Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Định lượng crom trong dầu nang mềm bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 29 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
oOo
NGUYỄN THỊ NGUYỆT
Đ IN H IAMiXG CRÔM TRO NG DẦU
• •
M K G MỀM b ằ n g IMIƯƠACi P H Á P
ĐO P H Ổ H Ấ P THỤ XT( i l T l l \ T Ử
(Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ khoá 1998- 2003)
Người hướng dẫn: PGS. TSKH. Lê Thành Phước
ThS. Bùi Thị Hoà
Nơi thực hiện: Viện kiểm nghiệm- Bộ Y tế.
Thời gian thực hiện: 2-5/2003.
Hà Nôi 5/2003
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Lê
Thành Phước và ThS. Bùi Thị Hoà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn DS. Nguyễn Văn Hà và các anh chị phòng
kiểm nghiệm Mỹ phẩm-viện kiểm nghiệm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời hạn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo và
các cán bộ trong trường đã giúp đỡ tôi trong suốt 5 năm học vừa qua.
Hà Nội ngày 10 tháng 5 năm 2003.
Sinh viên.
Nguyễn Thị Nguyệt
MỤC LỤC
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 2
1.1. Đại cương vê crôm 2
1.2. Chức năng sinh học của crôm 3


1 .2.1. Crôm đối vói bệnh tiểu đường 3
1.2.2. Crôm đối vvói bệnh xơ vữa động mạch 4
1.2.3. Crôm đối với một số bệng lý khác 4
1.3. Sự hấp thu crôm của cơ thể 4
1.4. Nguồn cung cấp và nhu cầu của cơ thể 6
1.4.1. Nguồn cung cấp 6
1.4.2. Nhu cầu của cơ thể 6
1.5. Độc tính của crôm 7
1.6. Một số chế phẩm có chứa crôm trên thị trường 7
1.7. Các phương pháp định lượng crôm 8
1.7.1. Phương pháp chuẩn độ thể tích 8
1.7.2. Phương pháp đo màu 8
1.7.3. Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử 9
Phần II THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 12
2.1. Nguyên yật liệu và phương pháp 12
2.1.1. Nguyên vật liệu và phương tiện nghiên cứu 13
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 13
2.2. Thực nghiệm và kết quả 13
2.2.1. Điều kiện phân tích 13
2.2.2. Xây dựng đường chuẩn 14
2.2.3. Chuẩn bị mẫu thử 16
2.2.4. Tiến hành định lượng 17
2.2.5. Kết quả định lượng 17
2.2.6. Khảo sát độ đúng của phương pháp 19
2.2.7. So sánh phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm 20
đường chuẩn trong định lượng crôm bằng phổ hấp thụ tử ngoại
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 23
1. Kết luận 23
2. Đề xuất 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

ĐẶT VẤN ĐỂ
Crôm là một trong 10 nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người đã
được khẳng định. Crôm cùng với Se, Si, Zn có chức năng bảo vệ những
nguyên tố khác, phục hồi các tổ chức tế bào bị hư hỏng và đánh lạc hướng các
nguyên tố độc hại ra khỏi địa bàn hoạt động của chúng [7].
Hiện nay, trên thị trường thuốc ở nước ta đang lưu hành nhiều loại
thuốc hỗn hợp vitamin và chất khoáng được gọi là thuốc bổ. Các mặt hàng này
rất đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại. Trong khi đó, việc kiểm soát còn
là một vấn đề khó khăn, mặt khác hiện nay ở Việt Nam chưa có một tài liệu
pháp quy nào quy định phương pháp định lượng crôm. Trong Dược điển Việt
Nam III mới chỉ đưa ra tiêu chuẩn định lượng cho các vitamin và một số chất
khoáng nhưng ở dạng đơn chất, còn ở dạng thuốc đa thành phần đặc biệt là
dạng thuốc nang mềm thì chưa được đề cập đến. Xuất phát từ nhu cầu thực tế
kết hợp với trang thiết bị hiện có tại viện kiểm nghiệm chúng tôi tiến hành đề
tài “Định lượng crôm trong nang mềm bằng phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử“ với những mục tiêu sau:
- Xây dựng phương pháp định lượng crôm bằng đo phổ hấp thụ
nguyên tử.
- Áp dụng phương pháp đã khảo sát để định lượng crôm trong viên
nang mềm.
1
PHẦN I-TổNG QUAN
1.1. Đại cương về nguyên tố crôm[ 10],[15]
Crôm có ký hiệu là Cr, tên quốc tế là Chromium - nguyên tố được nhà
hóa học người Pháp N.Vauquelin tìm ra năm 1797 từ một mẫu khoáng chì. Nó
được sử dụng trong công nghiệp trước khi gây được sự chú ý của các nhà sinh
học và các bác sỹ. Cho tới năm 1955, nhà hóa học Alter Mertz & Klaus
Schwars ở Mỹ mô tả những triệu chứng khi thiếu crôm ở trên chuột thí
nghiệm.
Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crôm ở nhóm

