Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Ảnh hưởng của chế phẩm basfoliar k đến một số chỉ tiêu quang hợp và năng suất của giống cà chua f1 tomato TV 01 SAVI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.02 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
• • • •
KHOA SINH - KTNN

LÊ THỊ THANH NHÀN

ẢNH HƯỞNG CỦA CHÉ PHẨM BASFOLIAR - K
ĐẾN MỘT SÓ CHỈ TIÊU QUANG HỢP VÀ NĂNG
SUẤT CỦA GIỐNG CÀ CHUA F1 TOMATO TV
01SAVI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• • • •
Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
• • • •
KHOA SINH - KTNN
____________________________
LÊ THI THANH NHÀN
HÀ NỘI,
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BASFOLIAR - K
ĐẾN MÕT SÓ CHỈ TIÊU QUANG HỢP VÀ NĂNG
SUẤT CỦA GIỐNG CÀ CHUA F1 TOMATO TV
01SAVI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• • • •
Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐÍNH
HÀ NỘI,
Trong suot qua trinh thyc hien luan van toi da nhan dugc sy huang dan khoa
hoc, chi bao tan tinh cua PGS.TS. Nguyen Van Binh. Toi xin bay to long biet on


sau sac toi thay.
Toi xin tran trong cam on Ban Giam hieu, Ban Chu nhiem khoa Sinh -
KTNN, cac can bo phu trach phong thi nghiem, can bo quan ly thu vien tnrong
DHSP Ha Noi 2, thay La Viet Hong va cac ban trong nhom nghien cuu de tai.
Toi xin bay to long biet on sau sac toi nhung nguoi than trong gia dinh, ban
be da het long ung ho, chia se, giup da va dong vien khich le toi vugt qua kho
khan d6 hoan thanh t6t khoa luan nay.
Mot lan nua toi xin chan thanh cam on!
Ha Noi, thong 05 nam 2015 Tac gia
Le Th{ Thanh Nhan
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng mình. Các số liệu, kết quả
trong khóa luận này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả
LO’I CAM
Lê Thi Thanh Nhàn
LO’I CAM
LỜI CẢM ƠN LỜI
CAM ĐOAN MUC
LUC
• •
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH
MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5. Điểm mới của đề tài

NỘI DƯNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát về cây cà chua
1.1.1. Nguồn gốc và phân bổ của cây cà chua
1.1.2. Đặc tính thực vật
1.1.3. Giá trị kinh tể
1.1.4. Đặc điểm sinh thái
1.2. Phân bón lá
1.3. Các kết quả nghiên cứu phun các chế phẩm lên lá của các tác giả trong
và ngoài nước
1.3.1. Các kết quả nghiên cứu trong nước
1.3.2. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Basíòliar - K đến hàm lượng diệp lục của
giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi
Bảng 3.2. Anh hưởng của phun chế phấm Basíòliar - K đến huỳnh quang ổn
định (F
0
) của giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíòliar - K đến huỳnh quang cực
đại (F
m
) giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Basíòliar - K đến huỳnh quang hữu hiệu
(Fvm) giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíòliar - K đến một số chỉ tiêu cấu
thành năng suất và năng suất thực thu giống cà chua F1 Tomato TV
01 Savi.
Từ viết tắt Diễn giải

ĐC Đối chứng
CT1 Công thức 1
CT2 Công thức 2
CT3 Công thức 3
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm Basíòliar - K phun lên lá
giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi
DANH MỤC CÁC HÌNH
*
Hình 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Basíòliar - K đến hàm lượng diệp lục của
giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi
Hình 3.2. Ảnh hưởng của phun chế phấm Basíòliar - K đến huỳnh quang ổn
định (F
0
) của giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
Hình 3.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíòliar - K đến huỳnh quang cực
đại (F
m
) giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
Hình 3.4. Anh hưởng của chế phẩm Basíòliar - K đến huỳnh quang hữu hiệu
(Fvm) giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
Hình 3.5.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíoliar - K đến số quả/cây giống
cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
Hình 3.5.2. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíòliar - K đến khối lượng
quả/cây (Kg) giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
Hình 3.5.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíòliar - K đến năng suất thực
thu giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cà chua là loại rau quả thực phẩm quen thuộc và được sử dụng rộng rãi.
Cà chua có vị ngọt, tính mát, hàm lượng thành phàn dinh dưỡng cao với thành

