Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài giảng môn kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.87 KB, 19 trang )

Bài giảng kinh tế học – PGS. TS Đinh Đăng Quang
Tài liệu tham khảo: Bài giảng kinh tế vĩ mô – Nguyễn Văn Ngọc – NXB KTQD
ChươngI. Tiêu dùng
1. Hàm tiêu dùng Keynes
C =
C
+MPC.Y
C: Tiêu dùng
C
: Mức tiêu dùng tối thiểu (cố định) không phụ thuộc vào thu nhập
Y: Thu nhập của hộ gia đình (thu nhập quốc dân khả dụng)
MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên. Mức gia tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng thêm
một đơn vị MPC =
Y
C


Chú ý:
Hàm tiêu dùng này được xây dựng trên cơ sở phân tích tâm lý tiêu dùng và quan sát tự
nhiên.
Hàm này có thể là một trường hợp riêng - lan giải tiêu dùng
Keynes đưa ra 3 phỏng đoán về tiêu dùng
1./ Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC: 0 < MPC < 1
MPC =
Y
C


trong công thức này khi ΔY tăng thêm 1 đơn vị, tiến đến 1 thì ΔC tăng
thêm dưới 1 đơn vị vì khi có thu nhập, người tiêu dùng còn để một phần tiết kiệm. Điều
này có nghĩa là tốc độ tăng của Y lớn hơn tốc độ tăng của C


2./ Xu hướng tiêu dùng bình quân APC sẽ giảm khi thu nhập khả dụng Y tăng lên
APC tính mức tiêu dùng bình quân cho một đơn vị thu nhập APC = C/Y
(Vì tốc độ tăng của Y lớn hơn tốc độ tăng của C nên khi Y tăng, APC giảm)
3./ Trong các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng thì thu nhập khả dụng Y là nhân tố ảnh
hưởng chủ yếu quyết định tiêu dùng còn lãi suất tiền tệ r chỉ có tác động rất nhỏ đến
tiêu dùng, thậm chí là không
Chú ý: Phỏng đoán 3 khác quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển trước Keynes:
khi lãi suất r tăng lên người dân sẽ đem tiền đi gửi ngân hàng tức là hạn chế tiêu dùng,
tiêu dùng giảm
2. Kiểm nghiệm tiêu dùng Keynes bằng thống kê thực tế
Qua số liệu điều tra về thu nhập và tiêu dùng một số nhà kinh tế đã đưa ra nhận định
+ Với các số liệu cho thấy rằng khi thu nhập Y tăng thì tiêu dùng C cũng tăng theo,
điều này chứng tỏ MPC > 0. Các hộ gia đình có thu nhập cao hơn thì tiết kiệm nhiều
hơn, điều này chứng tỏ MPC<1.
+ Hộ gia đình có thu nhập cao hơn dành phần nhiều hơn thu nhập cho tiết kiệm. Tốc độ
tăng của tiêu dùng C khi thu nhập tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập: APC giảm
khi Y tăng
+ Mối quan hệ tương quan giữa Y và C là rất chặt chẽ. Nên không có biến số nào khác
đóng vai trò quan trọng trong tiêu dùng
3. Vấn đề nan giải của (trong) giải thích hành vi tiêu dùng
Sau khảo nghiệm xuất hiện 2 sự kiện bất thường tạo động lực cho nghiên cứu kinh tế
tiếp theo của tiêu dùng
+ Một số nhà kinh tế học đã đưa ra giả thuyết về sự đình trệ muôn thuở xuất phát từ
hàm tiêu dùng có nguy cơ thất bại
Sự đình trệ kéo dài không hạn định của nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ II. Dự
báo sau CTTG thứ II thu nhập trong nền kinh tế tăng khi đó dẫn tới Y tăng, các hộ gia
đình lại dành ít phần thu nhập cho tiêu dùng C giảm, dẫn đến không đủ các dự án đầu
tư có hiệu quả để thu hút tiền tiết kiệm ngày càng tăng, mức tiêu dùng và nhu cầu tiêu
dùng không tăng dẫn tới nền kinh tế bị suy thoái kéo dài
Y(t) tăng C(t) giảm suy thoái nếu chính phủ không có biện pháp kích cầu

