Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Xây dựng chương trình hỗ trợ quản lý đề tài khoa học công nghệ trường đại học sư phạm hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 53 trang )




KHOA CÔNG NGH THÔNG TIN
*************






ÁP DNG THUT TOÁN
K  
PHÂN LOI NHC THEO TH LOI


KHÓA LUN TT NGHII HC




ng dn khoa hc
PGS. TS. BÙI TH HNG



2015


*************


















Th




2015




LI C
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình em xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến Th.S Trần Tuấn Vinh đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực hiện.

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Công
nghệ Thông tin đã nhiệt tình chỉ dạy trong suốt bốn năm học qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các chuyên viên phòng Khoa học công
nghệ đã nhiệt tình hƣớng dẫn nghiệp vụ để em hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức song khóa luận không thể tránh khỏi những sai
sót, kính mong thầy cô góp ý để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Kính chúc các thầy cô sức khỏe và thành công trong sự nghiệp đào tạo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên


Hà Thị Thu Thảo





LOAN
Tên em là: Hà Thị Thu Thảo
Sinh viên lớp: K37A- CNTT, khoa Công nghệ Thông tin trƣờng ĐHSPHN2
Em xin cam đoan:
1. Đề tài  
  là kết quả nghiên cứu của riêng em dƣới sự hƣớng
dẫn của thầy giáo Th.S Trần Tuấn Vinh và có sử dụng sách tham khảo của
một số tác giả.
2. Khóa luận không sao chép từ các tài liệu sẵn có.
3. Kết quả nghiên cứu không trùng lặp với các tác giả khác.
Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện


Hà Thị Thu Thảo




MC LC

MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1. Visual Studio C# 2010 4
2.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008 9
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 11
2.1. Khảo sát hệ thống 11
2.1.1 Khảo sát hiện trạng 11
2.1.2. Quy trình nghiệp vụ 11
2.1.3. Các biểu mẫu 15
2.2. Phân tích hệ thống 19
2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng 19
2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 22
2.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 22
2.2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dƣới đỉnh 23
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 25
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 25
3.2. Thiết kế giao diện chƣơng trình 41
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
PHỤ LỤC 47





1

M U
1. 
Ngày nay, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ và có nhiều ảnh
hƣởng tích cực đến cuộc sống con ngƣời. Tin học đã đƣợc ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực của đời sống, từ các ngành khoa học, kỹ thuật đến y tế, giáo dục.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin
ngày càng nâng cao và không ngừng biến đổi. Khi hệ thống càng phát triển, càng
phức tạp thì các phƣơng thức quản lý cổ điển truyền thống sẽ trở nên cồng kềnh và
khó có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hệ thống. Để xử lý thông tin một
cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả đòi hỏi phải có sự hỗ trợ một công cụ
hiện đại đó chính là công nghệ thông tin.
Hiện nay trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã ứng dụng những thành tựu
của ngành công nghệ thông tin vào các bài toán quản lý tại trƣờng. Tuy nhiên việc
quản lý thông tin của các đề tài KHCN (Khoa học công nghệ) tại phòng Khoa học
công nghệ vẫn thực hiện dựa trên phần lớn các thao tác thủ công, lƣu trữ thông tin
trên giấy tờ (phƣơng thƣc quản lý cổ điển). Việc quản lý nhƣ vậy đem lại không ít
khó khăn nhƣ: mất thời gian tìm kiếm thông tin, thông tin có thể thiếu chính xác,
sửa đổi thông tin khó khăn, lƣu trữ thông tin chậm. Vì vậy, việc tin học hóa công
tác quản lý các đề tài KHCN là yêu cầu thực tế cần thiết.
Dựa trên yêu cầu thực tế đó, em đã lựa chọn đề tài   

làm đề tài khoá luận tốt nghiệp với hi vọng xây dựng đƣợc phần mềm nâng cao
công tác quản lý, điều hành của phòng Khoa học công nghệ.
2. 