VIB cùng với Mo, w, Cr có số thứ tự 24, nguyên tử khối 51,996, cấu hình
electron ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5, số ôxy hóa bền là: +2, +3, +6 . Các hợp chất
ứng với mỗi trạng thái ôxy hóa đều có màu sắc đặc trưng, nên nguồn gốc của
từ crôm theo tiếng Hy Lạp là croma nghĩa là
“Màu sắc
Crôm có 10 đồng vị, trong đó 4 đồng vị tồn tại trong tự nhiên 5 0 Cr:
4,31%; 5 2 Cr: 83,76%; 5 3 Cr: 9,55% ; 5 4 Cr: 2,38%. Trong các đồng vị phóng xạ
thì đồng vị 51Cr có chu kì bán hủy 28 ngày đêm, kém bền nhất là 47Cr có chu
kỳ bán hủy là 0,4 giây.
Một số hằng số vật lý của crôm:
Khối lượng riêng:7,2 g/cm3 Độ âm điện: 1 . 6
Nhiệt độ nóng chảy: 1875°c Độ dẫn điện: 4
Nhiệt độ sôi: 2430°c
Sự tồn tai của crôm trong tự nhiên:
- Trong vỏ quả đất khoáng vật chủ yếu của crôm là quặng sắt cromit:
FeCr2 0 4 hay Fe0 .Cr2 0 3, Fe(Cr02 ) 2 và quặng croisit hoặc chì
cromat: PbCr04
2
- Crôm tồn tại chủ yếu ở thực vật khoảng 10'4 % (tính theo khối
lượng).
- Trong đại dương có 5.10'5mg crôm trong 1L nước biển.
- Trong mẫu đá mặt trăng, crôm có khoảng 2,1.10'3 g/g mẫu đá.
1.2. Chức năng sinh học của crôm [3],[4],[13],[6],[5]
Để có hoạt tính sinh học, crôm phải có hóa trị III. Dạng cấu trúc có hoạt
tính nhất của crôm là dạng liên hợp với các hợp chất hữu cơ phân tử nhỏ nằm
trong nhiều loại thức ăn. Những hợp chất ấy được gọi là “Nhân tố dung nạp
glucose” - glucose tolerance factor (GTF). GTF có vai trò như một đồng
hormon của insulin, nó kích thích quá trình oxy hoá glucose trong tế bào, giúp
tăng sử dụng glucid, tăng chuyển hoá lipid và cả protein, hạn chế tích luỹ mỡ,
điều hoà cholesteron, tăng tỉ lệ HDL- Cholesteron. Crôm giúp hạn chế nguy

cơ vữa xơ động mạch và cao huyết áp, tránh béo phì, góp phần cải thiện bệnh
đái tháo đường và suy dinh dưỡng.
Ngoài ra, các nhà khoa học cũng phát hiện crôm là một thành phần
trong acid ribonucleic và một vài enzym nhưng còn chưa rõ vai trò sinh học.
1.2.1. Crôm đổi với bệnh tiểu đường
Crôm là một nguyên tố vi lượng cần thiết có tham gia trong quá trình
chuyển hóa của glucid và lipid. Trong cơ thể, crôm làm tăng khả năng liên kết
của insulin với tế bào, tăng các thụ thể với insulin và khả năng hoạt động của
thụ thể insulinkinase. Kết quả crôm làm tăng tính nhạy cảm với insulin. Do
vậy, crôm có ích trong việc điều hòa glucose ở cả hai trường hợp tăng đường
huyết và hạ đường huyết. Sự thiếu hụt nghiêm trọng về crôm trong khẩu phần
ăn hằng ngày là nguy cơ bệnh tiểu đường, nhất là ở những người bị tiểu đường
do thiếu hụt hormon insulin, gây nên hiện tượng đường huyết đã cao lại càng
cao hơn. Tình trạng bệnh sẽ được cải thiện khi bổ sung crôm hoặc nấm men
có chứa nguyên tố này. Mối liên hệ giữa Cr - niệu và Cr cung cấp theo thức ăn
không là rõ rệt. Song giữa Cr - niệu vói việc chuyển hoá đường trong cơ thể lại có
mối liên hệ chặt chẽ. Do vậy, crôm niệu là một dấu hiệu đánh giá bệnh tiểu đường.
1.2.2. Crôm đối với bệnh vữa xơ động mạch
Crôm ảnh hưởng đến sự chuyển hóa lipid. Do vậy, khi cơ thể được bổ
sung crôm sẽ vừa làm giảm tổng tỷ số cholesteron và vừa làm tăng tỷ số
HDL- Cholesteron. Hiệu ứng này có liên quan đến hiệu ứng của insulin với tư
cách là hormon điều tiết sự hình thành cholesteron. Trong đó, crôm cũng như
tỷ số lipid tuần hoàn, tỷ số insulin tuần hoàn là những yếu tố nguy cơ gây
bệnh vữa xơ động mạch.
1.2.3. Crôm đối với một số bệnh lý khác
Nghiên cứu mới đây của tiến sỹ Malcolm Cleod và đồng sự cho thấy
việc sử dụng crôm được cải thiện rõ ràng ở bệnh nhân trầm cảm. Trong số 5
bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm mãn tính (Dysthymia) thì một bệnh nhân đã
không có phản hồi khi sử dụng thuốc trầm cảm loại Prozac, nhưng khi sử
dụng thêm crôm vào đơn thuốc của mình thì chỉ vài ngày sau triệu chứng của

