Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Ngành dệt tài liệu giáo dục an toàn vệ sinh cho lao động nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 40 trang )

Ngành Dệt
Tài Liệu Giáo Dục An Toàn Vệ Sinh Cho
Lao Động Nước Ngoài






Lưu trình tác nghiệp và đặc tính nguy hại
Nguyên nhân phát sinh tai nạn nghề nghiệp
Quyền lợi và nghĩa vụ của lao động
Nguy hại thông thường
Đề phòng tai nạn nghề nghiệp

1


Đặc tính nguy hại của ngành dệt(1/1)
1. Nguy hại hóa học : Thể khí, bốc hơi,xông khói,dạng
sương mù,bụi v.v ,và các vật chất nguy hại khác.
2. Nguy hại vật lý : Tiếng ồn lớn, điện giật,rơi ngã,cắt
(đâm) thương, đè thương,va đập,kẹp thương,nổ,hỏa hoạn,
nguy hại điện khí,nguy hại khi thai tác máy móc thiết
bị,nguy hại do không gian hạn chế và độ nóng v.v.
3. Nguy hại do nguyên nhân con người : Công nhân làm
việc không đúng tư thế,hoặc mang vác vật quá to quá
nặng,hoặc mang vác vận chuyển đồ trong thời gian quá
dài;bị thương khi cho hoặc cắt lấy nguyên vật liệu làm tay
bị thương,lưng đau.Mang vác vận chuyển nguyên vật liệu
như nhấc lên,dỡ xuống đẩy vào…có thể gây nên lưng,eo


và cơ tổn thương hoặc đau dây thần kinh xương v.v.
2


Thế nào là tai nạn lao động : (1/2)
Nguyên nhân gây tai nạn

Đối tượng bị tai nạn

• Đồ vật kiến trúc, thiết
bị, nguyên vật liệu,
chất hoá học, vật thể
khí, bụi ở nơi làm việc
• Hoạt động tác nghiệp
• Những nguyên nhân
khác

Người lao động

3

Hậu quả của tai nạn LĐ






Chết
Tàn tật

Bị thương
Bệnh tật


Hành vi không an toàn(2/2)
1.
2.
3.
4.
5.

Lơ đễnh không chú ý
Không tuân thủ ( Những điều cấm làm )
Không chiểu theo yếu lĩnh tác nghiệp
Không đeo đội trang thiết bị an toàn
Trạng thái sức khỏe không tốt

4


LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Quyền lợi của người lao động
về an toàn (1/2)
Điều 25 : Người lao động có quyền cử đại diện tham
gia việc quy định những quy tắc cần thiết
liên quan đến vệ sinh an toàn lao động.
Điều 30 : Nếu người lao động phát hiện đơn vị sự
nghiệp (chủ sử dụng) vi phạm những quy
định của Luật này về an toàn vệ sinh lao

động thì phải báo cho chủ sử dụng, cơ
quan cấp trên hoặc trình báo với cơ quan
thanh tra.
5


LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
Nghĩa vụ của người lao động về an toàn (2/2)
Điều 12: Người lao động có nghĩa vụ phải kiểm tra sức
khoẻ.
Điều 23:Người lao động có nghĩa vụ phải tham gia các
lớp tập huấn về vệ sinh an toàn lao động.
Điều 25: Người lao động phải nghiêm túc thực hiện
những nguyên tắc về vệ sinh an toàn lao động.
(Trong nội dung nguyên tắc công việc có quy
định các nguyên tắc về vệ sinh an toànlao động
mà người lao động cần tuân thủ)
Điều 35: Nếu vi phạm những quy định nêu trên sẽ bị
phạt tiền đến 3.000 Đàitệ.
6


Bảng hiệu(1/3)
Giúp người sử dụng nâng cao nhận thức bước đầu
về vật chất nguy hại
Bảng hiệu về quy tắc nguy hại thường thức nhất
thiết phải gồm hai bộ phận
1. Minh hoạ -- Phân loại đựa theo đặc tính nguy
hại
2. Nội dung : gồm Tên, thành phần nguy hiểm

chính, thông tin cảnh báo nguy hiểm, biện pháp
phòng ngừa nguy hiểm, tên, địa chỉ, điện thoại
của nhà sản xuất hoặc nhà cùng ứng.
7


Phân loại và minh hoạ về vật nguy hại(2/3)

8


Bảng hiệu vật chất nguy hại(3/3)

9


Thời cơ sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân(1/3)
Cải thiện nguồn phát sinh năng
lượng nguy hại
Giảm thiểu sản sinh năng
lượng nguy hại

Xem xét sử dụng dụng cụ phòng hộ cá
nhân
Tránh để công nhân đi vào
Hoàn cảnh nguồn phát sinh
năng lượng

