Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Định lượng selen trong dạng thuốc nang mềm theo phương pháp dược điển mỹ XXIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 37 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THU HÀ
ĐỊNH LƯỢNG SELEN TRONG DẠNG THUỐC NANG
MỂM THEO PHƯƠNG PHÁP
DƯỢC ĐIỂN MỸ XXIV
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1997 - 2002 )
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TSKH. Lê Thành Phước
Nơi thực hiện : Bộ môn Vô cơ- Hoá lý
Thời gian thực hiện : 3 - 5/2002
Hà Nội - 5 /2002
• -S .
S n t æùt đưđe ỉ%àụ, ÍẢ Lèềtạ. íù â ổtL iAu ãẨe. té i:
J£ề Çîhùnh (J)hưấíi
Qlạưèi đ ă tt^ựe tíè ịt kướềiạ. d ẫn ent hờàềL tk àn h khờắ LuậtL lế t
nạhiêặi năự.
ốm. eũttạ. æht fJtAn thÁnh eỏML đtt eẵe thầụ. eẵ ầ ỊịẬ Ệttẫn eđ -
'Jôởá. lậ.f ^ hồnụ . th ỉ nạhiỀnt ù^tiụ. tăm. Çîtviètig.
<®ạ/
^ưtíe. 'TùỀi Q lệi
đ ă tạớ^ đỉều k iê tt g iú ft Ểtẵ ej*L oẰ ntọi tn ạ t qud tứnh lìu n ỉhựe.
ttạhlÂnt.
Q íh  tt d ịp , n àụ , e tn eũnự . æ h i đư đe. t%àụ. iẲ Lồ^ig, ỉĩiỀÍ ổtL đỀJfL tjcứ eA ÍMXÍ
thầụ, eẵ ầ eắe. (Bă mÂ*t eủa ^ĩrưềtiq, ^ í t i '3ÔŨC. ^ư ổe. 'JÔỀL Qíệi đ& dxfjj, d ề
ehi 1%CU% em Auứ. 5 năm. qua .
JôàQtM, tháềig. 5 năm 2 002
SÌMtli úiỀM
O tq u ụ ỉsL Ç îh i Ç îhu J õ à
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1


PHẦN 1 - TỔNG QUAN
2
1.1. Một số nét cơ bản vê Selen 2
1.2. Chức năng sinh học của Selen 2
1.2.1. Vai trò chống oxy hoá của Selen trong cơ th ể

2
1.2.2. Selen đối vói bệnh ung thư
5
1.2.3. Selen trong quá trình lão hoá 5
1.2.4. Selen trong các bệnh tim mạch
6
1.2.5. Selen đối vód quá trình viêm 6
1.2.6. Selen trong việc giải độc 7
1.3. Độc tính của Selen 7
1.3.1. Đối vói động v ật 7
1.3.2. Đối vói con ngưòi
8
1.4. Những chế phẩm Selen trên thị trường hiện nay

8
1.4.1. Nhu cầu Selen của cơ th ể 8
1.4.2. Một số chế phẩm chứa Selen trên tị trường hiện nay

9
1.5. Các phưotig pháp định lượng Selen

11
1.5.1. Phương pháp phân tích khối lượng
11

1.5.2. Phương pháp đo quang 11
1.5.3. Phương pháp huỳnh quang

12
1.5.4. Phương pháp cực phổ
13
1.6. Tình hình kiểm nghiệm các thuốc chứa Selen ở Việt Nam ,13
PHẦN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ

15
2.1. Nguyên vật liệu 15
2.1.1. Dụng cụ, máy móc, thiết b ị 15
2.1.2. H oáchất 15
2.2. Phương pháp thực nghiệm 16
2.2.1. Nguyên tắc của phương pháp 16
2.2.2. Các bước tiến hành định lượng Selen

16
2.2.3. Tiến hành thí nghiệm 17
2.3. Kết quả thực nghiệm 18
2.3.1. Khảo sát độ hấp thụ theo bước sóng

18
2.3.2. Xây dựng đường chuẩn
20
2.3.3. Cách gói và đốt m ẫu 23
2.3.4. Định lượng Selen trong chế phẩm pre Astig 24
PHẦN 3 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 30
3.1. Kết luận 30
3.2. Đề xuất 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO
D Ặ T VÄM £)ầ
Selen là một nguyên tố vi lượng rất quan trọng và cần thiết cho cơ thể. Nó
có mặt trong mọi tế bào để cùng các enzym loại bỏ gốc tự do, đặc biệt là phá
huỷ H2O2, dập tắt các gốc L*, LOO* của acid béo, bảo vệ màng tế bào và
DNA. Glutathion peroxydase chứa Selen đặc biệt tập trung nhiều ở gan để hoá
giải các chất độc, ở cơ tim để bảo vệ các tế bào có cường độ hoạt động lớn.
Bởi vậy, sự thiếu hụt nguyên tố này trong dinh dưỡng sẽ có nguy cơ dẫn đến
hàng chục loại bệnh tật, kể cả ung thư và sớm lão hoá.
Trong những năm qua, đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vai trò
của Selen trong y học vói mục đích để phòng và điều trị bệnh cho con ngưòi và đã ửìu
được những kết quả khả quan. Hiện nay có rất nhiều chế phẩm tìiuốc chứa Selen ra
đòi và được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước tì-ên ứiế giói. Trên ửiị trường việt Nam hiện
nay đang có lưu hành một số chế phẩm chứa Selen ở dạng viên nang mềm và viên sủi
bọt như: pre Astig, Belaf, Youngton, Saylom, Plenyl, Binacle Việc xác định hàm
lượng Selen trong các chế phẩm này nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng thuốc là rất
quan trọng và rất cần thiết. Tuy nhiên, phương pháp kiểm nghiêm Selen tong các chế
phẩm tììuốc cho đêh nay vẫn chưa có ừong Dược điển Việt Nam.
Trong Dược điển mới nhất của Mỹ (The USP XXIV- 2001) có phương
pháp xác định hàm lượng Selen bằng đo quang vói thuốc thử 2,3 -
diaminonaphtalen. Do vậy, chúng tôi được giao thực hiện đề tài khoá luận:
Định lượng Selen trong dạng thuốc nang mềm theo phương pháp Dược
điển Mỹ XXIV nhằm đạt các mục tiêu:
- Thực hiện được kỹ thuật định lượng Selen theo Dược điển Mỹ XXIV
áp dụng vào dạng thuốc nang mềm.
- Vận dụng kỹ thuật trên vào một chê phẩm nang mềm cụ thể chứa
Selen là pre Astig.
PHẦN 1 - TỔNG QUAN
1.1. Một số nét cơ bản vê Selen [2]
Selen có ký hiệu là Se, tên quốc tế là Selenium, nguyên tố đã được

