Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

NGHIÊN CỨU PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY CHỦ YẾU Ở CÁC VÙNG TRỌNG ĐIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.48 KB, 16 trang )


NGHIÊN CỨU PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY CHỦ
YẾU Ở CÁC VÙNG TRỌNG ĐIỂM
Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Việt Anh
Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng
TÓM TẮT
Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu
ở các vùng trọng điểm” được thực hiện trong 4 năm 2006 - 2009. Trên cơ sở điều tra thực địa,
đánh giá sinh trưởng rừng trồng trên các dạng lập địa khác nhau, đề tài đã xây dựng được 10
bảng phân hạng đất cấp vi mô cho 10 loài cây trồng rừng sản xuất tại 5 vùng lâm nghiệp trọng
điểm, đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng của một số loại cây chính trên các hạng đất khác
nhau, đã đề xuất căn cứ đầu tư trồng rừng sản xuất và xây dựng phần mềm đánh giá đất Lâm
nghiệp (FOLES).
Từ khóa: Phân hạng đất, Rừng trồng sản xuất, Vùng trọng điểm.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhằm giúp cho các cơ sở trồng rừng sản xuất lựa chọn đất, cây trồng phù hợp và
khuyến cáo đầu tư để trồng rừng đạt hiệu quả kinh tế cao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã giao cho Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm” từ năm
2006- 2009. Bài này nhằm giới thiệu những kết quả chính đã đạt được của đề tài.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
TT Vùng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính
1 Trung tâm Bắc Bộ 3 loài: Bạch đàn Uro, Keo lai, Keo tai tượng
2 Đông Bắc Bộ 4 loài: Thông nhựa, Thông mã vĩ, Keo lai, Keo tai tượng
3 Bắc Trung Bộ 5 loài: Thông nhựa, Keo lai, Keo lá tràm, Keo tai tượng, Luồng
4 Tây Nguyên 4 loài: Thông ba lá, Bạch đàn Uro, Keo lai, Keo lá tràm
5 Đông Nam Bộ 5 loài: Keo lá tràm, Keo lai, Keo tai tượng, Dầu nước, Sao đen
Phương pháp nghiên cứu
 Thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp.
 Thu thập số liệu, thông tin từ thực địa: Thu thập số liệu theo ô tiêu chuẩn điển hình


(400m
2
) về tăng trưởng của rừng (D
1,3
, Hvn), các yếu tố đất đai (Đào phẫu diện điều tra và
lấy mẫu đất để phân tích tính chất của đất), xây dựng bản đồ lập địa và năng suất rừng.
 Đánh giá về đầu tư và hiệu quả kinh tế theo các phương pháp đánh giá thông thường hiện
nay với các chỉ tiêu: NPV, BCR, IRR,
 Xử lý số liệu, tổng hợp và mô hình hóa các bảng, biểu đồ bằng phần mềm SPSS và Excel.

Phân hạng đất:
o Đánh giá độ thích hợp cây trồng cấp vĩ mô
Đánh giá độ thích ứng cây trồng theo phương pháp mà FAO thường áp dụng. Cơ sở
chính của phương pháp là so sánh các đòi hỏi của công trình về yếu tố khí hậu, đất đai với các
điều kiện thực tiễn xác định các mức thích hợp khác nhau (S: Suiable) thường chia 3 mức: S1,
S2, S3 và không hoặc rất hạn chế (N).
Phương pháp đánh giá xử lý trên máy vi tính và chỉ xác định đối với diện tích đất không
có rừng và không xác định theo đơn vị đất đai mà tính chung cho toàn vùng.
o Phân hạng cấp vi mô
Dựa trên cơ sở kết quả điều tra lập địa, năng suất rừng, và tương quan giữa sinh trưởng
rừng với các yếu tố đất đai, để phân chia hạng đất và dự đoán năng suất cây trồng trên các
hạng đất.
Xây dựng phần mềm Phân hạng đất lâm nghiệp:
 Thu thập dữ liệu về các yếu tố có liên quan cho 5 vùng trọng điểm.
 Chuẩn hóa dữ liệu về mặt mã hóa, định dạng, tỷ lệ, hệ quy chiếu.
 Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu dựa trên 2 phần mềm MapInfo và ArcGIS
KẾT QUẢ
Nghiên cứu phân hạng đất cấp vĩ mô
Bảng 1. Diện tích thích hợp trồng Keo lai
Rất

thích
hợp
Thích
hợp
Ít thích
hợp
Rất hạn
chế
Vùng
Diện tích tự
nhiên (ha)
Đất trống và
đất rừng
trồng (ha)
% so với đất trống và đất rừng trồng
Trung tâm Bắc Bộ 3.193.760,00

