Tên sinh viên: Diệp Lữ Tuyết Bình
Ngày Sinh: 18/03/1988
Bài 3.GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
● Biết được chức năng các thiết bị chính của máy tính .
● Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumanm.
2.Kỹ năng:
Nhận biết được các bộ phận của máy tính.
3.Giáo dục tư tưởng:
Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải
biết rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, tập, viết.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về thông tin, cho ví dụ ?
Đáp án:
● Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào được gọi là thông tin về thực thể
đó.
● VD: Thực thể học sinh, gồm thông tin sau : họ tên, năm sinh, giới tính, điểm các môn…
2.Câu hỏi 2: Có bao nhiêu dạng thông tin. Với mỗi dạng hãy cho ví dụ ?
Đáp án :
Có ba dạng thông tin: Dạng văn bản, dạng hình ảnh và dạng âm thanh.
Ví dụ:
● Dạng văn bản như tờ báo, sách, vở ghi bài…
● Dạng hình ảnh như bức tranh vẽ, bảng đồ, băng hình…
● Dạng âm thanh: Tiếng sóng biển, tiếng nói con người, tiếng chim…
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Đặc vấn đề vào bài:
Máy tính là công cụ rất phổ biến trong đời sống hiện nay, nó giúp con người xử lí nhiều
công việc nhanh chóng và hiệu quả. Như vậy, các em cho cô biết máy tính gồm có những bộ
phận nào ? (dự kiến trả lời: gồm màn hình, bàn phím, chuột,…), đó là một phần trong các bộ
phận của máy tính và còn có nhiều bộ phận khác và mỗi bộ phận đó điều có chức năng khác
nhau. Vậy các chức năng đó là gì và máy tính hoạt động theo những nguyên lí, hôm nay chúng
ta sẽ đi vào bài mới đó là bài 3 “Giới Thiệu Về Máy Tính”.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS lắng nghe, ghi
bài.
Hoạt động 1:
Trước khi tìm hiểu
chức năng các bộ
phận, ta sẽ tìm
hiểu về khái niệm
hệ thống tin học.
Vậy khái niệm hệ
thống tin học là
gì ?
KN: Hệ thống tin
học dùng để nhập,
xử lí, xuất, truyền
và lưu trữ thông
tin.
¡ Hệ thống tin học
gồm có bao nhiêu
phần ?
Hệ thống tin học
gồm ba phần:
-Phần cứng
(Hardware): gồm
máy tính và thiết bị
liên quan.
-Phần mềm
(Software): gồm
các chương trình,
và chương trình
đó là một dãy lệnh,
mỗi lệnh là một chỉ
dẫn cho máy tính
biết các thao tác
cần thực hiện.
-Sự quản lí và điều
o Gồm có 3 phần:
Phần cứng, phần
mềm, sự quản lí
và điều khiển của
con người.
Ghi bài
HS ghi bài
Thời gian
5 phút
khiển của con
người.
o: Khi đưa dữ liệu
vào bộ nhớ trong
thông qua thiết bị
vào (bàn phím, đĩa
từ), bộ phận xử lí
trung tâm sẽ đọc
các lệnh và dữ liệu
từ bộ nhớ trong,
rồi thực hiện các
lệnh và lưu các kết
quả lại bộ nhớ
trong hay xuất kết
quả ra ngoài thông
qua thiết bị ra.
HS lắng nghe, ghi
bài.
o: Gồm có hai bộ
phận chính: bộ
điều khiển và bộ
số học/logic.
Hoạt động 2:
¡ Nhìn vào sơ đồ
cấu trúc của máy
tính hãy cho biết
cách xử lí dữ liệu
của máy tính như
thế nào.
-GV giải thích sơ
đồ cấu trúc máy
tính.
-VD: Khi gõ kí tự
“a” từ bàn phím,
dữ liệu được đưa
vào bộ nhớ trong
chờ xử lí. Để mã
hóa thông tin dạng
văn bản, bộ xử lí
trung tâm sử dụng
bộ mã ASCII để
mã hóa kí tự (bộ
mã ASCII dùng
tám bit dưới dạng
nhị phân để mã
hóa kí tự). Khi dữ
liệu đã được xử lí
xuất ra màn hình.
Vẽ lại sơ đồ cấu
trúc máy tính và
cách xử lí của máy
tính khi dữ liệu
đưa vào.
10 phút
Hoạt động 3: Tìm
hiểu về bộ xử lí
CPU (Central
Processing Unit).