Berzelius (1779 - 1848) - nhà hoá học Thuỵ Điển phát hiện năm 1817 trong
bùn thải của nhà máy sản xuất H2SO4. Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên
tố hoá học, Selen ờ nhóm 6A cùng vói oxy, lưu huỳnh, telu. Công thức
electron lóp vỏ ngoài cùng của Selen là 4sHỹ^.
Về túứi chất hoá học, Selen rất giống với lưu huỳnh. Trong các hợp chất vô
cơ, lưu huỳnh và Selen đều thể hiện mức oxy hoá -2, +4, +6 tương ứng với các
hợp chất: Sulfid - Selenid, Sulfit - Selenit, Sulfat - Selenat, Vói nhiều hợp chất
hữu cơ của lưu huỳnh, Selen có thể thay thế vị trí của lưu huỳnh trong các hợp
chất đó cho những họfp chất tương tự của Selen như: Thioure và Selenoure,
Cystein và Selenocystein, Methionin và Selenomethionin và trong một số thuốc:
Phenothiazin và Phenoselenazin, Thiosemicarrbazon và Selenosemicarbazon
Selen có 6 đồng vị bền và một số dạng thù hình. Dạng vô định hình là bột
đỏ màu nâu, cấu tạo Scg vòng. Dạng tinh thể có màu xám ánh kim, cấu tạo Se„
mạch chữ chi hở, bán dẫn điện.
1.2. Chức năng sinh học của Selen [2], [5], [6]
1.2.1.Vai trò chống oxy hoá của Selen trong cơ thể
Chất chống oxy hoá (antioxydant) là những chất có thể ngăn ngừa, chống
lại, loại trừ và làm giảm tác dụng độc hại của các dạng oxy hoạt động. Nó có
tác dụng phân huỷ các peroxyd, trung hoà tác dụng của các gốc tự do lạ có
trong cơ thể.
Những gốc tự do của oxy hay các dạng oxy hoạt động nói chung là những
tiểu phân có khả năng phản ứng cao, được sinh ra hàng ngày, hàng giờ trong
cơ thể để tham gia vào nhiều quá trình sinh hoá học. Đồng thòi cơ thể có một
hệ thống các chất chống oxy hoá, có tác dụng phân huỷ, loại bỏ các gốc tự do
khi cần thiết để duy trì nồng độ các gốc tự do trong cơ thể ở mức độ sinh lý
cần thiết. Nhiều ý kiến cho rằng, cân bằng giữa các gốc tự do của oxy vói các
chất chống oxy hoá như là cân bằng âm dương trong cơ thể.
Một số gốc tự do của oxy và các chất chống oxy hoá chính được tóm tắt
trong bảng 1:
Bảng 1; Một sô gốc tự do của oxy và các chất chống oxy hoá chính.

Dạng oxy hoạt động
Các chất chống oxy hoá
Bình thường
Bệnh lý
Phản ứng gốc lan truyền,
xuất hiện các tổn thương
sai lệch
- SOD (Superoxydismutase) phân
huỷ gốc O2 *:
Oj-+ O2" + 2H^— + O2
- GSHPO (Glutathion peroxydase),
catalase phân huỷ H2 O2 và LOOH
(Peroxydlipid).
Selen làm tăng hoạt tính của GSHPO
- Coenzym Q, vitamin E loại bỏ
o/, các gốc ’OH, LO*, LOO*.
- Vitamin c loại bỏ gốc ở pha nước.
- ß- caroten loại bỏ 'O2 .
- Các hợp chất chứa nhóm -SH, -
-SeH loại bỏ peroxyd và các gốc
khác.
Như vậy sự sản sinh ra các gốc tự do của oxy hay các dạng oxy hoạt động
nói chung là cả một loạt các phản ứng liên quan nối tiếp nhau, phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố và các chất chống oxy hoá tham gia loại bỏ chúng. Vì vậy các
chất chống oxy hoá cũng liên quan chặt chẽ vói nhau trong hệ thống chống
oxy hoá của cơ thể.
Nhưng với Selen, ngưòi ta thấy rõ ràng Selen tham gia vào cấu tạo trung
tâm hoạt động của men GSHPO ở trong tế bào và tham gia vào thành phần của
nhiều chất hoạt động sinh học chứa nhóm -SH, -SeH như GSH,
Selenomethionin Tính chất chống oxy hoá của Selen không chỉ do bản thân