1.283.639,94

0,00 24,21 61,97 13,81
Đông Bắc Bộ 3.170.207,00

1.466.595,44

0,00 37,49 50,04 12,47
Bắc Trung Bộ 5.147.937,40

1.949.439,15

4,39 32,64 53,57 9,40

Tây Nguyên 5.446.590,90

1.007.499,24

0,93 56,74 26,91 15,42
Đông Nam Bộ 2.343.562,40

1.949.439,15

28,77 66,11 4,89 0,23
Vùng Đông Nam Bộ là vùng thích hợp nhất cho trồng Keo lai có diện tích đất rất thích
hợp và thích hợp chiếm 94,88% diện tích đất trống và đất rừng trồng của vùng; tiếp sau đó là
vùng Tây Nguyên có diện tích đất rất thích hợp và thích hợp chiếm 57,67%; ba vùng Trung
tâm Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ở mức thích hợp trung bình.
Bảng 2. Diện tích thích hợp trồng Keo tai tượng

Rất
thích
hợp
Thích
hợp
Ít thích
hợp
Rất hạn
chế
Vùng
Diện tích tự
nhiên (ha)
Đất trống và
đất rừng

trồng (ha)
% so với đất trống và đất rừng trồng
Trung tâm Bắc Bộ 3.193.760,00

1.283.639,94

0,00 23,67 57,93 18,40
Đông Bắc Bộ 3.170.207,00

1.466.595,44

0,00 30,92 44,01 25,07
Bắc Trung Bộ 5.147.937,40

1.949.439,15

4,39 32,59 48,98 14,04
Đông Nam Bộ 2.343.562,40

1.949.439,15

28,77 66,11 4,89 0,23
Vùng Đông Nam Bộ là vùng thích hợp nhất cho trồng Keo tai tượng có diện tích đất
rất thích hợp và thích hợp chiếm 94,88% diện tích đất trống và đất rừng trồng của vùng; tiếp
sau đó là vùng Bắc Trung Bộ có diện tích đất rất thích hợp và thích hợp chiếm 36,98%; hai
vùng trung tâm, Đông Bắc Bộ ở mức thích hợp trung bình.
Bảng 3. Diện tích thích hợp trồng Keo lá tràm
Rất
thích
hợp

Thích
hợp
Ít thích
hợp
Rất hạn
chế
Vùng
Diện tích tự
nhiên (ha)
Đất trống và
đất rừng
trồng (ha)
% so với đất trống và đất rừng trồng
Bắc Trung Bộ 5.147.937,40

1.949.439,15

3,36 33,64 50,08 12,92
Tây Nguyên 5.446.590,90

1.007.499,24

1,14 56,40 26,55 15,91
Đông Nam Bộ 2.343.562,40

1.949.439,15

29,85 65,79 4,22 0,14
Kết quả cho thấy Vùng Đông Nam Bộ là vùng thích hợp nhất cho trồng Keo lá tràm có
diện tích đất rất thích hợp và thích hợp chiếm 94,64% diện tích đất trống và đất rừng trồng của

vùng; tiếp sau đó là vùng Tây Nguyên có diện tích đất rất thích hợp và thích hợp chiếm
57,54%; cuối cùng là Bắc Trung Bộ tổng diện tích đất rất thích hợp và thích hợp là 37%.
Bảng 4. Diện tích thích hợp trồng Thông nhựa
Rất
thích
hợp
Thích
hợp
Ít thích
hợp
Rất hạn
chế
Vùng
Diện tích tự
nhiên (ha)
Đất trống và
đất rừng
trồng (ha)
% so với đất trống và đất rừng trồng
Đông Bắc Bộ 3.170.207,00

1.466.595,44

0,71 30,40 44,01 24,88
Bắc Trung Bộ 5.147.937,40

1.949.439,15

8,04 29,02 51,15 11,80
Kết quả cho thấy hai vùng Đông Bắc Bộ và vùng Bắc Trung Bộ đều thích hợp cho

trồng rừng Thông nhựa: có tổng diện tích rất thích hợp và thích hợp gần tương đương nhau
(30- 40% diện tích đất trống và đất rừng trồng), diện tích ít thích hợp ở cả 2 vùng ~50%.

Bảng 5. Diện tích thích hợp trồng Thông mã vĩ
Rất
thích
hợp
Thích
hợp
Ít thích
hợp
Rất hạn
chế
Vùng
Diện tích tự
nhiên (ha)
Đất trống và
đất rừng
trồng (ha)
% so với đất trống và đất rừng trồng
Đông Bắc Bộ 3.170.207,00

1.466.595,44

0,00 39,39 52,76 7,85
Ở vùng Đông Bắc Bộ không có diện tích đất rất thích hợp trồng Thông mã vĩ, diện tích
thích hợp chiếm 39,39% diện tích đất trống và đất trồng rừng, diện tích ít thích hợp nhiều nhất
chiếm 52,76% và diện tích hạn chế là 7,85%.
Bảng 6. Diện tích thích hợp trồng Thông ba lá
Rất

thích
hợp
Thích
hợp
Ít thích
hợp
Rất hạn
chế
Vùng
Diện tích tự
nhiên (ha)
Đất trống và
đất rừng
trồng (ha)
% so với đất trống và đất rừng trồng
Tây Nguyên 5.446.590,90