phần chủ yếu là nước, glucid, protid, lipid, các loại acid hữu cơ như axit oxalic,
nhiều nguyên tố vi lượng cùng các loại vitamin A, Bl, B2, B6, c, pp, E, K. Nó
có tác dụng tạo năng lượng, tiếp chất khoáng, tăng sức sống làm cân bằng tế
bào, giải nhiệt, kháng khuẩn chống độc, lợi tiểu, giúp tiêu hóa dễ các loại bột
và tinh bột. Chính vì thế mà cà chua không chỉ được sử dụng rộng rãi như một
loại thực phẩm ngon mà còn rất bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe con người. Do
đó, nó cũng là loại cây mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nông dân.
Để thúc đẩy sự sinh trưởng và tăng năng suất cho cà chua mà vẫn đảm
bảo an toàn về chất lượng, bên cạnh việc chọn giống có năng suất cao, chất
lượng tốt, phát triển phù hợp với điều kiện môi trường thì người nông dân còn
sử dụng các loại phân bón, các chất kích thích tăng trưởng phun lên lá. Hiện
nay xuất hiện nhiều loại phân bón lá trên thị trường như Biomax, Basíòliar,
phân bón Đầu Trâu, Đồng Xanh được bà con nông dân sử dụng rộng rãi, đặc
biệt là chế phẩm Basíòliar - K. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là các chế phẩm
này có thật sự có tác dụng như trên bao bì của nhà sản xuất đã trình bày hay
không? vấn đề này vẫn còn ít người tìm hiểu và nghiên cứu. Chính vì vậy mà
tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của chế phẩm Basfoliar - K đến một sổ
chỉ tiêu quang hợp và năng suất của giống cà chua F1 TOMATO TV01SAVI”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm Basfoliar-K phun lên lá đến một số chỉ
tiêu quang hợp, năng suất giống cà chua F1 Tomato TV-01 Savi. Trên cơ sở đó
khuyến cáo cách dùng sản phẩm này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíòliar - K đến một số
chỉ tiêu quang hợp như: Hàm lượng diệp lục, cường độ quang họp; huỳnh
quang diệp lục của giống cà chua F1 Tomato TV-01 Savi.
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm Basíòliar - K đến một số
chỉ tiêu năng suất như: số quả/cây; khối lượng quả/cây; năng suất thực thu trên
mỗi ô thí nghiệm của giống cà chua F1 Tomato TV-01 Savi.
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm Basíòliar - K đối với giống cà

chuaFl Tomato TV-01 Savi.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
*Ỷnghĩa khoa học
Bổ sung các tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm Basíòliar
- K đến các chỉ tiêu quang hợp và năng suất đối với cây cà chua.
*Ỷnghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài góp phần khẳng định tác dụng chế phẩm
Basíòliar - K để khuyến cáo người nông dân sử dụng.
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giói thiệu chung về cây cà chua
1.1.1. Nguồn gốc và phân bổ của cây cà chua
Cây cà chua Tên khoa học: Lycopersỉcum escuỉentumn Mill, thuộc Chi:
Solanum; Họ cà: Solanacea; Bộ: Solanales.
Cà chua có nguồn gốc từ Peru, Bolivia và Equado, được trồng rộng rãi và
được canh tác khoảng 200 năm nay để làm cây thực phẩm. Từ Mĩ, cà chua
được các thương gia Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha di chuyển sang ừồng ở châu
Âu và châu Á, sau đó từ châu Âu nó được chuyển sang châu Phi nhờ những
người thực dân đi khai phá lục địa [2].
Cà chua là loại rau ăn trái rất được ưa thích vì phẩm chất ngon và chế
biến được nhiều cách. Cà chua còn cho năng suất cao, do đó ở nước ta việc
phát triển trồng cà chua còn có ý nghĩa quan trọng về mặt luân canh, tăng vụ
và tăng năng suất trên đơn vị diện tích, do đó cà chua là loại rau được khuyến
khích phát triển. Tuy nhiên, việc trồng cà chua chưa được phát triển mạnh theo
mong muốn vì cà chua trồng trong điều kiện nóng và ẩm ở nước ta dễ mắc
nhiều bệnh gây hại đáng kể như héo tươi, virus, khó phòng trị. Ngoài ra, mùa
hè vùng nhiệt đới làm cà chua kém đậu ừái vì nhiệt độ cao nên hạt phấn bị chết
(bất thụ) [3].
1.1.2. Đặc tính thực vật
Cà chua là cây hằng niên, tuy nhiên ừong điều kiện tối hảo nhất định cà
có thể là cây nhiều năm.