các hợp chất của nó có sần mà phần quan trọng hơn là do Selen xúc tác cho sự
tổng hợp coenzym Q, một chất chống oxy hoá chủ yếu của cơ thể. Các chất
chống oxy hoá này đóng vai trò quan trọng trong việc loại bỏ các peroxyd nói
chung và các gốc tự do nói riêng.
Nếu vì một lý do nào đó ( ảnh hưởng của điều kiện sống, các tác nhân gây
bệnh ) các gốc tự do gia tăng quá mức mà các chất chống oxy hoá không đủ
để loại bỏ các gốc này thì chúng sẽ tấn công vào bất cứ chỗ nào của cơ thể,
noi mà chúng xuất hiện và gây ra các nguy cơ như:
- Tấn công vào màng gây tổn thương màng. Đó là dấu hiệu của quá trình
viêm.
- Tấn công vào Lipoprotein tỷ trọng thấp sẽ tạo ra nhiều dạng LDL bị oxy
hoá ở thành động mạch, là nguyên nhân xuất hiện đám tế bào bọt, hình thành
mảng xơ vữa động mạch cũng như nhiều bệnh tim mạch khác.
- Tấn công vào DNA gây ra đột biến. Các DNA bị đột biến dần theo năm
tháng là nguyên nhân dẫn đến các giai đoạn phát sinh ung thư.
- Tấn công vào các phân tử protein, các cấu trúc màng, sự tích tụ các tổn
thương ngày một gia tăng sẽ dẫn đến dấu ấn của sự già.
Như vậy có thể nói các gốc tự do của oxy, các chất chống oxy hoá nói
chung hay Selen nói riêng có liên quan chặt chẽ trong nhiều quá trình bệnh lý
như ung thư, viêm khớp, tim mạch, miễn dịch
1.2.2. Selen đối với bệnh ung thư [7
Các tác nhân gây ung thư như: các bức xạ có năng lượng cao (tia y, X,
UV), các hoá chất gây ung thư, các chất amino, nitro tuy có bản chất rất
khác nhau nhưng đều có đặc tính chung là sinh gốc tự do. Đám gốc tự do tấn
công chuỗi DNA gây đột biến gen các tế bào, trong đó có thể xuất hiện tế bào
ung thư. Hàng rào nội mô mạch máu bị tổn thương, tạo điều kiện cho sự di
căn. Gốc tự do cũng tấn công protein làm rối loạn chức năng enzym, tấn công
Lipid (quá trình POL) trên acid béo chưa no tạo nhiều sản phẩm tmc tiếp gây
ung thư.
Hoektra năm 1974 chứng minh rằng Selen kết hợp với Vitamin E chống

lại sự tích tụ các aldehyd trong cơ thể như malonyl aldehyd, 1 tác nhân gây
ung thư mạnh.
Qua khảo sát người ta nhận thấy hàm lượng Selen và các chất chống oxy
hoá giảm ở mọi tổ chức trong cơ thể bệnh nhân ung thư. Riêng ở tổ chức ung
thư thì hàm lượng Selen và các chất chống oxy hoá khác lại tăng lên rất cao,
đặc biệt ở những tiiíờng hợp di căn (theo Kozlop 1973). Máu ở động mạch dẫn
vào các tổ chửc ung thư có hàm lượng Selen và các chất chống oxy hoá cao
còn máu ở tĩnh mạch đi ra khỏi tổ chức ung thư có hàm lượng các chất này
thấp. Từ đó ta có thể suy ra Selen và các chất chống oxy hoá khác trong cơ thể
được điều tới tổ chức ung thư để ngăn chặn sự phát triển bệnh này.
1.2.3. Selen trong quá trình lão hoá
Sự lão hoá bắt đầu từ những tiểu phân đặc biệt phát ra trong quá trình sản
xuất năng lượng của tế bào, đó là các gốc tự do. Gốc tự do làm sai lệch cấu
trúc và rối loạn thông tin trên những phân tử sinh học, vật chất di truyền và tế
bào. Đây chính là nguyên nhân của sự lão hoá theo chu trình khép kín của sự
sống. Do khả năng chống oxy hoá các Lipid ở màng tế bào, sự phân huỷ các
peroxyd đã tạo thành trong tế bào của bản thân các hợp chất của Selen và của
Coenzym Q, nên Selen đảm bảo sự toàn vẹn, làm chậm quá trình lão hoá của
tế bào. Các thí nghiệm nuôi chuột cống trắng vói thức ăn có chứa 1 hàm lượng
Selen khá cao là 2mg/kg vào năm đầu, sau đó 3mg/kg cho những năm sau
thấy tuổi thọ trung bình của chuột được tăng lên rõ rệt. Như vậy, Selen không
những làm chậm quá trình lão hoá của từng tế bào mà còn làm chậm quá trình
lão hoá của toàn cơ thể. Các hợp chất của Selen cũng như coenzym Q,
Vitamin E, Vitamin c là các chất chống oxy hoá trung hoà các gốc tự do
sinh ra hàng ngày, hạn chế tổn thương do gốc tự do gây ra, do đó làm chậm
quá trình lão hoá , kéo dài tuổi thọ con ngưòi.
1.2.4. Selen trong các bệnh tim mạch
Selen có tác dụng phân huỷ các Lipoperoxyd nên có thể ngăn ngừa quá
trình xơ vữa động mạch. Selen trong tiểu cầu có hàm lượng khá cao. Vì vậy
ngưòi ta cho rằng, lượng Selen hấp thu thấp đã làm tăng nguy cơ trong các giai

