Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án dạy thêm văn lớp 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.95 KB, 56 trang )

CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015– 2016
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh
Dạy môn: Ngữ Văn 7
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Buổi 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”
Buổi 2: Ôn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
Buổi 3: Luyện tập về mạch lạc, liên kết trong VB; quá trình tạo lập VB
Buổi 4: Tìm hiểu về ca dao dân ca
Buổi 5: Luyện tập : Từ láy, ghép, từ Hán Việt
Buổi 6: Ôn luyện thơ trữ tình trung đại
Buổi 7: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Buổi 8: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (tiếp)
Buổi 9: Luyện tập : Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm
Buổi 10: Ôn các tác phẩm thơ Đường
Buổi 11: Thơ trữ tình hiện đại : Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng
Tiếng gà trưa
Buổi 12: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học
- Luyện viết văn biểu cảm về TPVH : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học
Buổi 13: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học (tiếp)
- Luyện viết văn biểu cảm về TPVH : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học
Buổi 14: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học (tiếp)
- Luyện viết văn biểu cảm về TPVH : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học
Buổi 15: Ôn Văn BC : Một thứ quà của lúa non : cốm.
Mùa xuân của tôi
Buổi 16: -Ôn Tập tổng hợp – học kì I.
- Luyện làm đề kiểm tra tổng hợp
Buổi 17: -Ôn Tập tổng hợp – học kì I (tiếp)


- Luyện làm đề kiểm tra tổng hợp
Ngày soạn:12/9/2015
1
Buổi 1: ƠN TẬP VĂN BẢN: -CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
-MẸ TƠI
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc:
N¾m ®ỵc néi dung c¬ b¶n vµ nh÷ng nÐt nghƯ tht chđ u cđa ba v¨n b¶n ®· häc: Cỉng
trêng më ra, MĐ t«i, cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª
2. KÜ n¨ng:
RÌn kÜ n¨ng ph¸t hiƯn néi dung vµ nghƯ tht trun ng¾n
3.Th¸i ®é:
T×nh yªu gia ®×nh, nhµ trêng, b¹n bÌ
B.TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc
PhÇn lý thut:
? Gv «n l¹i lý thut phÇn v¨n b¶n - Cỉng trêng më ra cđa t¸c gi¶ Lý Lan
- V¨n b¶n MĐ t«i cđa Et-m«n-®«-®¬ A-mi- xi
PhÇn lun tËp:
I. V¨n b¶n : “Cỉng trêng më ra“
-Tóm tắt vb” Cổng trường mở ra’’
? Vb viết về tâm trạng của ai?về việc gì ?
- VB viết về tâm trạng của người mẹ trg một
đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu
tiên của con.
? Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác
nhau ?
? Hãy tường thuật lời tâm sự của người mẹ?
Người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này
có tác dụng gì ?
? Vậy tâm trạng nhân vật thường được biều

hiện ntn ? (suy nghó ,hành động lời nói…)
-Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em có
suy nghó gì về người mẹ VN nói chung?
-Em phải làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ?
1/ Tóm tắt VB:
2/Phân tích tâm trạng của người mẹ:
-Mẹ: thao thức không ngủ suy nghó
triền miên.
-Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.
-Mẹ đang nói với chính mình, tự ôn
lại kỷ niệmcủa riêng mình → khắc
họa tâm tư tình cảm, những điều sâu
thẳm khó nói bằng lời trực tiếp
*Bộc lộ tâm trạng .
3/Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ:
Bµi 1: .H·y nhËn xÐt chç kh¸c nhau cđa t©m tr¹ng ngêi mĐ & ®øa con trong ®ªm tríc
ngµy khai trêng, chØ ra nh÷ng biĨu hiƯn cơ thĨ ë trong bµi .
Gỵi ý: MĐ Con.
- Tr»n träc, kh«ng ngđ, b©ng
khu©ng, xao xun
- MĐ thao thøc. MĐ kh«ng lo
nhng vÉn kh«ng ngđ ®ỵc.
- MĐ lªn giêng & tr»n träc, suy
- H¸o høc
- Ngêi con c¶m nhËn ®ỵc sù quan
träng cđa ngµy khai trêng, nh thÊy m×nh
®· lín, hµnh ®éng nh mét ®øa trỴ “lín
råi”gióp mĐ dän dĐp phßng & thu xÕp ®å
ch¬i.
- GiÊc ngđ ®Õn víi con dƠ dµng nh

2
nghĩ miên man hết điều này đến
điều khác vì mai là ngày khai trờng
lần đầu tiên của con.
uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo.
Bài 2: Theo em,tại sao ngời mẹ trong bài văn lại không ngủ đợc? Hãy đánh dấu vào các lí
do đúng.
A. Vì ngời mẹ quá lo sợ cho con.
B. Vì ngời mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trờng đầu tiên của mình
trớc đây.
C. Vì ngời mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng.
D. Vì ngời mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về ngời con, vừa bâng khuâng nhớ vè ngày khai
trờng năm xa của mình.
Bài 3: Cổng trờng mở ra cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có
thể thay thế tiêu đề khác đợc không?
*Gợi ý: Nhan đề Cổng trờng mở ra cho ta hiểu cổng trờng mở ra để đón các em
học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ớc mơ và hạnh phúc.
Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trờng đối với con ngời.
Bài 4: Tại sao ngời mẹ cứ nhắm mắt lại là dờng nh vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm
bổngđờng làng dài và hẹp.
*Gợi ý : Ngày đầu tiên đến trờng, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, ngời mẹ đợc
bà dắt tay đến trờng, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong
tâm hồn ngời mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt.
Nên cứ nhắm mắt lại là ngời mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Ngời mẹ còn muốn
truyền cái rạo rực, xao xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trờng vào lớp một của
con sẽ là ấn tợng sâu sắc theo con suốt cuộc đời.
Bài 5: Ngời mẹ nói: Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Đã 7
năm bớc qua cánh cổng trờng bây giờ, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
A. Đó là thế giới của những đièu hay lẽ phải, của tình thơng và đạo lí làm ngời.
B. Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân

loại hàng ngàn năm đã tích lũy đợc.
C. Đó là thế giới của tình bạn, của tình nghĩa thầy trò, cao đẹp thủy chung.
D. Tất cả đều đúng.
Bài 6: Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ?
A. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hởng đến cả một thế hệ mai
sau.
B. Không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tơng lai.
C. Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
D. Tất cả đều đúng
3
II- MĐ t«i
-Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái độ
tình cảm và những suy nghó của người bố mà
nhan đề của VB là”Mẹ tôi”?
-Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ
của En-ri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em
có hợp lý không ?
-Nếu em là En-ri-cô sau khi lỡ lời với mẹ thì
em sẽ làm gì? Có cần bố nhắc nhở vậy
không?
-Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho
bố phải viết thư cho En-ri cô?( thương con )
Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà
phải dùng hình thức viết thư ?
-Em hãy liên hệ bản thân mình xem có lần
nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn
phiền –hãy kể lại sự việc đó?(HS thảo luận)
Tiết 2: MẸ TÔI
1/Tìm hiểu nhan đề VB:
-Nhan đề VB này do tác giả đặt cho

đoạn trích
-Điểm nhìn ở đây xuất phát từ ngươì
bố-qua c nhìn của người Bố mà
thấy thấy hình ảnh và phẩm chất của
người mẹ
-Điểm nhìn ấy một mặt làm tăng tính
khách quan cho sự việc và đối tượng
được kể .Mặt khác thể hiện được tình
cảm và thái độ của người kể.
2/Thái độ, tình cảm, suy nghó của bố
-Thái độ buồn bã, tức giận.
*Tình yêu thương con,mong
muốn con phải biết công lao của bố
mẹ.
-Việc bố viết thư:
+Tình cảm sâu sắc tế nhò và
kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp
được.
+Giữ được sự kín đáo tế nhò
,vừa không làm người mắc lỗi mất
lòng tự trọng
*Đây chính là b học về cách
ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội
3/ Liên hệ bản thân
Bµi 1: V¨n b¶n lµ mét bøc th cđa bè gưi cho con, t¹i sao l¹i lÊy nhan ®Ị lµ “MĐ t«i”.
* Gỵi ý: Nhan ®Ị “MĐ t«i” lµ t¸c gi¶ ®Ỉt. Bµ mĐ kh«ng xt hiƯn trùc tiÕp trong v¨n
b¶n nhng lµ tiªu ®iĨm, lµ trung t©m ®Ĩ c¸c nh©n vËt híng tíi lµm s¸ng tá.
Bµi 2: Th¸i ®é cđa ngêi bè khi viÕt th cho En ri c« lµ :
A. C¨m ghÐt. C. Ch¸n n¶n.
B. Lo ©u. D. Bn bùc.