“Xây dựng chương trình hỗ trợ quản lý đề tài khoa học công nghệ tại
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” nhằm tự động hóa công tác quản lý đề tài
nghiên cứu khoa học, tự động thống kê, báo cáo, tra cứu, tổng hợp số liệu theo yêu
2

cầu của ngƣời sử dụng, giúp công việc quản lý trở lên đơn giản và tiết kiệm thời
gian cũng nhƣ công sức.
Chƣơng trình đƣợc xây dựng dựa trên môi trƣờng lập trình Microsoft Visual
Studio 2010 và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL 2008.
3. 
- Khảo sát quy trình nghiệp vụ của phòng Khoa học công nghệ.
- Phân tích và thiết kế hệ thống:
+ Thiết kế chức năng.
+ Thiết kế cơ sở dữ liệu, giao diện của chƣơng trình.
- Lập trình, cài đặt chƣơng trình.
- Kiểm thử dựa trên các dữ liệu đƣợc phòng Khoa học công nghệ cung
cấp.
4. 
Đối tƣợng nghiên cứu:
- Việc quản lý đề tài KHCN của phòng Khoa học công nghệ.
Phạm vi nghiên cứu:
- Cách quản lý đề tài KHCN
- Lƣu trữ thông tin nhanh.
5. 
a. 
Nghiên cứu qua việc đọc sách, báo và các tài liệu liên quan nhằm xây dựng cơ
sở lý thuyết của đề tài và các biện pháp cần thiết để giải quyết các vấn đề của đề tài.
b. 
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có thể thiết kế chƣơng trình phù
hợp với yêu cầu thực tiễn, nội dung xử lý đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của

ngƣời dùng.
3

c. 
Thông qua quan sát thực tế, yêu cầu của cơ sở, những lý luận đƣợc nghiên
cứu và kết quả đạt đƣợc qua những phƣơng pháp trên.
6. 
“” đƣợc xây dựng thành công
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý đề tài khoa học công nghệ của
phòng KHCN.
- Giảm thiểu tối đa về thời gian lƣu trữ, sai sót trong quá trình nhập liệu.
- Giảm thiểu tối đa chi phí lƣu trữ.
7. 
Ngoài mở đầu, kết luận và hƣớng phát triển, nội dung của khoá luận gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết.
Chƣơng 2: Phân tích hệ thống.
Chƣơng 3: Thiết kế hệ thống.

4

1:  LÝ THUYT
1.1. Visual Studio C# 2010

.NET Framework của Microsoft là một nền tảng lập trình tập hợp các thƣ
viện lập trình có thể đƣợc cài thêm hoặc đã có sẵn trong các hệ điều hành
Windows. Nó cung cấp những giải pháp thiết yếu cho những yêu cầu thông thƣờng
của các chƣơng trình điện toán nhƣ lập trình giao diện ngƣời dùng, truy cập dữ
liệu, kết nối cơ sở dữ liệu, ứng dụng web, các giải thuật số học và giao tiếp mạng.
Ngoài ra, .NET Framework quản lý việc thực thi các chƣơng trình đƣợc viết dựa

trên .NET Framework do đó ngƣời dùng cần phải cài .NET Framework để có
thể chạy các chƣơng trình đƣợc viết trên nền .NET, . NET Framework bao bao
gồm:
 Bốn ngôn ngữ chính thức: C#, VB.Net, C++, và Jscript.NET
 Common Language Runtime - CLR, nền tảng hƣớng đối tƣợng cho phát
triển ứng dụng Windows và web mà các ngôn ngữ có thể chia sẻ sử
dụng.
 Bộ thƣ viện Framework Class Library - FCL.

NET Framework class library cung cấp thƣ viện lập trình nhƣ cho ứng dụng,
cơ sở dữ liệu, dịch vụ web
 Base class library  
Đây là thƣ viện các lớp cơ bản nhất, đƣợc dùng trong khi lập trình hay bản thân
những ngƣời xây dựng .NET Framework cũng phải dùng nó để xây dựng các lớp
cao hơn. Ví dụ các lớp trong thƣ viện này là String, Interger, Exception, …

5

 ADO.NET và XLM
Bộ thƣ viện này gồm các lớp dùng để xử lý dữ liệu. ADO.NET thay thế ADO để
trong việc thao tác với các dữ liệu thông thƣờng. Các lớp đối tƣợng XML đƣợc
cung cấp để bạn xử lý các dữ liệu theo định dạng mới XML. Các ví dụ cho bộ thƣ
viện này là: SqlDataAdapter, SqlCommand, DataSet, XMLReader, XMLWriter,

 ASP.NET
Ứng dụng Web xây dựng bằng ASP.NET tận dụng đƣợc toàn bộ khả năng
của .NET Framework. Bên cạnh đó là một phong cách lập trình mới mà
Microsoft đặt cho nó một tên gọi là code behind. Đây là cách mà lập trình viên xây
dựng các ứng dụng Windows based thƣờng sử dụng – giao diện và lệnh đƣợc tách
riêng.