1.007.499,24

1,95 61,58 25,48 10,99
Vùng Tây Nguyên diện tích rất thích hợp trồng Thông ba lá là không đáng kể chỉ chiếm
1,95% diện tích đất trống và đất trồng rừng, diện tích đất thích hợp nhiều nhất chiếm 61,58%,
diện tích ít thích hợp chiếm 25,48% và diện tích hạn chế là 10,99%.
Bảng 7. Diện tích thích hợp trồng Sao đen và Dầu nước vùng Đông Nam Bộ
Rất
thích
hợp
Thích
hợp
Ít thích

hợp
Rất hạn
chế
Vùng
Diện tích tự
nhiên (ha)
Đất trống và
đất rừng
trồng (ha)
% so với đất trống và đất rừng trồng
Sao Đen 2.343.562,40

1.949.439,15

29,57 66,33 3,97 0,13
Dầu nước 2.343.562,40

1.949.439,15

31,72 64,41 3,74 0,13
- Diện tích rất thích hợp trồng Sao đen chiếm 29,57% diện tích đất trống và đất trồng
rừng, diện tích đất thích hợp là nhiều nhất chiếm 66,33%, diện tích ít thích hợp là 3,97% và
diện tích hạn chế rất ít không đáng kể (0,13%)
- Diện tích rất thích hợp trồng Dầu nước chiếm 31,72% diện tích đất trống và đất trồng
rừng, diện tích đất thích hợp nhiều nhất chiếm 64,41%, diện tích ít thích hợp chiếm 3,74% và
diện tích hạn chế không đáng kể (15,64%).
Kết quả phân hạng đất cấp vi mô và hiệu quả kinh tế rừng trồng
Keo lai

Sinh trưởng bình quân của cây Keo lai phụ thuộc chặt nhất vào hàm lượng hữu cơ tổng

số, P
2
O
5
dễ tiêu và dung trọng đất. Phương trình tương quan đa biến giữa sinh trưởng bình
quân cây với hàm lượng OM tổng số, P
2
O
5
dễ tiêu, và dung trọng của có dạng:


Trong đó: Y- Sinh trưởng bình quân cây (m
3
/cây/năm)
OM- Hàm lưỡng hữ ucơ tổng số (%)
Pdt- P
2
O
5
dễ tiêu (ppm)
dv- dung trọng đất (g/cm
3
)
Bảng 8. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Keo lai
Hạng đất Loại đất
Độ dốc
(
0
)

Độ dày
(cm)
Dung
trọng
(g/cm
3
)
Thực bì

Hữu cơ
(%)
Hạng 1 Fu, Xp, Fk, D, Ff < 15 > 70 < 1,1 Ic, Ib1 > 4
Hạng 2 Xp,

Fp, Fs

15- 25 50 -70 1,1- 1,3 Ib2,Ib1 3- 4
Hạng 3 Xs, F
S
,

Fq 25 - 35 30- 50 1,3- 1,4 Ia,Ib2 2 -3
Hạng 4 E, Fq > 35 <30 > 1,4 Ia <2
Bảng 9. Năng suất Keo lai theo hạng đất ở mỗi vùng nghiên cứu
Năng suất theo vùng nghiên cứu
(m
3
/ha/năm)
Hạng đất
Trung tâm

Bắc Bộ
Đông Bắc
Bộ
Bắc Trung
Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam
Bộ
Hạng 1 > 20 > 18 > 18 > 22 > 25
Hạng 2 15- 20 15- 18 15- 18 18- 22 20- 25
Hạng 3 10- 15 10- 15 10- 15 15- 18 15- 20
Hạng 4 < 10 < 10 < 10 < 15 < 15
Bảng 10. Hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai ở các vùng nghiên cứu
Hạng
đất
Doanh thu
từ rừng
(đồng/ha)
Tổng chi phí
tạo rừng
(đồng/ha)
NPV
(đồng/ha)
NPV/năm
(đồng/ha/
năm)
IRR
(%)
Số
năm