bệnh đã được cải thiện rõ rệt.
Các nhà khoa học cho rằng thiếu hụt crôm đồng nghĩa với việc tăng
nhãn áp và giảm năng lực quy tụ của mắt. Bệnh glaucom góc mở nguyên
phát thường liên quan tới việc giảm crôm trong hồng cầu. Thực tế cho thấy
lượng crôm hồng cầu là chỉ số hóa sinh khác biệt duy nhất giữa cá thể bình
thường và cá thể glaucom góc mở nguyên phát.
1.3. Sự hấp thu của crôm trong cơ thể [3],[4],[6]
Trong cơ thể, crôm chỉ được hấp thu dưới dạng crôm hữu cơ. Do vậy,
crôm vô cơ trong cơ thể phải sau khi chuyển thành crôm hữu cơ mới có thể
hấp thu được.
4
Ngoài xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn, crốm còn có thể đi vào
cơ thể qua đường hô hấp và qua da đối với những người tiếp xúc thường
xuyên. Crôm được đưa vào cơ thể dưới dạng phức được gọi 1
ầ“Nhân tố dung
nạp g l u c o s e GTF. Trong phức GTF, crôm đó có hoạt tính sinh học cao.
Trong cơ thể, crôm hoạt động thông qua tricarboxylic acid để thúc đẩy việc
oxy hóa succinate, nâng cao tỉ lệ tận dụng glucose và hạ thấp đường huyết.
Ngoài ra, nó còn có thể hạ thấp mức triglycerid và cholesterol.
Qua đường hô hấp, các dẫn chất của crôm hoà tan chuyển qua thành
phế nang, trong khi đó các chất không tan bị giữ lại ở các mô phổi và tích trữ
ở đó.
Khi tiếp xúc qua da crôm không vượt qua được hàng rào thượng bì, bởi
nó hình thành các phân tử bền vững với protein ở lớp bề mặt da.
Crôm được hấp thu ở đoạn giữa của ruột non và được vận chuyển đến
các cơ quan chủ yếu là nhờ albumin (60 - 70%), ngoài ra nó còn được vận
chuyển nhờ globulin và transferin trên các vị trí không có Fe (30 - 40%).
Crôm có mặt ở tất cả các bộ phận trong cơ thể, trong đó hàm lượng crôm cao
nhất ở acid nucleic. Nhưng hàm lượng crôm trong cơ thể giảm dần theo sự
tăng lên của độ tuổi: cơ thể trẻ nhỏ thì cao hơn ở người lớn.

Sự hấp thụ crôm thường bị ức chế bởi các kim loại khác như: khi thiếu
Fe thì lượng crôm hấp thu tăng lên, giữa Cr và V cũng có tác dụng đối kháng.
Muối oxalat làm tăng sự vận chuyển Cr(III), còn tác động của acid thực vật
thì ngược lại. Đối với Cr(III) sau khi kết hợp với /3 -globulin huyết tương và đi
vào các mô thì chuyển sang kết hợp với transferin là một protein chuyển tải
Fe, cho nên sự hấp thu crôm ở các mô tương đối nhanh.
Crôm sau khi được hấp thu và vận chuyển trong máu thì lắng đọng một
phần trong gan, thận. Crôm được thải trừ chủ yếu qua đường nước tiểu, một
phần nhỏ qua đường mật và đường ruột.
5
1.4. Nguồn cung cấp và nhu cầu cơ thể [3],[4],[8]
1.4.1. Nguồn cung cấp
Crôm có trong các loại thực phẩm như: gan, lòng đỏ trứng, quả bồ đào,
mỡ động vật, bơ, gia vị và nhiều loại sản phẩm không tinh chế. Đặc biệt có
nhiều trong nấm men bia. Các thực phẩm đã được tinh chế trước khi sử dụng
làm mất đi một lượng lớn crôm dẫn đến tình trạng thiếu crôm. Do vậy, nguy
cơ thiếu crôm là rất nghiêm trọng, nhất là với người già. Trong thực phẩm,
crôm ở dạng có hoạt tính sinh học và có thể được hấp thu một cách trực tiếp
vào cơ thể. Quá trình chuyển hóa trong cơ thể từ muối crôm sang crôm hoạt
tính sinh học diễn ra với hiệu suất thấp.
Bảng 1: Nguồn thực phẩm cố chứa crôrn
Thực phẩm
Hàm lượng
(mg/1 0 0 g)
Thực phẩm
Hàm lượng
(mg/1 0 0 g)
Lòng đỏ trứng
183
Mật ong 29