Sự xuất hiện của ASP.NET làm cân xứng giữa quá trình xây dựng ứng dụng trên
Windows và Web. ASP.NET cung cấp một bộ các Server Control để lập trình
viên bắt sự kiện và xử lý dữ liệu của ứng dụng nhƣ đang làm việc với ứng dụng
của Windows. Nó cũng cho phép chuyển một ứng dụng trƣớc đây viết chỉ chạy
trên Windows thành một ứng dụng Web khá dễ dàng. Ví dụ cho các lớp trong thƣ
viện này là WebControl, HTML Control,…
 Web services
Web services là các dịch vụ đƣợc cung cấp qua Web (hay Internet). Dịch vụ đƣợc
coi là Web service không nhằm vào ngƣời dùng mà nhằm vào ngƣời xây dựng
phần mềm. Web services có thể dùng để cung cấp các dữ liệu hay một chức năng
tính toán.
 Windows form
Bộ thƣ viện về Windows form gồm các lớp đối tƣợng dành cho việc xây dựng các
ứng dụng Windows based. Việc xây dựng ứng dụng loại này vẫn đƣợc hỗ trợ tốt từ
trƣớc đến nay bởi các công cụ và ngôn ngữ lập trình của Microsoft. Giờ đây, ứng
6

dụng chỉ chạy trên Windows sẽ có thể làm việc với ứng dụng Web dựa vào Web
service. Ví dụ về các lớp trong thƣ viện này là Form, UserControl, …

Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng 80 từ khóa và gồm nhiều kiểu dữ
liệu đƣợc xây dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi
những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc,
thành phần component, lập trình hƣớng đối tƣợng. Những tính chất đó hiện diện
trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Và ngôn ngữ C# hội đủ những điều kiện
nhƣ vậy, hơn nữa nó đƣợc xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là
C++ và Java.
Ngôn ngữ C# đƣợc phát triển bởi đội ngũ kỹ sƣ của Microsoft, trong đó
ngƣời dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth. Cả hai ngƣời này điều là
những ngƣời nổi tiếng, trong đó Anders Hejlsberg đƣợc biết đến là tác giả của

Turbo Pascal, một ngôn ngữ lập trình PC phổ biến. Và ông đứng đầu nhóm thiết kế
Borland Delphi, một trong những thành công đầu tiên của việc xây dựng môi
trƣờng phát triển tích hợp (IDE) cho lập trình client/server.
Phần cốt lõi hay còn gọi là trái tim của bất cứ ngôn ngữ lập trình hƣớng đối
tƣợng là sự hỗ trợ của nó cho việc định nghĩa và làm việc với những lớp. Những
lớp thì định nghĩa những kiểu dữ liệu mới, cho phép ngƣời phát triển mở rộng
ngôn ngữ để tạo mô hình tốt hơn để giải quyết vấn đề. Ngôn ngữ C# chứa những
từ khóa cho việc khai báo những kiểu lớp đối tƣợng mới và những phƣơng thức
hay thuộc tính của lớp, và cho việc thực thi đóng gói, kế thừa, và đa hình, ba thuộc
tính cơ bản của bất cứ ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng.
Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khai báo lớp điều đƣợc tìm thấy
trong phần khai báo của nó. Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không đòi hỏi
phải chia ra tập tin header và tập tin nguồn giống nhƣ trong ngôn ngữ C++. Hơn
thế nữa, ngôn ngữ C# hỗ trợ kiểu XML, cho phép chèn các tag XML để phát sinh
tự động các document cho lớp.
7

C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó đƣợc xem nhƣ một cam kết với một
lớp cho những dịch vụ mà giao diện quy định. Trong ngôn ngữ C#, một lớp chỉ có
thể kế thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa nhƣ trong ngôn
ngữ C++, tuy nhiên một lớp có thể thực thi nhiều giao diện. Khi một lớp thực thi
một giao diện thì nó sẽ hứa là nó sẽ cung cấp chức năng thực thi giao diện.
Trong ngôn ngữ C#, những cấu trúc cũng đƣợc hỗ trợ, nhƣng khái niệm về
ngữ nghĩa của nó thay đổi khác với C++. Trong C#, một cấu trúc đƣợc giới hạn, là
kiểu dữ liệu nhỏ gọn, và khi tạo thể hiện thì nó yêu cầu ít hơn về hệ điều hành và
bộ nhớ so với một lớp. Một cấu trúc thì không thể kế thừa từ một lớp hay đƣợc kế
thừa nhƣng một cấu trúc có thể thực thi một giao diện.
Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hƣớng thành phần (component -
oriented), nhƣ là những thuộc tính, những sự kiện. Lập trình hƣớng thành phần
đƣợc hỗ trợ bởi CLR (Common Language Runtime) cho phép lƣu trữ metadata với