DÉn chøng:
- Sù hçn l¸o cđa con nh nh¸t dao ®©m vµo tim bè.
- Con l¹i d¸m xóc ph¹m ®Õn mĐ con ?
- Con sÏ kh«ng thĨ sèng thanh th¶n, nÕu ®· lµm cho mĐ bn phiỊn…
Bµi 3: Em h·y h×nh dung vµ tëng tỵng vỊ ngµy bn nhÊt cđa En ri c« lµ ngµy em mÊt
mĐ. H·y tr×nh bµy b»ng mét ®o¹n v¨n.
4
*Gỵi ý: En ri c« ®ang ngåi lỈng lÏ, níc m¾t tu«n r¬i. Vãc ngêi v¹m vì cđa cËu nh thu
nhá l¹i trong bé qn ¸o tang mµu ®en. §Êt trêi ©m u nh cµng lµm cho câi lßng En ri c«
thªm sÇu ®au tan n¸t. Me kh«ng cßn n÷a. Ngêi ra ®i thanh th¶n trong h¬i thë ci cïng
rÊt nhĐ nhµng. En ri c« nhí l¹i lêi nãi thiÕu lƠ ®é cđa m×nh víi mĐ, nhí l¹i nÐt bn cđa
mĐ khi Êy. CËu hèi hËn, d»n vỈt, tù tr¸ch mãc m×nh vµ cµng thªm ®au ®ín. CËu sÏ kh«ng
cßn ®ỵc nghe tiÕng nãi dÞu dµng, ©u m vµ nhĐ nhµng cđa mĐ n÷a. SÏ ch¼ng bao giê cßn
®ỵc mĐ an đi khi cã nçi bn, mĐ chóc mõng khi cã niỊm vui vµ thµnh c«ng. En ri c«
bn biÕt bao.
Bµi 4: Chi tiÕt “ChiÕc h«n cđa mĐ sÏ xãa ®i dÊu vÕt vong ©n béi nghÜa trªn tr¸n con” cã ý
nghÜa nh thÕ nµo.
*Gỵi ý: Chi tiÕt nµy mang ý nghÜa tỵng trng. §ã lµ c¸i h«n tha thø, c¸i h«n cđa lßng
mĐ bao dung. C¸i h«n xãa ®i sù ©n hËn cđa ®øa con vµ nçi ®au cđa ngêi mĐ.
Bµi 5: Theo em ngêi mĐ cđa En ri c« lµ ngêi nh thÕ nµo? H·y viÕt 1 ®o¹n v¨n lµm nỉi bËt
h×nh ¶nh ngêi mĐ cđa En ri c« (häc sinh viÕt ®o¹n - ®äc tríc líp).
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Đọc kó các văn bản đã học
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật
- Chuẩn bò nội dung ôn tập phần tiếng Việt

Ngµy 15 /9/2015
Bi 2: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh: HiĨu vµ n¾m ®ỵc néi dung, ý nghÜa cđa v¨n b¶n “
Cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª”.

- RÌn kÜ n¨ng c¶m thơ vµ viÕt ®o¹n v¨n, bµi v¨n nªu c¶m nhËn sau khi häc xong VB.
B. C¸c b íc lªn líp:
- kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
I. KiÕn thøc träng t©m :
1. VB Cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª( Kh¸nh Hoµi).
- VB nhËt dơng ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị quan träng trong cc sèng hiƯn ®¹i: bè mĐ li dÞ, con
c¸i ph¶i chÞu c¶nh chia l×a. qua ®ã c¶nh b¸o cho tÊt c¶ mäi ngêi vỊ tr¸ch nhiƯm cđa m×nh
®èi víi con c¸i.
a. ND: Mỵn chun cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª, t¸c gi¶ thĨ hiƯn t×nh th¬ng xãt
vỊ nçi ®au bn cđa nh÷ng trỴ th¬ tríc bi kÞch gia ®×nh. ®ång thêi ca ngỵi t×nh c¶m tèt
®Đp, trong s¸ng cđa ti th¬.
b. Ý nghÜa : §äc trun ng¾n nµy ta cµng thªm thÊm thÝa: h¹nh phóc gia ®×nh, t×nh c¶m
gia ®×nh lµ v« cïng q gi¸, thiªng liªng; mçi ngêi ph¶i biÕt vun ®¾p, gi÷ g×n nh÷ng t×nh
c¶m trong s¸ng, th©n thiÕt Êy.
b. NT: lËp ln chỈt chÏ, lêi lÏ ch©n thµnh, gi¶n dÞ, giµu c¶m xóc, cã søc thut phơc
cao.
- PTB§ : tù sù + BiĨu c¶m
5
- Ngôi kể thứ nhất, Ngời kể chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện.
Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến
tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và
sinh động hơn.
II. luyện tập :
1. Tóm tắt : Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi ngời một
ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhờng đồ chơi cho nhau,
Thuỷ đau đớn
không phải gánh chịu.
2.Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê ?
*Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng,
ngây thơ, vô tội. Cũng nh Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhng tình cảm của anh

và em không bao giờ xa.
Những kỉ niệm, tình yêu thơng, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh em, mãi
mãi với thời gian.
3. Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi,
thơng yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau:
- Thủy khóc, Thành cũng đau khổ. Thủy ngồi cạnh anh,lặng lẽ đặt tay lên vai anh.
- Thủy là cô bé nhân hậu, giàu tình thơng, quan tâm, săn sóc anh trai: Khi Thành đi đá bóng
bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh. Trớc khi chia tay dặn
anh Khi nào áo anh rách, anh tìm về chỗ em,em vá cho; dặn con vệ sĩ Vệ sĩ ở lại gác
cho anh tao ngủ nhe.
- Ngợc lại, Thành thờng giúp em mình học. Chiều chiều lại đón em ở trờng về.
- Cảnh chia đồ chơi nói lên tình anh em thắm thiết :nhờng nhau đồ chơi.
4. Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn
văn
(học sinh viết, đọc - GV nhận xét - cho điểm).
* Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân
thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng
nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thơng của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn
để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó
ta cũng thấy đợc ớc mơ của Thủy là luôn đợc ở bên anh nh ngời vệ sĩ luôn canh gác giấc
ngủ bảo vệ và vá áo cho anh.
5. Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên truyện là Cuộc nhng trong thực
tế búp bê không xa nhau? nếu đặt tên truyện là búp bê không hề chia tay, Cuọc chia
tay giữa Thành và Thuỷ thì ý nghĩa của truyện có khác đi không?
*Gợi ý: Truyện ngắn có 4 cuộc chia tay
- Tên truyện là Cuộc trong khi thực tế búp bê không hề chia tay. đây là dụng ý của
tác giả. búp bê là vật vô tri vô giác nhng chúng cũng cần sum họp , cần gần gũi bên nhau,
lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong trắng nh búp bê lại phải đau khổ chia tay. Điều đó
đặt ra cho những ngời làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm của gia đình
mình .

6
- Nếu đặt tên truyện nh thế ý nghĩa truyện về cơ bản không khác nhng sẽ đánh mất sắc
thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia tay của hai con búp bê để nói cuộc chia tay của con
ngời thế nhng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ. Vấn đề này để ngời lớn phải suy nghĩ.
6. Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc có gì độc đáo. Hãy phân tích để chỉ rõ tác
dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề?
*Gợi ý: - Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và hiện tại( Từ hiện tại gợi
nhớ về quá khứ). Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. đặc biệt
qua sự đối chiếu giã quá khứ HP và hiện tại đau buồn tác giả làm nổi bật chủ đề của tác
phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động, vừa làm nổi bật bi kịch
tinh thần to lớn của những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa.
7. Đoạn văn Đằng đôngthế này
a. Nghệ thuật miêu tả trong đ/v ?
b. chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này?
* Gợi ý: a. Nghệ thuật miêu tả: nhân hóa, từ láy,h/a đối lập
b. Dụng ý của tác giả : Thiên nhiên tơI đẹp, rộn ràng,cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp cò
tâm trạng 2 anh em xót xa, đau buồn. Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân vật.
C. Dặn dò :
1. Bài tập về nhà: Tóm tắt truyện ngắn: Cuộc bằng một đoạn văn ngắn( 7-10 câu)

Ngy son:20/9/2015
Buổi 3: LUYN TP V MCH LC, LIấN KT
TRONG VN BN,
QU TRèNH TO LP VN BN
A.mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết học về liên kết, mạch lạc và bố
cục trong văn bản.
B.TIN TRèNH DY HC
Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu nh sau:
(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2)Không đợc! Tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế

mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy, một bà
thò đầu ra cửa kêu lớn: (5)Một ngời đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức
chạy theo chiếc xe.(6) ông ơi! không kịp đợc đâu, đừng đuổi theo vô ích.(7) ngời đàn
ông vội gào lên.
a) Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một VB hoàn chỉnh
mang tính LK chặt chẽ?
b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên đợc không?
c) Phơng thức biểu đạt chính của VB trên là gì?
Gợi ý:
a) 3-5-1-4-6-7-2.
b) Không kịp đâu hoặc Một tài xế mất xe
c) Tự sự.
Bài tập 2:Dới đây là một đoạn văn tờng thuật buổi khai giảng năm học. Theo em, ĐV có
tính LK không? hãy bổ sung cac y để ĐV có tính LK.
Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến lên lễ đài.(
1)Lời văn sôi nổi truyền cho thày trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm( 2) Âm thanh rộn
ràng phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bớc vào năm học mới.
Gợi ý:
- ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số ý:
+ Cô hiệu trởng bớc lên lễ đài làm gì?
+Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1?
+Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là tả cái gì?
-GV HD HS viết lại ĐV
7
Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng
em lại tấp nập cảnh trồng màu, một bạn đã phác ra bố cục nh sau:
MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em.
TB: + Cảnh mọi ngời tấp nập gieo ngô, đậu.
+Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ.
+ ngời ta lại khẩn trơng cày bừa, đập dất.

+ Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa.
KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trớc cánh đồng.
Câu hỏi:
a,Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí cha?
b,Nên sửa nh thế nào?
Gợi y:
a) Phần TB bố cục cha hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn xộn.
b) Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian
VD: Theo (t):
+Những thửa ruộng ra xếp đầu tiên.
+ Ngời ta lại
-( HS tự sắp xếp)
Bài tập 4 : Hãy kể lại: Cuộc chia tay của những con búp bê trong đó nhân vật chính là
Vệ Sĩ & Em Nhỏ.
* Gợi ý:
1. Định hớng.
- Viết cho ai?
- Mục đích để làm gì?
- Nội dung về cái gì?
- Cách thức nh thế nào?
2. Xây dựng bố cục.
MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê: Vệ Sĩ- Em Nhỏ.
TB:-Trớc đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng nh hai anh em cô chủ, cậu chủ
- Nhng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cô chủ & cậu chủ của chúng phải chia
tay nhau,do hoàn cảnh gia đình
Trớc khi chia tay,hai anh em đa nhau tới trờng chào thầy cô, bạn bè.
- Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp bê không phải xa nhau.
KB:Cảm nghĩ của em trớc tình cảm của 2 anh em & cuộc chia tay của những con
búp bê.
3. Diễn đạt.

HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra).
4. Kiểm traVB.
Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện.
(GV gọi HS đọc trớc lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm).
Bài tập 5: Câu văn ở một nhà kia có hai con búp bê đợc đặt tên lạ con Vệ Sĩ và con Em
Nhỏ phù hợp với phần nào của bài văn trên?
A: mở bài B: thân bài C: kết bài D: Có thể dùng cả ba phần.
Bài tập 6: Em có ngời bạn thân ở nớc ngoài.Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hơng mình,
để bạn hiểu hơn về quê hơng yêu dấu của mình & mời bạn có dịp đến thăm.
* Gợi ý:
1. Định hớng.
- Nội dung:Viết về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc.
- Đối tợng:Bạn đồng lứa.
- Mục đích:Để bạn hiểu & thêm yêu đất nớc của mình.
2. Xây dựng bố cục.
MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hơng Việt Nam.
TB: Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu)
Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt. Con ngời thật thà, trung hậu.
(Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian)
KB. Cảm nghĩ về đất nớc tơi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc Việt
Nam- Liên hệ bản thân.
3. Diễn đạt.
HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.
(Hãy viết phần MB-Phần TB)
4. Kiểm tra.
8
hay
hay
Kiểm tra các bớc 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý còn thiếu.



Ngy son:25/9/2015

Bui 4: TèM HIU V CA DAO, DN CA

A. Mục tiêu cần đạt :
-Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.
-Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ thuật.
-Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian. Học tập &
đa hơi thở của ca dao vào văn chơng.
B.Tiến trình bài giảng:
I. Khỏi nim v ca dao
1.Ca dao l th loi tr tỡnh dõn gian, thng kt hp vi õm nhc khi din xng,
c sỏng tỏc nhm din t th gii ni tõm ca con ngi.
-Ca dao l ngun sa tinh thn nuụi dng tr th qua li hỏt ru, l hỡnh thc trũ chuyn
tõm tỡnh ca cỏc chng trai cụ gỏi, l ting núi bit n, t ho v cụng c ca t tiờn v
anh linh ca nhng ngi ó khut, l phng tin bc l ni tc gin hay lũng hõn hoan
ca ngi lao ng, trong gia ỡnh, xó hi.
-VD:
Thõn em nh ging gia ng
Pht ph gia ch bit vo tay ai.
=>Ca dao cú ni dung phong phỳ v a dng.
II. Phõn loi ca dao
Da vo cung bc tỡnh cm, ca dao c chia lm 3 loi:
-Ca dao tr tỡnh
-Ca dao hi hc
-Ca dao nghi l
1. Ca dao tr tỡnh:Ca dao tr tỡnh c chia lm 3 loi chớnh: Ca dao than thõn
(ngi ph n trong XHPK), ca dao lao ng & ca dao yờu thng tỡnh ngha.
a) Ca dao yờu thng tỡnh ngha

-Ni dung: L ting hỏt yờu thng, tỡnh ngha, ca dao bc l tỡnh sõu ngha nng i vi
xúm lng, quờ hng, t nc, i vi cha m, v chng, con cỏi, bn bố v dt do nht
l tỡnh cm la ụi.
-VD:
i vi cha m:
M gi nh chui ba hng,
Nh xụi np mt, nh ng mớa lau.
Con ngi cú t cú tụng
Nh cõy cú ci nh sụng cú ngun.
i vi tỡnh yờu chung thy, trong sỏng, thit tha:
Yờu nhau ci ỏo cho nhau,
V nh di m qua cu giú bay.
Thuyn v cú nh bn chng,
Bn thỡ mt d khng khng i thuyn.
Anh i ng y xa xa,
em ụm búng trng t nm canh.
i vi xúm lng, quờ hng, t nc:
9
hay
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
b) Ca dao than thân: Người phụ nữ trong XHPK xưa trở thành đề tài, cảm hứng sáng
tác bất tận của CD:
-Nội dung ca dao than thân: là tiếng than thân trách phận, cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực,
đắng cay. Đồng thời, ca dao than thân còn đề cao giá trị & phẩm chất của con người.=>
Phản kháng xã hội, phản kháng những điều ngang trái ẩn chứa rất sâu trong đó.
-Hoàn cảnh ra đời: Ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp
bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:
Thương thay thân phận con rùa,
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.

+Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ
giáo phong kiến gây ra:
Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm xong mới biết rằng em ngọt bùi.
+Cảnh tảo hôn, đa thê, gả bán,
Vợ lẽ như giẻ chùi chân,
Chùi xong lại vứt ra sân
Gọi ông hàng xóm có chùi chân thì chùi.
Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi qua chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi, cho tôi mượn gàu sòng
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.
+Than mà phản kháng, người dân lao động khi khổ thì cất tiếng than nhưng không bao
giờ để mất niềm tin:
Chớ than phận khó ai ơi
Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.
Bao giờ dân nổi can qua
Con vua thất thế lại ra quét chùa.
c) Ca dao lao động
Nội dung ca dao lao động: phản ánh quá trình lao động của nhân dân.
VD: Trời mưa trời gió đùng đùng,
Bố con ông Nùng đi gánh phân trâu
Đem về trồng bí trồng bầu
Trồng ngô, trồng lúa, trồng rau, trồng cà.
*
Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
*
Trâu ơi, ta bảo trâu này….
2. Ca dao hài hước
10
- Nội dung ca dao hài hước: thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng
dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội – thể hiện tâm
hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống lao động vất vả của
người dân khi xưa.
Ca dao hài hước được chia làm 2 loại chính: Ca dao châm biếm, trào phúng & Ca dao
tự trào, hài hước.
a) Ca dao châm biếm, trào phúng
VD: Số cô không giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha,
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng không gái thì trai.
*
Chớ thấy hùm ngủ vuốt râu,
Đến khi hùm dậy, đầu lâu chẳng còn.
*
Thế gian chuộng của, chuộng công,
Nào ai có chuộng người không bao giờ.
b) Ca dao tự trào, hài hước
VD: Chồng người đánh Bắc dẹp Đông,
Chồng em ngồi bếp giương cung bắn gà.
*