- Rễ: Rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn.
Trong điều kiện tối hảo những giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1
- l,5m và rộng 1,5 - 2,5m vì vậy cà chua chịu hạn tốt. Khả năng tái sinh của rễ cà
chua mạnh, khi rễ bị đứt, rễ phụ phát triển mạnh. Bộ rễ ăn sâu hay cạn, mạnh
hay yếu đều có liên quan đến mức độ phân cành và phát triển của bộ phận trên
mặt đất, do đó khi trồng cà chua tỉa cành, bấm ngọn, bộ rễ thường ăn nông và
hẹp hơn so với điều kiện trồng tự nhiên [3].
- Thân: Đặc tính của cây cà chua là bò lan ra xung quanh hoặc mọc thành bụi.
Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng chiều cao cây có thể phân thành 3 loại:
+ Loại lùn: Cây thấp, chiều cao cây dưới 65cm, cây lùn mập, khoảng
cách giữa các lóng ngắn.
+ Loại cao: Cây cao trên 120 cm đến trên 200 cm, thân lá sinh trưởng
mạnh, vĩ vậy khi trồng cần tạo hình, tỉa cành nhất thiết phải làm giàn.
+ Loại trung bình: Loại này có chiều cao trên 65 cm đến dưới 120 cm,
thân lá sinh trưởng mạnh, vì vậy trong sản xuất cần tạo hình tỉa cành và nên tạo
giàn. Loại này thích hợp cho nhiều vùng sinh thái, đặc biệt là cà chua xuân hè
và cà chua chính vụ (Trồng sau mùa sớm ở vùng đồng bằng sông Hồng) [3].
- Lá: Lá thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá có 3 - 4 đôi lá chét, ngọn lá có 1 lá
riêng gọi là lá đỉnh. Rìa lá chét đều có răng cưa nông hay sâu tùy giống. Ở giữa
các đôi lá chét có những phiến là nhỏ gọi là lá bên. Phiến lá thường phủ lông
tơ. Đặc tính lá của giống thường thể hiện đầy đủ sau khi cây có chùm hoa đầu
tiên. Bộ lá có ý nghĩa quan trọng đối với năng suất [3].
- Hoa: Hoa cà chua thuộc loại hoa hoàn chỉnh (gồm lá đài, cánh hoa, nhị và
nhụy). Cà chua tự thụ phấn là chủ yếu, do đặc điểm cấu tạo của hoa. Các bao
phấn bao quanh nhụy, thông thường vị trí của nhụy thấp hơn nhị. Núm nhụy
thường thành thục sớm hơn phấn hoa. Hoa nhỏ, màu sắc không sặc sỡ, không
có mùi thơm nên không hấp dẫn côn trùng. Tỉ lệ thụ phấn chéo cao hay thấp
phụ thuộc vào cấu tạo của hoa, giống và thời vụ gieo trồng.
Ở vùng ôn đới, tỉ lệ thụ phấn chéo khoảng 0,5 - 4% ở vùng nhiệt đới tỉ lệ
này cao hơn khoảng 10 - 15%. Khi vòi nhụy vươn cao hơn nhị thì cơ hội thụ

phấn chéo rất lớn.
Cà chua là loại cây có khả năng ra nhiều hoa, nhưng tỉ lệ đậu quả thấp,
đặc biệt là gieo trồng trong điều kiện bất lợi nên ảnh hưởng lớn đến năng suất
[3].
- Quả: Quả cà chua chín thuộc loại quả mọng, bao gồm: vỏ, thịt quả, vách ngăn,
giá noãn.
Quả cà chua có thể phân thảnh 3 cấp độ: quả nhỏ có khối lượng dưới 50
gam, quả trung bình có khối lượng từ 50 - 100 gam, quả to có khối lượng trên
100 gam.
Hình dạng quả thay đổi giữa các giống, với các dạng quả chủ yếu là tròn,
tròn dẹt, ô van, vuông, hình quả lê và dạng quả anh đào.
Màu sắc quả là đặc trưng của từng giống, cà chu trồng trọt, quả thường có
màu đỏ, đỏ thẫm, vàng, vàng da cam [3].
1.1.3. Giá tri kinh tế
s
Từ giá trị dinh dưỡng đến giá trị y học làm cho cà chua là loại rau quả có
hiệu quả kinh tế cao, là một thành phần không thể thiếu được trong đời sống
con người. Cà chua vừa cho sản phẩm ăn tươi, nấu nướng, vừa là nguyên liệu
cho chế biến công nghiệp với nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Theo số liệu thống kê của FAO (1999) Đài Loan hằng năm xuất khẩu cà
chua với tổng giá trị là 952.000 USD và 40.800 USD cà chua chế biến. Lượng
cà chua trao đổi trên thị trường thế giới 1999 là 36,7 tấn, trong đó Cà chua
được dùng ở dạng ăn chỉ 5 -7%. Qua đó cho thấy, trên thế giới cà chua được sử
dụng chủ yếu là các loại sản phẩm đã qua chế biến [23].
Theo Tạ Thu Cúc (2004), ở Mỹ (1997) tổng giá trị sản xuất cà chua cao
hơn gấp 4 lần so với trồng lúa nước, 20 lần so với trồng lúa mỳ. Ở Việt Nam cà
chua được trồng khoảng trên 100 năm nay, diện tích trồng hằng năm biến động
từ 12 - 13 nghìn ha. Theo số liệu phòng kỉnh tế thị trường (Viện nghiên cứu rau
quả) sản xuất cà chua ở Đồng bằng Sông Hồng cho thu hoạch bình quân 42,0 -
68,4 trệu/ha/vụ với mức lãi thuần 15-26 triệu đồng/ha cao gấp nhiều lần so