mã nguồn cho một lớp. Metadata mô tả cho một lớp, bao gồm những phƣơng thức
và những thuộc tính của nó, cũng nhƣ những sự bảo mật cần thiết và những thuộc
tính khác. Mã nguồn chứa đựng những logic cần thiết để thực hiện những chức
năng của nó Do vậy, một lớp đƣợc biên dịch nhƣ là một khối self-contained, nên
môi trƣờng hosting biết đƣợc cách đọc metadata của một lớp và mã nguồn cần
thiết mà không cần những thông tin khác để sử dụng nó.
Một lƣu ý cuối cùng về ngôn ngữ C# là ngôn ngữ này cũng hỗ trợ việc truy
cập bộ nhớ trực tiếp sử dụng kiểu con trỏ của C++ và từ khóa cho dấu ngoặc [ ]
trong toán tử. Các mã nguồn này là không an toàn (unsafe). Và bộ giải phóng bộ
nhớ tự động của CLR sẽ không thực hiện việc giải phóng những đối tƣợng đƣợc
tham chiếu bằng sử dụng con trỏ cho đến khi chúng đƣợc giải phóng.
Ngôn ngữ C# là ngôn ngữ dẫn xuất từ C và C++, nhƣng nó đƣợc tạo từ nền
tảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++ và thêm vào
những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn. Nhiếu trong số
những đặc tính này khá giống với những đặc tính có trong ngôn ngữ Java. Không
8

dừng lại ở đó, Microsoft đƣa ra một số mục đích khi xây dựng ngôn ngữ này nhƣ
sau:
- C# là ngôn ngữ hiện đại.
Điều gì làm cho một ngôn ngữ hiện đại?
Những đặc tính nhƣ là xử lý ngoại lệ, thu gom bộ nhớ tự động, những kiểu
dữ liệu mở rộng và bảo mật mã nguồn là những đặc tính đƣợc mong đợi trong một
ngôn ngữ hiện đại. C# chứa tất cả những đặc tính trên.
- C# là ngôn ngữ đơn giản.
Ngôn ngữ C# loại bỏ một vài sự phức tạp và rối rắm của những ngôn ngữ
nhƣ Java và C++, bao gồm việc loại bỏ những macro, những template, đa kế thừa
và lớp cơ sở ảo. Chúng là những nguyên nhân gây ra sự nhầm lẫn hay dẫn đến
những vấn đề cho các ngƣời phát triển C++. Nếu chúng ta là ngƣời học ngôn ngữ
này đầu tiên thì chắc chắn là ta sẽ không trải qua những thời gian để học nó!

Nhƣng khi đó ta sẽ không biết đƣợc hiệu quả của ngôn ngữ C# khi loại bỏ những
vấn đề trên.
Ngôn ngữ C# đơn giản vì nó dựa trên nền tảng C và C++. Nếu chúng ta thân
thiện với C và C++ hoặc thậm chí là Java chúng ta sẽ thấy C# khá giống về diện
mạo, cú pháp, biểu thức toán tử và những chức năng khác đƣợc lấy trực tiếp từ
ngôn ngữ C và C++ nhƣng nó đã đƣợc cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn.
Nếu chúng ta đã sử dụng Java và tin rằng nó đơn giản, thì chúng ta cũng thấy rằng
C# đơn giản.
- C# là ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng.
Những đặc điểm chính của ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng là sự đóng gói, sự kế
thừa và đa hình. C# hỗ trợ tất cả điều đó.
- C# là ngôn ngữ mạnh và mềm dẻo.
Nhƣ đã đề cập ở trƣớc, với ngôn ngữ C# chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bởi
bản thân hay là trí tƣởng tƣợng của chúng ta. Ngôn ngữ này không đặt những ràng
9