đoạn nghẽn mạch, và hoạt tính của GSHPO giảm làm tăng nguy cơ đối với
bệnh nhân bị nhồi máu cấp tính.
Nhiều tác giả đã xác định rõ ràng tác dụng hạ huyết áp của coenzym Q và
do đó Selen cũng có tác dụng làm hạ huyết áp.
1.2.5. Selen đối vói quá trình viêm
Từ xưa đến nay, trong Đông y rễ cây trinh nữ được nhân dân sử dụng để
điều trị bệnh thấp khớp, và gần đây người ta xác định trong rễ cây này có chứa
hàm lượng Selen cao. Bằng các thí nghiệm tiêm một số các chất gây viêm trên
chuột, Robert (1963) đã thấy rằng Selen làm giảm viêm trên thực nghiệm một
cách rõ rệt, đặc biệt là NajSe. Tác dụng của Selen tăng nhiều khi phối hợp
cùng vói Vitamin E. Cơ chế tác dụng của Selen có thể là do Selen làm ổn định
lysosom, sự không toàn vẹn của màng lysosom được coi là nguyên nhân các
rối loạn của hiện tượng viêm, Trong viêm khớp, hàm lượng nhóm -SH tự do
giảm là một biểu hiện điển hình. Selen có tác dụng làm tăng hàm lượng nhóm
-SH tự do, do đó có tác dụng trên bệnh viêm khớp,
Nhiều tác giả nhấn mạnh vai trò của Selen trong sinh tổng hợp Collagen,
ức chế hoạt tính của collagenase để giải thích cơ chế chống viêm khớp của
Selen. Đây cũng là một lý do nói lên tác dụng chống viêm của nguyên tố này.
1.2.6. Selen trong việc giải độc
Tác dụng của các hợp chất Selen trong việc giải độc Arsen và ngược lại đã
được phát hiện từ lâu. Hàm lượng Selen trong gan giảm khi cho chuột uống
Arsen. Khi đồng thời đưa Arsen và Selen vào cơ thể, Selen được tăng cường
đào thải qua mật và do đó độc tính của Selen giảm đi. Cơ chế kích thích sự bài
tiết Arsen và Selen có thể do sự tạo thành các phức hợp của hai nguyên tố này
vói mật.
Ngoài ra Selen còn có tác dụng giải độc nhiều kim loại nặng khác như:
thuỷ ngân, cadimi, chì, đồng
1.3. Độc tính của Selen
1.3.1. Đối vói động vật
Khi súc vật ăn cỏ có chứa hàm lượng Selen cao hơn lOmg/kg thì chỉ

trong một thời gian ngắn sẽ xảy ra ngộ độc cấp tính. Các dấu hiệu nghiêm
trọng được mô tả là khó thở, cử động và tư thế bất thường, ỉa chảy, sau đó vài
giờ súc vật sẽ chết. Khi mổ ra thấy có xuất huyết ở ruột, gan, thận, dạ dày,
bàng quang bị viêm. Nhiễm độc cấp tính thưòỉng xảy ra ở những súc vật lớn
như trâu, bò, cừu, ngựa.
Rosenfeld và Beath (1964) cũng khuyên cáo rằng súc vật ăn cỏ chứa
lượng Selen trong giới hạn nhất định (vài chục mg/kg) từ vài tuần đến vài
tháng sẽ có hiện tượng ngộ độc bán trường diễn, với các triệu chứng: giảm thị
giác, mắt lờ đờ, đi loạng choạng kéo dài từ một tuần đến vài tháng, cuối cùng
chết do suy hô hấp,
Bệnh kiềm là một trường hợp của nhiễm độc trưcmg diễn gặp chủ yếu ở
súc vật lớn, đôi khi có gặp ở ngưòi. Bệnh này xuất hiện khi súc vật ăn cỏ có
hàm lượng Selen từ 5 - 40mg/k;g trong thời gian vài tuần đến vài tháng. Triệu
chứng điển hình là rụng lông đuôi và lông bòfm, đi khập khiễng, móng chân dị
dạng, gầy sút cân.
1.3.2. Đối với con người
Chỉ sau khi có những phát hiện về bệnh kiềm ở súc vật là do hàm lượng
Selen trong thức ăn quá cao thì vấn đề dư thừa Selen đối với sức khoẻ cộng
đồng mới bắt đầu được quan tâm. Người ta nhận thấy rằng Selen trong lúa gạo
hoặc hoa quả trồng ở những nơi hàm lượng Selen cao chính là mắt xích đầu
tiên trong chuỗi thức ăn của con ngưòi. Các dấu hiệu bệnh lý về ngộ độc Selen
hầu như không có, càng không thấy những bệnh nghiêm trọng đươc coi là do
tác dụng độc của Selen. Chỉ có thông báo về những dấu hiệu mơ hồ là: chán
ăn, khó tiêu, xanh xao, suy dinh dưỡng, tình trạng biểu hiện rõ hơn như: hỏng
răng, mất màu vàng trên da, viêm khớp mãn, tróc vảy da, mất móng chân,
móng tay và phù dưới da.
1.4. Những chế phẩm Selen trên thị trường hiện nay
1.4.1. Nhu cầu Seien của cơ thể [8]
ở hàm lượng hợp lý, Selen có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa bệnh
tật. Nếu cơ thể thiếu Selen sẽ dẫn tới sự phát sinh nhiều quá trình bệnh lý. Nếu