với trồng lúa. Chính vì thế mà cà chua được xếp vào loại rau quả có giá trị kinh
tế cao [3].
1.1.4. Đặc điểm sinh thái
* Nhiệt độ: Cà chua ưa khí hậu ấm áp, khả năng thích nghi rộng. Cà chua
chịu được nhiệt độ cao, nhưng lại rất mẫn cảm với nhiệt độ thấp. Cà chua có
thể sinh trưởng, phát triển ừong phạm vi nhiệt độ từ 15 - 35°c. Nhiệt độ thích
hợp từ 20 - 20°c [3].
* Ánh sáng: Cà chua là cây ưa cường độ ánh sáng mạnh, cường độ ánh
sáng thích hợp cho cây phát triển là 14000 - 20000 lux [3].
* Nước và độ ẩm: Cà chua là cây không chịu được úng nên khi chuyển đột
ngột từ chế độ ẩm thấp sang chế độ ẩm cao sẽ gây ra hiện tượng nứt quả.
Giống cà chua chín sớm trung bình muốn đạt năng suất cao cần duy trì độ ẩm
đất đạt khoảng 85% [3].
* Đất và dinh dưỡng: Cà chua ưa trồng trên đất thoát nước khá như đất thịt
nhẹ, đất thịt trung bình, đất pha cát, giàu mùn, tơi xốp, tưới tiêu thuận lợi. Cà
chua với độ chua trung tính, pH = 6,0 - 7,0. Để sinh trưởng và phát triển tốt cà
chua yêu cầu lượng dinh dưỡng cao. Tùy từng giống mà nhu cầu dinh dưỡng
khác nhau [3].
1.2. Phân bón lá
Phân bón lá là những họp chất dinh dưỡng, có thể là các nguyên tố đa
lượng, trung lượng hay vi lượng được hòa tan trong nước để phun trực tiếp lên
lá hoặc lên thân cây. Phân bón lá có thể là các loại phân đơn như K, p, N,
Cu, Zn Tuy nhiên, phàn lớn các loại phân bón lá là hỗn họp các chất dinh
dưỡng đa lượng và vi lượng ở dạng hòa tan trong nước.
Dùng phân bón lá có nhiều ưu điểm: Chất dinh dưỡng được cung cấp
nhanh hơn bón gốc, hiệu suất sử dụng phân bón cao hơn, chi phí thấp, ít ảnh
hưởng đến môi tường và làm tăng nhanh các quá trình sinh lý trong cây, giúp
tăng năng suất và chất lượng nông sản [1].
1.3. Các kết quả nghiên cứu phun các chế phẩm lên lá của các tác giả
trong và ngoài nước

1.3.1. Các kết quả nghiên cứu trong nước
* Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng của
KC1 bổ sung lên lá đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp và năng suất
hai giống khoai tây KT3 và Mariella ừồng trên đất Vĩnh Phúc đã kết luận:
Phun bổ sung KC1 nồng độ 2g/l lên lá có tác dụng tăng hàm lượng diệp lục,
cường độ quang hợp của các gống khoai tây KT3 và Mariella, làm tăng số
củ/khóm, khối lượng củ/khóm và tăng năng suất 113,77% ở giống KT3 và
104,07% ở giống Mariella so với đối chứng [4].
* Nguyễn Văn Đính (2005) nghiên cứu và cho thấy phun KC1 bổ sung lên lá làm
tăng khả năng giữ nước, khả năng hút nước và làm giảm độ hút nước còn lại
của lá các giống khoai tây vì vậy cường độ thoát hơi nước vào ban ngày của
các giống sẽ cao hơn đối chứng. Kali bổ sung không làm tăng số lượng
củ/khóm nhưng làm tăng khối lượng củ/khóm vì vậy năng suất củ tăng từ
103,5% đến 111,2% so với đối chứng [5].
* Nguyễn Văn Đính (2006) nghiên cứu ảnh hưởng của việc phun bổ sung Kali
(KC1) lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh
lý - sinh hóa của giống khoai tây KT3 cho thấy: việc phun bổ sung KC1 lên lá
của giống khoai tây KT3 vào giai đoạn 30 ngày sau khi trồng là tốt nhất, làm
tăng khả năng huỳnh quang hữu hiệu của diệp lục; tăng khả năng tích lũy chất
tươi và chất khô của thân và lá; tăng số củ/khóm, tăng trọng lượng củ/khóm và
tăng năng suất củ 107,18% so với đối chứng; không làm ảnh hưởng đến hàm
lượng đường khử, hàm lượng protein và vitamin c, nhưng lại làm tăng hàm
lượng tinh bột trong củ từ 105,21% đến 109,65% so với đối chứng. Vì vậy
người trồng khoai tây có thể phun KC1 0,2% vào gia đoạn 30 ngày sau ki
ừồng; thời gian phun vào buổi sáng hoặc chiều tối, liều lượng phun là 10 lit
dung dịch cho 360m
2
(1 sào Bắc Bộ) để cải thiện năng suất [6].
* Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Mã cho thấy: phân vi
lượng có tác động mạnh đến sự hình thành nốt sần ở rễ đậu tương, làm tăng