Chồng người cưỡi ngựa bắn cung
Chồng em cưỡi chó, lấy thun bắn ruồi.
3. Ca dao nghi lễ
Nội dung: thể hiện niềm tin tôn giáo.
VD: Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
III. Nghệ thuật của ca dao
-Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng.
-Thể loại: được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn
(vãn 4,
Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn.
-Ngôn ngữ: trong sáng, dễ hiểu, mộc mạc, gắn bó.
-Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao
giàu hình ảnh.
-Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá, tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở
rộng trường liên tưởng sâu xa:
Đôi ta thương mãi nhớ lâu
Như sông nhớ nước, như dâu nhớ tằm.
*
Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu.
*
Đường xa thì mặc đường xa
Nhờ mình làm mối cho ta một người
Một người mười tám đôi mươi
11
Mt ngi va p, va ti nh mỡnh
-Ngh thut so sỏnh vớ von ó to nờn nhng hỡnh nh truyn thng c ỏo trong ca
dao: cõy a - bn nc - con ũ; trỳc - mai, con cũ, chic cu,
VD: Cỏi cũ i ún cn ma

Ti tm mự mt ai a cũ v.
Cõy a c, bn ũ xa
B hnh cú ngha, nng ma cng ch.
c gỡ sụng rng mt gang
Bc cu di ym cho chng sang chi.
-Khụng gian v thi gian trong ca dao thng xỏc nh, c th.
VD: Chiu chiu ra ng ngừ sau
Trụng v quờ m rut au chớn chiu.
Cú th núi ca dao dựng li n ting núi ca nhõn dõn chuyn ti tõm t, tỡnh cm
ca nhõn dõn.
IV. Phơng pháp cảm thụ một bài ca dao
1. Đọc kĩ nhiều lợt để tìm hiểu nội dung(ý).
2. Cách dùng từ đặt câu có gì đặc biệt.
3. Tìm những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.
4. Tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ (Đặc biệt là ý và từ trong ca dao).
5. Cảm nhận của em về cả bài.
V.Luyn tp:
Bài 1: Hãy cảm nhận về tình yêu quê hơng đất nớc & nhân dân qua bài ca dao sau:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng.
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
a.Tìm hiểu:
- Hình ảnh cánh đồng đẹp mênh mông, bát ngát.
- Hình ảnh cô gái.
Biện pháp so sánh: Em nh chẽn lúa đòng đòng.
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
b. Luyện viết:
* Gợi ý:
Cái hay của bài ca dao là miêu tả đợc 2 cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng lúa & cái đẹp

của cô gái thăm đồng mà không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.
Dù đứng ở vị trí nào, đứng bên ni hay đứng bên têđể ngó cánh đồng quê nhà,
vẫn cảm thấy mênh mông bát ngát . bát ngát mênh mông. Hình ảnh cô gái thăm đồng
xuất hiện giữa khung cảnh mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh ấy hiện
lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tơi, rạo rực, tràn đầy sức sống. Một con ngời năng
nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát
của cánh đồng lúa quê hơng. Hai câu đầu cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ
cánh đồng để chiêm ngỡng cái mênh mông bát ngát của nó thì 2 câu cuối cô gái lại tập
trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng 1 chẽn lúa đòng đòng & liên hệ với bản thân
một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trong gió nhẹ dới nắng
hồng buổi mai mới đẹp làm sao. Hình ảnh ấy tợng trng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng
đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng thật độc đáo. Có ngời cho rằng đã có ngọn nắng thì
cũng phải có gốc nắng & gốc nắng là mặt trời vậy.
Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa.
Bi 2: a) Xác định biện pháp tu từ trong bài ca dao sau:
Thân em nh trái bần trôi
Gió dập sống dồi biết tấp vào đâu
A,ẩn dụ b,So sánh c,Điệp ngữ d,Nhân hóa.
b) Trái bần trôi là biểu tợng cho những con ngời nào trong x hội?
A. ngời con gái tội nghiệp.
B. Ngời con gái lu lạc.
C. Ngời con gái lu lạc nếm trải nhiều đắng cay, vất vả, đau khổ.
D. Ngời phụ nữ bất hạnh.
12
c) Hỡnh nh so sỏnh bi ca dao cú gỡ c bit? Qua õy, em thy cuc i ngi ph n
trong xó hi phong kin nh th no?
* Gợi ý: Bi ca dao núi v thõn phn ngi ph n trong xó hi phong kin. "Thõn em
nh trỏi bn trụi". Trong ca dao Nam b, hỡnh nh trỏi bn cng nh mự u, su riờng,
thng gi n cuc i nghốo kh, bun au, ng cay. Hỡnh nh so sỏnh c miờu t
b sung bng cỏc chi tit "giú dp", "súng di", "bit tp vo õu". Cỏc chi tit y gi lờn

cuc i ngi ph n quỏ nh bộ, s phn h tht l lờnh ờnh, chỡm ni trong s mụng
mờnh ca xó hi ngy xa. H ko my may cú 1 quyn t quyt no v chớnh bn thõn
mỡnh c. Ngi ph n l hin thõn ca ni au kh ngy xa.
Bài 3: Bài ca dao Số cô chẳng giàu thì nghèo châm biếm bọn ngời nào trong xã hội xa
nay?
A,Thầy phù thủy b,Thầy địa lí c, Thầy bói D. Thầy kiện
Bài 4: a) Chú tôi đợc giới thiệu đáng yêu nh thế nào trong bài ca dao Cái cò lặn lội
bờ ao?
* Gợi ý:
Bài ca dao có 6 câu lục bát đã đặc tả chân dung chú tôi của cái cò nh một lời mối
lái. Cô yếm đào là hình ảnh ẩn dụ cho cô thôn nữ xinh đẹp, trẻ trung. Chú tôi đang
sống độc thân, cha có ngời nâng khăn sửa túi.
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi là một ngời đàn ông rất đặc biệt. Bốn chữ hay giới thiệu cái nết chú tôi là
say sa rợu chè. Hay tửu hay tăm là nghiện rợu, thích uống rợu ngon. Hay nớc chè
đặc là nghiện chè, nghiện trà ngon. Ngời nông dân vốn cần cù hai sơng một nắng,
chân lấm tay bùn quanh năm, nhng chú cái cò lại hay nằm ngủ tra, nghĩa là rất lời
biếng.
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nớc chè đặc hay nằm ngủ tra
Những điều ớc của chú cái cò cũng rất lạ, ta ít thấy trong tâm lí, trong suy nghĩ của ng-
ời nông dân xa nay. Ước những ngày ma để khỏi phải ra đồng làm lụng. Ước những
đêm thừa trống canh để ngủ đợc đẫy giấc. Điều ớc của chú tôi vừa kì quặc, vừa phi lí.
Đêm chỉ có 5 canh, làm sao có thể Đêm thừa trống canh. Chỉ thích ăn no ngủ kĩ mà lại
rất lời biếng không muốn động chân mó tay vào bất kì công việc gì nên mới ớc nh vậy:
Ngày thì ớc những ngày ma
Đêm thì ớc những đêm thừa trống canh
Giọng bài ca dao nhẹ nhàng mà bỡn cợt. Chú cái cò là hình ảnh ngời nông dân nghiện
rợu chè, thích ăn no ngủ kĩ mà lại rất lời biếng. Đó là đối tợng chaam biếm của dân gian
đợc thể hiện một cách hóm hỉnh trong bài ca dao này.

b) Tính cách của chú tôi ra sao?
A. Cần cù làm ăn C. Lời nhác
B. Phong lu nhàn nhã D. Lời biếng, say sa rợu chè
Bi 5: Cm nhn bi ca dao Con cũ m i n ờm:
Con cũ m i n ờm,
u phi cnh mm ln c xung ao.
ễng i ụng vt tụi nao,
Tụi cú lũng no ụng hóy xỏo mng.
Cú xỏo thỡ xỏo nc trong
ng xỏo nc c au lũng cũ con.
BI LM
Cỏnh cũ trong ca dao sao p th! Mu xanh ca lỳa im trng cỏnh cũ sm sm
chiu chiu. Con cũ bay l bay la Bay t ca ph bay ra cỏnh dng Con cũ l
ngi bn thõn thit, hin lnh ca nh nụng. Con cũ trong ca dao l hin thõn ca ngi
dõn cy quờ ta: cht pỏhc, siờng nng, cn mn, tri qua nhiu vt v, gieo neo. Cỏnh cũ
t hng ngn nm xa xa ó nhp vo tõm hn tui th qua li ru ờm ỏi, ngt ngo ca
m:
13
“Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”.
Bài ca dao mượn tiếng kêu thương của con cò lâm nạn đẻ nói lên thân phận vất vả,
bất hạnh của nhà nông, ca ngợi một tâm thế đẹp, thà chết trong còn hơn sống đục.
Câu đầu nói về một cuộc đời, về một thân phận. Câu da đọc lên nghe nhiều thương
cảm, ai oán”
“Con cò mà đi ăn đêm”
Vạc mới đi ăn đêm, chứ cò thì kiếm ăn ban ngày. Cò phải đia ăn đêm, đó là một