buộc lên những việc có thể làm. C# đƣợc sử dụng cho nhiều dự án khác nhau nhƣ
tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ hoạ, bản tính hay thậm chí là những
trình biên dịch cho các ngông ngữ khác.
Microsoft Visual Studio 2010 tích hợp đầy đủ các công cụ và ngôn ngữ lập
trình, giảm bớt cho ngƣời dùng việc cài đặt nhỏ lẻ, phục vụ cho việc viết các ứng
dụng dễ dàng hơn bao giờ hết. Microsoft Visual Studio 2010 Professional bao gồm
các chức năng phát triển, gỡ lỗi và triển khai tất cả các loại ứng dụng, quản lý dự
án, phát triển web và các ngôn ngữ lập trình khác nhau trên hệ điều hành
Windows. Một trong những điểm mới đáng chú ý nhất của VS 2010 là phần giao
diện đã đƣợc viết lại hoàn toàn bằng WPF - Windows Presentation Foundation.
Điều này không chỉ làm cho giao diện đẹp hơn mà còn linh hoạt hơn.
SQL Server 2008
 
Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một hệ thống các chƣơng trình hỗ trợ của

các tác vụ quản lý, khai thác dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ.
SQL Server là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) hay
còn đƣợc gọi là Relation Database Mangement System. Cơ sở dữ liệu quan hệ là
cơ sở dữ liệu mà dữ liệu bên trong nó đƣợc tổ chức thành các bảng. Các bảng đƣợc
tổ chức bằng cách nhóm dữ liệu theo cùng chủ đề và có chứa các cột và các hàng
thông tin. Sau đó các bảng này lại liên hệ với nhau bởi Database Engine khi có yêu
cầu. RDBMS là một trong những mô hình cơ sở dữ liệu thông dụng nhất hiện nay.
Ngƣời dùng truy cập từ dữ liệu trên Server thông qua ứng dụng. Ngƣời quản
trị CSDL truy cập Server trực tiếp để thực hiện các chức năng cấu hình, quản trị và
thực hiện các thao tác bảo trì CSDL.
Ngoài ra, SQL Server là một CSDL có khả năng mở rộng, nghĩa là chúng có
thể lƣu một lƣợng lớn dữ liệu và hỗ trợ tính năng cho phép nhiều ngƣời dùng truy
cập dữ liệu đồng thời.
10

 
SQL Server 2008, phiên bản kế tiếp của Microsoft SQL Server, cung cấp
một nền tảng dữ liệu toàn diện, bảo mật hơn, đáng tin cậy hơn, dễ quản lý hơn và
dễ nâng cấp hơn cho các ứng dụng quan trọng của ngƣời dùng mà vẫn giúp nhà
phát triển tạo ra những ứng dụng mới có thể lƣu trữ, sử dụng mọi loại dữ liệu trên
mọi thiết bị và giúp mọi ngƣời dùng thấu hiểu để quyết định.
SQL Sever 2008 có những điểm mới, tiến bộ sau:
 Mã hóa dữ liệu trong suốt: cho phép mã hóa toàn bộ cơ sở dữ liệu
(CSDL) và các file dữ liệu mà không cần viết lại cũng nhƣ không làm
ảnh hƣởng đến hiệu suất của các ứng dụng hiện có.
 Quản lý khoá mở rộng: cung cấp giải pháp toàn diện cho việc mã hóa
và quản lý khoá, đáp ứng các yêu cầu tính tƣơng thích và bảo mật dữ
liệu; hỗ trợ các phần cứng bảo mật và quản lý khoá của hãng thứ ba.
 SQL Server 2008 có tác dụng đòn bẩy cho công nghệ .NET 3.0 (Dot
Net Framework 3.0) với LINQ (Language Integrated Query – ngôn

ngữ truy vấn tích hợp). Thêm vào đó là sự hỗ trợ hiệu quả hơn cho
các thực thể dữ liệu doanh nghiệp cùng với các tùy chọn đồng bộ dữ
liệu.








11

2: 

2.1.1 
Việc quản lý đề tài khoa học công nghệ tại trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 chủ yếu
đƣợc thực hiện trên giấy tờ. Hàng năm các đề tài KHCN trong trƣờng ngày một
tăng. Mỗi đề tài có nhiều hồ sơ dữ liệu liên quan. Với cách lƣu trữ thủ công nhƣ
thế rất khó cho việc tìm kiếm, báo cáo hay kiểm tra sự trùng lặp đề tài. Do vậy
việc tin học hóa công tác quản lý đề tài KHCN là cần thiết nhằm đƣa ra một
phƣơng pháp quản lý mới. Với việc lƣu trữ thông tin trên máy tính thì việc cập
nhật, sửa chữa thông tin đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác đem lại
hiệu quả cao cho công tác quản lý .
2.1.2. 
- Phòng KHCN sẽ gửi công văn tới các đơn vị trong trƣờng về việc đăng ký
mới các đề tài KHCN hàng năm. Trong công văn có ghi rõ các nội dung và
thời hạn nộp đề xuất đề tài và thuyết minh của đề tài.
- Các chủ nhiệm đề tài sẽ gửi phiếu đề xuất đề tài và thuyết minh đề tài về
phòng KHCN trƣớc ngày hết hạn theo mẫu.