hoạt tính enzim nitrogennase từ 20 - 30%, làm tăng năng suất và hàm lượng
protein ừong đậu tương. Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Mã khi phun dịch vi
lượng qua lá ở nồng độ 0,02% vào lúc ra hoa làm tăng khả năng chịu hạn và
năng suất so với cây đối chứng [11], [12].
* Kết quả nghiên cứu của các tác giả Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã
đã khẳng định: phun phân vi lượng dưới dạng chế phẩm Vilado có ảnh hưởng
tới khả năng chịu hạn của đậu xanh và cũng khẳng định khi phun Vilado vào
thời kỳ ra hoa và cành có thể làm tăng năng suất đậu xanh từ 10 - 13%, tăng
hàm lượng protein 15 - 35% [9].
* Tác giả Nguyễn Duy Minh (2011) nghiên cứu về hiệu lực của
Molypden tầm vào hạt và phun trên lá cây đậu xanh cho thấy: khi sử dụng các
nồng độ 1,5 , 10, 20mg/l Mo tẩm vào hạt làm tăng đáng kể tỷ lệ nảy mầm của
đậu xanh, còn khi sử dụng dung dịch bổ sung Molypden phun qua lá ở các giai
đoạn 7 lá, 9 lá, ra hoa và tạo quả đều làm tăng chiều cao cây, tăng diện tích lá,
giảm cường độ thoát hơi nước, tăng khả năng giữ nước, tăng hàm lượng diệp
lục, năng suất quang hợp thuần túy ở cây đậu xanh [15], [16].
1.3.2. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới
* Các kết quả nghiên cứu trên thế giới, nghiên cứu trên đối tượng cây nho, tác
giả Mishra và cộng sự (1972) [21] thông báo rằng khi sử dụng GA
3
với nồng
độ 5ppm làm tăng chiều dài thân leo. Nồng độ GA
3
5, 10, 15ppm và nồng độ
NAA 25, 50 và 75ppm ở giai đoạn 4 và 6 lá thật làm tăng chiều dài thân của
cây nho. Tác giả Sidhu và công sự (1982) sử dụng ccc nồng độ lOOppm và
ethrel 250ppm phun có tác dụng kéo dài chồi chính của cây dưa. Theo tác giả
Mangal và cộng sự (1981) [20] khi sử dụng ccc nồng độ 250ppm làm tăng rõ
rệt về chiều cao cây so với sử dụng ccc nồng độ 500ppm ở cây mướp đắng.
Tương tự, khi sử dụng GA

3
nồng độ 25ppm và NAA nồng độ 50ppm kích thích
sự kéo dài của nho và bầu bí
* Nghiên cứu theo hướng khác, tác giả Gopalkrishnan và Choudhary (1978) [19]
sử dụng GA
3
ở các nồng độ 25, 50ppm phun qua lá làm tăng trọng lượng quả.
Tác giả Ahmed và cộng sự (1985) phun cycoccel (500ppm) ở giai đoạn 21
ngày sau khi ừồng ở đối tượng khoai tây làm cho hàm lượng diệp lục a và b
tăng cao hơn so với đối chứng. Tương tự, khi sử dụng ccc và mepiquat
chloride ở khoai tây làm tăng hàm lượng diệp lục so với đối chứng [18], tác giả
Siddareddy (1988) [22] quan sát thấy khi phun qua lá chế phẩm mixtalol (l-
2ppm) làm tăng hàm lượng đường khử, hàm lượng đường không khử, đường
tổng số và protein ở quả cà chua.
* Theo Choudhury và Elkholy [17] khi phun qua lá GA
3
(ìoppm) ở giai đoạn 2
và 4 lá thực ừên cây dưa chuột nhận thấy năng suất quả tăng cao hơn so với
đối chứng. Phun ccc qua lá ở nồng độ (250 và 500ppm) ở giai đoạn 4 lá thực
và sau 15 ngày so với phun lần 1 trên cây mướp đắng cho năng suất cao nhất
so với phun axit abxixic (25ppm) và ethrel (250ppm) và boron (lppm) [20].
2.1. Đối tượng nghiên cứu
* Đối tượng thực vật
Giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi có xuất sứ từ Thái Lan được sản xuất
tại công ty cổ phần hạt giống Tre Việt. Địa chỉ sốl 1 tập thể Viện Khoa học Nông
Nghiệp Việt Nam VTnh Quỳnh - Thanh Trì - Hà Nội. Giống F1 Tomato TV 01
Savi sinh trưởng phát triển khỏe, năng suất cao, trọng lượng trái lOO-llOgram trái
dạng vuông tròn, chín đỏ tươi, chất lượng tốt, có độ cứng cao, kháng bệnh sùn và
chịu nóng tốt.
* Chế phẩm Basỷoliar - K

