Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Báo cáo hệ thống thông tin trong tổ chức hệ thống thông tin trong quốc hội TSKH nguyễn minh hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.82 KB, 44 trang )

Báo cáo
Hệ thống thông tin trong tổ chức
Hệ thống thông tin trong Quốc hội

TSKH Nguyễn Minh Hải
HV CN BCVT


Nội dung

1. Hệ thống thông tin trong tổ chức
2. Các kiểu hệ thống thông tin
3. Hệ thống thông tin trong Quốc hội
4. Trao đổi, thảo luận


1. Hệ thống thông tin trong tổ chức

• Một số khái niệm cơ bản

• Mô hình tương tác
• Cơ sở của lĩnh vực công nghệ thông
tin


Các khái niệm cơ bản
• Tin học (Informatics)

• Thông tin (Information)
• Hệ thống (System)
• Hệ thống thông tin (Information System)


• Công nghệ thông tin (Information Technology)
• Hệ thống công nghệ thông tin (Information
Technology System)
• Hệ thống hoạt động của con người (Human Activity
System)
• Hệ thống xã hội-kỹ thuật (Socio-Technical System)


Tin học
Tin học (Informatics, informatik, informatique) là việc
nghiên cứu về thông tin, hệ thống thông tin và công
nghệ thông tin ứng dụng cho các lĩnh vực khác nhau
như: sinh học, y tế, doanh nghiệp…
Chúng ta sẽ tập trung vào lĩnh vực tin học tổ chức
(organisational informatics): Ứng dụng thông tin, hệ
thống thông tin và công nghệ thông tin trong các tổ
chức (Quốc hội)


Thông tin
Thông tin là dữ liệu được giải thích trong một ngữ cảnh
nào đó (meaningful context). Một datum (đơn vị dữ liệu)
là một hoặc một vài ký hiệu dùng để biểu diễn sự vật,
hiện tượng. Nói cách khác thông tin chính là dữ liệu được
đặt trong ngữ cảnh (meaningful context).

Datum
Dữ liệu
Thông tin



Hệ thống (System)
Một hệ thống được xác định bởi một tập hợp các thành
phần phụ thuộc lần nhau để phục vụ cho một mục đích
nào đó, có tính ổn định và có thể được coi như một thực
thể thống nhất.
Input

Processing

Storage

System

Output


Hệ thống thông tin (Information System)

Hệ thống thông tin là một hệ thống truyền thông
giữa con người với nhau. Hệ thống thông tin là
hệ thống để thu thập, xử lý, phân phối và sử
dụng thông tin.


Hệ thống CNTT
(Information Technology System)
Hệ thống công nghệ thông tin là một tập hợp có tổ chức của phần
cứng (hardware), phần mềm (software), dữ liệu (data) và công nghệ
truyền thông (communications technology) được thiết kế để hỗ trợ

các khía cạnh khác nhau của hệ thống thông tin.
Data
Input

Data
Processing
Data
Storage

Information Technology
System

Data
Output


Công nghệ thông tin
(Information Technology)
Công nghệ thông tin là mọi công nghệ được sử dụng để
thu thập, xử lý, phân phối và sử dung thông tin.

Hardware

Software

Communication
Technology

Data
Information Technology

System

Information Technology


Hệ thống hoạt động của con người
(Human Activity System)
Hệ thống hoạt động của con người (HAS) là một hệ thống xã
hội (social system) – đôi khi cũng được nói đến như hệ thống
mềm (‘soft’ system). Hệ thống hoạt động của con người là
tập hợp logic các hành động do một nhóm người nào đó thực
hiện. Các hệ thống hoạt động của con người khác nhau có
mục đích khác nhau.
Trong hệ thống hoạt động của con người có các quy trình của
tổ chức (organisational process).


