Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

XÂY DỰNG hệ THỐNG cập NHẬT CÔNG TRÌNH từ XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.21 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
──────── * ───────
ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẬP NHẬT CÔNG
TRÌNH TỪ XA
Sinh viên thực hiện : Ngô Đình Công
Lớp CNPM – K53
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Anh Việt
HÀ NỘI 05-2013
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Thông tin về sinh viên
Họ và tên sinh viên: Ngô Đình Công
Điện thoại liên lạc: 01689 968 044 Email:
Lớp: Công nghệ phần mềm Hệ đào tạo: Đại học chính quy
Đồ án tốt nghiệp được thực hiện tại: Công ty đầu tư và phát triển ngôi nhà thông minh
Bkav SmartHome
Thời gian làm ĐATN: Từ ngày 19/02/2013 đến 09/06/2013
2. Mục đích nội dung của ĐATN
Xây dựng hệ thống cập nhật công trình từ xa phục vụ cho việc cập nhật dữ liệu,
phần mềm cho các thiết bị ở trong 1 công trình ngôi nhà thông minh.
3. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN
- Tìm hiểu về hệ thống nhà thông minh, cách thức tổ chức các thiết bị trong đó.
- Tìm hiểu về các giao thức kết nối, truyền tải dữ liệu giữa 2 máy tính với nhau thông
qua mạng internet.
- Tìm hiểu về mật mã và cách thức mã hóa dữ liệu.
- Xây dựng các phần mềm phục vụ cho việc cập nhật dữ liệu từ xa.
4. Lời cam đoan của sinh viên:
Tôi – Ngô Đình Công - cam kết ĐATN là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự


hướng dẫn của Ths. Hoàng Anh Việt.
Các kết quả nêu trong ĐATN là trung thực, không phải là sao chép toàn văn của bất kỳ
công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013
Tác giả ĐATN
Ngô Đình Công
5. Xác nhận của giáo viên hướng dẫn về mức độ hoàn thành của ĐATN và cho phép bảo
vệ:
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
Ths. Hoàng Anh Việt
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà sử dụng các máy tính, các thiết bị điện tử, các thiết cơ
học để điều khiển hoạt động của toàn ngôi nhà. Ví dụ: đèn điện bật tắt tự động, rèm được
đóng mở tự động, nhiệt độ, độ ẩm trong nhà được kiểm soát 1 cách tự động. Và có thể hoạt
động theo các kịch bản định trước, ví dụ: khi thức dậy buổi sáng thì rèm tự động mở, 1 bản
nhạc êm đềm được phát ra,…
Mỗi ngôi nhà thông minh sẽ có các thiết bị sau: 1 server và 1 tập các client. Server sẽ đảm
nhiệm việc điều khiển hoạt động của toàn bộ ngôi nhà, ví dụ: chạy các kịch bản, kiểm soát
an ninh, bật tắt đèn tự động, giao tiếp với các client… Người sử dụng sẽ tương tác với ngôi
nhà bằng các client, các client có thể là smartphone (iPhone, Android Smartphone), là
tablet (iPad, Android Tablet, Windows Tablet). Và như vậy, chúng ta sẽ cần các phần mềm
để hoạt động trên server và các client này. Hệ thống phần mềm của ngôi nhà thường hay
thay đổi, việc cập nhật dữ liệu và phần mềm cho mỗi ngôi nhà lúc này đã được đặt ra. Đề
tài đã xây dựng hệ thống cập nhật, để phục vụ cho việc cập nhật phần mềm, dữ liệu cho 1
ngôi nhà thông minh, phù hợp với đặc thù của 1 ngôi nhà thông minh.
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
ABSTRACT OF THESIS
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM

LỜI CẢM ƠN
Con xin dành lời cảm ơn sâu nặng nhất tới bố mẹ, gia đình - những người đã
luôn khích lệ, động viên, dìu dắt con suốt con đường dài.
Trải qua quá trình 5 năm học tập và rèn luyện, em xin chân thành cảm ơn các
thầy, cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô Viện Công
nghệ thông tin và Truyền thông, bộ môn Công nghệ phần mềm đã tận tình dạy dỗ
chúng em nên người và truyền dạy những kiến thức là những hành trang quý báu
để chúng em bước tới tương lai.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới thầy – Thạc sỹ Hoàng
Anh Việt - người đã tận tâm dìu dắt, hướng dẫn, chỉ dạy những kiến thức quý báu
đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh trong Công ty đầu tư và
phát triển ngôi nhà thông minh Bkav SmartHome đã hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt
thời gian em thực tập tại công ty.
Hà Nội, tháng 6 năm 2013
Ngô Đình Công
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
Mục lục
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
Danh mục hình vẽ
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
1. MỞ ĐẦU
1.1. Mô tả bài toán
1.1.1. Bài toán
- Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà sử dụng các máy tính, các thiết bị điện tử,
các thiết cơ học để điều khiển hoạt động của toàn ngôi. Ví dụ: đèn điện bật
tắt tự động, rèm được đóng mở tự động, nhiệt độ, độ ẩm trong nhà được
kiểm soát 1 cách tự động. Và có thể hoạt động theo các kịch bản định trước,
ví dụ: khi thức dậy buổi sáng thì rèm tự động mở, 1 bản nhạc êm đềm được
phát ra,…

- Mỗi ngôi nhà thông minh sẽ có các thiết bị sau: 1 server và 1 tập các client.
Server sẽ đảm nhiệm việc điều khiển hoạt động của toàn bộ ngôi nhà, ví dụ:
chạy các kịch bản, kiểm soát an ninh, bật tắt đèn tự động, giao tiếp với các
client… Người sử dụng sẽ tương tác với ngôi nhà bằng các client, các client
có thể là smartphone (iPhone, Android Smartphone), là tablet (iPad, Android
Tablet, Windows Tablet). Và như vậy, chúng ta sẽ cần các phần mềm để hoạt
động trên server và các client này.
- Vấn đề đặt ra là làm sao để có thể cập nhật các phần mềm cho ngôi nhà khi
có bản cập nhật hoặc vá lỗi.
1.1.2. Giải pháp
a. Giải pháp 1: Nhà sản xuất mang phần mềm đến tận nơi cài đặt lại cho từng
công trình (ngôi nhà). Nhược điểm là tốn kém chi phí đi lại, khi số lượng nhà
thông minh nhiều lên thì giải pháp này không khả thi.
b. Giải pháp 2: Nhà sản xuất đưa bản cập nhật lên 1 server, các phần mềm ở các
công trình sẽ tự động kiểm tra và cập nhật về.
- Ưu điểm: Đơn giản, các phần mềm tự động cập nhật, không phải tốn chi phí
để đến từng công trình.
- Nhược điểm:
o Khi có bản cập nhật, tất cả các công trình sẽ cập nhật bản mới về,
trong khi đó, đôi khi nhà sản xuất chỉ muốn cập nhật cho 1 số công
trình cụ thể.
o Không đồng bộ được giữa các thiết bị trong cùng 1 công trình. Ví dụ:
Smartphone đã cập nhật phần mềm phiên bản mới, còn server thì chưa
được cập nhật, vì vậy những chức năng mới trên smartphone không
thể sử dụng được (vì server chưa cập nhật mới nên chưa hỗ trợ).
o Vấn đề bảo mật dữ liệu truyền tải giữa thiết bị cần cập nhật và server
chứa dữ liệu cập nhật không đảm bảo.
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
Hình 1. Giải pháp 2
c. Giải pháp 3: Cải tiến từ giải pháp 2, mỗi công trình sẽ có 1 server phục vụ