Kết quả kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ II không đưa các nước vào khủng hoảng Y
tăng đáng kể so với trước đó nhưng tỷ lệ tiết kiệm không tăng nhiều dẫn tới phỏng
đoán APC giảm khi Y tăng không hợp lý (APC không thay đổi)
Simon đi nghiên cứu cụ thể phỏng đoán thứ 3 trên cơ sở số liệu thống kê dài hạn (số
liệu tiêu dùng và thu nhập từ năm 1869=1940) thì tỷ lệ tiêu dùng so với thu nhập là rất
ổn định, từ thập kỷ này sang thập kỷ khác. Tốc độ tăng của thu nhập gần bằng tốc độ
tăng của tiêu dùng.
Phỏng đoán thứ 3 của Keynes chứng tỏ phù hợp trong ngắn hạn chứ không phù hợp
trong dài hạn. Do đó dẫn tới có 2 hàm tiêu dùng khác nhau cho ngắn hạn và cho dài
hạn
4. Mộ số nghiên cứu về tiêu dùng
+ Nghiên cứu của Fisher: Giới hạn ngân sách giữa các thời kỳ
Hầu hết mọi người tiêu dùng đều muốn tăng số lượng và chất lượng tiêu dùng tuy
nhiên đều phải tiêu dùng dưới mức mong muốn.Tiêu dùng bị giới hạn bởi thu nhập
(mức chi tiêu) ngân sách tiêu dùng
Người tiêu dùng luôn phải quyết định tiêu dùng trong giới hạn ngân sách tiêu dùng
Khả năng có thu nhập của người tiêu dùng trong thay đổi theo thời gian. Mức thu nhập
tương lai không giống mức thu nhập hiện tại
Xét thu nhập cảu con người theo hai thời hỳ là trưởng thành và tuổi già. Người tiêu
dùng luôn phải quyết định mức tiêu dùng trong hiện tại và mức tiết kiệm cho tương lai.
Mô hình giải thích việc quyết định tiêu dùng
TK trưởng thành TK1
TK tuổi già TK2
Giả định rằng
TK1 có thu nhập là Y1 và tiêu dùng là C1
TK2 có thu nhập là Y2 và tiêu dùng là C2
Khi đó mức tiết kiệm ở thời kỳ 1 là S1 = Y1 – C1. Giả thiết Y1>C1 => S1>0
Khi đó tiêu dùng ở thời kỳ 2 sẽ là C2 = Y2 + S1(1+r) với r là lãi suất tiết kiệm = lãi
suất đi vay
 C2 = Y2 + (Y1-C1)(1+r)

 C2+C1(1+r) = Y2+Y1(1+r)
 C1+C2(1+r)
-1
=Y1+Y2(1+r)
-1
Giải sử rằng nếu r = o khi đó C1+C2=Y1+Y2
Giả sử r > 0 khi đó thu nhập trong tương lai kém hơn so với hiện tại. Do đó phải tiết
kiệm ở thời kỳ 1 để tiêu dùng ở thời kỳ 2. Do đó để có được 1 đơn vị tiêu dung fowr
thời kỳ 2 mỗi đơn vị tiêu dùng ở thời kỳ 1 phải trả giá với mức giá trị 1/(1+r)
C2 = -(1+r).C1+ [(1+r).Y1+Y2]
Nếu r xác định, r = const thì Y1, Y2 xác định
ABC là tập hợp phương án kết hợp tiêu dùng giữa hai thời kỳ
Phương án tiêu dùng trong khoản A,B thời kỳ đầu có tiết kiệm để tiêu dùng cho thời
kỳ 2
Tại B S = 0 tiêu dùng = tiết kiệm
Trên đoạn BC S1<0
Những điểm bên trong biểu thị không tiêu dùng hết, những điểm bên ngoài không
xảy ra tiêu dùng
+ Giải thích sự kết hợp giữa hai thời kỳ
Đường bàng quan tiêu dùng là đường mô tả các phương án kết hợp tiêu dùng giữa
hai thời kỳ, để đảm bảo sao cho người tiêu dùng cùng đạt một mức thỏa mãn tiêu
dùng (mức phúc lợi)
Các đường bàng quan tiêu dùng không cắt nhau
Người tiêu dùng có xu hướng đảy I ra xa gốc tọa độ
Kết hợp đường bàng quan tiêu dùng với đường ngân sach tiêu dùng để giải thích sự
tác động giữa hai thời kỳ
1.4.2 Modigliani và giả thiết vòng đời
+ Thu nhập thay đổi một cách cố hệ thống suốt vòng đời con người.
+ Hành vi tiết kiệm cho phép người tiêu dùng chuyển thu nhập từ những thời kỳ có mức
thu nhập cao sang thời kỳ có mức thu nhập thấp

 Giả thuyết vòng đời:
Sự tiêu dùng của người tiêu dùng phụ thuộc vào : Của cải ban đầu và thu nhập cho cả
cuộc đời
Bởi vì ông suất phát từ con người không khỏe mạnh mãi, có lúc làm việc, có lúc nghỉ hưu
tức là có lúc thu nhập cao và thu nhập thấp. Cố gắng tiết kiệm khi làm việc có thu nhập
cao để khi về hưu có thu nhập thấp vẫn có tiêu dùng
C11
C1
C2
C21
C22
C12
I
Mô hình phân tích:
Giả sử một người tiêu dùng dự kiến sống được thêm T năm. Hiện nay có lượng của cải
hiện có là W. Dự tính là còn R năm làm việc nữa thì họ sẽ nghỉ hưu. Trong R năm có thu
nhập hàng năm là Y.
Người tiêu dùng muốn duy trì mức tiêu dùng ổn định suốt cả cuộc đời thì sẽ chọn mức tiêu
dùng nào?
Giải quyết:
Giả sử C: là mức tiêu dùng ổn định hàng năm.
+ Người tiêu dùng này không tiết kiệm trong số thu nhập cảu mình hoặc lãi suất tiết kiệm
bằng 0. => C =
T
YRW .+
 C=
Y
T
R
W