hoàn
vốn
Hiệu
suất
đầu

Y= 1,152.10
-
3
*OM + 0,584.10
-
3
*Pdt - 12,03.10
-
3
*dv + 19,585.10
-
3

SigF= 0,0001


R= 0,865


(năm) (lần)
I 52.157.245

10.458.518


35.203.560

5.654.508

34,47 2,71 3,22
II 39.617.590

10.555.166

24.058.279

3.822.845

27,80 3,29 2,46
III 29.066.382

10.856.037

14.428.019

2.230.737

19,47 4,60 1,90
IV 26.630.833

10.787.673

3.345.510

477.930


11,33 5,06 1,70
Doanh thu trung bình trên đất hạng 1~52.200.000đ/ha, lợi nhuận dòng đạt trung bình
5.650.000đ/ha/năm, tỷ lệ hoàn vốn là 34,47% và hiệu suất đầu tư là 3,22 lần, trong khi số năm
hoàn vốn chỉ là 2,71 năm. Trên đất hạng 2 doanh thu là 39.600.000đ/ha, lợi nhuận dòng là
3.800.000đ/ha/năm, tỷ lệ hoàn vốn là 27,80% và hiệu suất đầu tư là 2,46 lần, số năm hoàn vốn
của rừng trồng trên hạng đất này là ~3,5 năm. Trên đất hạng 3 trung bình là ~29.000.000đ/ha,
lợi nhuận dòng là ~2.200.000đ/ha/năm, tỷ lệ hoàn vốn là 19,47% và hiệu suất đầu tư đạt 1,90
lần cho một chu kỳ dinh doanh. Số năm hoàn vốn của rừng trồng trên hạng đất này là khoảng
4 năm rưỡi. Trên đất hạng 4 doanh thu trung bình là 26.600.000đ/ha, lợi nhuận dòng là
~500.000đ/ha/năm, tỷ lệ hoàn vốn là 11,33% và hiệu suất đầu tư đạt 1,70 lần cho một chu kỳ
dinh doanh. Số năm hoàn vốn của rừng trồng trên hạng đất này là khoảng 5 năm.
Keo tai tượng
Tính chất đất ảnh hưởng chặt rõ rệt nhất đến sinh trưởng rừng Keo tai tượng là: độ dày
tầng đất, dung trọng đất, hữu cơ tổng số và đạm tổng số. Phương trình tương quan có dạng
như sau:


Trong đó:
 Y- Năng suất rừng trồng (m
3
/ha/năm)
 OM: OM tổng số (%)

 dv: Dung trọng (g/cm
3
)
 dd: Độ dày tầng đất (cm)
 Nts: Nitơ tổng số (%)
Bảng 11. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Keo tai tượng

Hạng đất/ cấp năng
suất
Loại đất
Độ dốc
(
0
)
Độ dày
(cm)
Dung
trọng
(g/cm
3
)
Thực bì

Hữu cơ
(%)
Hạng 1 Fu, Xp, Fk, D < 10 > 70 < 1,1 Ib1, Ic > 4
Hạng 2 Xp,

Fa, Fp

10- 15 50- 70 1,1- 1,2 Ib2,Ib1 3-4
Hạng 3 Xs, Fa,

Fq,

Fp


15 - 25 30- 50 1,2- 1,3 Ia,Ib2 2 -3
Hạng 4 Fq, E >25 <30 > 1,3 Ia <2
Y = 42,4097 + 6,32401*OM - 31,8816*dv + 44,8167*Nts - 0,00117795*dd
Sig F= 0,0021 R = 0,905

Y= -0,11 + 0,0001*dd + 0,02*OM + 0,007*dv
Sig F= 0,0012 R
2
= 0,859

Bảng 12. Năng suất theo hạng đất ở mỗi vùng nghiên cứu
Năng suất theo vùng nghiên cứu
(m
3
/ha/năm)
Hạng đất
Trung tâm
Bắc Bộ
Đông Bắc
Bộ
Bắc Trung
Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam
Bộ
Hạng 1 > 18 > 15 > 15 - > 20
Hạng 2 15- 18 13- 15 13- 15 - 15- 20
Hạng 3 10- 15 10- 13 10- 13 - 10- 15
Hạng 4 < 10 < 10 < 10 - < 10
Bảng 13. Hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo tai tượng ở các vùng nghiên cứu

Hạng
đất
Doanh thu
từ rừng
(đồng/ha)
Tổng chi phí
tạo rừng
(đồng/ha)
NPV
(đồng/ha)
NPV/năm
(đồng/ha/
năm)
IRR
(%)
Số
năm
hoàn
vốn
(năm)
Hiệu
suất
đầu

(lần)
I 52.418.721

13.579.177

38.839.544


4.636.452

27,02 3,98 3,19
II 34.485.669

13.294.102

21.191.567

2.629.560

21,82 5,00 2,08
III 26.508.212

13.581.765

12.926.447

1.619.637

18,33 6,03 1,58
IV 13.301.938

13.092.027

209.911

27.016


6,86 15,10 1,03
Ghi chú: Với chu kỳ 8 năm ở các vùng Trung tâm, Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Đông
Nam Bộ
Keo lá tràm
Sinh trưởng bình quân của cây Keo Lá tràm có quan hệ với tính chất: độ dày tầng đất,
hàm lượng hữu cơ tổng số, Nitơ tổng số và dung trọng đất. Phương trình đa biến có dạng như
sau:
Trong đó: Y- Sinh trưởng bình quân của cây (m
3
/cây/năm?
dd- Độ dày tầng đất (cm)
OM- Hàm lượng OM tổng số (%)
dv- dung trọng của đất (g/cm
3
)

Bảng 14. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Keo lá tràm
Hạng đất/
cấp năng
suất
Loại đất
Độ dốc
(
0
)
Độ dày
(cm)
Dung
trọng
(g/cm

3
)
Thực bì
Hữu cơ
(%)
Hạng 1
D, Fs, Ff, Fk ,
Fu, Xp, Fp
< 15 > 70 < 1,2 Ib1, Ic > 3
Hạng 2 Xp,

