Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

bài thuyết trình phương pháp tính tải lượng nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.2 KB, 34 trang )

Nội dung chính
Giới thiệu phương pháp
1
Cách thức thực hiện phương pháp
2
3
Giới thiệu dự án
4
Đánh giá tác động môi trường
5
Đánh giá ưu- nhược phương pháp
Phương pháp ước tính tải lượng và đánh
giá nhanh là phương pháp đánh giá dựa
vào hệ số phát thải ô nhiễm, dùng để dự
báo nhanh tải lượng cho cơ sở phát sinh ô
nhiễm.
Giới thiệu phương pháp
01
Phương pháp này có hiệu
quả cao trong việc xác
định tải lượng, nồng độ ô
nhiễm đối với các dự án
công nghiệp, đô thị, giao
thông. Từ đó có thể dự báo
khả năng tác động môi
trường của các nguồn gây
ô nhiễm.
Giới thiệu phương pháp
01
Giới thiệu phương pháp
Mục đích: để thực hiện


tương đối chính xác việc
tính tải lượng ô nhiễm
cho từng ngành công
nghiệp mà không cần
đến thiết bị đo dạc, phân
tích.
01
02
Cách thực hiện phương pháp
Công thức: Ej = W x ej
Trong đó :
Ej : tải lượng của chất gây ô nhiễm j
(TSS, BOD, )
W : công suất nhà máy
ej : hệ số của chất gây ô nhiễm j do
WHO ban hành
Ví dụ 1: Nhà máy thuộc da
Nhà máy thuộc da có công suất 100 tấn da thành phẩm/năm thì
lượng ô nhiễm đưa vào môi trường mỗi ngày
Công suất nhà máy: 100 tấn/năm = 0.274 tấn /ngày

Lượng nước thải : 0.274 x 57 = 15.618 m3 / ngày

Tải lượng BOD: 0.274 x 635= 174 kg/ ngày

Tải lượng TSS: 0.274 x 104= 28.5 kg/ ngày

Tương tự đối với Nito, Photpho,
Ví dụ 2: Nhà máy lọc dầu

Nhà máy lọc dầu theo công nghệ cracking có công suất 5 tr m3 dầu
thô/ năm, thì lượng ô nhiễm đưa ra môi trường hàng ngày?
Công suất lọc dầu: 5triệu m3 / năm = 13 698 m3 /ngày

Lượng nước thải : 13,698 x 605= 8 287 m3 / ngày

Tải lượng BOD: 13,698 x 72,9 = 998,6 kg/ ngày

Tải lượng TSS: 13,698 x 18,2 = 249,3 kg/ ngày
03
Giới thiệu dự án
Nhà máy bia Hưng Yên- Hà Nội được xây dựng
tại Khu công nghiệp Phố Nối A – Xã Trưng Trắc –
Huyện Văn Lâm- Tỉnh Hưng Yên, cách Hà Nội 24
km. Công suất: 50triệu lít/năm

Phía Đông Bắc giáp Công ty TAIANG

Phía Đông Nam giáp Công ty ALPHANAM

Phía Tây Nam giáp quốc lộ 5

Phía Tây Bắc giáp Công ty Ô Tô Việt Nam.
04
Phân tích đánh giá tác động
Chuẩn
bị
Xây
dựng
Vận

hành
1
2 3
Giai đoạn chuẩn bị
4.1
4.1
Giai đoạn chuẩn bị
Ảnh hưởng chủ yếu trong hoạt động
giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên do mặt
bằng của nhà máy chủ yếu là đất nông
nghiệp nên ảnh hưởng tới môi trường là
không đáng kế
Giai đoạn xây dựng
4.2
4.2
Giai đoạn xây dựng
A. Không liên quan tới chất thải
Độ ồn do một số phương tiện thi công gây ra
Tiếng ồn
4.2
Giai đoạn xây dựng
A. Không liên quan tới chất thải
So sánh với QCVN 26:2010 về tiếng ồn
6h -21h: Hơn ngưỡng nhưng không đáng kể
=> Có thể hoạt động
21h-6h: Vượt ngưỡng đáng kể
=> Không được phép hoạt động
Tiếng ồn
4.2
Giai đoạn xây dựng

A. Không liên quan tới chất thải
Độ rung
TT Thiết bị thi công
Mức độ rung theo khoảng cách
10m 30m 50m 100m
1 Máy đào đất 80 71 61 50
2 Xe ủi đất 79 69 60 49
3 Xe vận chuyển
hạng nặng
74 64 53 42
4 Xe lu 82 71 60 50
5 Máy khoan 63 55 44 34
6 Máy đào bằng hơi 85 73 64 53
7 Máy đóng cọc 93 83 74 60
Độ rung của xe, máy thi công (Theo USEPA 1997)
4.2
Giai đoạn xây dựng
A. Không liên quan tới chất thải
So sánh với QCVN 27:2010 về độ rung
Độ rung
TT Thiết bị thi công
Mức độ
rung theo
khoảng
cách
100m
1 Máy đào đất 50
2 Xe ủi đất 49
3 Xe vận chuyển
hạng nặng