đưa vào cơ thể lượng Selen quá mức cần thiết sẽ dẫn tód nhiễm độc Selen, có
thể gây hại cho con ngưòà. Năm 1980, các nhà khoa học Mỹ đã xác định hàm
lượng Selen trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày của người lófn là 50 - 200|Lig.
Sở đĩ có sự thay đổi trong khoảng rộng này là do sự không ổn định về sinh khả
dụng của Selen và do chế độ dinh dưỡng của từng ngưòi, từng vùng khác
nhau.
ở Úc lượng Selen được khuyến nghị dùng hàng ngày(RDA) là 85ụ.g cho
nam giới trưởng thành và VOịLig cho nữ giới trưcmg thành. Liều này hiện nay
đang chứng tỏ là không đủ để dự phòng một cách có hiệu quả những bệnh gây
ra do thiếu Selen.
Đối vói trẻ em, hàm lượng Selen trong khẩu phần ăn tối ưu là 10 -
15)ag/ngày. Phụ nữ có thai và cho con bú nên tăng thêm hàm lượng Selen
trong khẩu phần ăn từ 10 - 20|ig/ngày.
1.4.2. Một sô chế phẩm chứa Selen trên thị trường hiện nay
Qua khảo sát trên thị trưcmg dược phẩm, chúng tôi thấy có một số chế
phẩm thuốc đang được lưu hành như: pre Astig, Belaf, Youngton, Say lom,
Plenyl, Binacle Thành phần của các chế phẩm này như sau:
Chế phẩm pre Astig: mỗi nang mềm có chứa các thành phần:
Vitamin c 90mg
Vitamin E 15mg
L - Glutathion 5mg
Zn 15mg
Cu 2mg
Vitamin A palmitate 1050|Lig
Selenium (trong nấm men) tưofng đưomg với 40|4.g Selen
Chế phẩm Youngton: mỗi nang mềm có chứa các thành phần sau
Vitamin E 400IU
Vitamin c 500mg
Vitamin A 5000IU
Selenium (trong nấm men) 92,6mg

(tương đương 50|Lig Selen)
Chế phẩm Belaf: mỗi nang mềm có chứa các thành phần sau
p - Caroten 15mg
Vitamin E 400IU
Vitamin c 500mg
Selenium (trong nấm men) 92,6mg
(tương đưofng 5O|0.g Selen)
Các chế phẩm Binacle, Saylom có thành phần tương tự như trên, chứa
50|^g Selen.
Về tác dụng: Các chế phẩm thuốc chứa Selen trên đây dều dược dùng với
mục đích dự phòng các bệnh tim mạch, cao huyết áp, nhiễm trùng, viêm khóp,
rối loạn thị lực, rối loạn chức năng tuần hoàn.
Về tác dụng phụ: rất hiếm gặp, có thể là biếng ăn, buồn nôn ỉa chảy. Nếu
xuất hiện các triệu chứng này thì ngừng dùng thuốc,
Về liều dùng: Các chế phẩm trên thường dùng vói liều 1 viên/ngày sau
bữa ăn. Không dùng quá 200|Lig/ngày.
Nhìn chung các thuốc chống oxy hoá đều chứa Selen, |3 - caroten, vitamin
c, vitamin E. Cho đến nay nhiều tài liệu đã coi đây là những chất chống oxy
hoá quan trọng và được thừa nhận là có tác dụng rất rõ trên lâm sàng. Plenyl
là dạng viên sủi bọt kết hợp vói rất nhiều vitamin trong đó Selen ở dạng Natri
Selenit. So vói Selen trong nấm men, 1 dạng có sinh khả dụng tốt hơn thì có lẽ
giá trị chống oxy hoá của Selen ở Plenyl sẽ không cao, mặt khác dạng nang
mềm cũng dễ uống, tiện sử dụng nên người tiêu dùng ưa chuông dạng này
hơn.
1.5. Các phương pháp định lượng Selen [2], [11], [12], [13]
1.5.1. Phương pháp phân tích khối lượng
Nguyên tắc: Chuyển những hợp chất Selenat, Selenit trong các mẫu thử về
Selen nguyên tố kết tủa đỏ, nhờ các chất khử khác nhau như: SO2, muối
Cu*'^, thioure sau đó lọc lấy tủa, rửa, sấy khô rồi đem cân để tính kết quả.
Cách khác có thể dùng thuốc thử o - diamin thơm tạo phức

diapiazoselenol kết tủa, loại rửa tủa, sấy cân tính kết quả.
ứig dụng: Phương pháp này dễ tiến hành, ứng dụng rộng rãi vói những
mẫu thử có hàm lượng Selen cao. Những mẫu thử có hàm lượng Selen thấp,
không đủ để cân như các mẫu thực vật thì không dùng phưoíng pháp này.
1.5.2. Phương pháp đo quang
Có thể đo quang dung dịch keo Selen hoặc đo quang nhờ phản ứng tạo
phức giữa Selen (IV) vói các thuốc thử o - diamin thơm.
- Đo quang dung dịch keo Selen:
+ Nguyên tắc: Mẫu thử sau khi đã được vô cơ hoá bằng phương pháp
thích hợp, đem đồng kết tủa Selen vói Fe(0 H)3. Sau đó chuyển sang môi
trưòfng acid HCl 6N và tạo keo vói thuốc thử S11CI2 20%. Đo quang dung
dịch này để định lượng Selen.
Đây là phương pháp cổ điển để vi định lượng Selen. Phương pháp
này áp dụng trong những năm 1960 trở về trước, ngày nay không dùng.
- Đo quang bằng phản ứng tạo phức giữa Selen (IV) vói các o - diamin
thơm:
+ Nguyên tắc: Mẫu thử sau khi được vô cơ hoá, cho phản ứng với thuốc
thử o - diamin thơm ở pH = 2 ± 0,2 để tạo thành phức piazoselenol, Chiết
phức chất này bằng dung môi hữu cơ thích hợp và tiến hành đo quang để
xác định hàm lượng Selen.
Trong các o - diamin thơm thì thuốc thử phổ biến nhất là 3,3 -
diaminobenzidin. Hiện nay người ta thường dùng thuốc thử 2,3-
diaminonaphtalen do nó có ưu điểm sau:
• Có độ nhạy cao hơn so vói 3,3 - diaininobenzidin
• Sai số phép đo thấp hơn 3,3 - diaminobenzidin
+ ưu điểm: Phản ứng tạo phức nhạy và chọn lọc, áp dụng vói mẫu thử có
hàm lượng Selen thấp.
+ Nhược điểm: Phức piazoselenol dễ bị phân huỷ ngoài ánh sáng tạo
thành những sản phẩm có màu, các chất oxy hoá mạnh ngăn cản phản
ứng tạo phức, do đó dẫn đến kết quả định lượng thiếu chính xác.