Mật đường
1 2 1
Khoai tây 27
Men bia
117
Mầm lúa mì
23
Thịt bò
57
Đùi gà 18
Dịch quả nho
47 Chuối
1 0
Bánh mì, bột thô 42
Sữa đã loại chất béo 2
1.4.2. Nhu cầu cơ thể.
Mức bổ sung đầy đủ và an toàn hàng ngày khoảng 25-200|j.g.
Hàm lượng được khuyên dùng hàng ngày là:
> Với trẻ em từ 1-3 tuổi: 75|Lig/ngày.
> Với người lớn và trẻ em trên 3 tuổi: 125|j.g/ngày.
6
1.5. Độc tính của crôm [2]
- Đối với crôm (III) có hoạt tính sinh học trong các dạng thuốc bổ và
trong thực phẩm nói chung có độ an toàn cao, rất ít độc.
- Đối với người lao động trong các nghành công nghiệp khai thác, sản
xuất crôm hoặc hợp chất của crôm (chủ yếu là crôm VI) thì có thể mắc một số
bệnh nghề nghiệp
Qua đường hô hấp, người lao động do hít phải bụi, hơi có chứa crôm có
thể mắc một số bệnh như: loét thủng vách ngăn mũi, gây tổn thương cấp tính
đường hô hấp như: ho, khó thở, co thắt phế quản, hen phế quản, loét miêm

mạc đường, viêm phế quản, xung huyết phổi, phù phổi
Với những người tiếp xúc thường xuyên với crôm hoặc hợp chất của
crôm có thể mắc một số bệnh ngoài da như: dị ứng, chàm hoặc bệnh loét da
crôm.
Ngoài ra, nhiễm độc crôm còn gây ra rối loạn enzym, biến đổi huyết
học: thiếu máu, giảm hồng cầu, tăng bạch cầu, có thể dẫn đến ung thư và tử
vong.
Do vậy, nhiễm độc crôm là một bệnh nghề nghiệp đã được quy định.
1.6. Một số chế phẩm có chứa crôm trên thị trường
Qua quá trình khảo sát trên thị trường, chúng tôi thu được kết quả về
một số sản phẩm có chứa crôm như ở bảng 2 .
7
Bảng 2: Một số chê phẩm thuốc có chứa crôm trên thị trường
stt
Tên biệt
dược
Dạng bào chế
Thành phần
1
Supradyn
Viên sủi
Vit: A, E, D ,c , H, pp, Bj, B2, Bg, B5 ,
®9> ® 1 2
Ca, Mg, Zn, Fe, Mn, Cr, p,Copper
2
Prucell.
Nang mềm
Se, Cr, Vit c
3
Silvicom

Nang mềm
Se, Cr, Vit c
4
Super Energy
Nang mềm Vit: A, E, D,c , H, pp,
Bị, B2, Bg, B5,
® 1 2
Cu, I, Mn, Mo, Se, Zn,Cr,
5
Theravit-M
Nang mềm Vit: A, c , H, Bị, B
2 Bộ, B5, Bạ, B1 2
Ca, K, Fe, Mg, Mn, Mo, Se, Zn, Cr
1.7. Các phương pháp định lượng crôm
1.7.1. Phương' pháp chuẩn độ thể tích [1]
Nguyên tắc:
Oxy hóa Cr+ 3 thành Cr+ 6 bằng chất oxy hóa mạnh bitmuttat, persulfat,
acid percloric, sau đó chuẩn độ dung dịch Cr+ 6 bằng dung dịch Fe2+ với chỉ
thị diphenylamin và dung dịch bảo vệ H3 PO4 , H2 S04.
Phương trình phản ứng:
Cr2 0 72' + 6 Fe2+ + 14H+ = 2Cr3+ + 6Fe3 ++7H20
1.7.2. Phương pháp đo màu [11]
Nguyên tắc:
Phương pháp này đo Crôm ở trạng thái hoá trị VI. Vì vậy, để xác định
Crôm tổng số phải phân huỷ mẫu với hỗn hợp acid nitric và acid sufuric, sau
đó oxy hoá bằng kalipermanganat rồi cho phản ứng với diphenylcarbazide
trong môi trường acid tạo phức chất có màu tím đỏ. Đo độ hấp thụ của phức
chất tạo thành ở bước sóng 540 nm.
1.7.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [9],[11],[13],[4]
1.73.1. Cơ sở của phương pháp

Theo qui tắc Kirschoff: “Nguyên tử chỉ hấp thụ chọn lọc những tia bức
xạ đặc trưng mà chính nó cố thể phát ra trong quang phổ phát xạ. Phổ hấp
thụ nguyên tử của một nguyên tố thường ít vạch hơn phổ phát xạ của nó. Vì
vậy, phổ hấp thụ nguyền tử cố độ chọn lọc cao hơn phổ phát xạ”. Cường độ
phổ cho phép xác định nồng độ của nguyên tố trong mẫu.
1.73.2. Các phương trình cơ bản của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).
Quá trình hấp thụ nguyên tử :