nghịch lý trong cuộc đời. Cuộc sống của cò nhiều lận đận, vất vả. Chữ “mà” trong câu ca
làm nổi bật cấu trúc tương phản, gợi lên nhiều xót xa cảm thương cho một đời cò! Tục
ngữ, ca dao của Vũ Ngọc Phan ghi là: “Con cò mày đi ăn đêm”.
Cần cù, chịu khó kiếm ăn tưởng sẽ được ấm no, hạnh phúc? Bầy cò con chắc sẽ
được mẹ cò tha mồi về tổ cho nhiều hơn? Cuộc đời vất vả gian truân thế, cò còn phải trải
fqua nhiều bất hạnh đắng cay, nhiều hoạn nạn đau đớn không thể nào kể xiết! Cò đã “đậu
phải cành mềm lộn cổ xuống ao”. Cò có cánh, cò bay giỏi, cò có rơi xuống ao thì vẫn bay
lên được. Hai từ “lộn cổ” nói lên tai họa cò gặp phải. Cò không thể nào thoát hiểm được
khi bị “lộn cổ xuống ao”. Tiếng cò cất lên trong đêm khuya sao mà thảm thương thế. Câu
cảm thán diễn tả tiếng kêu cứu, lời phân trần của cò:
“Ông ơi ông vớt tôi nao.
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng”.
Ba từ “ông”, hai từ “tôi” được điệp lại như nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò mong
“ông” cứu vớt, đoái thương. “Tôi có lòng nào…” là lời phân trần: cò đi ăn đêm… nhưng
cò không phải là kẻ bất lương, mà cò hiền lành, lương thiện.
Con cò trong bài ca dao là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nông dân “hai
sương một nắng”. Đó là những con người hiền lành, chất phác cần cù, lam lũ, chịu
thương chịu khó trong cuộc đời. Bất hạnh của con cò “lộn cổ xuống ao” cũng là những
bất hạnh, hoạn nạn của nhà nông đứng trước mọi thế lực thống trị và áp bưc trong xã hội.
Sưu cao thuế nặng. Ách thống trị nặng nề của bọn vua quan. Nạn áp bức, bòn rút của bọn
địa chủ, cường hào. “Phần thuế quan Tây, phần trả nợ” - Nửa công đưa ở, nửa thuê bò”
(Nguyễn Khuyến). Trải qua hàng ngàn năm, người nông dân Việt Nam đã đổ mồ hôi vất
vả làm ra củ khoai, hạt gạo nuôi sống nhân dân, nhưng cuộc đời của họ có khác gì thân
phận con cò trong bài ca dao nay. Tiếng kêu thương của con cò đã vọng vào cuộc đời
theo thời gian năm tháng. Bài ca dao đã gieo vào lòng chúng ta sự xót thương, đồng cảm
với bao nạn nhân trong xã hội, nhất là đối với số phận người nông dân Việt Nam đêm
trước cách mạng Tháng Tám.
Bài ca dao càng trở nên sâu sắc và thấm thía khi chúng ta đọc đến hai câu cuối:
“Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”.

Gặp tai họa chưa chắc đã thoát hiểm: tính mạng nghìn cân treo sợi tóc. Trước cái
chết cầm chắc trong tay, thế mà cò chỉ nghĩ đến bầy con thơ, thương bầy con nhỏ tội
nghiệp. Cò giàu tình thương yêu, giàu đức hy sinh và vị tha. Cò cam chịu số phận. Những
phẩm chất ấy của cò cũng là những đức tính của nhà nông quê ta.
14
Cái đặc sắc của bài ca dao là ngoài tình cảm nhân đạo còn hàm chứa tư tưởng rất
đẹp. Đã có câu tục ngữ nêu lên cách ứng xử “đói cho sạch, rách cho thơm”. Đã có bài ca
dao ca ngợi một tâm thế thanh cao “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bun”. Đã có một thế
đứng cao đẹp như dáng trúc trước hoạn nạn: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Ở đây
cũng vậy, qua thân phận con cò, nhà thơ dân gian đã nêu lên một triết lý nhân sinh tuyệt
đẹp, ca ngợi tâm hồn trong sáng, hồn hậu: thà chết trong còn hơn sống đục! Hai chữ
“trong” và “đục” tương phản nhau, lời nguyền của kẻ tử nạn trở nên thống thiết, khẳng
định một lẽ sống đẹp. Chữ “xáo” được điệp lại 4 lần, ý thơ được nhấn mạnh diễn tả sự
đinh của người bất hạnh trong cảnh ngộ đáng thương.
Cuộc đời của anh Pha, chị Dậu, lão Hạc… có khác gì cuộc đời và thân phận con cò
“lộn cổ xuống ao” trong bài ca dao này? Lão Hạc “thà chết trong còn hơn sống đục”;
trước lúc kết thúc cuộc đời bằng cái bả chó, lão đã gửi lại ông giáo mảnh vườn cho đứa
con tra tha hương chưa về, gời lại tiền cho ông giáo để lo việc tang ma… Người nhà quê
tuy nghèo khổ nhưng tâm thế của họ đẹp lắm, đáng tự hào lắm.
Bài ca dao này cũng như phần lớn các bài ca dao dân ca đều được viết bằng thẻ thơ
lục bát. Bốn câu đầu, cách gieo vần rất sáng tạo độc đáo. Chữ cuối câu lục không vần với
chữ thứ 6 câu 8 như thường lệ mà lại vần với chữ thứ 4 câu bát. Người ta gọi đó là lục bát
biến thể”
“Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao.
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng…”
Âm điệu bài ca như tiếng nấc, đọc lên nghe thật là ai oán, cay đắng nghẹn ngào.
Các biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, điệp từ và cảm thán đã góp phần làm tăng tính thẩm
mĩ và biểu cảm của bài thơ dân gian này.

Thương con cò lâm nạ “lộn cổ xuống ao…”, thương “con cò đi đón cơn mưa…”,
thương “con cò chết rũ trên cây…”, chúng ta nghìn lần thương yêu, kính phục người dân
cày Việt Nam. Hơn 80% dân số nước ta làm nghề nông. Nghề nông là nghề căn bản của
dân tộc. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, người dân cày Việt Nam đã từng
dùng gộc tre đánh giặc, siêng năng cày bừa cấy hái để làm nên những bát cơm đầy dẻo
thơm:
“Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh
giặc,
(…) Cái kèo cái cột thành tên,
Hạt gạo phải một nắng hai sương
Xay giã giần sàng,
Đât nước có từ ngày đó…”
(Nguyễn Khoa Điềm)
Trong hai cuộc kháng chiến thần thánh vừa qua, anh bộ đội cụ Hồ là người nông
dân mặc áo lính. Cần cù, dũng cảm, yêu nước, chất phác… là phẩm chất cao quý của nhà
nông quê ta… Học bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm” ta thêm thương yêu kính phục họ.
Bài học thà chết trong còn hơn sống đục mà nhà thơ dân gian gửi cho đến nay vẫn còn có
nhiều ý nghĩa đối với thế hệ trẻ chúng ta.

15
Ngy 30-9-2015
Bui 5:
LUYN TP: T LY, T GHẫP, T HN VIT
A.MC TIấU CN T:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức về từ ghép,từ láy,đại từ.
- Biết cách nhận biết và sử dụng các loại từ trên.
B.NI DUNG ễN TP:
I. Từ ghép
1. Thế nào là từ ghép,có mấy loại từ ghép.
2. Lấy ví dụ

Bài tập 1:
Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại.
a. Trẻ em nh búp trên cành.
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan. (HCM)
b. Ai ơi bng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (ca dao)
c. Nếu không có điệu Nam Ai.
Sông H ơng thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi.
Thì Hồ Ba Bể còn gì nữa em. (Hà Thúc Quá)
Bài tập 2:Phân biệt, so sánh nghĩa của từ nghép với nghĩa của các tiếng:
a. ốc nhồi, cá trích, da hấu .
b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp.
c. Gang thép, mát tay, nóng lòng.
* Gợi ý:
Có một số tiếng trong cấu tạo từ ghép đã mất nghĩa, mờ nghĩa. Tuy vậy ngời ta vẫn xác
định đợc đó là từ ghép CP hay đẳng lập.
Nhóm a: Nghĩa của các từ ghép này hẹp hơn nghĩa của tiếng chính từ ghép CP.
Nhóm b: Nghĩa của các từ ghép này khái quát hơn nghĩa của các tiếng từ ghép Đl.
Bài tập 3: Hãy tìm các từ ghép và từ láy có trong VD sau.
a. Con trâu rất thân thiết với ngời dân lao động. Nhng trâu phải cái nặng nề, chậm
chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ khi nghĩ đến đời sống
nhọc nhằn, cực khổ của mình, ngời nông dân mới liên hệ đến con trâu.
b. Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời.
Quên tuổi già tơi mãi tuổi hai mơi.
Ngời rực rỡ một mặt trời cách mạng.
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng.
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.
Gợi ý: a Các từ ghép: con trâu, ngời dân, lao động, cuộc sống, cực khổ, nông dân, liên
hệ.

- Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc nhằn.
b- Từ ghép: tuổi già, đôi mơi, mặt trời, cách mạng, đế quốc, loài dơi.
- Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng.
Bài tập 4: Hãy tìm từ ghép trong đoạn văn sau & sắp xếp chúng vào bảng phân loại.
Ma phùn đem mùa xuân đến, ma phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá
mạ. Dây khoai, cây cà chua rờm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây
nhội, cây bàng hai bên đờng nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Ma bụi ấm
áp. Cái cây đợc cho uống thuốc. (Tô Hoài)
Bài tập 5 : Hãy chọn cụm từ thích hợp ( trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân
trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hơng thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn
chỉnh đoạn văn dới đây:
Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau
rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần rồi đứt hẳn.
Trên quãng đồng ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại, thoang thoảng những h ơng thơm ngá
(Thạch Lam)
16
II. Từ láy
1. Thế nào là từ láy,có mấy loại từ láy.
2. Lấy ví dụ.
Bài tập 1 : Cho các từ láy: Long lanh, khó khăn,vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu
hiu, linh tinh, loang loáng, thăm thẳm, tim tím.
Hãy sắp xếp vào bảng phân loại:
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ sau: Lnh lựng, lnh lo, lnh lnh, nhanh nhu, lỳng tỳng
Bài tập 3:Tìm, tạo từ láy khi đã cho trớc vần
a.Vần a:
VD: êm ả, óng ả, oi ả, ra rả, ha hả, dà dã, na ná. . .
b. Vần ang:
VD: làng nhàng, ngang tàng, nhịp nhàng, nhẹ nhàng . . .
c. Phụ âm nh:

VD: nho nhỏ, nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhóng nhánh, nhỏ nhoi, nhớ nhung . . .
d. Phụ âm kh:
VD: khúc khích, khấp khểnh, khập khà khập khiễng, khó khăn. . .
Bài tập 4 : Hãy thay từ có bằng từ láy thích hợp để đoạn văn sau giàu hình ảnh hơn.
Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông có những chuyến phà. Chợ búa
có tiếng ngời.Trờng học có tiếng trẻ học bài.
VD: (dạt dào- rộn ràng- ngân nga)
17
Bài tập 5: Hãy tìm các từ láy trong đoạn thơ sau:
a.Vầng trăng vằng vặc giữa trời.
Đinh ninh hai miệng, một lời song song. . .
(Tkiều-NDu)
b.Gà eo óc gáy sơng năm trống.
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng nh niên.
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. . .
(Chinh phụ ngâm)
c.Lom khom dới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà huyện Thanh Quan)
d.Năm gian nhà cỏ thấp le te.
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lng dậu phất phơ màu khói nhạt.
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
(Thu ẩm-NKhuyến)
đ.Chú bé loắt choắt.
Cái sắc xinh xinh.
Cái chân thoăn thoắt.
Cái đầu nghênh nghênh.
(Lợm- Tố Hữu)

Bài tập 6: Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: âm xâm, sầm sập, ngai ngái,
ồ ồ, lùng tùng, độp độp, man mác để điền vào chỗ trống trong đoạn văn
sau:
Ma xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nớc tỏa trắng xóa.Trong
nhà âm xâm hẳn đi.Mùi nớc ma mới ấm, ngòn ngọt, man mác. Mùi ngai
ngái, xa lạ của những trận ma đầu mùa đem về. Ma rèo rèo trên sân, gõ
độp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào tàu lá chuối.
Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xối lên những rãnh nớc sâu.
III. Từ Hán Việt
1.Yu t Hỏn Vit
2.T ghộp Hỏn Vit (cú 2 loi) :
a. T ghộp ng lp(vớ d: huynh , sn h,)
b. T ghộp chớnh ph (vớ d:. t bin, thch mó)
c. Trt t gia cỏc yu t Hỏn Vit (ụn li ni dung sgk)
Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ hán việt :
-Có trờng hợp giống trật tự từ ghép thuần việt : yếu tố chính đứng trớc ,
yếu tố phụ đứng sau
-Có trờng hợp khác với trật tự từ ghép thuần việt : yếu tố phụ đứng trớc , yếu
tố chính đứng sau
d.Sử dụng từ Hán Việt :
Tạo sắc thái trang trọng , thể hiện thái độ tôn kính
Tạo sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ
Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí XH xa .
Bi tp 1: Phõn bit ngha cỏc yu t Hỏn - Vit ng õm.
Cụng 1-> ụng ỳc.
Cụng 2-> Ngay thng, khụng thiờng lch.
18
Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng)
Đồng 2 -> Trẻ con .
Tự 1-> Tự cho mình là cao quý. Chỉ theo ý mình, không chịu bó buộc.

Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm.
Tử 1-> chết. Tử 2-> con.
Bài tập 2:
Tứ cố vô thân: không có người thân thích.
Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng; ý nói dài dòng không có giới hạn.
Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó.
Thượng lộ bình an: lên đường bình yên, may mắn.
Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm một việc gì đó.
Bài tập 3: Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố " nhân ".
Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật.
Bài tập 4: Tìm từ Hán – Việt có trong những câu thơ sau:
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc ( Xuân Quỳnh)
b. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tan thương. ( Bà Huyện Thanh Quan)
c.Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo ( Nguyễn Du)
d.Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng ( Minh Huệ)
A,Chiến đấu, tổ quốc. B,Tuế tuyệt, tan thương.C,Đại nghĩa, hung tàn, chí
nhân, cường bạo.
D,Dân công.
Bài tập 5: Đọc đoạn văn sau, tìm những từ Hán – Việt, cho biết chúng được
dùng với sắc thái gì? " Lát sau, ngài đến yết kiến, vương vở trách. Ngài bỏ
mũ ra, tạ tội, bày rõ lòng thành của mình. Vương mừng rỡ nói.
Ngài thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi vầ nghề nghiệp lại có lòng
nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi".
Các từ Hán- Việt: ngài, vương,…
> sắc thái trang trọng, tôn kính.
Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa.

Bài tập 6: Tìm các từ Hán Việt tương ứng với các từ sau. Cho biết các từ
Hán Việt đó dùng để làm gì?
Vợ, chồng, con trai, con gái, trẻ can, nhà thư, chất trận
Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa.
Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam tử, con gái-> nữ nhi:->
sắc thái cổ xưa.
19
Bi tp 7: Viết đoạn văn ngắn (5 7 câu ) chủ đề tự chọn có sử dụng từ hán
việt
Hc sinh thc hin vit on vn


Ngy 04-10-2015
Bui 6:
ễN LUYN TH TR TèNH TRUNG I
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu và cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số
bài thơ trung đại VN.
- Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh : một vài đặc điểm thể loại của các
bài thơ trữ tình trung đại
-HS thực hành ,vận dụng làm các bài tập củng cố, ` kiến thức
B. Tiến trình lên lớp
I. Đặc điểm của thơ trữ tình trung đại Việt Nam
- Văn học trung đại là giai đoạn đầu tiên của nền văn học viết VN
- Thơ trữ tình trung đại chủ yếu mang tinh thần yêu nớc, nhân đạo và chủ
nghĩa anh hùng cao cả, gắn bó máu thịt với mệnh đất nớc và số phận con ng-
ời
- Thơ trung đại đợc viết bằng chữ hán và chữ Nôm với nhiều thể loại: thất
ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát, song thất lục bát
II. Bảng hệ thống kiến thức về thơ trung đại:

Tác
phẩm
Tác giả Thể
thơ
Nội dung Nghệ thuật
1. Nam
quốc sơn

Lí Th-
ờng
Kiệt
Thất
ngôn
tứ
tuyệt
- Bản tuyên ngôn ĐL đầu
tiên
KĐ chủ quyền lãnh thổ
của đất nớc và nêu cao
ýchí q/ tâm bảo vệ chủ /q
trớc kẻ thù XL
2. Phò
giá về
kinh
Trần
quang
Khải.
Ngũ
ngôn
TT

- Thể hiện hào khí chiến
thắng và khát vọng thái
bình thịnh trị của DT ta ở
thời Trần.
- Diễn đạt cô đọng
3. Buổi
chiều
đứng
trông
ra
Trần
Nhân
Tông
Thất
ngôn
tứ
tuyệt
- Cảnh thôn quê Băc bộ
trầm lặng không đìu hu,
hồn thơ thắm thiết tình
quê - gắn bó máu thịt với
quê hơng.
- Lựa chọn khắc
hoạ chi tiết tiêu
biểu cho cảnh
quan.
4.Côn
Sơn ca.
Nguyễn
Trãi

lục
bát
- Nhân cách thanh cao và
sự giao hoà tuyệt đối với
thiên nhiên.
- Điệp từ ta.
- Giọng điệu nhẹ
nhàng.
5. Sau
phút chia
li
Đặng
Trần
Côn
Song
thất
lục bát
- Nỗi sầu li của ngời
chinh phụ sau lúc tiễn đa
chồng ra trận.
- Tố cáo chiễn tranh phi
nghĩa- thể hiện niềm khát
- Ngôn từ điêu
luyện. Điệp ngữ
- Tả cảnh ngụ tình.
20
khao hạnh phúc
6 Bánh
trôi nớc
Hồ

Xuân
Hơng
Thất
ngôn
tứ
tuyệt
- Ca ngợi vẻ đẹp phầm
chất trong trắng sắt son
của ngời phụ nữ Vn ngày
xa.
- Cảm thông sâu sắc số
phận chìm nổi của họ.
- Ngôn ngữ bình
dị, đa nghĩa, thành
ngữ.
7. Qua
đèo
Ngang

h.Thanh
Quan
Thất
ngôn
bát cú
- Nỗi nhớ thơng quá khứ
đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ
giữa núi đèo hoang sơ
- tả cảnh ngụ tình,
Đảo ngữ, lối chơi
chữ, đối.

