Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng hội chứng ống cổ tay khảo sát dẫn truyền thần kinh ths phan chung thùy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.29 MB, 37 trang )

HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
KHẢO SÁT DẪN TRUYỀN THẦN KINH

ThS PHAN CHUNG THÙY LYNH


Giới thiệu Hội chứng ống cổ tay
Carpal Tunnel Syndrome
• Thần kinh giữa bị đè
ép trong ống cổ tay
• Bệnh có thể do nghề
nghiệp hoặc một số
thói quen trong cuộc
sống


Ngun nhân
• Những ngun nhân làm cho:
– Diện tích ống cổ tay nhỏ lại
– Tăng thể tích các thành phần trong CT
• Ví dụ: chấn thương, mang thai, tiểu đường, nhược
giáp, viêm khớp

• Nguy cơ do động tác của bàn tay:
– Lực, tư thế, động tác lặp lại, nhiệt độ, sự rung

• Những tác nhân khác
– Hút thuốc, béo phì, caffeine


Giải phẫu ống cổ tay


• Ống cổ tay được cấu
tạo bởi
• Đáy là xương cổ tay
• Bên trên là dây chằng
ngang cổ tay


Giải phẫu ống cổ tay
• Thần kinh giữa và các
gân gấp đi xuyên qua
trong ống cổ tay để
đến bàn tay
• Tk giữa chi phối cảm
giác cho 3 ngón rưỡi
bên ngồi
• Tk giữa chi phối vận
động cho cơ mô cái
– Động tác đối ngón


Thần kinh ngoại vi
• Được cấu tạo bởi:
- Thần kinh cảm giác

- Myelin

- Thần kinh vận động

- Tế bào thần kinh đệm





Triệu chứng
• Tê, đau ở vùng thần kinh
giữa chi phối
• Đau có thể lan cả lên cánh
tay, vai, hay vùng cổ

• Nếu chèn ép lâu ngày, cơ
mơ cái có thể bị yếu và teo
nhỏ



Chẩn đốn
• Khám lâm sàng
• Đo dẫn truyền thần kinh giữa
• Siêu âm


Tổn thương TK trong CTS


Hậu quả của đè ép thần kinh giữa

Mất myelin của
sợi trục

• Hậu quả:


Thối hóa sợi
trục

Giảm máu
ni

- Tê
- Đau
- Dị cảm
- Yếu
- Problems with fine manipulative skills


Giới thiệu phương pháp ghi điện cơ
 Phương pháp ghi điện cơ, thường được y văn gọi là
phương pháp Chẩn đoán điện (electrodiagnosis)
 Bao gồm các phương pháp:
– Đo dẫn truyền thần kinh (Nerve Conduction Studies NCS)
– Điện cơ đồ (Electromyography – EMG)
– Ngồi ra, cịn có một số kỹ thuật khác như: kích thích
lặp lại liên tiếp (repetitive stimulation), phản xạ nhắm
mắt (blink reflex), tetany test…


Quy trình khám nghiệm
• Bác sỹ làm điện cơ cần biết giải phẫu, sinh lý và lâm
sàng thần kinh, đặc biệt là hệ thần kinh ngoại vi và hệ cơ
xương
• Trước khi làm phải khám lâm sàng thần kinh, xác định

mục đích làm điện cơ trên từng bệnh nhân, trong q
trình làm có thể bổ sung hoặc sửa đổi, tùy thuộc vấn đề
vừa nảy sinh
• Điện cơ cũng chỉ là một xét nghiệm, phải xem xét kết
quả điện cơ trong tổng thể lâm sàng và các xét nghiệm
khác


Đường dẫn truyền thần kinh vận động



Hệ TKTW

TK vận động

Sừng trước
tủy sống


Đường dẫn truyền thần kinh vận động

Những vị trí có thể bị tổn thương

1. Hệ TKTW
1. EEG
Electroencephalography

2. PET
Positron Emission Tomography


3. fMRI
Functional Magnetic Resonance
Imaging


Đường dẫn truyền thần kinh vận động

Những vị trí có thể bị tổn thương
2.