Fs, Fp

15- 25 50- 70 1,2- 1,3 Ib2, Ib1 2- 3
Hạng 3 Xs, F
a
,

Fq 25 - 35 30- 50 1,3-1,4 Ia, Ib2 1- 2
Hạng 4 E, Fq, M > 35 < 30 >1,4 Ia <1
Bảng 15. Năng suất theo hạng đất ở mỗi vùng nghiên cứu
Năng suất theo vùng nghiên cứu
(m
3
/ha/năm)
Hạng đất/
cấp năng
suất
Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ
Hạng 1 > 14 > 18 > 20

Hạng 2 9- 14 15- 18 15- 20
Hạng 3 6- 9 10- 15 10- 15
Hạng 4 < 6 < 10 < 10
Bảng 16. Hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lá tràm ở các vùng nghiên cứu
Hạng
đất
Doanh thu
từ rừng
(đồng/ha)
Tổng chi phí
tạo rừng
(đồng/ha)
NPV
(đồng/ha)
NPV/năm
(đồng/ha/
năm)
IRR
(%)
Số
năm
hoàn
vốn
(năm)
Hiệu
suất
đầu

(lần)
Hạng 1 94.742.258


14.036.134

72.048.791

6.704.805

23,91 4,46 4,11
Hạng 2 65.843.733

13.352.150

37.912.250

3.657.372

19,29 5,49 2,94
Hạng 3 53.018.175

14.049.201

25.623.641

2.419.297

16,90 6,39 2,43
Hạng 4 26.099.500

13.129.265


906.735

13.752

11,00 6,80 1,82
Ghi chú: tính trung bình với chu kỳ 12 năm cho ở 3 vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông
Nam Bộ.
Bạch đàn urophylla

- Các yếu tố ảnh hưởng chặt rõ rệt nhất đến sinh trưởng của Bạch đàn urophylla là: Độ
dày tầng đất, dung trọng đất, hữu cơ tổng số, Nitơ tổng số. Phương trình tương quan có dạng
như sau:


Chú thích:
 Y: tăng trưởng bình quân năm của cây
(m
3
/cây/năm)
 dd: Độ dày tầng đất (cm)
 dv: dung trọng (g/cm
3
)
 OM: Hữu cơ tổng số (%)

Bảng 17. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Bạch đàn urophylla
vùng trung tâm
Hạng đất Loại đất
Độ dốc
(

0
)
Độ dày
(cm)
Dung
trọng
(g/cm
3
)
Thực bì
Hữu cơ
(%)
Hạng 1 F
f
, Fp, Fs, Fk, Fu < 15 > 70 0,9- 1,1 Ic, Ib1 > 4
Hạng 2 F
f
, Fq, Fs

15- 25 50- 70 1,1- 1,3 Ib1, Ib2 3- 4
Hạng 3 Fq, Fa 25 - 35 30- 50 1,3- 1,4 Ib2, Ia 2- 3
Hạng 4 E, H > 35 < 30 >1,4 Ia*, Ia < 2
Bảng 18. Năng suất theo hạng đất ở mỗi vùng nghiên cứu
Năng suất theo vùng nghiên cứu
(m
3
/ha/năm)
Hạng đất
Trung tâm
Bắc Bộ

Đông Bắc
Bộ
Bắc Trung
Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam
Bộ
Hạng 1 > 22 - - > 24 -
Hạng 2 17- 22 - - 18- 24 -
Hạng 3 12- 17 - - 12- 18 -
Hạng 4 < 12 - - < 12 -
Bảng 19. Hiệu quả kinh tế Bạch đàn vùng trung tâm
Hạng
đất
Doanh
thu từ
rừng
Tổng chi
phí tạo
rừng
NPV
(đồng/ha)
NPV/năm
(đồng/ha/
năm)
IRR
(%)
Số năm
hoàn
vốn

Hiệu
suất
đầu tư
Y= 0,003 + 0,001*dd – 0,022*dv + 0,005*OM
Sig F= 0,0012

R= 0,944


(đồng/ha) (đồng/ha) (năm) (lần)
I
32.682.27
5

11.692.86
7

20.989.40
8

3.293.372

23,33 4,29 2,79
II
20.599.86
0

11.432.49
6


9.167.364

1.611.825

17,40 5,75 1,80
III
17.310.28
1

11.485.93
4

5.824.348

938.992

14,41 7,00 1,50
IV 8.829.195

11.573.43
9

-2.744.244

-455.633

2,48 -21,32 0,76
Luồng
Các yếu tố lập địa có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng của Luồng ở vùng Bắc Trung
Bộ là: Độ ẩm của đất, độ dày tầng đất, độ xốp, hả năng thấm nước của đất và độ phì đất

Pương trình đa biến có dạng như sau:



Trong đó: y là đường kính trung bình (
D
cm
) của cây tre Luồng trong rừng

x
1
là hàm lượng N tổng số (%)
x
2
là hàm lượng P
2
O
5
dễ tiêu (mg/100g đất)
x
3
là hàm lượng K
2
O đễ tiêu (mg/100g đất)
Bảng 20. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Luồng
Hạng đất/ cấp
năng suất
Loại đất

Độ dốc

(
0
)
Độ dày
(cm)
TPCG Thực bì Hữu cơ (%)