Tác dụng kích thích ra hoa và đậu quả, là chế phẩm cao cấp của Cộng Hòa
Liên Bang Đức. Nhà phân phối tại Việt Nam là Công ty cổ phần Nông Nghiệp
Nhiệt Đới. Địa chỉ: P217 - nhà N6A - Nguyễn Thị Thập - P.Nhân chính - Q.
Thanh Xuân - Hà Nội.
- Thành phần chính: N 10%, K
2
0 35%, MgO 5%, Zn 3%.
- Sử dụng cho hoa và quả: kích thích cho ra nhiều hoa to, mập và ra hoa trái vụ,
tăng sức sống của hạt phấn. Tăng khả năng đậu trái và tăng sức đề kháng đối với
sâu bệnh, làm dài cuống quả, chống rụng quả non, giúp lớn nhanh, mã đẹp và rắn.
- Liều lượng sử dụng: 1 gói(15g) pha với 10-12 lít nước/ tùy cây trồng.
- Bảo quản: nơi khô ráo thoáng mát.
- Thòi gian cách ly: không.
2.2. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được bắt đầu từ tháng 10 năm 2013 tại xã Đại
Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Cách bố trí thí nghiệm
Chúng tôi tiến hành trồng giống cà chua F1 Tomato TV-Ol Savi và chia làm
4 lô, diện tích mỗi lô thí nghiệm là 25m
2
: lô đối chứng (không phun Basfoliar-K),
lô thí nghiệm 1 phun vào giai đoạn cây bắt đầu có hoa (50% cây có hoa), lô thí
nghiệm 2 phun vào giai đoạn cây ra hoa rộ (100% cây có hoa), lô thí nghiệm 3
phun kết họp cả 2 lần ở hai giai đoạn. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng theo nguyên
tắc khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại gồm các công thức:
- Đối chứng (ĐC): phun nước lã cùng đợt với phun chế phẩm.
- Công thức 1(CT1) : Phun chế phẩm Basíòliar - K 1 lần vào giai đoạn cây bắt đầu
ra hoa (50% số cây ừong mỗi ô thí nghiệm ra hoa).

- Công thức 2 (CT2): Phun chế phẩm Basíòliar - K 1 lần vào giai đoạn cây ra hoa
rộ (100% số cây nghiên cứu ra hoa).
- Công thức 3 (CT3): Phun chế phẩm Basíòliar - K 2 làn (làn 1 + lần 2)
2.3.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu
2.3.2.1: Ảnh hưởng của chế phẩm Basfolỉar-K đến các chỉ tiêu quang hợp.
Các chỉ tiêu quang hợp được xác định vào các thời điểm sau 5, 10, 15 ngày
sau khi phun chế phẩm Basíòliar - K lần 2.
* Hàm lượng diệp lục tổng số: Chỉ số hàm lượng diệp lục tổng số được đo trên máy
chuyên dụng Chlorophyll meter SPAD502 (Minolta, Konica, Nhật Bản).
Cách đo: kẹp lá vào buồng đo đồng thời ấn nhẹ, ừong vòng 30 giây đến 1
phút, đến khi máy phát ra tín hiệu âm thanh, khi đó đọc kết quả hiện trên màn
hình.
* Huỳnh quang diệp lục: Đo bằng máy đo huỳnh quang Hansatech. Thời gian ủ tối
là 10 phút để các tâm phản ứng ở trạng thái “mở” hoàn toàn hay toàn bộ chất
nhận điện tử đàu tiên trong mạch vận chuyển điện tử quang hợp Quinon A (Q
Â
) ở
trạng thái oxi hóa. Máy đo các chỉ tiêu:
F
0
: Giá trị huỳnh quang của diệp lục khi bắt đầu chiếu sáng.
F
m
: Giá trị huỳnh quang tối đa cùng cường độ ánh sáng.
F
vm
: Hiệu suất huỳnh quang biến đổi.
F
v
F- F

0
17 _ V ________ m u

:

m m
Lá chọn để đo các chỉ tiêu diệp lục, huỳnh quang được thực hiện trên cùng
một tàng lá (tàng thứ ba tính từ ngọn xuống).
2.3.2.2: Ảnh hưởng của chế phẩm Basfolỉar-K đến các chỉ tiêu cẩu thành năng
suất và năng suất.
Chế phẩm Basíòliar - K làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất: số
quả/cây tăng từ 19,84% đến 46,66%; khối lượng quả/cây (g/cây) tăng từ 12,75%
đến 37,58%, mỗi công thức xác định ở 30 cây ngẫu nhiên. Năng suất thực thu
(kg/360m
2
) tăng từ 4,51% đến 19,26% so với đối chứng được tính từ năng suất
thực thu trên các ô thí nghiệm, sau đã quy đổi ra kg/360m
2
.
2.3.2.3: Đánh giả hiệu quả sử dụng chế phẩm Basfolỉar-K.
Lợi nhuận khi phun chế phẩm Basíòliar - K cho giống cà chua F1
TOMATO TV-01 SAVI cho hiệu quả kinh tế khá cao từ 543940 VNĐ đến
2456240 VNĐ/360m
2
(một sào Bắc bộ). Để đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm
phun chế phẩm Basíòliar -K bằng cách tính chi phí đầu vào, đầu ra ở các công
thức ĐC và thí nghiệm.
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu [13][14]
Số liệu thí nghiệm được xử lý nhờ phần mềm thống kê Excel
2007 với các tham số thống kê: giá trị trung bình, độ lệch