* No


lo L(cm) ^
Ta thấy cường độ chùm sáng lo đi qua đám hơi No nguyên tử tự do của
nguyên tố cần phân tích có bề dày L(cm). Theo định luật Lamber-Beer cường
độ chùm sáng sau khi qua môi trường hấp thụ (Ix):
Ix= I0 (1)
Trong đó:
Kx: Hệ số hấp thụ nguyên tử của nguyên tố
N0: Số nguyên tử tự do
L: Bề dày lớp hấp thụ
Cường độ của vạch hấp thụ nguyên tử :
D = log— = 2.303 .KX.L.N0 (2)
D: Là cường độ vạch phổ hấp thụ nguyên tử
Độ tắt cuả chùm sáng cường độ I0 sau khi đi qua đám hơi chứa No
nguyên tử tự do có bể dày L(cm). Nhưng trong máy đo quang phổ hấp thụ
nguyên tử thì chiều dài của ngọn lửa hoặc chiều dài của cuvet là không đổi
(L=const). Do vậy, D chỉ phụ thuộc vào số nguyên tử N trong môi trường hấp
thụ.

D = KịN. (3)
Kịilà hệ số thực nghiệm và phụ thuộc vào các yếu tố: hệ số hấp thụ
nguyên tử Kx của vạch phổ hấp thụ nguyên tử, nhiệt độ của môi trường hấp
thụ, bề dày của môi trường hấp thụ.
Theo biểu thức của Winerfordner và Vicker cho thấy mối quan hệ giữa
nồng độ đám hơi nguyên tử N và nồng độ c trong mẫu:
N = 3.102ì FW'SMro £ h (4)
Q.T.n,
Trong đó:
F; Tốc độ dẫn vào trong hệ thống nguyên tử hóa mẫu.
W: Hiệu suất aerosol hóa mẫu.
S: Hiệu suất nguyên tử hóa mẫu.
NRo: Số phân tử khí ở nhiệt độ ban đầu T0 (°K) của ngọn lửa
nguyên tử hóa.
Nt : Số phân tử khi
ở nhiệt độ T (°K) của ngọn lửa nguyên tử hoá
Q: Tốc độ dòng khí mang mẫu vào buồng aerosol hóa(l/phút).
C: Nồng độ của nguyên tố phân tích có trong dung dịch mẫu
T: Nhiệt độ ngọn lửa.
Mối quan hệ giữa c và N; N và c (phương trình 3 và 4) rất phức tạp nó
phụ thuộc vào tất cả các điều kiện nguyên tử hóa mẫu, thành phần vật lý,
thành phần hóa học, trạng thái tồn tại của nguyên tố ở trong mẫu. Trong một
giới hạn nhất định của nồng độ thì mối quan hệ giữa N và c có thể biểu thị
theo công thức.
N = K2.ơ (5)
Trong đó :
K2: Là hằng số thực nghiệm, nó phụ thuộc vào các điều kiện hóa
10
hơi và nguyên tử hóa mẫu.
b: Là hằng số bản chất, nó phụ thuộc vào từng vạch phổ của từng

nguyên tố.
Từ (3) và (5) suy ra:
D = a.ơ (6)
a = ktk2: là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào điều kiện hóa hơi nguyên
tử hóa mẫu phân tích ở trong một điều kiện nhất định nó là một hằng số.
Phương trình (6 ) là cơ sở cho phép định lượng các nguyên tố theo phổ
hấp thụ của nó. Đó chính là mối quan hệ giữa D và c.
1.7.3.3. Các phương pháp xử lý mẫu trước khi phân tích
- Phương pháp vô cơ hóa ướt
- Phương pháp vô cơ hóa khô
- Phương pháp vô cơ hoá mẫu trong lò vi sóng.
11
PHẦN II- THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả
2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp
2.1.1. Nguyên yật liệu và phương tiện nghiên cứu
2.1.1.1. Mẫu thử
Tiến hành trên hai loại viên nang mềm Prucell (SDK: VN-5502-00) và
Silvicom (SDK: VN-6700-01) của Hàn Quốc có cùng công thức viên:
Men khô chứa selen (Korean FDA)
92,6mg
(Tương đương với 50 jug selen)
Men khô chứa crôm (Korean FDA)

lOOmg
(Tương đương với 50|ug crôm)
Ascorbic acid (KP) 50mg
2.1.12. Mẫu chuẩn
Sử dụng dung dịch crôm chuẩn 1000 |ig/ml của hãng Hitachi để khảo
sát, đánh giá trong quá trình định lượng.
2.1.13. Trang thiết bị, dụng cụ