cho việc cập nhật dữ liệu từ server chung và nó sẽ cập nhật cho các client ở
trong công trình. Trên server chung sẽ có dữ liệu của từng công trình, nhà
sản xuất sẽ sử dụng 1 phần mềm chuyên biệt để thực hiện cập nhật. Mô hình
sẽ chia làm 4 trạm A, B, C, D (Hình 2. Giải pháp 3). Trạm A là client hỗ trợ
việc đưa dữ liệu lên trạm B. Trạm B là nơi chứa dữ liệu cập nhật của các
công trình. Trạm C là server công trình, nó sẽ lấy dữ liệu cập nhật từ trạm B.
Trạm D là các client, sẽ kết nối đến trạm C để lấy dữ liệu cập nhật.
- Ưu điểm:
o Giải quyết được sự bất đồng bộ về phiên bản phần mềm của các thiết
bị trong cùng 1 công trình.
o Có thể chỉ định cập nhật cho từng công trình cụ thể.
o Bảo mật dữ liệu truyền tải giữa công trình và server chung được đảm
bảo.
- Nhược điểm:
o Tổ chức phức tạp
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
Hình 2. Giải pháp 3
- Kết luận: Với những ưu nhược điểm đã nêu ra, chúng ta sẽ sử dụng phương
pháp thứ 3 để giải quyết bài toán đặt ra.
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
1.2. Phạm vi áp dụng
2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHÀ THÔNG MINH
2.1. Giới thiệu về nhà thông minh
2.2. Các phần mềm trong nhà thông minh
3. XÂY DỰNG PHẦN MỀM CẬP NHẬT CÔNG TRÌNH TỪ XA
3.1. Phân tích yêu cầu
3.1.1. Yêu cầu chức năng và phi chức năng
3.1.2. Biểu đồ phân rã chức năng
3.1.3. Đặc tả usecase
3.1.4. Biểu đồ usecase

3.2. Thiết kế
3.2.1. Thiết kế kiến trúc
3.2.2. Thiết kế dữ liệu
3.2.3. Thiết kế logic chương trình
3.2.4. Thiết kế giao diện
3.3. Cài đặt và kết quả thực nghiệm
3.3.1. Các kỹ thuật và công nghệ
3.3.2. Cài đặt
3.3.3. Kết quả thực nghiệm
4. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
4.1. Những điều đã đạt được
4.2. Những điều chưa làm được, hạn chế
4.3. Hướng phát triển
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mẫu danh mục tài liệu tham khảo
* Bài báo đăng trên tạp chí khoa học : Tên tác giả, tên bài báo, tên tạp chí, volume,
từ trang đến trang (nếu có), nhà xuất bản, năm xuất bản.
1. Hovy E, Automated Discourse Generation Using Discourse Structure Relations,
Artificial Intelligence, Elsevier Science Publishers, 63: 341-385, 1993.
* Sách : Tên tác giả, tên sách, volume (nếu có), lần tái bản (nếu có), nhà xuất bản,
năm xuất bản.
2. Peterson L. L. and Davie B. S. , Computer Networks: A Systems Approach, 2nd
ed., Mogran-Kaufmann, 1999.
3. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nhà xuất bản giáo dục,
1999.
* Tập san Báo cáo Hội nghị Khoa học : Tên tác giả, tên báo cáo, tên hội nghị, ngày
(nếu có), địa điểm hội nghị, năm xuất bản.
4. Poesio M. and Di Eugenio B., Discourse Structure and Anaphoric Accessibility,
In Proc. of the ESSLLI Workshop on Information Structure, Discourse Structure

and Discourse Semantics, Helsinki, 2001.
* Đồ án tốt nghiệp, Luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ : Tên tác giả, tên đồ án/luận văn, loại
đồ án/luận văn, tên trường, địa điểm, năm xuất bản.
5. Knott D., A Data-Driven Methodology for Motivating a Set of Coherence
Relations, Ph.D. Thesis, University of Edinburgh, UK, 1996.
* Tài liệu tham khảo từ Internet : Tên tác giả (nếu có), tựa đề, cơ quan (nếu có), địa
chỉ trang web, thời gian lần cuối truy cập trang web.
6. Berners-Lee T., Hypertext Transfer Protocol (HTTP), CERN,
URL:ftp:/info.cern.ch/pub/www/doc/http-spec.txt.Z, last visited May 2010.
7. Princeton University, WordNet,
last visited May 2010.
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Công – 20083274 – Khóa K53 – Lớp CNPM

×