Hạng 1: Dtb = 10-
12cm /10 năm
Fs, Fp,D < 15 > 70 T1,T2 IIIa, IIb >4
Hạng 2: Dtb = 8-
10cm / 10 năm
Ff, Fs,
Fa
15- 25 50- 70 T3 IIa, IIb 2- 4
Hạng 3: Dtb = 6- 8
cm / 10 năm
Fa, Fq,
Fv
25 - 35 30-50 T3,T4
Ic,
Ib1,Ib2
1- 2
Hạng 3: Dtb <6 / 10
năm
C, E > 35 < 30 T4 Ia < 1

Bảng 21. Bảng hiệu quả kinh tế rừng Luồng
y = 0,2728 + 4,2900 x
1

+ 0,0719 x
2
+ 0,0148 x
3
R = 0,9479



Hạng
đất
Tổng
doanh thu

(đồng/ha)
Tổng chi
phí
(đồng/ha)
NPV
(đồng/ha)
NPV/năm
(đồng/ha/
năm)
IRR
(%)
Số năm
hoàn
vốn
(năm)
Hiệu
suất đầu

tư (lần)
I 51.277.902

4.168.748

47.109.154

4.710.915

41 2,44 12
II 46.463.620

4.168.748

42.294.872

4.229.487

35 2,86 11
III 27.331.808

4.168.748

23.163.060

2.316.306

33 3,08 7
Thông nhựa
Năng suất của rừng trồng Thông nhựa phụ thuộc chặt nhất vào 3 yếu tố là: độ dày tầng

đất, phương trình hồi quy tuyến tính đa biến về mối quan hệ giữa sinh trưởng với 3 yếu tố trên
có dạng:
Y= - 0,0082 + 0,00013*dd + 0,0026*OM + 0,00017*Pdt
R = 0,930 Sig F= 0,0064

Trong đó: Y: Sinh trưởng bình quân của cây (m
3
/cây/năm)

dd: Độ dày tầng đất (cm)
Pdt: Hàm lượng P
2
O
5
dễ tiêu (ppm)
OM: Hàm lượng hữu cơ tổng số (%)
Bảng 22. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Thông nhựa
Hạng đất/ cấp năng
suất
Loại đất
Độ dốc
(
0
)
Độ dày
tầng đất
(cm)
Dung
trọng
(g/cm

3
)
Thực bì

Hữu cơ
(%)
Hạng 1: Cấp năng suất
> 8m
3
/ha/năm
Fq, Fa < 25 > 50 1,0- 1,2 Ia*, Ib1 > 3
Hạng 2: Cấp năng suất
5- 8 m
3
/ha/năm
Fs,

Fq,
Fa, F
f
25- 35 30- 50 1,2- 1,3 Ib1, Ic 2- 3
Hạng 3: Cấp năng suất
<5m
3
/ha/năm
Fs,

Fq,
Fa
> 35 < 30 1,3- 1,5 Ia, Ib2 1- 2

E, Fv
,
C > 35 Trơ sỏi đá

> 1,5 Ia < 1
Hạng 4: Không trồng
pH
KCl
> 5,5


Bảng 23. Năng suất Thông nhựa theo hạng đất ở mỗi vùng nghiên cứu
Năng suất theo vùng nghiên cứu
(m
3
/ha/năm) Hạng đất
Đông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
Hạng 1 > 8 > 10
Hạng 2 5- 8 6- 10
Hạng 3 < 5 < 6
Hạng 4 - -
Bảng 24. Hiệu quả kinh tế của rừng trồng Thông nhựa
Hạng
đất
Doanh thu từ
rừng
(đồng/ha)
Tổng chi phí
tạo rừng
(đồng/ha)

NPV
(đồng/ha)
NPV/năm
(đồng/ha/
năm)
IRR
(%)
Hiệu
suất đầu
tư (lần)
I 243.990.596

16.299.995

227.690.602

7.003.300

30,98 12,88
II 177.810.477

12.938.765

164.871.712

6.510.262

20,25 9,09
III 94.913.108


13.984.657

80.928.618

3.025.065

14,05 7,68
Ghi chú: tính cho chu kỳ 30 năm ở vùng Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Thông mã vĩ
Các yếu tố lập địa tương quan chặt với năng suất của Thông Mã Vĩ là: độ dày tầng đất
(R= 0,93), OM tổng số (R= 0,90) và P
2
O
5
dễ tiêu (R= 0,90). Trên cơ sở đó, chúng tôi xây
dựng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến về mối quan hệ giữa sinh trưởng với 3 yếu tố trên
như sau:




Chú thích: Y: Tăng trưởng bình quân năm của cây (m
3
/cây/năm) dd: Độ dày tầng
đất.(cm) OM: OM tổng số(%) Pdt: P dễ tiêu
(ppm)
Bảng 25. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Thông mã vĩ vùng Đông
Bắc Bộ
Năng suất/Hạng đất Loại đất Độ dốc Độ dày tầng đất


Dung
trọng
Thực bì
Y = - 11,98*10
-3
+0,21*10
-3
*dd+1,81*10
-3
*OM +0,81.10
-3
*Pdt
St.E= 0,0018499 R= 0,955