8. Bạn
đến chơi
nhà.
Nguyễn
Khuyến
Thất
b/cú
- Tình bạn đậm đà, thắm
thiết của tác giả.
- Ngôn ngữ đời th-
ờng
III. Hoàn cảnh ra đời, thể thơ, nội dung , nghệ thuật
Thơ trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm gồm nhiều
thể : ngũ ngôn tứ tuyệt,thất ngôn bát cú , lục bát , song thất lục bát.
1. Sông núi n ớc Nam
- H/c ra đời: kháng chiến chống Tống 1076
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
- Nội dung: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, quyết tâm bảo vệ lãnh thổ trớc
sự xâm lợc của kẻ thù
- Nghệ thuật: Giọng thơ đanh thép hùng hồn, ý tởng hoà vào cảm xúc, lời thơ
cô đúc sáng rõ.
* Bài thơ đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta đợc viết
bằng thơ.Nó khẳng định một chân lí : sông núi nớc Nam là của ngời Việt
Nam,không ai đợc xâm phạm
- Bài thơ vừa biểu ý vừa biểu cảm cảm xúc mãnh liệt đợc nén kín trong ý t-
ởng.
- Giọng thơ hào hùng đanh thép,ngôn ngữ dõng dạc,dứt khoát,thể hiện bản
lĩnh khí phách dân tộc.
sông núi nớc Nam là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ
quyền lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó

trớc mọi kẻ thù xâm lợc .
2. Phò giá về kinh
- H/c ra đời: 1285. Sau chiến thắng Nguyên Mông. sáng tác lúc ông đi đón
Thái Thợng Hoàng về Thăng Long.
- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt. Gieo vần ở cuối câu 1,2,4
- Nội dung: Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của
quân dân nhà Trần
- Nghệ thuật: Giọng thơ hào hùng, lời thơ cô đúc sáng rõ, ý tởng hoà vào
cảm xúc.
* Bài thơ thiên về biểu ý:
+Hai câu đầu : thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc đối với giặc
Nguyên Mông.
+ Hai câu cuối : lời động viên xây dựng phát triển đất nớc trong thời bình
và niềm tin sắt đá vào sự phát triển bền vững muôn đời của đất nớc.
- Bài thơ dùng cách diễn đạt súc tích,cô đọng,không hình ảnh,hoa mỹ,cảm
xúc đợc nén trong ý tởng.
bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình,thịnh trị của dân
tộc ta thời đại nhà Trần
21
3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng trông ra.
- H/c ra đời: Khi tác giả về thăm quê cũ ở Phủ Thiên Trờng
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Nội dung: Cảnh làng quê đồng băng Bắc Bộ đẹp bình yên, vắng lặng nhng
ko đìu hiu, vẫn ánh lên sự sống con ngời
GV : Tác giả quan sát cảnh Thiên Trờng là lúc về chiều sắp tối :
Cảnh chung ở phủ Thiên Trờng là vào dịp thu đông,có bóng chiều,sắc chiều
man mác ,chập chờn nữa nh có nữa nh không vào lúc giao thời giữa ban
ngày và ban đêm ở chốn thôn quê dân dã.
Một cảnh chiều ở thôn quê đợc phác họa rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc
quê ,hồn quê.

Cảnh buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà
không đìu hiu.ở đây vẫn ánh lên sự sống của con ngời trong sự hòa hợp với
cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ,chứng tỏ tác giả là ngời tuy có địa vị
tối cao nhng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.
4.Côn sơn ca
- H/c ra đời: Khi NT về ở ẩn ở Côn Sơn
- Thể thơ: Lục bát
- Nội dung: Cảnh Côn Sơn đẹp nên thơ, tâm hồn yêu thiên nhiên , hoà hợp
với thiên nhiên của NT
- Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, từ láy, động từ, tính từ gợi cảm. giọng điệu
nhẹ nhàng,thảnh thơi,êm tai
- Từ tađiệp lại 5 lần. Nguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thãnh
thơi,đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn. Côn Sơn là một cảnh trí thiên nhiên
khoáng đạt,thanh tĩnh nên thơ, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ
nhàn một cách thú vị.

Với hình ảnh nhân vật tagiữa cảnh tợng Côn Sơn nên thơ ,hấp dẫn ,đoạn
thơ cho thấy sự giao hòa giữa con ngời và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách
thanh cao,tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi .
5. Sau phút chia li
- Xuất xứ: Trích "Chinh phụ ngâm khúc"
- Thể thơ: Song thất lục bát
- Nội dung: nỗi sầu của ngời vợ trẻ sau khi tiễn chồng ra trận
-Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy, âm điệu thơ,
GV: a)Khúc ngâm1: Nỗi sầu chia li của ngời vợ.
- Bằng phép đối chàng thì đi thiếp thì vềtác giả cho thấy thực trạng của
cuộc chia li.Chàng đi vào cõi vất vả,thiếp thì vò võ cô đơn.
- Hình ảnh mây biếc,núi ngàn là các hình ảnh góp phần gợi lên cái mênh
mông của nỗi sầu chia li.
b)Khúc ngâm 2 : Gợi tả thêm nỗi sầu chia li.

Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dơng ,Tiêu Tơng đã diễn
tả sự ngăn cách muôn trùng.Sự chia li trong khi tình cảm tâm hồn vẫn gắn bó
thiết tha .
c) Khúc ngâm 3: Nỗi sầu chia li tăng tiếnthể hiện bằng phép đối,điệp
ngữ,điệp ý.
- Sự xa cách đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu những mấy ngàn dâu.
- Màu xanh của ngàn dâu gợi tả trời đất cao rộng,thăm thẳm mênh mông,nơi
gửi gắm,lan tỏa vào nỗi sầu chi li. Chữ sầu trở thành khối sầu,núi sầu của
ngời chinh phụ.
6. Bánh trôi n ớc
22
- Thể thơ: thát ngôn tứ tuyệt. Hiệp vần ở chữ cuối câu 1,2,3
- Nội dung: Ca ngợi phẩm chất trong trắng sắt son của ngời phụ nữ trong xã
hội phong kiến xa
- Nghệ thuật : ẩn dụ, sử dụng thành ngữ
GV : *Bài thơ đợc hiểu theo hai nghĩa:
- Bánh trôi nớc là bánh làm từ bột nếp,đợc nhào nặn và viên tròn,có nhân
đừơng phên,đợc luộc chín bằng cách cho vào nồi nớc đun sôi.
- Phẩm chất thân phận ngời phụ nữ.
+ Hình thức : xinh đẹp.
+ Phẩm chất : trong trắng dù gặp cảnh ngộ nào cũng giữ đợc sự son sắt,thủy
chung tình nghĩa,mặc dù thân phận chìm nỗi bấp bênh giữa cuộc đời.
Nghĩa sau quyết định giá trị cho bài thơ.Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ cho
thấy Hồ Xuân Hơng rất trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng của ngời phụ
nữ VN ngày xa,vừa cảm thơng sâu sắc cho thân phận chím nổi của họ.
7. Bạn đến chơi nhà
- H/c: Sáng tác khi NK về ở ẩn
- Thể thơ : thất ngôn bát cú đờng luật. Gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1 ,2 , 4 ,
6, 8
- Nộidung; ca ngợi tình bạn chân thành , thắm thiết

- Nghệ thuật: Tạo ra tình huồng dí dỏm hài hớc
GV : Đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn chu đáo khi bạn đến chơi
nhà.
- Nhng hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến thật là oái oăm:
+ Nhà xa chợ lại không có trẻ sai bảo.
+ Vờn rộng, ao sâu nên không bắt đợc gà,cá.
+ Có cải,cà, bầu, mớp thì cha ăn đợc
+ trầu tiếp khách cũng không có.
- Tác giả cố tình đầy cái sự không có lên cao trào để nói lên cái luôn luôn
sẵn có ấy là tấm lòng.
- Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nói lên tình bạn thắm thiết , đậm đà và sự
đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách .Đây là câu thơ bộc lộ tình cảm của
Nguyễn Khuyến đối với bạn mình.Tình bạn thắm thiết đậm đà hiếm có.