chuẩn, độ tin cậy và chương trình thống kê sinh học
IRRISTART 4.0 của IRRI với các thông số:
Độ tin cậy của hai sổ trung bình được tỉnh theo công thức:
td = ; md - Jmị + mị ; d — X
2
— Xị
md
trong đó: x
2
: trung bình thí nghiệm; Xị\ trung bình đối chứng; mi sai số mẫu
đối chứng, m
2
sai số mẫu thí nghiệm
So sánh td với t
a
lấy từ bảng phân phối Student Fisher với (ni + n
2
- 2)
bậc tự do.
* Nếu ịtdị <ta thì 2 số trung bình khác nhau không có ý nghĩa với a = 0,05
Nếu \td\ > ta thì 2 số trung bình khác nhau có ý nghĩa với a =
0,05
3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Basíòỉiar - K đến các chỉ tiêu quang hợp
3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Basýoliar - K đến hàm lượng diệp lục tổng sổ
Diệp lục trong lá có ảnh hưởng lớn đến quang họp của cây xanh nói
chung và cây cà chua nói riêng. Nghiên cứu hàm lượng diệp lục trong lá của
giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi dưới ảnh hưởng của phun chế phẩm
Basíoliar - K được trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.1
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Basíoỉỉar - K đến hàm luọng diệp ỉục
của giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thống kê với
a=0,05
Phân tích kết quả bảng 3.1 chúng tôi thấy: Ở CT1 (Phun chế phẩm
Basíòliar - K 1 lần khi cây bắt đầu ra hoa) chỉ lần đo sau 5 ngày có hàm lượng
diệp lục cao hơn đối chứng còn các lần đo khác chỉ tương đương với ĐC. Ở
CT2 (Phun chế phẩm Basíòliar - K 1 lần khi cây ra hoa rộ) hàm lượng diệp
lục tăng từ 4,8% đến 5,8% so với ĐC. Ở CT3 (Phun 2 lần khi cây bắt đàu ra hoa
và ra hoa rộ) hàm lượng diệp lục tăng hơn đối chứng từ 11,4% đến 18,8%. So
sánh giữa 3 CT thí nghiệm chúng tôi thấy phun chế phẩm Basíòliar
- K 2 lần đã làm tăng hàm lượng diệp lục tổng số tốt hơn chỉ phun 1 lần. Kết quả
được thể hiện ở hình 3.1
Đơn vị: %
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
Đơn vi: SPDA
s
Ngày
đo
Công thức
ĐC Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
X ± m
% so
ĐC
X ± m
% so
ĐC
X ± m
% so ĐC
5
ngày

38,88±0,23 40,22±0,44 103,4 41,17±0,66 105,8 43,33±0,79 111,4*
10
ngày
40,11±0,34 39,79±0,66 99,2 42,07±0,56 104,8 45,59±0,51 113,6*
15
ngày
41,79±0,50 41,99±0,81 100,4 42,35±0,78 101,3 49,67±0,57 118,8*
Hình 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Basfolỉar - K đến hàm lượng diệp lục của
giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi
3.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Basýoliar- K đến huỳnh quang của diệp lục
+ Huỳnh quang ổn định (F
0
).
Huỳnh quang ổn định F
0
phản ánh sự mất đi năng lượng kích thích bằng
bức xạ trong khoảng thời gian vận chuyển chúng về trung tâm phản ứng PSII ở
trạng thái “mở”. Kết quả đo huỳnh quang ổn định được trình bày ở bảng 3.2 và
hình 3.2
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thống kê với a
=0,05
Phân tích số liệu bảng 3.2 cho thấy: Ảnh hưởng của phun chế phẩm
Basíòliar - K đến huỳnh quang ổn định (F
0
) ở các lần phun khác nhau có giá trị cụ
thể:
- CT1: Huỳnh quang ổn định (F
0

) của cây so với đối chứng đạt 100,2% đến 102,1%
- CT2: Huỳnh quang ổn định (F
0
) của cây so với đối chứng đạt 101,0% đến 102,2%
sau 10 ngày, tuy nhiên sau 15 ngày lại giảm còn 99,8%
- CT3: Huỳnh quang ổn định (F
0
) của cây so với đối chứng đạt 102,0% đến 102,6%
Từ những phân tích trên ta có thể kết luận rằng: Phun chế phẩm Basíòliar -
K không làm huỳnh quang ổn định (F
0
) của giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi
thay đổi nhiều mà chỉ tương đương so với ĐC. Kết quả được thể hiện qua hình
3.2
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
Ngày Công thức
ĐC Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
x± m
% SO
ĐC
x± m
% SO
ĐC
x± m
% SO
ĐC
5 ngày 218,0
±10,11
218,4
±7,58