42
4 Xe lu 50
5 Máy khoan 34
6 Máy đào bằng
hơi
53
7 Máy đóng cọc 60
Với mức nền = 50dB, độ
rung của toàn bộ thiết bị
thi công đều nằm trong
ngưỡng cho phép
4.2
Giai đoạn xây dựng
B. Có liên quan tới chất thải
Đối tượng bị tác động Các hoạt động
Môi trường không khí
-
Đào móng, đắp, san nền
-
Vận chuyển đất đá, vật liệu xây
dựng
Môi trường đất
-
Sinh hoạt của công nhân
-
Xây dựng nhà máy
Môi trường nước
-
Sinh hoạt của công nhân
-

Xây dựng nhà máy
4.2
Giai đoạn xây dựng
MT k.khí
1. Hoạt động đào móng, đắp, san nền
STT Thông số Thể tích đất (m3) Khối lượng đất (tấn)
1 Đào đất 22 000 31 900
2 Đắp đất, san nền 4 200 6 090
3 Tổng 26 200 37 990
Khối lượng riêng trung bình của đất: 1,45 tấn/ m3
B. Có liên quan tới chất thải
4.2
Giai đoạn xây dựng
MT k.khí
- Thời gian dự kiến cho quá trình đào móng, đắp, san nền là 6
tháng = 180 ngày
- Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO thì hệ số ô
nhiễm bụi trung bình là 0,0134 kg/tấn vật liệu
=> Ta ước tính nồng độ bụi như sau:
1. Hoạt động đào móng, đắp, san nền
B. Có liên quan tới chất thải
4.2
Giai đoạn xây dựng
MT k.khí
STT Thông số Giá trị Cách tính
1 Tổng tải lượng bụi 509,066 kg = Khối lương đào lấp x 0.0134
2 Diện tích mặt bằng 6 ha = 60 000
m2
3 Thể tích tác động 600 000 m3 = Diện tích mặt bằng (m2) x 10m
(chiều cao để các thông số khí tượng)

4 Tải lượng 2,82 kg/ngày = Tổng tải lượng bụi(kg) / 180 ngày
(số ngày thi công)
6 Nồng độ bụi trung bình
1h
0,196 mg/m3 = (Tải lượng x 10^6) / Thể tích tác
động / 24
So sánh với QCVN 05:2013 0.3 mg/m3
Ok √
B. Có liên quan tới chất thải
4.2
Giai đoạn xây dựng
MT k.khí
2. Hoạt động vận chuyển đất đá, vật liệu xây dựng
STT
Thông số Giá trị Cách tính
1
Khối lượng vận chuyển 25 810 tấn = Khối lượng đất đào – Khối lượng
đất san, lấp
2
Số chuyến vận chuyển 2581 chuyến = Khối lượng vận chuyển / 10
3
Tổng lưu lượng xe 5162 lượt = Số chuyến x 2
4
Lưu lượng xe / ngày
29 lượt / ngày
= Tổng lưu lượng xe / 180 (số
ngày thi công)
Dự kiến sử dụng xe tải 10 tấn để vận chuyển
B. Có liên quan tới chất thải
4.2

Giai đoạn xây dựng
MT k.khí
-
Quãng đường vận chuyển trung binh: 10 km / lượt
-
Số lượt trung binh: 29 lượt/ngày
-
Thời gian vận chuyển trong ngày: 10 tiếng (8h - 18h)
Chất ô
nhiễm
Tải lượng chất ô
nhiễm (kg /
1000km)
Quãng đường
chạy 1 ngày
(km/ngày)
Tải lượng trung
binh / ngày
(kg/ngày)
Tải lượng trung
binh / giờ (kg/h)
Bụi 0,9 290 0,261 0,0261
SO2 4,15 290 1,2035 0,12035
NO2 14,4 290 4,176 0,4176
CO 2,9 290 0,841 0,0841
VOC 0,8 290 0,232 0,0232
Tải lượng ô nhiễm đối với xe
3,5T-16T do WHO ban hành
B. Có liên quan tới chất thải
4.2

Giai đoạn xây dựng
MT nước
B. Có liên quan tới chất thải
Chất thải lỏng trong công trường chủ yếu là nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp
1. Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân chứa các chất
cặn bã, các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (BOD5, COD), các
chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh có thể gây ô
nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực nếu không
được thu gom hợp lý
4.2
Giai đoạn xây dựng
MT nước
B. Có liên quan tới chất thải
1. Nước thải sinh hoạt
-
Theo tiêu chuẩn sử dụng nước sinh hoạt của bộ xây dựng
+ Lượng nước sử dụng: 150 lít / người.ngày
+ Lượng nước thải: 70% x 100 = 105 lít /người.ngày
-
Số lượng công nhân: 100 người
=> Có bảng sau:

×