Needle EMG
Electromyography

1. Hệ TKTW
1. EEG
Electroencephalography

2. PET
Positron Emission Tomography

3. fMRI
Functional Magnetic Resonance
Imaging


Đường dẫn truyền thần kinh vận động


Những vị trí có thể bị tổn thương
2.



Needle EMG
Electromyography

1. Hệ TKTW
1. EEG
Electroencephalography

2. PET
Positron Emission Tomography

3. fMRI
Functional Magnetic Resonance
Imaging

3.

Thần kinh ngoại vi
Nerve
conduction study



Đo dẫn truyền thần kinh
 Đo dẫn truyền thần kinh là một test thường dùng để
đánh giá chức năng của dây thần kinh, đặc biệt là chức

năng dẫn truyền xung điện của thần kinh về vận động và
cảm giác
 Bao gồm:
 Thời gian tiềm vận động, tiềm cảm giác ngoại vi
 Biên độ điện thế
 Tốc độ dẫn truyền của dây thần kinh (NCV: nerve
conduction velocity) gồm
 Tốc độ dẫn truyền vận động (MCV)
 Tốc độ dẫn truyền cảm giác (SCV)


Đo dẫn truyền thần kinh
 Thường chỉ đo được trên một số dây thần kinh
 Chi trên:
 Dây thần kinh giữa (median n.)
 Dây thần kinh trụ (ulnar n.)
 Dây thần kinh quay (radial n.)

 Chi dưới:
 Dây chầy sau (posterior tibial n.)
 Dây hiển (sural n.)
 Mác nông hoặc mác sâu (superficial peroneal & deep peroneal n.)

 Trong 12 đơi dây thần kinh sọ não, chỉ có khả năng đo
dẫn truyền (không trực tiếp) của dây V và VII


Ngun tắc đo dẫn truyền thần kinh
• Kích thích dây thần kinh và ghi nhận kết quả
• Hai loại chính:

1. Vận động (ghi lại phức hợp điện thế hoạt
động của cơ)
2. Cảm giác (ghi lại phức hợp điện thế hoạt
động cảm giác)

-Thuận chiều (kích thích tại ngón tay, ghi nhận tại cổ tay/khuỷu)
- Ngược chiều (kích thích cổ tay/khuỷu, ghi nhận tại ngón tay)


Đo dẫn truyền thần kinh
• Đo Latency - thời gian tiềm tàng và
Amplitude - biên độ điện thế
– Latency là thời gian từ lúc bắt đầu kích thích
đến khi bắt đầu xuất hiện phức hợp điện thế
hoạt động
– Latency tăng trong bệnh lý:
– Thối hóa sợi trục
– Thối hóa myelin

– Latency có thể tăng trong trường hợp:
– Chiều dài sợi trục tăng


Thời gian tiềm vận động ngoại vi
(Distal Motor Latency – DML)
 Kích thích dây thần kinh vận động bằng một xung điện, dây
thần kinh sẽ bị khử cực tại điểm kích thích, tạo thành một
xung thần kinh, xung này di chuyển dọc theo dây thần kinh
vận động, gây co cơ
 Điện cực ghi (đặt trên bắp cơ) ghi được hoạt động điện do co

cơ sinh ra, khi tăng dần cường độ kích thích, thì sóng ghi
được do co cơ trên màn hình máy cũng tăng biên độ
 Tới một giới hạn, khi tăng cường độ kích thích thì biên độ
sóng co cơ cũng không tăng theo, chứng tỏ tất cả các sợi
thần kinh vận động của dây thần kinh đó đều đã bị kích thích
 Sóng co cơ khi đó được gọi là điện thế hoạt động cơ toàn
phần (Compound Muscle Action Potential – CMAP)


Thời gian tiềm vận động ngoại vi
(Distal Motor Latency – DML)
Thời gian tính từ khi kích thích dây thần kinh
đến khởi điểm của CMAP, được gọi là thời gian
tiềm vận động (motor latency)

Response
amplitude

Time


×