CPU là thành phần
quan trọng nhất
của máy tính, đó là
thiết bị chính thực
hiện và điều khiển
việc thực hiện
chương trình.
¡ CPU có mấy bộ
HS ghi lại các khái
niệm.
10 phút
phận chính ?
-Bộ điều khiển:
Không trực tiếp
thực hiện chương
trình mà hướng
dẫn các bộ phận
khác của máy tính
làm điều đó.
-Bộ số học/logic:
Thực hiện các
phép toán số
học/lôgic.
-Ngoài hai bộ phận
chính nêu trên
CPU còn có một
số thành phần
khác là thanh ghi
(Register) và bộ
nhớ truy cập
nhanh (Cache).
-Thanh ghi: Lưu
trữ tạm thời các
lệnh và dữ liệu
đang được xử lí.
Việc truy cập đến
thanh ghi được
thực hiện với tốc
độ rất nhanh.
-Cache: Đóng vai
trò trung gian giữa
bộ nhớ và thanh
ghi.
HS lắng nghe
Hoạt động 4: Bộ
nhớ trong, bộ nhớ
ngoài.
Bộ nhớ trong: Là
nơi chương trình
được đưa vào để
thực hiện và là nơi
lưu trữ dữ liệu
đang được xử lí.
Bộ nhớ trong gồm
hai phần: Rom và
HS ghi các khái
niệm và các so
sánh.
10 phút
o Từng cá nhân
Giống nhau:
-Đều là bộ nhớ
trong.
-Đều làm từ chất
bán dẫn.
Khác nhau:
Ram:
- Thông tin ghi
trong Ram cóthể
thay đổi.
-Là phần bộ nhớ
có thể đọc và ghi
dữ liệu.
-Khi tắt máy, dữ
liệu trong Ram bị
mất đi.
Rom:
-Thông tin ghi
trong Rom không
thể thay đổi.
-Là phần bộ nhớ
chỉ đọc được dữ
liệu.
- Khi tắt máy, dữ
liệu trong Ram
không bị mất.
-Lưu trữ dữ liệu và
chương trình trong
quá trình thao tác
và tính toán.
Ram.
Rom: Đọc dữ liệu,
dữ liệu trong Rom
không xóa được.
Khi tắt máy, dữ
liệu trong Rom
không bị mất đi.
( Hình minh họa
Rom).
Ram: Có thể đọc,
ghi dữ liệu trong
lúc làm việc.
Thông tin trong
Ram có thể thay
đổi. Khi tắt máy,
dữ liệu trong gam
sẽ bị mất đi.
( Hình minh họa
Rom).
¡ So sánh Rom và
Ram ?
o Bằng cách thảo
luận nhóm.
Giống nhau:
-Đều là thiết bị lưu
trữ thông tin trong
quá trình máy tính
xử lí.
Khác nhau:
Bộ nhớ trong:
-Là thành phần
không thể tách rời
với máy tính.
-Dữ liệu bộ nhớ
Ram chỉ tồn tại khi
máy tính hoạt
động.
-Thiết bị lưu trữ
của bộ nhớ trong
có dung lượng
không quá lớn.
Bộ nhớ ngoài:
-Có thể cất giữ và
di chuyển độc lập
với máy tính.
-Thông tin không
bị mất khi không
có điện.
-Là thiết bị lưu trữ
thông tin dung
lượng lớn.
HS lắng nghe và
ghi bài.
o
Thiết bị vào:
Bàn phím.
Chuột.
Máy quét.
Webcam.
Bộ nhớ ngoài:
Dùng để lưu trữ
lâu dài dữ liệu và
hỗ trợ cho bộ nhớ
trong.
Bộ nhớ ngoài của
máy tính là đĩa
cứng, đĩa mềm,
đĩa CD, thiết bị
nhớ flash.
(minh họa hình
ảnh về đĩa cứng,
đĩa mềm, đĩa CD,
thiết bị nhớ flash).
¡ So sánh giữa bộ
nhớ
trong và bộ nhớ
ngoài ?
Hoạt động 5: Thiết
bị vào/ra.
¡ Hãy cho biết các
bộ phận dưới đây,
bộ phận nào là
thiết bị vào và bộ
phận nào là thiết bị
HS ghi các khái
niệm.
15 phút
Thiết bị ra
Màn hình.
Máy in.
Máy chiếu.
Loa và tai nghe.
Môđem
ra?