1.5.3. Phương pháp huỳnh quang
Nguyên tắc: Phức piazoselenol tạo thành giữa Selen (IV) và các o -
diamin thơm phát huỳnh quang ở bước sóng nhất định. Do đó có thể đo
cường độ huỳnh quang để định lượng Selen. Các thuốc thử hay dùng là:
3,3 - diaminobenzidin và 2,3 - diaminonaphtalen
- Vói 3,3 - diaminobenzidin Selen (IV) sẽ tạo phức monopiazoselenol.
Chiết phức bằng toluen, phức này phát huỳnh quang ở bước sóng
580nm, với bước sóng kích thước là 436nm.
- Vói 2,3 - diaminonaphtalen: mẫu thử được nghiền nhỏ, vô cơ hoá
trong bình K eldan bằng hỗn hợp HNO3 + HCIO4 hoặc bằng phương
pháp đốt, pha loãng dung dịch vô cơ hoá bằng nước cất. Thêm vào đó
dung dịch Trilon B 0,2M và dung dịch NH4OH 10%, đưa pH đến 2.
Thêm dung dịch hydroxylamin 1%. Sau đó thêm dung dịch thuốc thử
2 - 3 diaminonaphtalen. Đậy dung dịch và giữ ở 80”c trong 30 phút.
Chiết bằng n-hexan. Phức piazoselenol phát huỳnh quang ở bước sóng
520nm, với bước sóng kích thước là 380nm.
ưu điểm: đây là phương pháp nhạy nhất và chính xác nhất hiện nay, có
thể cho phép xác định tói 0,004|Lig Selen trong Iml toluen và 0,00 Ip-g Selen
trong Iml n-hexan.
1.5.4. Phương pháp cực phổ
Nguyên tắc: đưa Selen trong mẫu về dạng Selen (IV) rồi đo trên thiết bị
cực phổ giọt thuỷ ngân vód dung dịch điện ly nền là acid. Dưới thế một chiều
biến thiên từ 0 đến lOOOmV, Selen bị khử ở catot cho hai thế bán sóng. Đem
đo cường độ dòng khuyếch tán giói hạn tại thế bán sóng thứ 2 sẽ xác định
được nồng độ Selen trong dung dịch đo, từ đó tính được hàm lượng Selen
trong mẫu thử.
1.6. Tình hình kiểm nghiệm các thuốc chứa Selen ở Việt Nam
Selen là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể. Khi dùng các thuốc
chứa Selen ở liều lượng thích hợp thì có tác dụng phòng chống bệnh tật.
Ngược lại khi dùng quá liều sẽ dẫn đến ngộ độc Selen. Mặc dù các thuốc chứa

Selen trên thị trường nước ta không nhiều, nhưng các chế phẩm: pre Astig,
Belaf, Youngton, Saylom, Plenyl, Binacle đã được phép của Bộ Y tế lưu
hành chính thức. Mặt khác do sự bùng nổ thông tin về các chất chống oxy hoá
và sự phát triển của khoa học, xu hướng những người trung niên, cao tuổi ngày
càng thích dùng các chế phẩm chứa Selen kể trên. Tuy nhiên hầu như chưa có
một văn bản pháp quy nào qui định cách tiến hành kiểm tra hàm lượng Selen
trong các chế phẩm thuốc này.
Trước thực trạng đó vấn đề nhanh chóng có những khảo cứu về việc định
lượng Selen trong các thuốc lưu hành ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Năm
1999, phần phụ lục của Dược điển Mỹ XXIII (Third supplement page 3001)
mói có phương pháp kiểm định Selen và gần đây nhất là Dược điển Mỹ XXIV
đã có chuyên mục viết về cách định lượng Selen bằng phương pháp đo quang.
Trên cơ sở đó chúng tôi đã tiến hành áp dụng phương pháp này để định lượng
Selen trong chế phẩm nang mềm sẽ được trình bày ở phần thực nghiệm. Hy
vọng những kết quả này sẽ là những thông tin hữu ích góp phần đánh giá hàm
lượng Selen trong dạng chế phẩm này.
PHẦN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1. Nguyên vật liệu
2.1.1. Dụng cụ, máy móc, thiết bị
- Bình vô cơ hoá thể tích 1 lít
- Bình nón thể tích lOOml
- Bình chiết thể tích 125ml
- Bình định mức và các dụng cụ đong đo thể tích khác
- Túi cao su chứa oxy
- Nồi đun cách thuỷ
- Cân phân tích điện Trung Quốc
- Máy ly tâm Đức
- Máy đo quang phổ UV-VIS 752 Trung Quốc
- Giấy thử pH Trung Quốc
- Giấy lọc không tro Đức