T

1
+
+ Người tiêu dùng tiết kiệm hàng năm số tiền là (S) với mức lãi suất là (r)
C =
T
rr
r
SSYRW
R
R
)1.(
)1(1
.).(.
+
++
+−+
Để đơn giản có thể coi r = 0
Nếu trong nền KT người tiêu dùng đều tính toán mức tiêu dùng ổn định trong cuộc đời
mình thì hàm tiêu dùng kinh tế sẽ có dạng C =
YW
βα
+
(1)
.
α
là xu hướng tiêu dùng cận biên từ của cải.
W
C



=
α
β
. Là xu hướng thu nhập cận biên
Y
C


=
β
Xu hướng tiêu dùng phụ thuộc vào của cải và thu nhập
Chia cả hai về (1) cho Y =>
Y
C
=
APC
Y
W
=+
βα
.
xu hướng tiêu dùng cận biên
Trong ngắn hạn thì của cải gần như không thay đổi (W = const) . Khi thu nhập tăng lên thì
APC có xu hướng giảm thấp (phù hợp với phỏng đoán củ Keynes – trong ngắn hạn)
Trong dài hạn, khi thu nhập tăng lên (W tăng, Y tăng) do đó W/Y = const thì có thể coi
như APC = const
Giả thuyết xu hướng tiêu dùng cận biên không thay đổi theo thời gian
1.4.3 Friedman và giả thuyết thu nhập thường xuyên

Thu nhập của con người có thể có những thu nhập tạm thời và ngẫu nhiên. Cần coi thu
nhập của người tiêu dùng Y gồm hai bộ phận hợ thành.
- Thu nhập thường xuyên Y
P

- Thu nhập tạm thời Y
T

Giả thuyết thu nhập thường xuyên: Tiêu dùng phụ thuộc trước hết vào thu nhập thường
xuyên Y
P
. Rất ít phụ thuộc vào thu nhập tạm thời.
Thu nhập thường xuyên tăng lên 10% thì mức chi tiêu cũng tăng tương ứng
Khi có thu nhập tạm thời tăng hơn nhiều so với thu nhâp thì mức chi tiêu không tăng
tương ứng vì không thể tiêu dùng hết
Mô hình: C = α. Y
P
Tiêu dùng tỷ lệ với thu nhập thường xuyên. α phụ thuộc vào từng
đối tượng, có đối tượng thì rất thấp và ngược lại
Chia cả hai vế cho Y =>
APC
Y
Y
Y
C
P
== .
α
Xu hướng tiêu dùng bình quân APC phụ thuộc vào tỷ lệ thu nhập thường xuyên/ Thu nhập
APC €

Y
Y
P
. Nếu có ngẫu nhiên có thu nhập tạm thời thì Y
P
sẽ tăng lên và APC giảm xuống
Qua số liệu thống kê dài hạn cũng nhận thấy điều đó: Những năm người có thu nhập cao
thì phù hợp
Đối với dài hạn thì sự biến động của thu nhập bắt nguồn từ thuh nhập thường xuyên.
Trong thời gian dài ấy xu hướng tiêu dùng bình quân rất ổn định
Chương 2. Vấn đề nợ chính phủ
2.1 Một số vấn đề chung liên quan
Khi nền kinh tế xuất hiện và có sự can thiệp của chính phủ thì Chính phủ phải tạo nên
nguồn thu của Chính phủ (Thuế). Dựa trên nguồn thu này để duy trì bộ máy và chi tiêu
(xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh)
Nếu thu > chi tiêu của Chính phủ = thặng dư ngân sách Chính phủ
Hầu hết trên thế giới thì Thu của chính phủ < Chi của chính phủ tức là thâm hụt ngân sách
phổ biển => vay nợ
+ Vay nợ dân chúng: Phát hành trái phiếu
+ Vay nước ngoài: ODA
Hầu hết tất cả các nước trên thế giới thì các chính phủ đều vay nợ. Ngân sách chính phủ
của các nước đều thâm hụt
Số liệu 1994: Tỷ lệ vay nợ tính bằng % của GDP
Nước NợCP (%GDP)
Bỉ 141
Ý Ytaly 116
Canada 87
Hàlan Holand 76
Đan mạch Danmak 68
Nhật bản Japan 66