- Sau khi hết thời hạn đăng ký Phòng KHCN sẽ tổng hợp và lập danh sách các
đề tài KHCN đăng ký mới các cấp hàng năm.
Sau đó lập một Hội đồng tuyển chọn đề tài. Sau khi Hội đồng họp và ra
quyết định đề tài nào đƣợc thực hiện, đề tài nào không đƣợc thực hiện trong
năm tiếp theo và đƣợc thể hiện trong biên bản họp Hội đồng đề tài.
- Căn cứ vào Biên bản họp Hội đồng tuyển chọn, Phòng KHCN sẽ đánh mã
số cho từng đề tài và thiết lập hợp đồng cho từng Chủ nhiệm đề tài đã đƣợc
tuyển chọn.
12

- Sau thời gian thực hiện đề tài, các tác giả sẽ làm báo cáo để nghiệm thu đề
tài.
Việc đánh giá kết quả thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ
đƣợc tiến hành theo hai cấp: đánh giá ở cấp cơ sở và đánh giá nghiệm thu ở
cấp Bộ. Mỗi cấp đƣợc tổ chức đánh giá độc lập (đề tài cấp cơ sở chỉ thực
hiện đánh giá ở cấp cơ sở).
Hội đồng đánh giá cấp cơ sở xếp loại đề tài theo 2 mức: "Đạt" hoặc
"Không đạt".
Đề tài đƣợc đánh giá ở mức "Đạt" nếu có ít nhất 2/3 số thành viên hội
đồng có mặt bỏ phiếu đánh giá "Đạt".
Đề tài bị đánh giá "Không đạt" đối với một trong các trƣờng hợp sau:
- Có ít hơn 2/3 số thành viên hội đồng có mặt bỏ phiếu đánh giá
"Đạt";
- Kết quả nghiên cứu không có giá trị khoa học, không có giá trị sử
dụng, trùng lặp;
- Hồ sơ, tài liệu, số liệu về kết quả nghiên cứu không trung thực;
- Mục tiêu, nội dung nghiên cứu không phù hợp với mục tiêu, nội
dung nghiên cứu trong Thuyết minh đề tài.
Đối với đề tài đƣợc đánh giá cấp cơ sở ở mức "Đạt":
- Chủ nhiệm đề tài hoàn thiện hồ sơ theo kết luận của hội đồng đánh

giá cấp cơ sở.
- Cơ quan chủ trì đề tài kiểm tra các nội dung chỉnh sửa của chủ
nhiệm đề tài theo kết luận của hội đồng và làm các thủ tục đề nghị
đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.
13

- Đối với đề tài đƣợc đánh giá ở mức “Không đạt”, cơ quan chủ trì
đề tài báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả đánh giá cấp cơ
sở, để làm thủ tục thanh lý.
Đối với đề tài đƣợc hội đồng đánh giá cấp cơ sở xếp loại "Đạt", cơ
quan chủ trì đề tài thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều 25 và đề nghị Bộ
Giáo dục và Đào tạo thành lập hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.
Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ cho điểm xếp loại đề tài theo 5
mức: Xuất sắc, Tốt, Khá, Đạt và Không đạt.
Xếp loại đề tài căn cứ vào điểm trung bình cuối cùng của các thành
viên hội đồng có mặt theo thang 100 điểm: Xuất sắc: 95-100 điểm; Tốt: 85-
94 điểm; Khá: 70-84 điểm; Đạt: 50-69 điểm; Không đạt: dƣới 50 điểm.
Sau khi hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ họp, chủ nhiệm đề tài hoàn
thiện hồ sơ theo ý kiến hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.
Sau khi hoàn thiện hồ sơ, chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài có
trách nhiệm công bố kết quả nghiên cứu của đề tài trên các phƣơng tiện
thông tin đại chúng.
Cơ quan chủ trì đề tài và chủ nhiệm đề tài tiến hành các thủ tục xác
lập quyền sở hữu trí tuệ để bảo hộ kết quả nghiên cứu của đề tài theo quy
định hiện hành của Nhà nƣớc.
Kinh phí hoạt động của hội đồng xác định danh mục, hội đồng tuyển
chọn, hội đồng thẩm định, hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ, hội đồng
thanh lý đề tài và kiểm tra thực hiện đề tài đƣợc chi từ kinh phí sự nghiệp
khoa học và công nghệ đƣợc cấp hàng năm.
Kinh phí hoạt động của hội đồng đánh giá cấp cơ sở đƣợc chi từ kinh