Cải thiện năng lượng
Mở rộng hoàn cảnh


10


DỤNG CỤ BẢO HỘ(2/3)
Kính bảo hộ—ngăn ngừa vật thể,tàn lửa hoặc vụn
kim loại bắn vào
Chụp tai—dùng cho người thường ra
vào nơi tiếng ồn lớn.
Dụng cụ phòng hộ âm thanh

Nút tai—dùng trong môi trường độ ẩm và
nhiệt độ cao

Dụng cụ hô hấp—Xác định chủng loại phòng hộ ô
nhiễm trước , rồi mới lựa chọn dụng cụ hô hấp thích
hợp
11


Dụng cụ phòng hộ âm thanh(3/3)
Môi trường
tiếng ồn lớn

90dBA
8hours

Phải đeo dụng cụ
phòng hộ âm
thanh


Có tác dụng cách âm, làm giảm nhẹ ảnh hưởng
của tiếng ồn đối với thính lực, tránh tổn hại
đến thính lực.
12


Phòng tránh nguy hại do nguyên nhân con
người(1/1)

Khi phụ trách vận chuyển mang vác nguyên vật liệu, mà
áp lực vượt quá giới hạn chịu đựng thì dễ gây tâm lý
căng thẳng, về mặt sinh lý sẽ dẫn đến đau lưng.
13


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (1/10)

Khi thao tác máy nghiền, công nhân phải mặc quần áo chỉnh tề, tóc
buộc gọn gàng hoặc mang mũ hay khăn chùm kín đầu, tránh bị cuốn
vào gây tai nạn.
14


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (2/10)
• Điểm bị cuốn vào là nguy hiểm đặc biệt phát sinh
với dạng máy móc chuyển động.
• Khi cả hai bộ phận của máy chuyển động hoặc một

bộ phận chuyển động-một bộ phận đứng im thì sẽ
sản sinh điểm chuyển động cuốn,vật thể hoặc cơ thể
có thể bị cuốn vào và nghiền nát.
• Như máy trộn,sợi xích và bánh xích,sợi dây và dây
cua roa,sợi răng cưa và bánh răng,tổ hợp bánh
răng…
15


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (3/10)

√ Đúng

 Sai

Dây xích chuyền động của máy móc phải có
chụp bảo hộ, tránh tai nạn nhân viên bị
cuốn vào.
16


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (4/10)

√ Đúng

 Sai

Dây xích chuyền động của máy vắt nước, máy

chuyển vải phải có chụp bảo hộ, tránh tai nạn
nhân viên bị cuốn vào.
17


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (5/10)

√ Đúng

 Sai

Dây chuyền động của máy dệt vải phải có
chụp bảo hộ, tránh tai nạn nhân viên bị
cuốn vào.
18


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (6/10)

√ Đúng

 Sai

Bánh xích chuyền động của khu dệt vải cần có
chụp bảo hộ, tránh tai nạn nhân viên bị cuốn vào.
19



CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (7/10)

√ Đúng

 Sai

Trục quay của máy dệt kim tròn dẹt cần có
chụp, vây bảo hộ, tránh tai nạn nhân viên bị
cuốn vào.
20


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (8/10)

√ Đúng

 Sai

Đai chuyền động của máy dệt vải cần có chụp
bảo hộ, tránh tai nạn nhân viên bị cuốn vào.
21


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (9/10)

√ Đúng


 Sai

Bánh dây cua roa chuyền động của máy rút sợi
cần có chụp bảo hộ, tránh tai nạn nhân viên bị
cuốn vào.
22


CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
: BỊ KẸP, BỊ CUỐN : (10/10)

Mô tơ chuyển động của máy chải lông v.v. cần
có lắp đặt và ghi rõ thiết bị mà khi khẩn cấp có
thể dừng gấp chuyển động của mô tơ.
23


PHÒNG TRÁNH TAI NẠN DO
: ĐIỆN GIẬT : (1/7)
Ở môi trường làm việc mà điện tính ổn định
có sử dụng thiết bị điện dạng di động, dạng
giắt theo người, hay dạng tạm thời thì phải
lắp đường điện phù hợp quy cách ; nếu ở
môi trường mà độ mẫn cảm cao thì phải có
máy móc chống dò điện, thiết bị chống điện
giật, thiết bị tiếp đất và ngắt nguồn.

24



PHÒNG TRÁNH TAI NẠN DO
: ĐIỆN GIẬT : (2/7)

Thiết bị bảo hộ tiếp
đất

Vỏ ngoài của đồ điện được lắp đặt thiết bị
bảo hộ tiếp đất thì dòng điện dò sẽ được
dẫn vào lòng đất.
25


×