y Thiết bi:
- Hệ thống máy đo AAS-Z5000: Hitachi
- Máy nén khí: Hitachi
- Cân phân tích(độ chính xác 0,0001g): Satorius
- Nồi cách thủy
> Dung cu:
- Bình định mức: 10, 20, 25, 50 ,100ml
- Pipet định mức: 1, 3, 5,10 ml
- Bình có nắp đậy
- Phễu, giấy lọc
2.1.1.4. Hoá chất
- Dung dịch chromium chuẩn 1000 |ig/ml (Hitachi)
- Acid HN03(65%) đạt tiêu chuẩn AAS (Merk)
- Nước trao đổi ion
- Tween 80 đạt tiêu chuẩn AAS
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Phương pháp xử lý mẫu phân tích: áp dụng phương pháp vô cơ hoá
ướt để xử lý mẫu.
> Nguyện tắc:
Oxy hoá chất hữu cơ trong mẫu phân tích bằng một acid vô cơ hoặc hỗn
hợp acid vô cơ hay hỗn hợp acid vô cơ với chất oxy hoá. Bằng thực nghiệm
chúng tôi đã chọn acid HN03 2% để vô cơ hoá mẫu.
> Đăc điểm:
• Vô cơ hoá mẫu triệt để mà không cần sử dụng nhiệt độ quá cao.
• Thực hiện đơn giản, nhanh.
• Bảo toàn chất phân tích.
• Nhưng cần acid có độ tinh khiết cao.
2.1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp định lượng crôm bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử:
áp dụng kỹ thuật nguyên tử hóa ngọn lửa.

- Xác định hàm lượng crôm dựa trên phương pháp đường chuẩn.
2.2. Thực nghiệm và kết quả
2.2.1. Điều kiện phân tích
Qua quá trình khảo sát trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử cho định
lượng crôm, chúng tôi chọn điều kiện phân tích như sau:
13
Bảng 3: Các thông số máy
Điều kiện
Thông số
Đèn
Đèn cathod rỗng Crôm
Cường độ đèn
9 mA
Bước sóng
359,3 nm
Áp lực không khí
160 kPa
Tốc độ khí acetylen
2 , 8 1 /phút
Độ rộng khe sáng
1,3 nm
Chiều cao đầu đốt
7,5 mm
Ngọn lửa
Không khí nén-acetylen
Thể tích mẫu
2 0 ml
Với kỹ thuật nguyên tử hoá ngọn lửa máy Hitachi- Z5000 cho độ nhạy
cỡ lppm (lịig/ml) cho đường chuẩn tuyến tính trong khoảng 0 ,1 - 1 0 |ig/ml.
2.2.2. Xây dựng đường chuẩn

Để định lượng crôm bằng phương pháp đường chuẩn chúng tôi tiến
hành pha dung dịch thử như sau: từ dung dịch chuẩn gốc crôm 1 0 0 0 |ig/ml,
tiến hành pha các dung dịch chuẩn crôm lần lượt có nồng độ: l|j,g/ml, 2 |ig/ml,
3|ig/ml, 4|ig/ml.
- Pha dung dịch gốc 10|j.g/ml: hút lml dung dịch crôm chuẩn
1 0 0 0 |ig/ml vào trong bình định mức 1 0 0 ml thêm nước cất vừa đủ.
- Pha dung dịch l|xg/ml: hút 5ml dung dịch chuẩn crôm 10|!g/ml vào
trong bình định mức 50ml thêm acid HNO3 2% vừa đủ.
- Pha dung dịch 2|ig/ml: hút 10ml dung dịch chuẩn crôm 10jxg/ml
vào trong bình định mức 50ml thêm acid HNO3 2% vừa đủ.
- Pha dung dịch 3|j.g/ml: hút 15ml dung dịch chuẩn crôm 10|Lig/ml
vào trong bình định mức 50ml thêm acid HNO3 2% vừa đủ.
14
- Pha dung dịch 4 |ig/ml: hút lOml dung dịch chuẩn crôm 10|ig/ml
vào trong bình định mức 25ml thêm acid HNO3 2% vừa đủ.
Tiến hành đo độ hấp thụ của 4 mẫu 1, 2, 3, 4 |J.g/ml lần lượt các dung
dịch chuẩn theo thứ tự nồng độ tăng dần, với các thông số máy mục 2 .2 . 1 thu
được kết quả bảng 4.
■Bảng 4: Liên quan giữa số nồng độ crôm và độ hấp thụ .
Nồng độ Crôm
c (ng/ml)
1,0000
2,0000
3,0000 4,0000
Độ hấp thụ (DjJ
0,0252 0,0489
0,0716
0,0924
2 4 6 c (|Lig/ml)
Hình 1: Đồ thị đường chuẩn

Phương trình tuyến tính: y=2,243.10'2.x+ 3,450.103
R=0,9996
Trong đó:
y: Là độ hấp thụ
x: Là nồng độ crôm (|ig/ml)
R: Là hệ số tương quan
Nhân xét:
Từ kết quả xây dựng đường chuẩn trên cho thấy giữa hàm lượng crôm và
độ hấp thụ có sự phụ thuộc tuyến tính chặt chẽ trong khoảng nồng độ crôm từ
1- 4 |ig/ml. Trong khoảng nồng độ này có thể tiến hành định lượng crôm.
15
2.2.3. Chuẩn bị mẫu thử
2.2.3.I. Xác định khối lượng trung bình dầu thuốc trong viên
Tiến hành cân 20 nang thuốc trên cân phân tích, được khối lượng m .
Tách riêng phần dầu thuốc chứa trong mỗi viên. Rửa vỏ nang bằng ether
ethylic rồi sấy nhẹ để loại ether và đem cân, được khối lượng mvo. Khối lượng
thuốc trung bình dầu thuốc m trong được tính theo công thức.
Trong đói
- m: Là tổng khối lượng của 20 viên (g)
- mvo: Là tổng khối lượng vỏ (g)
- m : Là khối lượng trung bình của dầu thuốc trong một viên (g/viên)
Bảng 5: Khối lượng trung bình dầu thuốc trong viên.
Thuốc Số
nang
Tổng KL
nang m (g)
Tổng KL
vỏ mvo (g)
Tổng KL
thuốc

