Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài 2&3 sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.27 KB, 3 trang )

TIẾT 2 Ngày dạy…………………
Bài 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY VÀ THOÁT HƠI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức.
Sau khi học xong bài học này, học sinh cần phải:
- Mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm: Con đường vận chuyển.
- Thành phần của dòch được vận chuyển. Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2/ Kó năng.
Rèn một số kỹ năng: Khai thác kiến thức trong hình vẽ, Tư duy lôgic, Họat động nhóm.
3/ Thái độ. Có ý thức bảo vệ môi trường
II/ CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên. Giáo án, Tranh vẽ cấu trúc mạch gỗ, mạch cây.
Tranh vẽ các con đường của dòng mạch gỗ trong cây, sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây.
Phiếu học tập
Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
1. Cấu tạo
2. Thành phần của dòch mạch
3. Động lực đẩy dòng mạch
2/ Học sinh. Phân tích hình vẽ, ghi bài, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Hỏi đáp, phân tích diễn giải, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ n đònh , tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ. Đáp án : a/ Giống : đều
tham gia
Hỏi : a> So sánh cấu tạo , thành phân của dòch mạch, vc các chất, có ct hệ mạch, h thành
động lục đẩy của dòng mạch gỗ, mạch rây từ tầng phát sinh trụ
b> Có mấy con đường vận chuyển nước trong cây? * Khác : Ct, Tp của dòch mạch, động
lực đẩy
b> - qua 2 con đường
- Vận tiếp tục đi lên được bằng


cách đi qua các lỗ bên vào ống
bên cạnh
a. Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì để thích nghi với chức năng tìm nuồn nước, hấp thụ
nước và ion khoáng
b. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước và hấp thụ ion khoáng ở rễ câáp án :a.rễ trên cạn st
nhanh, lan toả hướng tới nguồn nước
b. Nước hấp thụ bò động, con ion khoáng chủ động
3/Giảng bài mới:Mở bài Gỉai thích sơ đồ : Nước Rễ Thân Lá Dạng hơi
Sau khi nước và các ion khóang di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được vận chuyển vào mạch gỗ của
rễ thì chúng được vận chuyển trong cây như thế nào? Vào bài ở bài trước chúng ta đã nói đến 1 trong nhữg
động lực giúp cho dòng nước và ion khoáng di chuyển từ rễ lên lá  sự thoát hơi nước ở lá . Vậy ngoài ý
trên còn có ý nghóa gì đối với cây? Cây thoát hơi nước bằng cách nào ?
Giáo án SH 11 CB: Gv – Lê Song Toàn – Trường THPT Lê Song Toàn
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
GV đưa ra ví dụ
Để tổng hợp 1Kg chất khô ở ngô phải thoát 250Kg nước :
? . Những con số ví dụ trên nói lên điều gì?
HS: Lượng nước thoát ra mt rất lớn so với lượng nước mà cây
sự dụng được
? Vậy Thoát hơi nước có ý nghóa gì đối với cây ?
? Theo em ba vai trò của quá trình thoát hơi nước trên vai
trò nào là quan trọng nhất
HS : Vai trò thứ 2 là vai trò quan trong nhất ( Vì sự Thoát
hơi nước làm cho khí khổng mở ra khí CO
2
khuếch tán vào lá
để làm nhiệm vụ quang hợp)
? Em hãy quan sát tranh vẽ(3.3) cấu tạo trong của lá cây ?
mô tả cấu tạo lá ?
HS : Tầng cutin  Lớp biểu bì ( có nhiều lỗ khí )  Lớp mô

