng và số lượng.
Khai thác bừa bãi làm sinh vật mất nơi cư trú, môi trường ô nhiễm.
Câu 26: Do đất nước ta có lòch sử phát triển hàng trăm triệu năm, cấu trúc đòa chất phức tạp. Nước
ta lại nằm ở khu vực giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là Đòa Trung Hải và
Thái Bình Dương nên nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
Câu 27: Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lòch sử đấu tranh giành độc lập, có
phong tục, tập quán, sản xuất sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hoá của từng dân tộc.
Đáp án đề cương ôn thi Học kì II Môn :Đòa lí 8

×