Bài thơ đợc lặp ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn
đến chơi , để rồi hạ câu kết Bác đến chơi đây ta với ta nhng trong đó là
một giọng thơ hóm hỉnh chúa đựng tình bạn thắm thiết.
8. Qua đèo Ngang
- H/c: Khi tác giả trên đờng vào Huế
- thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật
- Nội dung: Cảnh đèo ngang hoang vắng , heo hút, tâm trạng buồn cô đơn,
nhớ nớc thơng nhà của ngời lữ khách
- Nghệ thuật: đối, từ láy, chơi chữ
* GV : Tác giả đến Đèo Ngang vào lúc bóng chiều đã ngả.Thời điểm đó dễ
gây cảm giác buồn nhớ.
- Cảnh vật gồm dãy núi , con sông ,chợ , vài mái nhà , có tiếng chim cuốc và
chim đa đa , có vài chú tiều phu.Tất cả gợi lên cảm giác mênh mông trống
vắng.
- Các từ láy : lác đác , lom khom , quốc quốc, gia gia có tác dụng gợi hình
gợi cảm.Cảnh thiên nhiên khoáng đạt,núi đèo bát ngát thấp thoáng sự sống

con ngời nhng còn hoang sơ gợi cảm giác buồn vắng lặng.
23
- Tác giả qua đèo Ngang mang tâm trạng buổn hoài cổ,cô đơn.Câu một
mảnh tình riêng ta với ta trực tiếp cho thấy nỗi buồn cô đơn,thầm kín của
tác giả.

Với phong cách trang nhã qua đèo Ngangcho thấy cảnh tợng Đèo
Ngang, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nớc thơng nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn
của tác giả.
IV. Tình yêu QH ĐN đ ợc biểu hiện qua một số bài thơ :
1. Bài ca Côn Sơn : Cảnh trí TN khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ. ở đây, có
suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc xanh màu xanh của lá, che
ánh nắng MT, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngắm thơ nhàn 1 cách thú vị
NT sống thảnh thơi, an nhàn.
- Sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách
thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính NT.
- Cuộc sống thảnh thơi, an nhàn chỉ là bề ngoài - thực chất sâu thẳm đáy lòng
NT lo cho dân, cho nớc
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông
2. Qua Đèo Ngang: Cảnh đất nớc, tức Hoành Sơn nhất đái vẫn đợc xem
là cảnh hùng vĩ, núi rừng trùng điệp. Nhng cảnh đất nớc trong cặp mắt của
thi nhân lại hoang vắng, đợm buồn. Đó là do tâm sự cô đơn, u hoài của nữ sĩ.
- C. thanh vắng, cuộc sống con ngời nhỏ nhoi, tha thớt.
- Mấy tiếng chim kêu đều đều, khoan nhặt, kéo dài càng làm không gian
thêm trầm lắng, u buồn. Âm thanh khắc khoải của chim quốc, đã là tiếng kêu
thao buồn bã làm kẻ tha hơng càng thêm nhớ nhà, nhớ nớc, nhớ những hình
bóng thân quen mà mình từng gắn bó.
- Tâm trạng nhà thơ: hoài cổ, hoài niệm về một thời đã qua, một thời đã
sống.

V. Bài tập
1.Sông núi nớc Nam đợc làm theo thể thơ nào ?Ngời viết đã thể hiện tình
cảm thái độ gì.
2.Trong bài Phò giá về kinh câu thơ nào thể hiện niềm mong ớc về một đất
nớc thái bình mãi mãi ? Câu thơ nào cổ động cho việc xây dựng đất nớc bền
vững.
3. Qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra,hãy tìm những
hình ảnh thể hiện rõ nhất sắc quê,hồn quê.
4.Trong bài Bài ca Côn Sơn tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả cảnh
-Em hãy xác định nhân vật trữ tình ,đối tợng trữ tình của VB Bài ca Côn
Sơn.
5.Tìm những từ ngữ nói về hình ảnh bảnh trôi nớc trong bài thơ?
-Ngoài lớp nghĩa đen ,bài thơ còn có lớp nghĩa bóng nói về điều gì? Đó là
vẻ đẹp gì?
-Hãy cho biết thái độ, tình cảm của nhà thơ đối với ngời phụ nữ trong xã
hội VN ngày xa .
6. Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong 2 câu thực của bài thơ Qua đèo Ngang :
- Đảo ngữ, đối, từ láy tợng hình: tả cụ thể cảnh vật đèo Ngang.Xuất hiện con
ngời và cuộc sông con ngời nhng cảnh vẫn hoang vắng, tiêu điều.Từ láy đảo
lên đầu câu gợi sự nhỏ bé, tha thớt.
7.ở 2 câu luận bai Qua đèo Ngang, tác giả dùng nghệ thuật chơi chữ đồng
âm. Chỉ rõ tác dụng của nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đề bài thơ ?
24
- Quốc : chim quốc; nớc
- Gia : chim đa đa ; nhà
- Từ tợng thanh : âm thanh buồn, khắc khoải ,triền miên.
Tác giả kín đáo bộc lộ nỗi nhớ nớc thơng nhà, niềm hoài cổ da diết trong
lòng mình. Nỗi niềm chim quốc , gia gia chính là tâm sự của tác giả. Đó là
tình cảm đ/với gia đình, tổ quốc.
8. Hàm nghĩa của cụm từ ta với ta :

- đại từ số ít, điệp lại : mình đối diện với chính mình, không có ai chia sẻ
ngoài trời mây non nớc.
đối diện với thiên nhên vô tận cảm thấy trống vắng, bé nhỏ,đơn độc.
9. Nêu cảm nhận của em về bức tranh quê trong Thiên Trờng vãn vọng
* Gợi ý: Bài tứ tuyệt Thiên Trờng vãn vọng là bức tranh quê đậm nhạt, mờ
sáng rất đẹp & tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa.
Một tâm hồn thanh cao yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã
đợc thể hiện bằng một số hình tợng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế,
gợi hình, gợi cảm, giàu liên tởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vợt qua hành trình
trên bảy trăm năm, đọc nên nó vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh
cò trắng đợc nói đến trong bài thơ vẫn còn bay trong ráng chiều đồng quê &
còn chấp chới trong hồn ta. Tình quê & hồn quê chan hòa dào dạt.
10. Bài thơ Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi là gì?
* Gợi ý: Bài thơ từng đợc xem là bản Tuyên Ngôn độc lập đầu tiên đợc
viết bằng thơ ở nớc ta. Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn về chủ quyền dân
tộc Việt Nam & tỏ rõ một thái độ kiên quyết đánh tan mọi kẻ thù bạo ngợc
dám xâm lăng bờ cõi.
Liên hệ: - Bình Ngô Đại Cáo. ( Nguyễn Trãi).
- Tuyên Ngôn Độc Lập. ( HCM )
11. Nếu có bạn thắc mắc Nam nhân c hay Nam Đế c. Em sẽ giải thích
thế nào cho bạn?
* Gợi ý: - Nam Đế: Vua nớc Nam.
- Nam nhân: Ngời nớc Nam.
Dùng chữ Đế tỏ rõ thái độ ngang hàng với nớc Trung Hoa.Nớc Trung Hoa
gọi Vua là Đế thì ở nớc ta cũng vậy >Khẳng định nớc Nam có chủ (Đế: đại
diện cho nớc), có độc lập, có chủ quyền.
12. Hoàn cảmh ra đời của bài thơ : Sông Núi Nớc Nam là gì?
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
B. LTK chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt.
C. Quang Trung đại phá quân Thanh.

D. Trần quang Khải chống quân Nguyên ở bến Chơng Dơng.
13. Chủ đề của bài thơ Sông Núi Nớc Nam là gì?
-Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nớc.
-Nêu cao ý chí tự lực tự cờng của dân tộc, niềm tự hào về độc lập & chủ
quyền lãnh thổ của đất nớc.
14. Nêu cảm nhận của em về nội dung & nghệ thuật của bài Sông núi nớc
Nam bằng một đoạn văn (khoảng 5-7 câu).
* Gợi ý: Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Giọng thơ đanh
thép,căm giận hùng hồn. Nó vừa mang sứ mệnh lịch sử nh một bài hịch cứu
nớc, vừa mang ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nớc
Đại Việt. Bài thơ là tiếng nói yêu nớc & lòng tự hào dân tộc của nhân dân ta.
Nó biểu thị ý chí & sức mạnh Việt Nam. Nam quốc sơn hà là khúc tráng
25

×