2.1.2. Hoá chất
- Dung dịch Selenlium chuẩn Img/ml trong HNO3, Merck
- 2,3 - Diaminonaphtalen, PA, Aldrich. Chem. c o .
- Hydroxylamin hydroclorid, AR, Trung Quốc
- Cyclohexan, PA, Merck
- Acid nitric đặc, PA, Merck
- Acid clohydric đặc, PA, Merck
- Amoni hydroxyd đặc, PA, Merck
- Bình khí oxy tinh khiết (Công ty công nghiệp)
- Mẫu chế phẩm thuốc: pre Astig của Italia do Công ty DPTW I phân
phối
2.2. Phương pháp thực nghiệm
Chúng tôi sử dụng phương pháp đo quang theo Dược điển Mỹ XXIV để
xác định hàm lượng Selen trong chế phẩm thuốc dạng nang mềm.
2.2.1. Nguyên tắc của phương pháp
Selen trong các mẫu thử được vô cơ hoá bằng cách đốt cháy hoàn toàn
trong bình cổ hẹp chứa llít oxy. Dùng acid nitric (1/30) để chuyển Selen về
dạng Selen IV. Sau đó, cho phản ứng với thuốc thử 2,3- diaminonaphtalen (TT
O- diamin thơm) để tạo thành phức màu vàng piazoselenol. Phức này có độ
hấp thụ ánh sáng cực đại ở bước sóng khoảng 380nm. Dùng cyclohexan chiết
phức này ra khỏi dung dịch phản ứng, Sau đó ly tâm và đo độ hấp thụ ánh
sáng ở bước sóng khoảng 380nm sẽ xác định được hàm lượng selen trong mẫu
thử.
2.2.2. Các bước tiến hành định lượng Selen theo Dược điển Mỹ XXIV- 2001
2.2.2.1. Dung dịch gốc
Dung dịch gốc là dung dịch chuẩn có sẵn của Merck (Đức) có nồng độ
Selen Img/ml.
2.22.2. Dung dịch thuốc thử 2,3 - diamỉnonaphtalen.
Hoà tan lOOmg 2,3 - diaminonaphtalen và 500mg hydroxylamin.HCl
trong 100 ml acid hydroclorid 0,1 N. Dung dịch này chỉ pha trước khi dùng.

2.2.23. Dung dịch chuẩn
Pha dung dịch gốc có nồng độ Se Img/ml thành dung dịch có nồng độ
l|j,g/mL Sử dụng dung dịch này để xây dựng đường chuẩn
I.2.2.4. Dung địch thử
Trong quá trình thực nghiệm, việc đốt cháy hoàn toàn mẫu thử là điều rất
quan trọng. Đối với những hợp chất khi đốt cháy tạo ra nhiều tro, người ta
thường cho thêm magiê oxyd vào để quá trình đốt cháy xảy ra hoàn toàn và
tạo ra ít tro. Việc cho thêm magiê oxyd vào như thế nào được xác định trong
tùìig chuyên khảo riêng.
Sử dụng bình đốt cháy cổ hẹp có thể tích 1 lít, dùng 25ml acid nitric
(1/30) làm dung dịch hấp thụ. Mẫu thử được đốt cháy tiạrc tiếp trong bình cổ
hẹp chứa 1 lít oxy. Khối lượng mẫu thử có thể dùng từ 100 - 200mg, tuỳ theo
từng chuyên khảo riêng. Sau khi đốt cháy hoàn toàn mẫu thử, chuyển toàn bộ
dung dịch hấp thụ và dung dịch tráng iTỈa bình ( 30ml nước cất) vào cốc có mỏ
150ml. Đun sôi cách thuỷ dung dịch trong 10 phút, để nguội ở nhiệt độ phòng.
2.2.3. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành đồng thời với mẫu chuẩn, mẫu thử và mẫu
trắng chứa 25ml acid nitric (1/30) và 25ml nước cất. Điều chỉnh pH của các
dung dịch bằng NH4OH (1/30) để có pH = 2,0 ± 0,2. Thêm nước đến khoảng
60ml, chuyển các dung dịch vào dụng cụ tách, tráng rửa cốc bằng 20ml nước
cất (chia làm 2 lần) chuyển vào dụng cụ tách. Thêm 200mg hydroxylamin
hydroclorid, lắc cho tan hết. Thêm ngay 5ml dung dịch thuốc thử 2,3-
diaminonaphtalen vừa pha, đậy nút bình và lắc đều. Để dung dịch phản ứng ở
nhiệt độ phòng trong 100 phút. Sau đó thêm chính xác 5ml cyclohexan, lắc
mạnh trong 2 phút. Để dung dịch tách lớp, chiết lấy phần cyclohexan, rồi đem
ly tâm để loại phần nước phân tán.
Đo độ hấp thụ phần cyclohexan của mẫu chuẩn và mẫu thử. Dùng mẫu
trắng để đối chiếu. Cuvét dày Icm, bước sóng ở độ hấp thụ cực đại khoảng
380nm. Đo trên máy quang phổ thích hợp.
So sánh độ hấp thụ: độ hấp thụ của dung dịch thử không được lớn hơn độ

hấp thụ của dung dịch chuẩn, khi lượng mẫu thử là 200mg. Hoặc độ hấp thụ
của dung dịch thử không dược lớn hơn 1,5 lần độ hấp thụ của dung dịch
chuẩn, khi lượng mẫu thử là lOOmg.
2.3. Kết quả thực nghiệm
2.3.1. Khảo sát độ hấp thụ theo bước sóng
Để xác định hàm lượng seien trong mẫu thử ta phải biết chính xác giá trị
bước sóng cực đại để tiến hành đo độ hấp thụ. Nhưng phương pháp định lượng
Selen theo Dược điển Mỹ XXIV không ghi chính xác và cụ thể tại bước sóng
nào thì độ hấp thụ của phức piazoselenol (phức tạo ra giữa 2,3-
diaminonaphtalen với Selen) là cực đại mà chỉ ghi vào khoảng 380nm. Do vậy
chúng tôi phải tiến hành khảo sát để xác định bước sóng mà tại đó độ hấp thụ
của phức là cực đại.
Chúng tôi đã tiến hành pha dung dịch Selen có nồng độ lp./ml (pha loãng
từ dung dịch Selen chuẩn Img/ml có sẩn). Dùng pipet lấy chính xác 5ml dung
dịch Selen chuẩn và tiến hành phản ứng để đo quang theo phương pháp Dược
điển Mỹ XXIV. Sau đó tiến hành khảo sát độ hấp thụ cực đại trên máy quang
phổ UV-VIS 752 của bộ môn Vô cơ - Hoá lý. Vùng bước sóng khảo sát từ
372-386nm. Kết quả đo quang được ghi trong bảng 2 dưới đây:
Bảng 2 : Sự liên quan giữa độ hấp thụ và bước sóng
X (nm)
372 374
376
378 380 382
384
386
D
0.142
0.219 0.288
0.311
0.275

