Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Những khái niệm cơ bản bệnh học thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 64 trang )

LOGO
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
BỆNH HỌC THỦY SẢN
GV. ThS. Trương Đình Hoài
Bộ môn: Môi trường và Bệnh thủy sản
Chương I
I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ
PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Định nghĩa
BĐVTS là trạng thái bất bình thường của cơ thể về cấu
trúc hoặc chức năng dưới tác động trực tiếp hay gián tiếp
của các nhận tố vô sinh (yếu tố MT, hoặc D
2
) hoặc hữu
sinh (virus, vi khuẩn, nấm, và các loại KST khác nhau).
Biểu hiện BĐVTS:
- Trạng thái hđ không bt (không giữ được thăng bằng,
nổi đầu, dạt bờ), hô hấp nhanh, hđ chậm chạp…
- Bỏ hoặc kém ăn, có sự thay đổi màu sắc của 1 bộ
phận hay toàn bộ cơ thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn,
có thể chết.

Cá chép bị xuất
huyết
Cá trắm cỏ bị xuất huyết,
tuột vảy
Mang c¸ chÐp bÞ bÖnh
VÕt loÐt trªn th©n c¸ chÐp
2. Phân loại bệnh ở động vật
2.1. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh:
BỆNH


ĐVTS
Phi VSV
SV phi ký sinh
Sinh vật ký sinh
Địch Hại
Vi sinh vật (Truyền nhiễm)
Động vật (Ký Sinh Trùng)
VSV
Bệnh do Môi trường
Bệnh do Di truyền
Bệnh do Dinh Dưỡng
2. Phân loại bệnh ở động vật
2.2. Căn cứ vào tính chất nhiễm của bệnh

BỆNH ĐVTS
Kế phát
1 tác nhân
Nhiều T.Nhân
Cùng lúc
Nhiễm
đầu tiên
Đơn nhiễm
Đa nhiễm
Nguyên
phát
Tái nhiễm

Bội
nhiễm
Tái phát

2. Phân loại bệnh ở động vật
2.3. Căn cứ vào vị trí cư trú và phạm vi gây tác hại của bệnh
 Bệnh cục bộ.
 Bệnh toàn thân.
* Trong thực tế,
- Có thể bệnh cục bộ sau khỏi mà không gây tác hại gì đáng kể
- Có thể bệnh cục bộ sẽ PT thành bệnh toàn thân.
2.4. Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ và diễn biến của bệnh
 Bệnh cấp tính: thường ở bệnh TN, bệnh do yếu tố MT.
- Một số bệnh KST do động vật đơn bào (Protozoa): Như
bệnh trùng quả dưa ở cá trê hương chỉ trong 24-48 giờ, cá
con có thể bị chết 100% khi bị nhiễm với tỷ lệ và cường
độ cao.
 Bệnh mạn tính: Bệnh lý kéo dài, không mãnh liệt nhưng
cũng không dễ tiêu diệt, có thể ảnh hưởng rất lớn tới ST
của đv bị bệnh:
- Bệnh MBV (Penaeus Mondon Baculovirus) thường xảy
ra ở dạng mãn tính với tôm sú trong ao nuôi thương
phẩm, gây hiện tượng phân đàn lớn, còi cọc, chậm lớn
"bệnh tôm kim, bệnh còi", ở đàn tôm nhiễm bệnh trong
suốt chu kỳ nuôi 3-4 tháng, làm tôm yếu và dễ bị nhiễm
các sv khác.

2. Phân loại bệnh ở động vật
3. Các thời kỳ phát triển
của bệnh ĐVTS
3.1. Thời kỳ ủ bệnh:
Chú ý: khi ĐVTS bị bệnh do tác dộng cơ học từ MT
(bị thương) thì không có thời kỳ ủ bệnh.

3.2.Thời kỳ tiền phát
3.3. Thời kỳ toàn phát
 Bệnh được chữa khỏi, cơ thể hoàn toàn được
khôi phục.
 Chưa hoàn toàn hồi phục.
 Không thể chữa khỏi bệnh: nấm ở trứng cá,
bệnh đốm trắng ở tôm sú đã biểu hiện