KL trung bình
dầu thuốc
m (g/viên)
Silvicom 20
27,1844 7,4088
19,6756
0,9888
Prucell 20
24,9012
7,6592 17,2420
0,8621
2.2.3.2. Xử lý mẫu thử
Trộn đều dầu thuốc của 20 nang (sau khi xác định khối lượng trung
bình). Cân lượng mẫu thử tương ứng khoảng 2 viên vào trong bình có nút mài,
thêm 10 ml HN03 10%, thêm lml tween 80 để giảm môi trường dầu trong
viên. Đun cách thuỷ trong lh, thỉnh thoảng lắc bình. Sau khi vô cơ hoá để
nguội lọc vào bình định mức 50ml, tráng bình vô cơ hoá nhiều lần, thêm nước
cất vừa đủ 50ml, thu được dung dịch thử đem định lượng.
16
2.2.4. Tiến hành định lượng
Sau khi-lập đường chuẩn mục 2.2.2, đo độ hấp thụ của dung dịch thử.
Dựa vào đường chủân đã lập, máy sẽ tự động tính ra nồng độ trong mẫu thử.
Nếu độ hấp thụ của mẫu thử cao hơn điểm cao nhất của đường chuẩn thì tiến
hành pha loãng mẫu thử bằng dung dịch acid HNO
3 2% và đo lại.
2.2.5. Kết quả định lượng crôm trên viên Silvicom và viên Prucell
Trên mỗi loại viên tiến hành làm 5 mẫu (n=5), đem xử lý mẫu thử như
mục 2.2.3, định lượng như mục 2.2.4. Kết quả tính theo công thức:
c.v.m
mMg/v = ^ ~

mt
Trong đó:
: là hàm lượng crôm trong một viên (ng/viên)
c : Là nồng độ crôm trong dung dịch thử xác định được bằng phương
pháp đường chuẩn (|ug/ml)
V: Là thể tích bình định mức khi tạo dung dich thử (ml)
mt: Là khối lượng dầu thuốc đem định lượng (g)
ĩn :Là khối lượng trung bình dầu thuốc trong một viên (g)
Kết quả định lượng crôm trong viên silvicom, với V = 50ml, m =0,9888(g)
Bảng 6: Hàm lượng Crôm trong viên dầu nang mềm silvicom
Stt mẫu s
KL dầu
thuốc đem
cân mt (g)
Nồng độ Cr
trong d2thử
c(ng/ml)
Hàm lượng Cr tìm
thấy trong viên m^g/v
1
2,0116
2,6604
65,4
2 1,9969
2,7157
67,2
3
1,9666 2,6419
66,4
4 1,9792

2,5727
64,3
5
1,9724
2,5496 63,9
Giá trị trung bình
65,4
Độ lệch chuẩn(S)
1,39
Phương sai (S2)
1,93
Độ lêch chuẩn tương đối(RSD%)
2,12%
Kết quả định lượng crôm trong viên Prucell, với v= 50ml, m =0,8621(g).
Bảng 7- Hàm lượng crôm trong viên nang mềm Prucell
stt
mẫu p
KLdầu
thuốc đem
cân mt (g)
Nồng độ Cr
trong d2 thử
c (ng/ml)
Hàm lương Cr
trong viên m^g/v
1 1,6014
2,0820
56,0
2
1,6062 2,0044

53,8
3
1,6097
1,9634
52,6
4
1,6134
2,0638 55,1
5
1,6224
2,0911
55,6
Giá trị trung bình
54,6
Độ lệch chuẩn (S)
1,40
Phương sai (S2)
1,96
Độ lệch chuẩn tương đối (RSD%)
2,56%
18
Nhân xét:
Qua quá trình khảo sát định lượng trên hai mẫu Silvicom và Prucell với
RSD bằng 2,12% của Silvicom và 2,56%của Prucell cho thấy phương pháp có
độ lặp lại tốt.
2.2.6. Khảo sát độ đúng của phương pháp
Để đánh giá độ đúng của phương pháp, chúng tôi tiến hành: thêm một
lượng xác định dung dịch chuẩn biết trước nồng độ vào dung dịch thử (sau khi
đã xác định nồng độ crôm trong dung dịch thử), sao cho tổng lượng crôm của
chuẩn và lượng crôm có sẵn trong mẫu thử nằm trong khoảng nồng độ tuyến