phí sự nghiệp khoa học và công nghệ cấp cho đề tài.
Chế độ chi cho hoạt động của các hội đồng và kiểm tra thực hiện đề
tài theo quy định tài chính hiện hành của Nhà nƣớc.
14

- Đề tài khoa học và công nghệ sẽ làm thủ tục thanh lý nếu có một trong các
trƣờng hợp sau:
a) Có văn bản đề nghị cho thanh lý của cơ quan chủ trì đề tài.
b) Có kết luận kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thanh lý.
c) Có kết quả đánh giá của hội đồng đánh giá cấp cơ sở mức "Không đạt".
d) Thời gian thực hiện đã quá 6 tháng mà không có lý do.
Hội đồng thanh lý đề tài có từ 7 thành viên trở lên, gồm các chuyên
gia là đại diện của cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ, kế
hoạch tài chính, đại diện cơ quan chủ trì đề tài (lãnh đạo cơ quan chủ trì, đại
diện phòng/ban khoa học và công nghệ và phòng/ban kế hoạch tài chính),
các nhà khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
Chủ nhiệm đề tài không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao theo Thuyết
minh đề tài sẽ bị xử lý theo hình thức thanh lý và phải bồi hoàn kinh phí
đƣợc cấp từ ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời sẽ không đƣợc đăng ký làm chủ
nhiệm đề tài cấp Bộ ít nhất trong thời gian 3 năm.
Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định này, tuỳ tính chất và mức độ
vi phạm, sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành.

- Căn cứ thông tƣ số12/2010/TT-BGDĐT về quản lý đề tài khoa học
công nghệ cấp Bộ.
- Căn cứ thông tƣ 22/2011/TT-BGDĐT về quản lý đề tài khoa học
công nghệ cấp Cơ sở.





15




1. 

2. 

Tự nhiên

Kỹ
thuật

Môi
trƣờng

Kinh tế;
XH-NV

Nông
Lâm

ATLĐ

Giáo dục

Y Dƣợc


Sở hữu
trí tuệ


3. :

4. 

5. 

6. 
6.1. Sản phẩm khoa học:
- Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí nƣớc ngoài:
- Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí trong nƣớc:
- Số lƣợng sách xuất bản:
6.2. Sản phẩm đào tạo: Số lƣợng tiến sĩ, số lƣợng thạc sĩ.

6.3. Sản phẩm ứng dụng: Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến, phạm vi, khả
năng và địa chỉ ứng dụng,
6.4. Các sản phẩm khác:

7. 

8. 

9. 
Ngày tháng năm





14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 HSP Hà N 2




 TÀI







Tự nhiên

Kỹ thuật

Môi
trƣờng

Kinh tế;
XH-NV

Nông Lâm

ATLĐ


Giáo dục

Y Dƣợc

Sở hữu
trí tuệ




bản

Ứng
dụng
Triển
Khai










 tháng
Từ tháng … năm đến tháng … năm


Tên cơ quan:
Điện thoại:
E-mail:
Địa chỉ:
Họ và tên thủ trƣởng cơ quan chủ trì:

Họ và tên:
Chức danh khoa học:
Địa chỉ cơ quan:
Điện thoại cơ quan:
Di động:
E-mail:

Học vị:
Năm sinh:
Địa chỉ nhà riêng:
Điện thoại nhà riêng :
Fax:
 
TT
Họ và tên
Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên môn
Nội dung nghiên cứu cụ thể
đƣợc giao
Chữ ký
1
2
3









Tên đơn vị
trong và ngoài nƣớc

Nội dung phối hợp nghiên cứu
Họ và tên ngƣời đại
diện đơn vị






15

10.