Hệ thống xã hội-kỹ thuật
(Socio-Technical Systems)
Hầu hết các hệ thống trong tổ chức thuộc vào nhóm hệ thống
xã hội-kỹ thuật. Một hệ thống xã hội-kỹ thuật là hệ thống các
công nghệ được sử dụng trong hệ thống hoạt động của con
người. Hệ thống thông tin là một ví dụ của hệ thống xã hội-kỹ
thuật bao gồm việc sử dụng các hệ thống công nghệ thông tin
trong một hệ thống hoạt động của con người nào đó.
Social
System

Technical
System


Socio-Technical System


Hệ thống CNTT
hỗ trợ hoạt động của con người
Hệ thống thông tin
Hệ thống CNTT

Hệ thống hoạt động của con người
Thuộc tính
có nghĩa

Dữ liệu

Xử lý dữ liệu

Dữ liệu
đã được xử lý

Hoạt động
của con người


Human Activity Systems, IS and IT
Systems
Human Activity Systems

Information Systems


Information Technology Systems


Các thành phần của hệ thống xã hội-kỹ thuật


2. Các kiểu hệ thống thông tin

Tháp tổ chức và các kiểu Hệ thống thông tin
tương ứng


Phân loại các kiểu hệ thống thông tin
• Mức chiến lược (Strategic Level)
Hệ thống thông tin điều hành tác nghiệp
(Executive Support System)
• Mức chiến thuật (Tactical Level)
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Hệ thống tự động hóa văn phòng
• Mức vận hành (Operational Level)
Hệ thông xử lý giao dịch


Hệ thống xử lý giao dịch
(Transaction Processing System)
•Tự động xử lý dữ liệu về các hoạt động nghiệp
vụ diễn ra hàng ngày trong tổ chức
•Dữ liệu về các giao dịch được thu thập, kiểm
chứng và lưu trữ

•Các báo cáo tổng hợp được tạo và trao đổi
giữa các quy trình nghiệp vụ để xử lý mọi khía
cạnh của hoạt động nghiệp vụ


Hệ thống thông tin quản lý (MIS)
• Hệ thống thông tin quản lý là một phần của toàn bộ
các công việc kiểm soát nội bộ bao gồm quản lý con
người, tài liệu, quy trình…
• Hệ thống được sử dụng để phân tích các hệ thống
thông tin ứng dụng tại mức vận hành của tổ chức
• MIS “sống” trong miền giao giữa công nghệ với
nghiệp vụ và cung cấp cho con người các thông tin
cần thiết để làm việc tốt hơn/nhanh hơn/thông minh
hơn
• “MIS là một hệ thống được lập kế họach để thu thập,
xử lý, lưu trữ và phổ biến dữ liệu dưới dạng thông tin
cần thiết để thực hiện các chức năng quản lý”


Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSS)
• Các hệ thống hỗ trợ ra quyết định tạo nên một lớp
các hệ thống thông tin dựa trên máy tính bao gồm các
hệ dựa trên tri thức (Knowlwdge-based Systems) để
hỗ trợ các hoạt động ra quyết định (Decision-making
Activity) kiểu “What-if question”
• Khái niệm DSS xuất hiện từ cuối những năm 50 thế
kỷ trước tại Carnegie Institute of Thechnology. Nội
hàm của thuật ngữ thay đổi theo thời gian. Cho đến
nay nó bao trùm cả những vấn đề như Datawarehousing, on-line analytical processing (OLAP)…



Kiến trúc của Hệ trợ giúp ra quyết định


Các giai đoạn ra quyết định
• Intellegence: thu thập thông tin, nhận biết vấn đề
• Design: Xác định các giải pháp khác nhau cho vấn đề
• Choice: Lựa chọn giải pháp
• Implementation: Áp dụng giải pháp đã lựa chọn và xác
định mức độ thành công của giải pháp


Quy trình ra quyết định


Phân loại các hệ trợ giúp ra quyết định
• communication-driven DSS: hỗ trợ một nhóm
người thực hiện cùng một công việc chung
• data-driven DSS: nhấn mạnh đến việc truy cập và
xử lý các chuỗi thời gian…
• document-driven DSS: quản lý, trích rút, xử lý các
thông tin không cấu trúc với các định dạng điện tử
khác nhau
• knowledge-driven DSS: cung cấp các kinh nghiệm
trong việc giải quyết các vấn đề chuyên biệt
• model-driven DSS: Nhấn mạnh đến việc truy cập
và xử lý các mô hình mô phỏng, tối ưu, tài chính,
thống kê…



Các ứng dụng
của hệ trợ giúp ra quyết định
Về mặt lý thuyết có thể xây dựng các hệ thống hỗ trợ ra
quyết định trong mọi lĩnh vực tri thức với những kiểu hệ
thống thông tin thích hợp


×