4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản

Đặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh,
nhưng không phải lúc nào bệnh lý cũng xuất hiện.
K/năng bị bệnh của ĐVTS phụ thuộc vào:
- Sức đề kháng của cơ thể ĐVTS: hệ thống MDTN ở tất cả
các loại ĐVTS và hệ thống MDĐH ở cá. Do vậy, TNGB chỉ có
thể gây bệnh khi nó chiến thắng được k/năng tự bảo vệ của
ĐVTS.
- ĐKMT: Đa phần TNGB ở ĐVTS là sv, do vậy sự tồn tại và
PT của nó phụ thuộc rất lớn vào ĐKMT. Mặt khác, sức đề
kháng của ĐVTS cao hay thấp cũng bị chi phối bới ĐKMT.
Để ngăn chặn sự bùng phát bệnh ĐVTS, không chỉ ngăn chặn
sự xâm nhập của TNGB lên cơ thể ĐVTS là đủ, mà còn phải
kìm hãm sự PT của tác nhân và tăng sức khỏe vật nuôi thông
qua giải pháp QLMT.
Đặc điểm 2: BĐVTS thường là kết quả tác động của nhiều
loại TNGB khác nhau, trong đó có các tác nhân chính, tác
nhân thứ cấp. Do vậy, hiệu quả của các biện pháp trị bệnh
phụ thuộc rất lớn vào việc chúng ta có xác định được đâu
là tác nhân chính
 Bệnh lở loét (EUS): TNGB: Virus, vi khuẩn, nấm và nhiều

loại KST. Tác nhân chính Aphanomyces invadans xâm
nhập và KS trong cơ của cá và tiết ra độc tố gây hoại tử
nghiêm trọng các vùng mô bị nấm KS.
 BĐVTS ngoài các tác nhân như KST, nấm, virus chúng ta
thường xuyên phân lập được Vibrio spp. (có thể đóng vai
trò là tác nhân chính: bệnh phát sáng ở ấu trùng tôm he,
hoặc là tác nhân thứ cấp trong rất nhiều bệnh khác);
4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản

Đặc điểm 3
BĐVTS thường rất khó phát hiện (ĐB khó phát hiện bệnh
sớm). Làm cho các biện pháp chữa trị ít mang lại hiệu qủa
và rất tốn kém.
 Điều trị BĐVTS ít hiệu quả:
- trình độ KT của người dân hạn chế.
- không thể chữa bệnh từng cá thể như đv trên cạn, ĐVTS
bị bệnh cần chữa bệnh theo quần đàn.
- lượng thuốc dùng lớn và ĐB ta không thể biết chắc
những cá thể bị bệnh có dùng thuốc hay không, trong khi
đó những cá thể khỏe lại có nguy cơ hấp thụ một lượng
thuốc lớn hơn yêu cầu cần thiết.
 Chữa trị BĐVTS thường khó xác định chính xác liều
thuốc sử dụng.
4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản


Đặc điểm 4: BĐVTS có liên quan tới sức khỏe của con người và đv
trên cạn. Nhiều KST, ở giai đoạn ấu trùng ks ở cá, giáp xác, đvtm,
ở gđ trưởng thành lại ks gây bệnh ở người và đv có xương sống
khác.

 ĐVTS là KCTG của nhiều KST KS ở người và đv trên cạn.
 Haplorchis spp., Clonorchis sinensis hay Opisthorchis spp. trưởng
thành sống ở ruột, gan, ống mật của người và ĐV ăn thịt trên cạn, gđ
ấu trùng Cecariae (KS trong ốc), Metacercariae (KS ở cá)
 Sán dây (Cestoidea), sán lá song chủ (Digenea),
 Nhiều loài VK ở ĐVTS có thể chuyển sang gây các bệnh nguy
hiểm ở con người, như bệnh đường ruột ở người do Vibrrio
parahaemolyticus, Vibrio cholera.
4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản

4. Nguồn gốc và con đường lan truyền
của bệnh ĐVTS.
4.1. Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm ĐVTS.
*Mầm bệnh xâm nhập vào từ các nguồn nước.
 ĐVTS bị bệnh thải TNGB vào MT nước, TNGB xâm
nhập vào cơ thể bằng nhiều con đường: vết loét của cá,
cơ quan tiêu hoá, qua mang, xoang mũi.
 Một số TNGB (nấm, vk) ở ĐVTS có thể tồn tại ngay
trong MT nước bằng phương thức sống hoại sinh trên
các vật chất hữu cơ, khi gặp vật chủ và đk ngoại cảnh
cho phép thì sống ks gây bệnh.
4.1. Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm (tiếp)
* Một số TNGB là virus còn tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể
của một số sv mang mầm bệnh, chúng có thể không gây
bệnh cho các sv này nhưng lại là nguồn lưu giữ mầm
bệnh, để lây nhiễm cho vật nuôi thủy sản khi sinh vật
này chết hoặc là thức ăn cho vật nuôi như giáp xác
hoang dã được biết là sinh vật mang mầm bệnh của
virus đốm trắng (WSBV) .
 Nghiên cứu nguồn gốc của BTN có ý nghĩa trong công