10.1. Ngoài nƣớc (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt kê danh mục
các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan)

10.2. Trong nƣớc (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở Việt Nam, liệt kê danh mục
các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan)



10.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành
viên tham gia nghiên cứu (họ và tên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất bản)













13.1. Đối tƣợng nghiên cứu
13.2. Phạm vi nghiên cứu

14.1. Cách tiếp cận
14.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

15.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)







15.2. Tiến độ thực hiện

STT

Các nội dung, công việc
thực hiện
Sản phẩm

Thời gian
(bắt đầu-kết thúc)
Ngƣời thực
hiện
1
2
3


















16


16.1. Sản phẩm khoa học
Sách chuyên khảo Bài báo đăng tạp chí nƣớc ngoài
Sách tham khảo Bài báo đăng tạp chí trong nƣớc
Giáo trình Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế
16.2. Sản phẩm đào tạo
Nghiên cứu sinh Cao học

16.3. Sản phẩm ứng dụng
Mẫu

Vật liệu

Thiết bị máy móc

Giống cây trồng

Giống vật nuôi

Qui trình công nghệ

Tiêu chuẩn

Qui phạm

Sơ đồ, bản thiết kế


Tài liệu dự báo

Đề án

Luận chứng kinh tế

Phƣơng pháp

Chƣơng trình máy tính

Bản kiến nghị

Dây chuyền công nghệ

Báo cáo phân tích

Bản quy hoạch

16.4. Các sản phẩm khác
16.5. Tên sản phẩm, số lƣợng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
Stt
Tên sản phẩm
Số lƣợng
Yêu cầu khoa học
1
2
3

















 (giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội)












17




Trong đó:
Ngân sách Nhà nƣớc: Các nguồn kinh phí khác:
Nhu cầu kinh phí từng năm:

- Năm - Năm …

Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu): Đơn vị tính: đồng


Stt


gian



kinh
phí

Ghi chú
Kinh phí


khác
I









Chi công lao động của cán bộ khoa học, nhân
viên kỹ thuật trực tiếp tham gia thực hiện đề tài






Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài





II







Chi mua vật tƣ, nguyên, nhiên, vật liệu, tài liệu,
tƣ liệu, số liệu, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu
kỹ thuật, bí quyết công nghệ, tài liệu chuyên
môn, các xuất bản phẩm, dụng cụ bảo hộ lao

động phục vụ công tác nghiên cứu





III






IV
Chi khác






Công tác phí






Đoàn ra, đoàn vào







Hội nghị, hội thảo khoa học






Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu






Quản lý chung của cơ quan chủ trì






Nghiệm thu cấp cơ sở







Phí xác lập quyền sở hữu trí tuệ






Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài












Ngày…tháng…năm……

(ký, họ và tên, đóng dấu)
Ngày…tháng…năm……

(ký, họ và tên)


Ngày…tháng…năm……







18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 - - 

, ngày tháng năm



I. Thông tin chung:
1. Tên đề tài:
2. Mã số:
3. Chủ nhiệm:
4. Thời gian thực hiện: từ tháng/năm đến tháng/năm
5. Tổng kinh phí:
II. 
1. Nội dung nghiên cứu:
STT
Nội dung nghiên cứu
theo Thuyết minh đề tài
Nội dung nghiên cứu đã thực
hiện

Tự đánh giá








2. Sản phẩm:
STT
Sản phẩm theo Thuyết
minh đề tài
Sản phẩm đã đạt đƣợc
Tự đánh giá

Sản phẩm khoa học



Sản phẩm đào tạo



Sản phẩm ứng dụng



Sản phẩm khác



3. Kinh phí đề tài:
3.1. Kinh phí đƣợc cấp:
3.2. Kinh phí đã chi (Giải trình các khoản chi):
3.3. Kinh phí đã quyết toán:
3.4. Tự đánh giá:

1. Nội dung nghiên cứu:
2. Dự kiến kết quả:
3. Kinh phí:



(ký, họ và tên, đóng dấu) (ký, họ và tên)

19

2.2. Phân tích ng
2.2.1. 





















Hình 2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống

Quản lý đề tài Khoa học công nghệ
Quản lý quá trình
nghiên cứu
Đăng kí đề tài
BC tình hình
thực hiện
Tuyển chọn
Nghiệm thu
Thanh lý
Quản lý danh mục




Báo cáo – Tìm kiếm
Quản lý lĩnh
vực

Quản lý loại

hình

Quản lý cấp đề
tài
Quản lý TT cơ
quan chủ trì

×