0.192
0.109
0.012
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi mật độ quang D theo bước sóng X được trình
bày ở hình 1.
Bước sóng
A
(nm)
Hình 1; Sự thay đổi của mật độ quang theo bước sóng
Nhận xét: Từ kết quả trên, chúng tôi chọn được bước sóng X = 378nm là
bước sóng mà tại đó độ hấp thụ của phức piazoselenol là cực đại để định
lượng.
Để khẳng định lại độ tin cậy của máy u v - VIS 752 Trung Quốc của bộ
môn Vô cơ - Hoá lý vói giá trị đã chọn được, chúng tôi lấy dung dịch vừa
đo quang ở trên để khảo sát trên máy quang phổ Carry 1.3E của Phòng thí
nghiệm trung tâm trường Đại Học Dược Hà Nội (đây là máy có cấp độ tiêu
chuẩn cao). Kết quả phổ hấp thụ được minh hoạ trong hình 2.
0.0001
f>BS
£ress Ĩ2 to ĨBĨĩ :
Mrtu St:ieu stâad .
Gäiii 102 SHU
-Bdseihig
_____
OFF
___
Prtiie_
Z‘J ttpi z m z
z.tí
-3l _

________
4 5 0 . 0 0
____________

B.5ÜÜB
B. 4UÖ0.
B.30öö.
tí.ũtíBB-
ü.lüUB-
Ü.ÜÜUÜ
30Ö
DISPLAY DATA
33?.??8
,00
34 0 .Ö0 380.Ü0
ABS
______________
: 0.0QBB -> 8.5B0B
____________
HM : 300.08
Basel int^ Erase Uieu R e-scale Zoom Cursor O B igr" More
y r ite la b els on the .araiih
______
___
_
___
_
__
:________
_

_______
420.00
m - M -> 450.00
Hình 2: Phổ phổ hấp (hụ Seien chuẩn
Từ íiìnli 2 la Ihấy = 377,778nm
Kếl luận: l ’ừ 2 llií lighiệin st) sáiiỉi này, chúng lôi llìấy ináy quang phố u v
- VIS 752 cùa ÍVung Quốc nià cluíiìg lôi sử dụng là hoàn toàn độ lin cậy dể
xác địiih clio phép đo quaiig này và = 378iiiií là bước sóng cần cliọn.
2.3.2. Xây dựiìg dường cíiuẩiầ
Đế xác định liàni lưựng Seleii lioiig các mẫu thử bằng pliưưng plìáp do
quang cheo Dưực diểii Mỹ XXIV, clulíig tôi plíải lìiH dược sự iưưiìg quan
tuyến tính giữii dộ hấp tliụ và lượng Seleii dein pliảii ứng tạo phức.
23.2.1. Nguyên tắc
Khi ihay đổi hàm lượiig Selen đem pliảii ứng lạo phức với thuốc Ihử 2,3 -
diainiiionaplitalen, lliì nồiig độ phức piazoseleiiol tiüiig dung dịch cyclohexan sẽ
Ihay đổi. Do đó, độ liấp lliỊi cũĩìg thay đổi theo. Như vậy ta có thể xây diriig đườiig
cliuẩii bằiig cách thay dổi lưựiig Seleii dein pliảii ứng tạo pliức, do dộ hấp thụ của
các dung dịch chuẩn và tìm sự tương quan tuyến túih giữa hai đại lượng này.
Phương trình phản ứng tạo phức giữa Selen (IV) và 2,3 - diaminonaphtalen:
H2NOH. HCl

^ S e
pH = 2,0±0,2 kv. /
'NH2
Se+
Từ phương trình thấy tỷ lệ mol và phức piazoselenol là 1:1 do vậy
chúng tôi tiến hành pha 1 loạt các dung dịch có nồng độ mol sau:
2 3 4 5 6 7
M
Se

M
Se
M
Se
M
Se
M
Se
M
Se
Khi đó nồng độ mol của phức piazoselenol trong 5ml cyclohexan tương ứng là:
7
M
Se
M
Se
M
Se
M
Se
M
Se
M
Se
Msei là khối lượng mol của Selen
23.2.2. Cách tiến hành
- Pha dung dịch Selen chuẩn l|a/ml từ dung dịch gốc Selen Img/ml
- Dùng pipet hút chính xác 2, 3, 4, 5, 6, 7ml dung dịch Selen chuẩn
(tưong ứng vói 2, 3, 4, 5, 6, 7|0,g Selen), cho vào bình nón nút mài dung tích
lOOml. Thêm vào dung dịch 25ml HNO3 (1/30) và 25ml nước cất.

- Dùng NH4O H (1/2) để điều chỉnh pH của tất cả các bình về 2,0±0,2.
Thêm nước đến khoảng 60ml.
- Tiến hành như trong Dược điển Mỹ XXIV (mục 2.2.3)
- Đo độ hấp thụ của các mẫu chuẩn ở bước sóng 378nm, đối chiếu với mẫu
trắng (gồm 25ml HNO3 (1/30) và 25ml nước cất)

×