tác phòng bệnh cho ĐVTS. Giảm hữu cơ trong MT, cô
lập và diệt trừ triệt để các ổ dịch và các sinh vật mang
mầm bệnh là các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu.
4.2 Con đường lan truyền của BĐVTS
* Truyền Ngang:
 Bằng đường tiếp xúc trực tiếp: ĐVTS khoẻ mạnh sống chung
trong thuỷ vực cùng với ĐVTS mắc BTN, do tiếp xúc trực tiếp,
TNGB truyền từ ĐVTS bị bệnh sang cho ĐVTS khoẻ.
 Bằng dòng nước: TNGB trong cơ thể ĐVTS bị bệnh rơi vào
MT nước bằng nhiều cách khác nhau và sống tự do trong nước
một thời gian, theo dòng nước, mầm bệnh có thể được đưa đi,
xâm nhập vào vùng nuôi thuỷ sản khác và lây lan cho ĐVTS
khoẻ mạnh.
 Do dụng cụ đánh bắt và vận chuyển ĐVTS: Khi vận chuyển
hoặc đánh bắt ĐVTS bị bệnh, tác nhân gây bệnh có thể bám vào
dụng cụ, nếu dùng dụng cụ này để đánh bắt hoặc vận chuyển
ĐVTS khoẻ thì không những nó làm lây lan bệnh cho ĐVTS
khoẻ mà còn ra MT nước.
 Do ĐVTS di cư, chim và các sinh vật ăn ĐVTS.
*Truyền dọc:
Một số TNGB là virus, ngoài con đường lây truyền ngang
như đã nêu ở trên, chúng còn lây truyền dọc từ tôm cá bố mẹ
bị bệnh hay đã khỏi bệnh nhưng vấn còn mang mầm bệnh, sẽ
truyền mầm bệnh cho đàn ấu trùng do chúng đẻ ra.
- Cá biển bố mẹ nhiễm virus viêm thần kinh (VNN) tham gia
sinh sản sẽ lây truyền virus này cho đàn con, và bệnh sẽ xảy
ra rất nặng ở giai đoạn cá con < 20 ngày tuổi.
5. Con đường xâm nhập của tác nhân
gây bệnh vào động vật thủy sản.
 Xâm nhập qua đường tiêu hóa: Đây là con đường xâm

nhập chủ yếu của rất nhiều loại vk và virus khác nhau.
Tôm he khỏe mạnh có thể sử dụng xác của những con tôm
chết vì các BTN nguy hiểm như bệnh đầu vàng, bệnh đốm
trắng do virus làm thức ăn. Vào trong cơ thể vật chủ, virus
sẽ tấn công vào tế bào của các cơ quan đích như: mang,
gan tụy và máu (với virus đầu vàng) và mang, dạ dày, biểu
mô dới vỏ (với virus đốm trắng).
 Xâm nhập theo đường hô hấp: Mang là cơ quan hô hấp
chính của ĐVTS, khác với động vật trên cạn, cơ quan hô
hấp của ĐVTS tiếp xúc trực tiếp với MT nước, do vậy rất
nhiều tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua con
đường này.
 Xâm nhập qua da cá và qua vỏ kitin của giáp xác: da của
cá bị thương tổn do tác động cơ học hoặc do KST sống ký
sinh, tại các vị trí mà vỏ kitin của giáp xác bị vỡ hoặc bị rách
sau khi lột xác, sau đó xâm nhập vào các mô cơ để ký sinh
tại đó hay theo hệ thống tuần hoàn đến cư trú ở các cơ quan
khác nhau như các bệnh nấm và vi khuẩn khác nhau ở cá và
tôm.
 Trong cách lây nhiễm từ mẹ sang con, virus xâm nhập vào
trứng và ấu trùng có thể theo đường máu, cũng có thể theo
đường tiêu hóa (khi ấu trùng sử dụng thức ăn bên ngoài,
virus do bố mẹ thải ra môi trường bể đẻ, sẽ xâm nhập vào ấu
trùng qua con đường thức ăn). Vd: Ấu trùng tôm sú trong bể
ấp có thể bị nhiễm virus MBV ở giai đoạn Zoae, khi bắt đầu
sử dụng thức ăn bên ngoài. Virus này được tôm mẹ thải ra
MT bể ấp cùng với thải phân trong quá trình đẻ trứng.
6. Mối quan hệ giữa bệnh truyền
nhiễm ở ĐVTS và động vật trên cạn
 Cá, giáp xác, nhuyễn thể bị bệnh hay mang mầm BTN, có

thể là nguồn gốc của một số BTN ở người và gia súc.