Mỹ USA 66
Pháp Franch 61
Tây ban nha 52
Đức 50
AUS 39
Sự vay nợ của chính phủ có ảnh hưởng gì đến mức tiêu dùng của người tiêu dùng, tiêu
dùng, tiết kiêm của nền kinh tế ?
2 Quan niệm về nợ Chính phủ
- Quan điểm truyền thống: Việc vay nợ của Chính phủ sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm và
mức tích lũy vốn của quốc gia: Nếu CP vay nợ sẽ làm giảm tiết kiệm của quốc gia
- Quan điểm tương đương Ricardo: Việc vay nợ của CP không ảnh hưởng gì đến tiết
kiệm và tích lũy vốn của quốc gia
Hai quan điểm này dẫn đến sự bất đồng về tiêu dùng => Mâu thuẫn về chính sách tài chính
của CP: Chính sách thuế ảnh hưởng như thế nào đến mức tiêu dùng.
Khoản vay nợ gần như khoản thuế
2.2 Quan điểm truyền thống về nợ chính phủ
Cơ sở lập luận lý giải sự tác động của biện pháp giảm thuế của chính phủ sẽ tác động như
thế nào đến tiêu dùng và tiết kiệm
 (1) Biện pháp giảm thuế hoặc tăng thuế của CP tác động tới tiết kiệm quốc dân cả
trong ngắn hạn và dài hạn:
 (2) Tác động của giảm thuế: Kinh Tế Học Cổ Điển cho rằng giảm thuế sẽ khuyến
khích tiêu dùng tăng lên tức là làm giảm tiết kiệm quốc dân dẫn đến việc huy động
tiền của các doanh nghiệp khó khăn và làm lãi suất tiền tệ tăng lên hạn chế huy động
vốn làm giảm đầu tư => Sự tác động của việc tăng thuế là giảm tiêu dùng nâng cao
tiết kiệm dẫn đến lãi suất giảm và kích thích đầu tư
TD => TK => r = ĐT
TD => TK => r = ĐT
Thuế = Tk
Vay nợ nước ngoài = Thu nhập của người trong nước thấp hơn
thu nhập của người nước ngoài ( vay nợ nước ngoài tăng do huy động trong nước khó

khăn)
2.3 Quan điểm tương đương Ricacdoo về nợ chính phủ
Giả thuyết Recacdo: “Người tiêu dùng biết nhìn xa”
 Do người tiêu dùng biết nhìn xa nên việc vay nợ của chính phủ hôm nay đồng
nghĩa với việc tăng thuế trong tương lai. Do vậy Recacdo phản biện lại
BP thuế => Y
T
= Tăng thuế trong tương lai đòi lại
Nếu CP đưa ra giảm thuế hôm nay thì chỉ dẫn đến khoản thu nhập tạm thời cho người
tiêu dùng và trong tương lai Cp sẽ đòi lại bằng việc tăng thuế. Người tiêu dùng sẽ
không khá giả hơn trong tương lai do đó người tiêu dùng sẽ không thay đổi tiêu dùng
 Khi CP áp dụng biện pháp giảm thuế sẽ làm giảm nguồn thu của CP. Nếu CP
không thay đổi mức chi tiêu chắc chắn sẽ dẫn đến việc tăng nợ = tăng việc phát
hành trái phiếu chính phủ = lãi phải trả trong tương lai tăng = thuế trong tương lai
sẽ tăng để có tiền trả nợ
 BP thuế => Thu CP = Nợ CP = TPCP = Thuế
 Nợ chính phủ hiện tại tương đương số thuế trong tương lai để trả nợ ( họ được
hưởng lợi bao nhiêu thì số thuế về sau cũng tương tự) Nợ CP = Thuế
 Việc tài trợ cho chi tiêu của chính phủ bằng cách vay nợ tương đương với việc
tài trợ cho chi tiêu của CP bằng thuế
 Chính phủ có vay nợ hay gì cũng không làm ảnh hưởng đến mức tiêu dùng của
nền kinh tế tức là không ảnh hưởng gì đến tiết kiệm của nền kinh tế
Chương III. Đầu tư
3.1 Đặt vấn đề
+ Chỉ tiêu GDP (tổng sản phẩm quốc nội) phản ánh thành tựu kinh tế của một nước
trong một thời kỳ bao gồm cả của dân nước đó và dân nước khác sản xuất trong nước
đó
GDP = C + I +G + X – IM
Khi nền kinh tế suy thoái I giảm mạnh
Khi nền kinh tế tăng trưởng I tăng lớn