(
0
) (cm)
(g/cm
3
)
Hạng 1: Cấp năng suất >11
m
3
/ha/năm
Fq, Fa,
Fp
< 15 > 50 1,0- 1,2 Ia*, Ib1

Hạng 2: Cấp năng suất 8-
11 m

3
/ha/năm
F
S
, Fq,
Fa, F
f

15- 25 30- 50 1,2- 1,3
Ia*,
Ib2,Ib1
Hạng 3: Cấp năng suất 5- 8
m
3
/ha/năm
Fs,

Fa, F
f
25 - 35 < 30 1,3- 1,5 Ia, Ib2
C, E, Fv > 35
Trơ sỏi đá, thoát
nước kém
> 1,5
Ia
Hạng 4: Cấp năng suất < 5
m
3
/ha/năm
pH

KCl
> 5,5
Bảng 26. Hiệu quả kinh tế rừng trồng Thông mã vĩ
Hạng đất
Doanh thu
(đồng/ha)
NPV
(đồng/ha)
NPV/năm
/ha
IRR
(%)
Số năm
hoàn vốn
(năm)
Hiệu suất
đầu tư
(lấn)
I 144.122.457

119.896.78
4

5.449.854

19 5,2 5,95
II 118.262.964

89.668.778


4.075.854

16 6,1 4,14
III 88.730.088

57.341.638

2.606.438

14 7,3 2,83
Thông ba lá
Sinh trưởng bình quân của cây phụ thuộc chặt nhất vào hàm lượng hữu cơ tổng số (R=
0,920), P
2
O
5
dễ tiêu (R= 0,912), Nitơ tổng số (R= 0,896) và dung trọng (R= 0,887). Tuy
nhiên, vì hàm lượng Nitơ tổng số liên quan chặt chẽ với hàm lượng OM tổng số nên chúng tôi
xây dựng phương trình tương quan đa biến giữa sinh trưởng bình quân cây với hàm lượng OM
tổng số, P
2
O
5
dễ tiêu và dung trọng của đất. Phương trình có dạng:


Trong đó: Y- Sinh trưởng bình quân cây (m
3
/cây/năm)
OM- OM tổng số (%)

Pdt- P
2
O
5
dễ tiêu (ppm)
dv- dung trọng (g/cm
3
)
Bảng 27. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Thông ba lá vùng Tây
Nguyên
Hạng đất/ cấp năng suất Loại đất Độ dốc
Độ dày Dung
Thực bì
Y= 1,05.10
-
3
*OM + 0,15.10
-
3
*Pdt - 0,0123*dv
Sig F= 0,0023

R= 0,922


(
0
)
tầng đất
(cm)

trọng
(g/cm
3
)
Hạng 1: Cấp năng suất
>12m
3
/ha/năm
Fa,

Fq < 15 > 70 0,9- 1,1 Ia*, Ib1
Hạng 2: Cấp năng suất 10-
12 m
3
/ha/năm
Fs, Fq, Fk 15- 25 50- 70 1,1- 1,2
Ia*,
Ib2,Ib1
Hạng 3: Cấp năng suất 8-
10m
3
/ha/năm
F
f
, Fs, Fq 25 - 35 30-50 1,2- 1,4 Ia, Ib2
Hạng 4: Cấp năng suất <
8m
3
/ha/năm
E, F

f
, F
k
* > 35 < 30 > 1,4 Ia
Bảng 28. Hiệu quả kinh tế trồng rừng Thông ba lá
Hạng
đất
Doanh thu

NPV/ha
NPV/năm

IRR (%)
Số năm
hoàn vốn
Hiệu suất
đàu tư
1 308.086 113,67

7,58 23 3.85 7.70
2 212.960 76,31

5,08 20 4.32 7.51
3 185.018 62.57

4,17 18,5 8.70 6.55
Sao đen
Kết quả phân tích tương quan giữa sinh trưởng rừng trồng Sao đen và một số yếu tố
đất cho thấy các yếu tố ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sinh trưởng rừng Sao đen là: độ dày tầng
đất, dung trọng đất, hữu cơ tổng số và đạm tổng số.

Phương trình tương quan có dạng như sau:
Y = -5,04951 + 0,0488537*OM + 2,49415*dv + 9,75098*Nts +0,137721*dd
Sig F= 0,0035 R = 0,90
 Y- Năng suất rừng trồng (m
3
/ha/năm)
 OM: Hữu cơ tổng số (%)
 dv: Dung trọng (g/cm
3
)
 dd: Độ dày tầng đất (cm)
Đề xuất bảng phân hạng đất cấp vi mô
Bảng 29. Bảng đề xuất tiêu chuẩn phân hạng đất cho trồng rừng Sao đen và Dầu nước
vùng Đông Nam Bộ
Hạng đất/ cấp năng suất
Loại
đất
Độ dốc
(
0
)
Độ dày

(cm)
Dung
trọng
(g/cm
3
)
Thực bì

Hữu cơ
(%)