giậu ( chứa nhiều lục lạp)
? Đặc điểm CT nào của lá thích nghi với chức năng thoát hơi
nước ?
HS : Trên mặt dưới và mặt trên của lá có các tế bào khí
khổng
? Em hãy quan sát tranh vẽ(3.2) cấu tạo trong của lá cây ?
mô tả cấu tạo thí nghiệm của Garô.
? Em hãy quan sát bảng Kquả (3.3) thí nghiệm của Garô và
cho biết những số liệu trong bảng nói lên điều gì?
HS : Số TB khí khổng ở mặt dưới của lá thường lớn hơn
nhiều so với mặt trên , Ở mổi loài khác nhau thì khí khổng
khác nhau => Sự thoát hơi nước liên quan đến khí khổng , có
những loài mặt trên không có khí khổng mà vận thoát được
hơi nước ( Tại sao mặt trên của lá cây không có khí khổng
mà vận thoát được hơi nước)
? . Hơi nước thoát ra qua khí khổng theo cơ chế nào ? Em
hãy mô tả cơ chế này thông qua hình 3.4
? Có khi nào khí khổng đóng hoàn toàn không? Vsao
HS: Khi khổng không bao giờ đóng hoàn toàn(vì tb hạt đậu
không bao giờ mất nước)
?. Những loài cây sống trên đồi, sống trong vườn Loài nào
thoát nước qua cutin mạnh hơn
I. Dòng mạch gỗ :(dòng thì lên) vận chuyển
nước và các ion khóang từ đất vào đến
mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo
mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và
những phần khác của cây.
II. Dòng mạch rây : (còn gọi là dòng đi
xuống) vận chuyễn các chất hữu cơ từ các tế
bào quang hợp trong phiến lá chảy vào

cuống lá rồi đến nơi càn sử dụng hoặc dự
trữ.
III. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT
HƠI NƯỚC
1. Thoát hơi nước là động lực đầu tiên của
dòng mạch gỗ => giúp vc nước và ion
khoáng và các chất tan từ rễ đến mọi cơ
quan của cây trên mặt đất
* Có ý nghóa:
- Tạo mt liên kết các bộ phận của cây
- Tạo độ cứng cho thực vật thân thảo
2. Nhờ có thoát nước mà làm cho khí khổng
mở ra và cho khí CO
2
khuếch tán vào lá để
làm nhiệm vụ quang hợp
3. Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá
cây vào những ngày nắng nóng để đảm bảo
cho quá trình sinh lí xẩy ra bình thường .
IV. Thoát hơi nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Số lượng khí khổng trên lá có liên
Giáo án SH 11 CB: Gv – Lê Song Toàn – Trường THPT Lê Song Toàn
HS : Cây trong vườn(vì lớp cutin mỏng)
? . Những tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
của cây?
?. Chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo hàm lượng nước
trong cây
Hs : Cần phải tưới tiêu hợp lí
?. Như Thế nào là tưới tiêu hợp lí

quan đến sự thoát hơi nước của lá cây
Khí khổng mặt dưới nhiều hơn mặt
trên
2. Hai con đường thoát hơi nước : qua
khí khổng và qua cutin.
- Thoát hơi nước qua khí khổng: Độ mở
của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào
hàm lượng nước trong các tế bào khí
khổng (tb hạt đậu)
+  Khi tb hạt đậu no nước  lỗ khí mở
+  Khi tb hạt đậu mất nước  Lỗ khí
đóng lại
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì
lá ( là do hơi nước khuếch tán qua bề
mặt lá (lớp Bbì lá)(gọi là thoát hơi
nước qua cutin. Nếu lớp cu tin dày thì
hơi nước thoát ra chậm và ngược lại
4/ Cũng cố.
4.1. Có mấy con đường vận chuyển các chất trong cây?
Có 2 con đường: Qua dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
4.2. Nếu một ống mạch gỗ bò tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên được không? Tại sao?
GV gợi ý HS quan sát hình 2.2 để thấy được vai trò của các lỗ bên:
Dòng mạch gỗ trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách đi chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống
bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên cây.
4.3. Nước và các chất hoà tan không đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ
a. Khí khổng b. tb biểu bì c. tế bào nội bì d. tb nhu mô vỏ
4.4. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bò ngừng khi
a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Bón phân cho cây c.Tưới nước cho cây d.đưa cây vào tối
e. tưới nước mặn cho cây
4.5 Vì sao dưới bóng cây lại mát hơn dưới vật liệu che xây dựng.( vì vật liệu xd hấp thụ nhiệt cao


nóng,
còn cây thoát hơi nước mát)
4.6 Những loài cây sống trên đồi, sống trong vườn Loài nào thoát nước qua cutin mạnh hơn
5/ Dặn dò: Học bài, rèn luyện, trả lời các câu hỏi trong sgk. , liên hệ tình hình thực tế và xem phần “Em
có biết” và chuẩn bò bài ( vai trò của các nguyên tố khoáng)
V.RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án SH 11 CB: Gv – Lê Song Toàn – Trường THPT Lê Song Toàn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×