I phụ thuộc và r Nếu r thì I và ngược lại
Trong các loại đầu tư có thể chia thành
- Đầu tư cố định vào kinh doanh, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị sản xuất, xây dựng
nhà xưởng:
- Đầu tư vào nhà ở
- Đầu tư vào hàng tồn kho
3 loại đầu tư trên thể hiện rõ khuynh hướng quan hệ giữa r và I
3.2 Đầu tư cố định vào kinh doan : đầu tư vào tài sản cố định phục vụ vào kinh doanh
3.2.1 Một số giả thiết đơn giản hóa
Trong nền kinh tế có 2 loại doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp sản xuất sử dụng các tài sản cố định thuê để sản xuất hàng hóa: DN
thuê ti sản cố định
+ Doanh nghiệp cho thuê tư bản: DN cho thuê tài sản cố định – người ta mua sắm hoặc
xây dựng tài sản cố định để cho thuê
3.2.2 Giá thuê tư bản – giá thuê vốn (máy móc thiết bị, nhà xưởng, vốn cố định)
Xét một DN sản xuất điển hình
+ Trên cơ sở so sánh chi phí và lợi ích một đơn vị tư bản sẽ thuê – từ đó học sẽ quyết
định thuê hay không thuê và thuê bao nhiêu
Mô hình:
- Một DN sản xuất thuê tư bản ở mức tiền thuê R để sản xuất hàng hóa
- Sản phẩm hàng hóa sẽ bán được ở mức giá P.
- Doanh nghiệp đã tốn kém một chi phí thực tế để thuê một đơn vị tư bản = R/P biểu
thị số sản phẩm bị hy sinh (bỏ qua) nếu quyết định thê một đơn vị tư bản.
VD: R = 100 trđ, P = 10 trđ/SP => Q = 100/1 = 100 (sản lượng bỏ qua)
Lợi ích thực tế thu được từ một đơn vị tư bản: được hiểu là số lượng sản phẩm sản
xuất tăng thêm ∆Q khi thuê thêm một đơn vị tư bản ∆TR = 1  ∆K =1
Sản phẩm cận biên của tư bản chính là lợi ích mà họ thu được khi thuê thêm một đơn vị
tư bản ký hiệu là MPK MPK = ∆Q/∆K
Quy luật: K MPK ( quy luật lợi ích cận biên giảm dần)
So sánh MPK với R/P nwus MPK > R/P có lợi và ngược lại. Có lợi nhất là khi thuê

thêm đơn vị tư bản cuối cùng mà MPK = R/P
R/P
Đường cầu tư bản
K
K*
Đường cung tư bản
M
)(M
P
R
Trong nền kinh tế DN cho thuê tư bản chỉ có khả năng đầu tư cho thuê một lượng nhất
định, không đổi (i) Đường cung tư bản thẳng đứng với sản lượng K*
Có biến số nào tác động đến giá thuế tư bản cân bằng
Xét hàm sản xuất Cobbb – Douglas : Y =
αα
−1
LKA
A làm tham số thể hiện trình độ công nghệ sản xuất
K α: tham số tỷ trọng sản lượng của tư bản (0 < ∝ < 1)
L khối lượng vốn cố định
MPK =
( )
K
Y
Y
K
Y
K



==


'
=
αα
α
−− 11
. LAK
= ∝.A.
α







1
K
L
Ở trạng thái cân bằng của thị trường tư bản
P
R
MPK =
=>
α
α








=
1

K
L
A
P
R
Nếu K càng nhỏ thì R/P càng lớn K => R/P
Số lượng lao động sử dụng cảng nhiều L thì giá thuê tư bản càng tăng L = R/P
A => R/P
3.2.3 Chi phí của tư bản
Xét một DN cho thuê tư bản điển hình
- Tính toán về lợi ích và chi phí.
- Lợi ích của DN cho thuê tư bản nhận được chính là doanh thu = giá cho thuê tư bản =
R/P
- Chi phí cho thuê 1 đơn vị tư bản gồm 3 khoản chi phí ( chi phí tư bản )
+ Chi phí cơ hội của một đơn vị cho thuê tư bản có thể xác định thông qua lãi suất ngân
hàng. Giả sử giá mua của một đơn vị tư bản là P
K
và lãi suất tiền tệ là: i thì chi phí cơ
hội tính cho một đơn vị tư bản cho thuê sẽ là : i.P
K
+ Lỗ/ lãi 1 đơn vị tư bản thay đổi. - ∆P
K


Pk =1,0 trđ, P*k = 1,2 trđ => ∆Pk = 0,2 trđ => -∆Pk = -0,2 trđ
Pk =1,0 trđ, P*k = 0,8 trđ => ∆Pk = -0,2 trđ => -∆Pk = +0,2 trđ
+ Trong quá trình cho thuê tư bản, tư bản bị hao mòn hữu hình, biểu thị giá trị hao mòn
bằng giá trị khấu hao. Chi phí khấu hao một đơn vị tư bản: δPk - tỷ lệ khấu hao
Chi phí chi thuê tư bản trong một thời kỳ nhất định nào đó gọi tắt là chi phí của tư bản
chính là 3 khoản chi phí trên cộng lại = iP
K
- ∆P
K
+ δP
K

Chi phí thuê tư bản = P
K
(i-
)
δ
+

K
K
P
P

Chi phí thuê tư bản phụ thuộc vào
Pk: giá mua tư bản
i: lãi suất
K
K

P
P∆
tỷ lệ thay đổi giá tư bản
δ Tỷ lệ khấu hao
Giả định giá tư bản (đầu tư ) P
K
thay đổi cùng nhịp độ với giá cả hàng hóa khác của nền
kinh tế thì sẽ có
K
K
P
P∆
= π (π là tỷ lệ lạm phát ). Khi có tỷ lệ làm phát π thì mức lãi suất
thực tế của tiền tệ: r = i – π
Chi phí của tư bản = P
K
.(r + δ ). Chi phí tư bản khi xét nền kinh tế có lạm phát thì sẽ
phụ thuộc vào lãi suất thực tế của tiền tệ r, tỷ lệ khấu hao δ và giá mua của tư bản P
K