tính của phương pháp đã khảo sát. Sau đó, định lượng theo mục 2.2.4.
Tiến hành:
Làm 5 mẫu: hút 10 ml mỗi dung dịch thử Silvicon Sj, S2, S3, S4, s5 mục
2.2.5 (có nồng độ c đo dược bảng 2.4) cho vào bình định mức 20ml. Mỗi mẫu
thêm 3ml dung dịch chuẩn crôm 10|Lig/ml và thêm vào mỗi mẫu 2ml dung
dịch HN03 10%, thêm nước cất vừa đủ. Kết quả định lượng thu được ở bảng 8
Bảng 8: Kết quả tìm lại chất chuẩn.
stt
mẫu
Lượng Cr chuẩn
thêm vào (ng/ml)
Hàm lượng Cr
tìm lại (ng/ml)
% Cr tìm lại
s,
1,5
1,5886 105,9
^2
1,5
1,5148
101,0
S3
1,5
1,5794
105,3
S4
1,5
1,5679
104,5
s5

1,5
1,5794 105,3
Giá trị trung bình
104,4
Độ lệch chuẩn (S)
1,97
Phương sai (S2)
3,86
Độ lệch chuẩn tương đối (RSD%)
1,89
19
Nhân xét:
Qua kết cho thấy phương pháp nghiên cứu có độ đúng khá cao với khả
năng tìm lại từ 1 0 1 ,0 % đến 105,9%.
2.2.7. So sánh phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm chuẩn
trong định lượng crôm bằng phổ hấp thụ nguyên tử
Để khảo sát xem nền mẫu thử có ảnh hưởng tói kết quả định lượng crôm hay
không, chúng tôi tiến hành định lượng crôm bằng phương pháp thêm chuẩn.
- Chuẩn bị dung dịch thử như mục 2 2 3 2 .
- Chuẩn bị dung dịch chuẩn: từ dung dịch chuẩn crôm 1 0 |ig/ml hút
chính xác 0, 1, 2, 3, 4ml vào các bình định mức 10ml, thêm chính xác 5ml
dung dịch thử đã chuẩn bị và thêm dung dịch acid HNO3 2% vừa đủ, lắc đều.
Tiến hành:
Chuyển chế độ đo từ chế độ đo đường chuẩn (w curve) sang chế độ đo
thêm đường chuẩn (Stdd add) rồi tiến hành đo như mục 2.2.4. Thu được kết
quả bảng 9.
Bảng 9: Hàm lượng crôm trong viên nang mềm Silvicom theo phương
pháp thêm chuẩn.
stt
KI dầu thuốc

Nồng độ Cr trong Hàm lượng Cr
mẫu s
đem cân mt (g) d2 thử c (^Ig/ml)
trong viên mng/v
1
1,6883
2,2366 65,5
2
1,7242
2,3537 67,5
3
1,7046
2,1497
62,3
4
1,7007 2,2540
65,5
5
1,7096
2,1106
61,0
Giá trị trung bình
64,4
Độ lệch chuẩn (S)
2,65
Phương sai (S2)
7,00
Độ lệch chuẩn tương đối (RSD%)
4.11
20

Ở đây, để so sánh độ chính xác của hai phương pháp khác nhau và sự phù
hợp giữa hai giá trị trung bình chúng tôi sử dụng Test-T và Test-F .
Bảng 10: Kết quảđịnh lượng crôrn trên viên Siỉvicom theo 2 phương pháp.
Hàm lượng viên
(ng/viên) pp đường
chuẩn
Hàm lượng viên
(jig/vien) pp thêm
chuẩn
Giá trị trung bình 65,4 64,4
s 1,39
2,64
s2 1,93 7,00
RSD%
2,12
4,10
♦ So sánh độ chính xác củahai phương pháp sử dụng Test-F
C2
So sánh tỉ số 2 phương sai theo công thức F= ^ ở mức tin cậy p= 95%
sl
và n1 =n2=5 ta có Fa=6,39. Ta có F=3,86 < Fa, chứng tỏ sự sai khác về độ
chính xác của hai phương pháp là không có ý nghĩa thống kê.
♦ So sánh về giá trị trung bình bằng Test-T
Để so sánh 2 giá trị trung bình có phù hợp nhau hay không, ta so sánh
|3cj-3c2| và s. Trong đó, £ = ta.sdvói Sd =J^—! - ^Sl + (ĩl2~ 1-^2 . — ở
y ĩij+n2-2 ’ynj n2
mức tin cậy p=95%, bậc tự dD n1 +n2 -2=8. Ta có ta=2,36 =>£=3,07
|jc, -x 2| = \<£ chứng tỏ 2 giá trị trung bình là phù hợp nhau tức là cùng đại
diện cho một giá trị thực hay 2 giá trị trung bình của phương pháp đường
chuẩn và thêm chuẩn khác nhau không có ý nghĩa thống kê.

Nhận xét: Qua kết quả Test-T và Test-F cho thấy rằng kết quả của hai phương
pháp định lượng khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Trong khoá luận này
chúng tôi chọn phương pháp đường chuẩn vì các bước thực hiện nhanh, đơn giản.
21

×