¡ Chia nhóm : Chia
lớp thành 4 nhóm
và yêu cầu các
nhóm lần lượt nêu
chức năng của các
thiết bị vào/ra.
1.Thiết bị vào:
-Bàn phím
(Keyboard): gồm
hai nhóm phím là
nhóm phím ký tự
và nhóm phím
chức năng (hình
minh họa).
-Chuột (Mouse):
rất tiện lợi trong
khi làm việc, bằng
các thao tác nháy
nút chuột, ta có
thể thực hiện lựa
chọn nào đó đang
hiển thị trong màn
hình (hình minh
họa).
-Máy quét
(Scanner): là thiết
bị cho phép đưa
văn bản và hình
ảnh vào máy tính
(hình minh họa).
-Webcam là một
camera kỹ thuật
số. Khi gắn vào
máy tính, nó có
thể thu để truyền
trực tiếp hình ảnh
qua mạng đến
những máy tính
đang kết nối với
máy đó (hình minh
họa).
2.Thiết bị ra:
Thiết bị ra là đưa
dữ liệu ra từ máy
tính.
-Màn hình
(Monitor): có cấu
tạo giống màn
hình ti vi. Khi làm
việc có thể xem
màn hình là tập
hợp các điểm có
thể có độ sáng và
màu sắc khác
nhau.
-Độ phân giải và
chế độ màu là hai
tham số quyết định
chất lượng của
màn hình.
+ Độ phân giải:
số điểm của ảnh
trên màn hình (nêu
vd ).
+Chế độ màu: có
thể có 16 hay 256
màu, thậm chí có
hàng triệu màu
khác nhau.
-Máy in (Printer):
dùng để in thông
tin ra giấy. máy in
có thể là đen trắng
hay màu.
-Máy chiếu
(Projector): là thiết
bị dung để hiển thị
nội dung màn hình
máy tính lên màn
ảnh rộng.
-Loa và tay nghe
(Spearker and
Headphone): là
thiết bị để đưa dữ
liệu và âm thanh
ra môi trường
ngoài.
-Môđem (Modem):
để truyền thông
các hệ máy tính
không qua đường
truyền, chẳng hạn
như đường dây
điện thoại. Có thể
xem môđem là
một thiết bị hỗ trợ
cho cả việc đưa
dữ liệu vào và lấy
dữ liệu ra từ máy
tính.( môđem vừa
là thiết bị vào
vừa là thiết bị
ra ).
HS lắng nghe, ghi
bài
Hoạt động 6: Hoạt
động của máy
tính.
Hoạt động của
HS ghi các khái
niệm.
10 phút
máy tính dựa vào
bốn nguyên lí:
-Nguyên lí điều
khiển bằng
chương trình: Máy
tính hoạt động
theo chương trình.
Thông tin về lệnh
bao gồm:
Địa chỉ của lệnh
trong bộ nhớ.
Mã của thao tác
cần thực hiện.
Địa chỉ các ô nhớ
liên quan.
-Nguyên lí lưu trữ
chương trình:
Lệnh được đưa
vào máy tính dưới
dạng mã nhị phân
để lưu trữ, xử lí
như những dữ liệu
khác.
-Nguyên lí truy cập
theo địa chỉ: Việc
truy cập dữ liệu
trong máy tính
được thực hiện
thông qua địa chỉ
mới lưu trữ dữ liệu
đó.
-Nguyên lí Phôn
Nôi-man: Mã hóa
nhị phân, điều
khiển bằng
chương trình, lưu
trữ chương trình
và truy cập theo
địa chỉ tạo thành
một nguyên lí
chung gọi là
nguyên lí Phôn
Nôi-man.
V.CỦNG CỐ BÀI:
1.Kiểm tra kiến thức vừa học:
● Hỏi lại sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
● Các chức năng của CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.
● Các nguyên lí hoạt động của máy tính.
è Kiểm tra bằng cách cho bài làm trắc nghiệm (khoảng 10 câu) trong thời gian 5 phút.
2.Yêu cầu học sinh khi về nhà:
● Làm bài tập từ bài 1 đến bài 6 trang 28 trong sách giáo khoa.
● Xem trước bài tiếp theo (bài 4 trang 32 trong sách giáo khoa) và thực hiện các yêu cầu
sao:
1. Hiểu được thế nào là Input và Output ?
2. Khái niệm thuật toán là gì.
3. Xem một số ví vụ về thuật toán trong sách giáo khoa.