- Chi phí thực tế của tư bản: được xác định thông qua số sản phẩm mà người thuê tư
bản sản xuất ra
Chi phí thực tế của tư bản = Chi phí của tư bản/ P
P (giá của sản phẩm người thuê sản xuất ra)
 Chi phí thực tế của tư bản =
)(
δ
+r
P
P

K
Trong mô hình này P nhà tư bản không thể đoán được nên có thể lấy mức giá cả chung
của hàng hóa
K
K
P
P
được gọi là giá tương đôi của hàng hóa đầu tư
Chi phí thực tế của tư bản phụ thuộc và r, δ và P
K
, P
3.2.4 Các yếu tố quyết định đầu tư của doanh nghiệp cho thuê tư bản
Lợi nhuận (Tỷ suất lợi nhuận) =
)(
δ
+− r
P
P
P
R
K
Trong trạng thái cân bằng MPK =
P
R
Tỷ suất lợi nhuận =
)(
δ
+− r
P
P

MPK
K
Nếu MPK >
)(
δ
+r
P
P
K
thì họ sẽ quyết định đầu tư thêm tư bản. Ngược lại họ đầu tư
mua thêm tư bản thì sẽ bị lỗ
Gọi ∆K là sự thay đổi khối lượng tư bản được đầu tư vào doanh nghiệp cho thuê thì:
∆K gọi là đầu tư ròng
∆K = In[
)(
δ
+− r
P
P
MPK
K
]
Trong đó In là hàm số phản ánh mức độ phản ứng của đầu tư ròng đối với động cơ đầu
tư của doanh nghiệp. phụ thuộc vào tương quan tỷ suất lợi nhuận
Gọi I là hàm đầu tư cố định vào kinh doanh của doanh nghiệp thì
I = ∆K + δK ( (Đầu tư thêm) đầu tư ròng + đầu tư thay thế)
δK phản ánh tỷ lệ hao mòn
Hàm đầu tư kinh doanh I = In[
)(
δ

+− r
P
P
MPK
K
] + δK
Nhận định:
- Đầu tư cố định vào kinh doanh của DN phụ thuộc vào
1/
+ MPK – sản phẩm cận biên của tư bản
+ Chi phí thực tế của tư bản
)(
δ
+r
P
P
K
+ Khối lượng khấu hao tư bản δK
2/
r => chi phí thực tế của tư bản => Ln => Động lực đầu tư => I
+ Nếu lãi suất của tiền tệ tăng lên sẽ làm tăng chi phí thực tế của tư bản tức là lợi
nhuận thu được từ việc sở hữu tư bản giảm đi và làm giảm động lực đầu tư tư bản =>
Đầu tư cố định vào kinh doanh giảm
3/ Nếu r cố định thì tất cả các nhân tố còn lại sẽ làm cho đường I dịch chuyển
3.3 Đầu tư vào nhà ở
3.3.1 Thị trường về lượng nhà ở hiện có quyết định giá nhà ở cân bằng.
r
I
I = f(r)
P

H
là mức giá nhà
P là mức giá cả chung
 P
H
/P là mức giá nhà ở tương đối
K
H
là lượng cầu thị trường về nhà ở
 K
H
= f(P
H
/P)
 Khi P
H
/P tăng lên thì K
H
giảm xuống và ngược lại

 Lượng cung nhà ở hiện có = cố định, không phụ thuộc P
H
/P
3.3.2 Cung về nhà ở mới.
+ Nhu cầu nhà ở mới tăng lên do nhiều nguyên nhân khác nhau: VD phát triển kinh tế
mạnh mẽ, làm tăng thu nhập quốc dân tức là tăng thu nhập của các hộ gia đình làm tăng
nhu cầu nhà ở; Sự gia tăng dân sô, lãi suất tiền tệ giảm. Khi nhu cầu nhà ở tăng cao sẽ
đẩy (dịch chuyển) đường cầu thị trường sang bên phải KH* làm cho giá cân bằng về
nhà ở tăng lên. Tạo ra động cơ cho các chủ đầu tư về nhà ở trong việc xây dựng thêm
nhà ở mới.

Giả sử I
H
là lượng đầu tư về nhà ở. Khi có đầu tư thêm sẽ làm tăng cung về nhà ở tuy
nhiên sẽ không nhiều vì có xu hướng điều chỉnh giảm nên chỉ đầu tư ở mức độ vừa
phải
3.4 Đầu tư vào hàng tồn kho của doanh nghiệp
3.4.1 Nguyên nhân dẫn đến việc đầu tư và giữ hàng tồn kho của doanh nghiệp
- DN giữ hàng tồn kho để điều hòa sản xuất bởi vì các doanh nghiệp người ta muốn sản
xuất và kinh doanh ổn định nhưng mà người ta thấy nhu cầu thị trường thay đổi. Sản
P
H
/P
K
H
K
H
= f(P
H
/P)
Cung nhà ở hiện có
Giá nhà ở cân bằng
K
H
*
= f(P
H
/P)
P
H
/P