100,2 220,1
±4,20
101,0 222,3
±6,11
102,0
10 ngày 258,4
±9,11
261,5
±8,32
101,2 264,1
±7,10
102,2
263,8 ±
9,05
102,1
15 ngày 358,1
±9,20
365,6
±7,01
101,1 357,3
±3,77
99,8
367,4 ±
3,09
102,6
Hình 3.2. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Basfoliar - K đến huỳnh quang ổn
định (F
0
) của giống cà chua F1 Tomato TV 01 SavL
+ Huỳnh quang cực đại F

m
Huỳnh quang cực đại F
m
là giá trị đo được khi toàn bộ các
tâm phản ứng ở ừạng thái “đóng” khi đó QA bị khử. Nghiên
cứu huỳnh quang cực đại của giống cà chua F1 Tomato TV 01
Savi dưới ảnh hưởng của chế phẩm Basíòliar - K phun lên lá
được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.3.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
103
102.5
102
101.5
101
100.5
100
99.5 99
98.5 98
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Phân tích số liệu ở bảng 3.3 ta thấy: Chế phẩm Basíòliar - K làm tăng
huỳnh quang cực đại nhiều nhất trong 10 ngày sau khi phun, quá 10 ngày huỳnh
quang cực đại giảm. Anh hưởng của chế phẩm Basíòliar - K đến huỳnh quang
cực đại (F
m
) ở các lần phun khác nhau là không giống nhau, cụ thể:
- CT1: Sau 10 ngày, huỳnh quang cực đại (F
m
) của cây so với ĐC 103,2% đến
104,4%. Sau 15 ngày giảm còn 104,1%
- CT2: Sau 10 ngày, huỳnh quang cực đại (F

m
) của cây so với ĐC 102,6% đến
104,6%. Sau 15 ngày giảm còn 102,9%
- CT3: Sau 10 ngày, huỳnh quang cực đại (F
m
) của cây so với ĐC 104,6% đến
105,2%. Sau 15 ngày giảm còn 104,4%
Từ những phân tích trên ta thấy, chế phẩm Basíòliar - K làm tăng huỳnh quang
cực đại (F
m
) sau khi phun 10 ngày ở tất cả các CT và tăng nhiều nhất khi phun
kết hợp 2 lần (khi cây bắt đầu ra hoa và ra hoa rộ). Kết quả được thể hiện rõ ở
hình 3.3
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
Ngày
đo
Cống thức
ĐC Công thức 1 Cống thức 2 Công thức 3
X ± m
% so
ĐC
X ± m
% so
ĐC
X ± m
% so ĐC
5 ngày 1129,0
±11,10
1165,1
±18,01

103,2* 1158,3
±37,04
102,6* 1180,9
±26,11
104,6*
10
ngày
1480,2
±11,00
1539,4
±10,05
104,4* 1548,2
±31,05
104,6* 1557,1
±30,00
105,2*
15
ngày
1636,3
±18,11
1701,7
±26,00
104,1* 1580,8
±24,00
102,9* 1708,2
±20,41
104,4*
Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thỉ nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thống kê với
a=0,05
10

6
10
5
10
4
10
3
10
2
10
1
10
0
99
98
97
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Huỳnh quang biến đổi Pvm phản ánh hiệu quả sử dụng năng lượng ánh
sáng trong phản ứng quang hóa. Nghiên cứu huỳnh quang hữu hiệu pym ở lá của
giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi ở điều kiện bình thường và phun chế phẩm
Basíòliar - K được thể hiện ở bảng 3.4 và hình 3.4
Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thỉ nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thống kê với
a=0,05
Phân tích bảng 3.4 chúng tôi thấy: Phun chế phẩm Basíòliar - K làm
huỳnh quang hữu hiệu của lá tăng nhiều hơn so với ĐC ở tất cả các CT. Tuy
nhiên, sự tăng này không đều và không ổn định. Cụ thể:
- CT1: Phun chế phẩm Basíòliar - K 1 lần khi cây bắt đầu ra hoa làm huỳnh quang
hữu hiệu tăng từ 100,6% (15 ngày) đến 105,3% (5 ngày).
- CT2: Phun chế phẩm Basíòliar - K 1 lần khi cây ra hoa rộ làm huỳnh quang hữu
hiệu tăng từ 103,7% (10 ngày) đến 104,8% (5 ngày).

- CT3: Phun chế phẩm Basíòliar - K 2 lần khi cây bắt đầu ra hoa và khi cây ra hoa
rộ làm huỳnh quang hữu hiệu tăng từ 100,3% (5 ngày) đến 106,2% (10 ngày)
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
Ngày Công thức
ĐC Công thức 1 Công Thức 2 Công Thức 3
X ± m
% so ĐC
x±m
% so ĐC
X ± m
% so ĐC
5 ngày 0,779
±0,013
0,820
±0,01
105,3* 0,816
±0,05
104,8* 0,779
±0,01
100,3
10
ngày
0,856
±0,008
0,883
±0,01
103,2* 0,887
±0,09
103,7* 0,909
±0,01

106,2*
15
ngày
0,875
±0,003
0,881
±0,02
100,6 0,911
±0,01
104,2* 0,908
±0,01
103,8*

×