-Trong cơ thể một số ĐVTS có mang các chủng vk gây bệnh
dịch tả như: Clostridium botulinum, Salmonella enteritidis,
Proteus vulgaris, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio cholerae
Các loại vk này có thể rơi vào nước và gây nhiễm bẩn nguồn
nước. Người và đv trên cạn uống phải nguồn nước bị nhiễm bẩn
này hay sử dụng ĐVTS bị bệnh làm thức ăn mà không được nấu
chín, có thể nhiễm bệnh nguy hiểm.
- Salmonella suipestifer, Salmonella enteritidis khi đưa vào ruột
của cá nó có thể tồn tại trong 60 ngày, ngoài ra nó có thể tồn tại
trong cá ướp muối.
 Theo A-K Serbina, thí nghiệm của ông đã khẳng định khi
cá mắc bệnh đốm đỏ có 15-20% số cá có nhiễm
Clostridium botulinum trong cơ thể.
 Tôm, hầu sống trong MT nước thải sinh hoạt, nước thải các
chuồng trại chăn nuôi gia cầm, gia súc, nước thải các nhà
máy, xí nghiệp công nghiệp được đưa vào nghiên cứu và
người ta đã phát hiện phần lớn chúng có mang vk gây bệnh
lỵ, bệnh đường ruột, bệnh sốt phát ban
 Bằng con đường thực nghiệm người ta đã xác định vk gây
sốt phát ban có thể sống trong cơ thể hầu đến 60 ngày. Từ
đó người ta đã chứng minh được rằng dịch sốt phát ban ở
một số nước như: Pháp, Mỹ có quan hệ chặt chẽ với việc
dùng hầu, tôm làm thức ăn. Do đó, cá tôm, hầu và một số
hải đặc sản dùng để ăn sống cần có chế độ kiểm dịch
nghiêm khắc để tránh một số BTN lây lan và gây bệnh cho
người.
6. Mối quan hệ giữa bệnh truyền
nhiễm ở ĐVTS và động vật trên cạn

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG
1. Hiện tượng ký sinh
2. Định nghĩa bệnh ký sinh trùng
 Bệnh ký sinh trùng là hiện tượng ký sinh + dấu hiệu
bệnh lý, trong đó sinh vật ký sinh thuộc giới động vật.
 Ở ĐVTS, cũng tồn tại hàng loạt các BKST khác nhau:
Bệnh do đv đơn bào ks, bệnh do giun sán ks, bệnh do
giáp xác ks.
 Vật chủ (ký chủ- KC).
 Vật ký sinh (KST).

 KST ngoại KS (Ectoparasite): Ở cá KST KS trên da,
trên vây, trên mang, hốc mũi, xoang miệng; Ở tôm KS
trên vỏ, phần phụ, mang đều là KST ngoại KS. VD: như
Trichodina, Ichthyophthirius, Zoothamnium, Epistylis,
Argulus, Lernaea
 KST nội KS (Indoparasite): vi bào tử (Microsporidia)
KS trong cơ của tôm, sán lá Sanguinicola sp. KS trong
máu cá; sán dây Caryophyllaeus sp., giun đầu gai
Acanthocephala ký sinh trong ruột cá
 KC trung gian.
 KC cuối cùng.
 KC bắt buộc.
KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG
KC không bắt buộc.
- Loài KST Dactylogyrus minutus có thể KS trên một số
loài cá nước ngọt như: cá chép, cá mè, cá trắm
cỏ nhưng mức độ nhiễm trên cá chép thường rất cao
(tới 90%), trong khi cá mè và cá trắm cỏ lại nhiễm thấp,
mặc dù cả 3 loài cá này được nuôi ghép trong cùng một

ao. Từ hiện tượng này người ta cho rằng, cá chép là KC
bắt buộc của D. minutus và cá mè, cá trắm cỏ chỉ là
những KC không bắt buộc.

×