I
H
xuất không thể theo kịp với xu thế ấy mà cần phải ổn định sản xuất và đáp ứng nhu cầu
thay đổi người ta phải giữ lại hàng tồn kho. Khi nhu cầu tăng lên hàng tồn kho được
đưa ra tiêu thụ hoặc khi có sự biến động nguồn cung trên thị trượng hàng tồn kho sẽ
bán ở mức giá cao hơn
- Doanh nghiệp giữ hàng tồn kho là do hàng tồn kho cũng là một yếu tố sản xuất.
Không chỉ kể đến thành phẩm mà còn có cả nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm.
là yếu tố đầu vào của DN. Để có thể sản xuất liên tục không phụ thuộc vào thị trường
các yếu tố đầu vào đảm bảo sản xuất được liên tục
- Nhằm chánh sự cạn kiện dữ trữ: nhu cầu thị trường đầu ra đột biến tăng cao vẫn có
hàng để đáp ứng
- Giữa hàng tồn kho dưới dạng sản phẩm sản xuất dở dang trong trường hợp mà việc
sản xuất và chế tạo sản phẩm đòi hỏi thời gian dài: trong XD công trình thi công dài
phải dữ lại các cấu kiện làm sắn, bộ phận sản xuất dở dang
3.4.2 Mô hình tăng tốc về hàng tồn kho
Giả định doanh nghiệp giữ một số lượng hàng tồn kho là N tỷ lệ thuận với sản lượng
sản xuất Y. Giả sử
 N = β.Y trong đó β là tỷ lệ sản lượng mà doanh nghiệp muốn giữ lại lượng tồn kho
 Doanh nghiệp đầu tư và hàng tồn kho (I) là sự thay đổi khối lượng hàng tồn kho ∆N
 I = ∆N = β. ∆Y . Đầu tư vào hàng tồn kho tỷ lệ với sự biến động sản lượng
 Giải thích:
- Đầu tư vào hàng tồn kho của các doanh nghiệp tỷ lệ thuận với sự tăng tốc của sản
lượng sản xuất
- Khi nền kinh tế tăng trưởng là điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản
xuất tức là làm tăng sản lượng => đầu tư vào hàng tồn kho tăng lên. Ngược lại khi nền
kinh tế suy thoái thì mức sản lượng sản xuất giảm và làm cho lượng đầu tư vào hàng
tồn kho giảm
=> Dự báo lượng đầu tư hàng tồn kho phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng hoặc suy thoái
kinh tế.

NOTE: Xem xét mối liên hệ giữa đầu tư với lãi suất, nhà ở và hàng tồn kho.
Chương IV. Cung và cầu về tiền tệ
Tiền tệ là vấn đề hết sức quan trọng trong nền kinh tế
4.1 Cung ứng tiền tệ
4.1.1 khái niệm số nhân tiền tệ:
+ Lượng cung tiền tệ của nền kinh tế (M) M = Tổng số tiền có khả năng thanh toán
trong nền kinh tế. Bao gồm:
M = Số tiền đang lưu hành trong nền kinh tế (C)+ Số tiền gửi không kỳ hạn trong ngân
hàng thương mại (D)
 M= C + D
+ Lượng tiền cơ sở (H): là lượng tiền mặt phát hành của ngân hàng trung ương = Số
tiền đang lưu hành (C)+ lượng tiền dự trữ thực tế trong các ngân hàng (Ra)
 H = C + Ra
+ Tiền ngân hàng: Khi trong hệ thống ngân hàng xuất hiện các ngân hàng thương mại
có chức năng kinh doanh tiền tệ. Các ngân hàng thương mại tạo ra một loại tiền gọi là
“tiền ngân hàng”. Bổ xung vào lượng cung tiền tệ làm cho lượng cung tiền tệ của nền
kinh tế lớn hơn lượng tiền cơ sở. M > H
 Khái niệm số nhân tiền tệ: (m
M
)
 m
M
= M/H (m
M
> 1) => M = m
M
.H
 Nếu nền kinh tế phát hành ra lượng tiền H thì trong nền kinh tế có số tiền M
 Ngân hàng trung ương muốn kiểm soát và quản lý tiền tệ trên thì trường thì phải có
khả năng kiểm soát lượng tiền cơ sở (H) và số nhân tiền tệ (m

M
)
 Đặt C/D = s
 Ra/D = r
a
tỷ lệ dự trữ thực tế
 m
M
=
sr
s
a
+
+1
=> M =
sr
s
a
+
+1
.H
 m
M
=
sr
s
a
+
+1
có thể nhận xét.