Hạng 1: Cấp năng suất
>10m
3
/ha/năm
Fu, X,
Fp
< 15 > 70 < 1,1 Ic > 4
Hạng 2: Cấp năng suất 8 -
10 m
3
/ha/năm
X,

Fq,
Fp, Fa

15- 25 50- 70 1,1- 1,2 Ib2, Ib1 3- 4
Hạng 3: Cấp năng suất 6-8
m
3
/ha/năm
Xs, F
S
,

F
q

,

F
P

25- 35 30- 50 1,2- 1,3 Ia, Ib2 2- 3
Hạng 4: Cấp năng suất <6
m
3
/ha/năm
E, Fq > 35 < 30 >1,3 Ia < 2
Phần mềm đánh giá đất lâm nghiệp FOLES
Phần mềm Đánh giá đất Lâm nghiệp (FOLES) với sự hợp tác của Công ty VidaGIS
(Việt Nam- Đan Mạch) đã được thử nghiệm và kiểm tra trên thực địa, đạt độ chính xác cao
trong phân hạng đất trồng rừng và đánh giá thích hợp cây trồng.
Phần mềm có khả năng cài độc lập, chạy nhanh, ổn định trên máy tính cấu hình thấp.
Cấu hình tối thiểu Pentim II 500, 128 M RAM là đủ chạy FOLES, rất phù hợp để chuyển giao
về các địa phương. Phần mềm đạt các tiêu chuẩn về bản quyền, có thể triển khai trên diển rộng
với giá thành hợp lý.
Phần mềm có thiết kế giao diện thân thiện, dễ sử dụng, dễ chuyển giao. Người dùng
không cần có kiến thức về GIS vẫn dễ dàng sử dụng chương trình thông qua các bước hướng
dẫn đơn giản được thiết kế theo dạng vòng khép kín. Toàn bộ hệ thống tính toán bản đồ, xây
dựng báo cáo, tạo bản in đều được tự động hóa, từ đó tạo ra hai lợi ích cho người dùng: i)
giảm thiểu công sức để tạo các bản đồ / báo cáo thành quả, vốn là phần rất tốn thời gian trong
các dự án quy hoạch, qua đó người dùng có thể tập trung hơn vào việc nghiên cứu kết quả đầu
ra, xem xét và lựa chọn các mô hình canh tác, kinh doanh rừng hiệu quả; ii) có được bộ kết quả
bản đồ, báo cáo theo tiêu chuẩn tránh được các nhầm lẫn không đáng có về bản đồ học, về địa
danh, về chính tả.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau 4 năm thực hiện, đề tài đã đạt được một số kết quả chính như sau:

- Đã tổng hợp được các tài liệu có liên quan đến đánh giá đất đai, các tiêu chuẩn thích
hợp cây trồng của các loài cây nghiên cứu.
- Đã đánh giá được độ thích hợp về khí hậu, đất đai ở cấp vĩ mô cho 10 loài cây trồng
rừng sản xuất chính ở 5 vùng trọng điểm
- Trên cơ sở điều tra lập địa, năng suất cây trồng đã xây dựng được phương trình tương
quan giữa năng suất cây trồng với các tính chất đất đai cho 10 loài cây trên.
- Đã xây dựng được bảng phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng 10 loài cây ở 5 vùng
trọng điểm, trong đó bảng phân hạng các loài Keo và Thông là có thể áp dụng ngay vào thực
tế sản xuất
- Đánh giá được hiệu quả kinh tế, hiệu suất đầu tư cho từng loài cây trên các hạng đất
khác nhau ở 5 vùng nghiên cứu.

- Đã xây dựng được bộ căn cứ đầu tư cho 10 loài cây trồng chính mà đề tài nghiên cứu.
- Xây dựng phần mềm đánh giá lâm nghiệp FOLES, đã thử nghiệm tại một số điểm và
có độ chính xác khá cao, dễ dàng sử dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh, 1999. Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng
trồng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 144 - 145; 173.
2. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003. “Xác định phạm vi phân bố và vùng tiềm năng trồng rừng
của một số loài cây dựa vào nhu cầu khí hậu”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 4-
2003.
3. Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, 2001. “Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (Vi mô) cho
rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu
về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 27 - 39.
4. Đỗ Đình Sâm, 1996. Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp. Báo cáo khoa học,
Viện KHLN Việt Nam.
5. Dent. D and Young A., 1981. Soil survey and land evaluation, London.
6. FAO, 1984. Land evaluation for forestry. FAO Forestry paper 48, FAO Rome.

RESEARCH ON LAND CLASSIFICATION FOR PRODUCING PLANTATION OF

SOME MAIN TREE SPECIES IN THE MAJOR AREAS

Ngo Dinh Que, Dinh Thanh Giang, Nguyen Van Thang and Hoang Viet Anh
Research Centre for Forest Ecology and Environment
SUMMARY
The Forest Land Evaluation Software (FOLES) has been developed to assess the investment
potential of each of ten forest tree species for plantation development in five areas of Vietnam.
The inputs require quantification of various parameters including soil type and land
classification.
Keywords: Land classification, Producing plantation, Major areas.

×