- r
a
có mối liên hệ ngược chiều với số nhân tiền tệ. r
a
m
M
và ngược lại
- s có mối liên hệ thuận với m
M
nếu s m
M

Để kiểm soát mức độ dự trữ thực tế thì ngân hàng trung ương phải quy định tỷ lệ dữ trữ
bắt buộc r
b
(tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà các ngân hàng thương mại phải thực hiện)
r
a
≥ r
b
. Khi cần tăng M thì giảm r
b
và ngược lại khi cần tăng M thì tăng r
b

4.1.2 Khả năng quản lý cung ứng tiền tệ của ngân hàng trung ương
Về mặt lý thuyết Ngân hàng trung ương có khả năng kiểm soát trực tiếp mức cung tiền
tệ thông qua kiểm soát lượng tiền cơ sở và số nhân tiền tệ
Đơn giản hóa trong phân tích xem M là con số có thể xác định trước. là con số cố định
M

0
không phụ thuộc vào mức lãi suất tiền tệ.
Trên thực tế ngân hàng trung ương không có khả năng kiểm soát trực tiếp mức cung
tiền của nền kinh tế mà chỉ có khả năng quản lý gián tiếp mức cung tiền thông qua 3
công cụ cỏ bản của chính sách tiền tệ
1, Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW có thể tổ chức các hoạt động bán và mua trái phiếu
chính phủ.
2. Quy định rb theo tỷ lệ cần thiết để tác động vào mM làm thay đổi mức cung tiền
3. Quy định mức lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương đối với ngân hàng thương
mại gián tiếp điều chỉnh lượng tiền cơ sở. Tác động gián tiếp điều chỉnh lượng tiền cơ
sở.
4.2 Cơ cấu đầu tư về nhu cầu tiền tệ
4.2.1 Một số kiến thức về cầu tiền tệ
+ Mô hình hàm cầu tiền (đơn giản): LP = k.Y – h.r (thuyết kinh tế học vĩ mô)
Y thu nhập, r là lãi suất tiền tệ, k là tham số phản ánh độ nhạy cảm của mức cầu tiền tệ
r
Mo
đối với thu nhập.h là tham số phản ánh độ nhạy cảm của mức cầu tiền đối với lãi suất.
Y nếu thu nhập Y tăng hay giảm thì tiêu dùng cũng tăng, giảm theo. LP phụ thuộc vào r
Y => Tiêu dùng => LP
R Mức giữ tiền LP
4.2.2 Lý thuyết cơ cấu đầu tư về nhu cầu tiền tệ
- Mọi người giữ tiền là một cách thức đầu tư. So với cách đầu tư khác tiền có khả
năng kết hợp rủi ro và lợi tức.
- Thuyết cơ cấu đầu tư cho rằng nhu cầu tiền tệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Lợi tức thực tế dự kiến cổ phiếu (r
1
)
Lợi tức thực tế dự kiến của trái phiếu (r
2

)
Tỷ lệ lạm phát dự kiến (r
3
)
Các của cải đầu tư khác (W)
Khi r
1
, r
2
thì độ hấp dẫn của cổ phiếu và trái phiếu lớn hơn tiền ( sẵn sàng bỏ tiền ra
để mua các tài sản này) và làm cho mức cầu tiền giảm xuống LP . Ngược lại
r
3
thì độ hấp dẫn của tiền giảm xuống và làm mức cầu tiền giảm LP . Ngược lại
W => LP
4.3 Lý thuyết giao dịch về nhu cầu tiền tệ
Mô hình quản lý tiền mặt: mô hình Baumol Tobin
Sự phụ thuộc của mức cầu tiến vào
Xuất phát từ lợi ích chi phí của việc giữ tiền. lợi ích của giữ tiền là sự thuận tiện trong
mua hàng. Chi phí cảu việc giữ tiền là chi phí cơ hội là lãi suất bị mất đi do bỏ qua cơ
hội gửi tiền tiết kiệm
Giả sử có một người lập kế hoạch chi tiêu, dự kiến chi tiêu Y đơn vị tiền tệ trong một
năm, giả định rằng mức chi tiêu này không thay đổi Y = const trong các trường hợp
Rút tiền ngân hàng 1 lần để chi tiêu
Rút tiền ngân hàng 2 lần chi tiêu
Rút tiền ngân hàng n lần chi tiêu
Vđề là lý giải theo mỗi phương án mức giữ tiền bình quân của mỗi phương án là bao
nhiêu
1. Rút 1 lần
Y

2. Rút 2 lần
3. Rút n lần
n Mức giữ tiền: Số lần rút tiền càng lớn. thì mức giữ tiền bình quân càng nhỏ và
ngược lại.
n chi phí đi lại F Chi phí cơ hội của việc giữ tiền + Chi phí đi lại
Tổng chi phí = (Y/2n)*r + F.n
Y/2
Y
Y/2
t .Năm
t .Năm
Y/4
Y
Y/n
t .Năm
Y/2n
Y
t .Năm
CPCH
F
Nop
Nop =
F
n
Y
r .
2
.
=> Mức giữ tiền tối ưu A =
r

F
Y
n
Y
op
2
.
2
=
Mức giữ tiền bình quân tối ưu phản ánh mức cầu tiền.
Nếu thu nhập tăng Y => A
Nếu lãi suât r => A
Tất cả các nhà kinh tế đều ủng hộ quan điểm ngược chiều giữa lãi suất và lượng cầu
tiền
Một số vấn đề quan tâm khi thi hết môn
- Chương 1,2,3
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×